Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sà

Một phần của tài liệu 1304 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 40 - 85)

2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

Công tác huy động vốn phục vụ hoạt động tín dụng nội bộ chi nhánh của SHB Tây Hà Nội luôn được xác định là công tác ưu tiên hàng đầu để đảm bảo hoạt động kinh doanh. Với kinh nghiệm nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, ban lãnh đạo SHB Tây Hà Nội đã vạch ra những chiến lược huy động tích cực, chính vì thế công tác huy động vốn đã đạt được nhiều thành tựu. • ∙2,347 1,975 tỷ đồng tỷ đồng ^1,275 tỷ đồng

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn tại SHB Tây Hà Nội giai đoạn 2010 - 2012

lệch(+/-) lệch(+/-)

Nguồn vốn huy động liên tục tăng truởng qua các năm, tính đến năm 2012 tổng nguồn vốn huy động toàn chi nhánh đạt khoảng 2,347 tỷ đồng. Các hình thức huy động vốn luôn đuợc đa dạng hóa, các biện pháp, kênh huy động vốn nhu tiết kiệm dự thưởng, phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn dưới hình thức kỳ phiếu, phát hành giấy tờ có giá dài hạn dưới hình thức chứng chỉ tiền gửi dài hạn là những kênh huy động mang lại hiệu quả cao.

Nhận xét:

Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy công tác huy động vốn của Chi nhánh gặt hái được nhiều thành tựu trong các năm qua. Công tác huy động vốn của Chi nhánh luôn đáp ứng được mục tiêu là đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động tín dụng và đóng góp vào nguồn vốn cho vay toàn hàng.

Năm 2010: tổng số dư tiền gửi các loại đạt 1,275 tỷ đồng. Năm 2011 với những chương trình, chính sách khách hàng hấp dẫn, tổng số dư tiền gửi tăng mạnh đạt 1,975 tỷ đồng tăng 54.9% so với năm 2010.

Năm 2012 là một năm khó khăn với nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động của các Ngân hàng thương mại nói chung, với chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước liên tục thực hiện việc giảm lãi suất huy động trần về mức 14%( Tháng 9/2011) rồi xuống 13%( từ 13/03/2012), tính đến ngày 24/12/2012 lãi suất trần huy động theo quy định của Ngân hàng Nhà nước là 8%, sự hấp dẫn về lãi suất gửi tiền tiết kiệm không còn, nhiều khách hàng đến Ngân hàng để rút tiền do không còn thỏa thuận được về lãi suất.. ..đồng thời trên thị trường xuất hiện nhiều tin đồn thất thiệt, một số ngân hàng thương mại thanh khoản kém dẫn đến tâm lí lo ngại cho người gửi tiền khiến cho tình hình huy động vốn của SHB Tây Hà Nội gặp khó khăn, tuy nhiên với các chính sách, các chương trình, các sản phẩm với nhiều ưu đãi, công tác huy động vốn vẫn thu được những thành tựu đáng

khích lệ, tổng số vốn huy động đạt: 2,347 tỷ đồng, tuy nhiên tốc độ tăng chỉ đạt: 18.84% so với năm 2011.

2.1.2.2. Hoạt động dịch vụ

Huớng tới mục tiêu chung của SHB là trở thành ngân hàng đa năng trong hệ thống NHTM tại Việt Nam, SHB Tây Hà Nội đặc biệt chú trọng hoạt động dịch vụ nhu: dịch vụ chuyển tiền trong nước và thanh toán quốc tế, tiếp đến là nghiệp vụ phát hành và thanh toán qua thẻ. Công tác bán chéo sản phẩm được quán triệt tới từng bộ phận kể cả bộ phận mang tính hỗ trợ. Tính đến cuối năm 2012, toàn chi nhánh đã phát hành được gần 10,000 thẻ thanh toán gồm nhiều loại hình, với doanh thu từ dịch vụ thẻ khoảng 2.3 tỷ đồng. Ngoài ra một số dịch vụ gia tăng như MobileBanking, InternetBanking cũng được SHB Tây Hà Nội triển khai rộng rãi.

2.1.2.3. Kết quả kinh doanh

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012

Tổng thu nhập 807.93 835.4 1 3.40% 817.88 -2.10% Tổng chi phí 756.78 778.9 7 2.93% 798.07 2.45%

kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp điêu đứng, tỷ lệ nợ quá hạn cũng như nợ xấu tại chi nhánh tăng cao( tỷ lệ nợ xấu trên 5%) dẫn đến chi phí trích lập dự phòng rủi ro tăng mạnh( tổng dự phòng rủi ro được

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị Tỷ trọng/Tổng du nợ Giá trị Tỷ trọng/Tổng du nợ Chênh lệch(+/-) Giá trị Tỷ trọng/Tổng du nợ Chênh lệch(+/-) Cho vay ngắn hạn 876 79.35% 1,189 77.51% 35.73% 1,133 79.73% -4.71%

Cho vay trung hạn

209 18.93% 312 20.34% 49.28% 267 18.79% -14.42%

Cho vay dài hạn T9 1.72% T3 2.15% 73.68% Tĩ 1.48% -36.36%

Tổng du nợ cho vay

1,104 100.00% 1,534 100.00% 38.95% 1,421 100.00% -7.37%

30

trích lập năm 2012: 35.15 tỷ đồng tăng 89.89%, đồng thời tổng thu nhập cũng giảm từ 835.41 tỷ đồng xuống còn 817.88 tỷ, tỷ lệ giảm 2.1% dẫn đến lợi nhuận của chi nhánh sụt giảm mạnh. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2012: 19.81 tỷ đồng, giảm 64.9% so với năm 2011.

2.2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI - CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI

2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội trong thời gian qua

Hoạt động tín dụng được xác định là hoạt động quan trọng hàng đầu và đem lại nguồn thu chính tại SHB Tây Hà Nội. Trước bối cảnh nền kinh tế thế giới nói chung và hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng trong thời gian qua gặp nhiều khó khăn, thách thức song Ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ nhân viên chi nhánh luôn cố gắng ở mức cao nhất để giảm thiểu rủi ro nhằm

đạt được các chỉ tiêu mà Hội sở giao cho.

Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay tại chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị tính: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD SHB Tây Hà Nội giai đoạn 2010 - 2012)

Nhân xét: Với mục tiêu tăng trưởng bền vừng, phù hợp với địa bàn và

bộ máy nhân sự, quy mô hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Năm 2010, tổng dư nợ cho vay tại SHB Tây Hà Nội đạt 1,104 tỷ đồng, năm 2011 tổng dư nợ

31

cho vay của chi nhánh đạt: 1,534 tỷ đồng, tăng 38.95% so với năm 2010 do chi nhánh theo đuổi mục tiêu tăng truởng tín dụng từ 35 - 40% trong năm 2011. Tuy nhiên nền kinh tế đất nuớc bắt đầu khó khăn rõ nét nhất kể từ cuối năm 2011 và khủng hoảng nặng nề vào năm 2012, hàng loạt doanh nghiệp đóng cửa, tuyên bố phá sản, bất động sản đóng băng, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm dẫn đến tồn kho lớn khiến hoạt động tín dụng của chi nhánh gặp nhiều khó khăn, có những thời điểm tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh lên tới vài chục phần trăm, chi nhánh hầu nhu không có khách hàng mới, chiến luợc trong chính sách tín dụng của chi nhánh trong năm 2012 là: duy trì số luợng khách hàng hiện tại, tập trung vào thu hồi nợ khiến cho tổng du nợ của chi nhánh trong năm 2012 giảm xuống còn 1,421 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 7.37% so với năm 2011. Tuy tổng du nợ giảm đồng nghĩa với việc thu nhập của chi nhánh giảm đáng kể, tuy nhiên việc thu hồi và xử lý đuợc hơn 70 tỷ nợ quá hạn là một thành tích đáng khích lệ của SHB Tây Hà Nội.

- Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn

Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn từ năm 2010 - 2012

dư nợ dư nợ dư nợ Khách hàng cá nhân 143 12.95% 209 13.62% 46.15% 197 13.86% -5.74% Khách hàng doanh nghiệp 961 87.05% 1,325 86.38% 37.88% 1,224 86.14% -7.62% Tổng dư nợ cho vay 1,104 100.00% 1,534 100.00% 38.95% 1,421 100.00% -7.37%

(Nguồn: Báo cáo kêt quả HĐKD SHB Tây Hà Nội giai đoạn 2010 - 2012)

Nhận xét:

Nhìn vào Bảng 2.6 ta có thể nhận thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ cho vay luôn chiếm tỷ trọng rất lớn, do vốn huy động của chi nhánh chủ yếu là của cá nhân với kỳ hạn ngắn ( thường là kỳ hạn 1 tháng tới 6 tháng) vì vậy chi nhánh xác định cho vay ngắn hạn luôn là ưu tiên số 1 trong việc tăng trưởng tín dụng.

Về cho vay trung hạn: Các khoản vay trung hạn chủ yếu là các khoản vay mua ô tô, máy móc thiết bị và một vài dự án.

Về cho vay dài hạn: khách hàng vay dài hạn của chi nhánh tập trung chủ yếu đối với khách hàng cá nhân mà đối tượng cho vay là vay mua nhà ở. Tuy nhiên tỷ trọng cho vay dài hạn trong tổng dư nợ chiếm tỷ trọng nhỏ do các khoản vay dài hạn ẩn chứa rủi ro tín dụng rất lớn.

Cơ cấu cho vay theo khách hàng

Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay phân theo khách hàng

Tiêu chí

Năm 2012

Giá trị Tỷ trọng/Tổng dư nợ

Ngành Thép, các sản phẩm từ sắt, kim loại màu và kim loại quý

541 38.11%

Nhóm sản phẩm Nhà đất 109 7.67%

Ngành Lương thực thực phẩm "22Õ 15.49%

Ngành Xây dựng ^236 16.59%

Ngành Công nghiệp sản xuất, phân phối điện và năng lượng

96 6.73%

Sản xuất kinh doanh các sản phẩm tiêu dùng

139 9.78%

Ngành công nghệ thông tin và truyền thông

74 5.24%

Các ngành khác ^6 0.39%

Tổng dư nợ 1,421 100.00%

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD SHB Tây Hà Nội giai đoạn 2010 - 2012)

Nhận xét

Trong cơ cấu cho vay phân loại theo khách hàng, tỷ trọng cho vay KHCN/Tổng dư nợ và Cho vay KHDN/Tổng dư nợ không có sự biến động lớn.

33

Tỷ trọng cho vay KHDN/Tổng dư nợ chiếm khoảng 86% do các món vay của KHCN thường nhỏ, có món vay chỉ từ vài chục triệu, khoản vay lớn cũng chỉ đạt 3 - 5 tỷ đồng. Việc quản lý quá nhiều khách hàng cá nhân gây áp lực rất lớn cho cán bộ quan hệ khách hàng.

Dư nợ tín dụng KHDN tập trung vào một số khách hàng lớn như Cty Bông Sen Vàng( hạn mức tín dụng: 180 tỷ, Cty Dinh Dưỡng Phương Đông: 100 tỷ...).

- Cơ cấu cho vay theo ngành hàng

Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay theo ngành hàng

Tiêu chí

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị Tỷ trọng/Tổng dư nợ Giá trị Tỷ trọng/Tổng dư nợ Chênh lệch(+/-) Giá trị Tỷ trọng/Tổn g dư nợ Chênh lệch(+/-) Tổng dư nợ 1,104 100.00% 1,534 100.00% 38.95% 1,421 100.00% -7.37% Nhóm 1 1,065 96.47% 1,460.37 95.20% 37.12% 1,264.82 89.01% -13.39% 34 Nhận xét:

Dư nợ tín dụng của chi nhánh tập trung vào ba ngành hàng lớn: ngành thép, các sản phẩm từ sắt, kim loại màu, kim loại quý( 38.11% tổng dư nợ), ngành lương thực - thực phẩm( 15.49% tổng dư nợ) và ngành xây dựng( 16.59% tổng dư nợ). Ba ngành hàng trên chiếm khoảng 70% tổng dư nợ của chi nhánh. Trong những năm qua, tốc độ phát triển của ngành thép và ngành lương thực - thực phẩm tương đối ổn định, các doanh nghiệp trong ngành này chấp hành khá tốt các quy định trong thanh toán đối với ngân hàng. Đối với ngành xây dựng: năm 2011 và năm 2012 là những năm đặc biệt khó khăn, hàng loạt doanh nghiệp xây dựng lâm vào tình trạng bi đát về tài chính, nợ gốc, lãi ngân hàng, nợ lương người lao động triền miên trong khi hàng tồn kho rất lớn, không tiêu thụ được trong khi tỷ lệ tín chấp đối với các doanh nghiệp xây dựng lại khá cao vì vậy cả ngân hàng và khách hàng đều gặp nhiều khó khăn trong việc giải bài toán cơ cấu nợ do không xác định được thời hạn bán được hàng, thu được tiền để trả nợ cho ngân hàng.

Dư nợ tín dụng còn lại phân bố tương đối đồng đều ở các ngành, hàng còn lại, trung bình khoảng 6.5% tổng dư nợ.

2.2.2. Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội

2.2.2.1. Phân loại nợ, nợ quá hạn, nợ xấu

Trong công tác xếp loại nợ đang áp dụng tại Chi nhánh trong thời gian qua, SHB Tây Hà Nội xếp loại nợ theo hai phương pháp định tính theo khả năng trả nợ và định lượng theo thời gian tuân thủ kỳ hạn nợ, trong đó phân nhóm nợ cụ thể thành 5 nhóm, trong đó nhóm 2 tới nhóm 5 xếp vào nợ quá hạn, nhóm 3 tới nhóm 5 xếp vào nợ xấu. Số liệu thống kê ba năm gần nhất như sau:

35

Bảng 2.6: Phân loại nợ, nợ quá hạn, nợ xấu

% Nhóm 5 2.13 0.19% 5.62 0.37% 163.85 % 6.12 0.43% 8.90% Tổng nợ quá hạn 39.00 3.53% 73.63 4.80% 88.79% 156.18 10.99% 112.11% Tổng nợ xấu 13.68 1.24% 33.02 2.15% 141.37 % 77.65 5.46% 135.16%

Tiêu chí Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị Chênh lệch(+/-) Giá trị Chênh lệch(+/-) Dự phòng chung 1.240 1.719 38.71% 2.122 23.43% Dự phòng cụ thể 6.49 16.79 158.87% 33.03 96.69% Tổng DPRR 7.73 18.51 139.59% 35.15 89.89%

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD SHB Tây Hà Nội giai đoạn 2010 - 2012)

Nhận xét:

Chất lượng tín dụng của SHB đang có dấu hiệu giảm sút, giá trị và tỷ lệ nợ xấu còn chiếm một tỷ trọng lớn (5,46%) và có dấu hiệu ngày càng tăng, ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nợ xấu của SHB Tây Hà Nội cao hơn kế hoạch đề ra là 2%, cao hơn tỷ lệ nợ xấu chung của ngành ngân hàng (khoảng 3,5%) và cao hơn mức cho phép của NHNN là 5%.

2.2.2.2. Quỹ dự phòng

Dự phòng rủi ro phản ánh chất lượng công tác tín dụng, thông qua số dự phòng cụ thể phải trích lập có thể đưa ra những đánh giá, nhận định về thực trạng công tác quản lý RRTD. Tình hình trích lập dư phòng rủi ro tín dụng của SHB Tây Hà Nội trong những năm gần đây như sau:

36

Bảng 2.7: Trích lập dự phòng rủi ro tại Chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012

trọng/tổng du nợ) qua các năm nên số tiền trích lập dự phòng rủi ro tăng mạnh qua các năm, đặc biệt là sự gia tăng của dự phòng cụ thể làm ảnh huởng rất lớn tới kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Việc trích lập dự phòng RRTD là điều kiện cần thiết để xử lý rủi ro tín dụng, làm sạch báo cáo tài chính. Song việc trích lập nhu thế nào, trích lập bao nhiều thì phải đảm bảo mục tiêu phản ánh đúng kết quả kinh doanh và vị thế tài chính của ngân hàng. Hiện nay, việc trích lập dự phòng rủi ro ở SHB Tây Hà Nội đang đuợc áp dụng theo đúng quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nuớc, song mức trích này khá lớn và ảnh huởng nhiều đến hoạt động toàn hàng. Để đảm bảo mức trích hợp lý, một laanfn ữa công tác thẩm định tín dụng lại đuợc đặt ra, mức cấp tín dụng cho khách hàng đuợc xác định hợp lý và phải gắn với công tác đảm bảo tiền vay.

Việc sử dụng dự phòng tín dụng cần đuợc tính toán kỹ luỡng bởi khi xử lý khoản vay bằng dự phòng đồng nghĩa với việc giảm giá trị tổng tài sản của ngân hàng và buộc phải theo dõi ngoại bảng. Do đó, chỉ thực hiện việc sử dụng dự phòng sau khi đã sử dụng hết các biện pháp nhu: Yêu cầu bên thứ ba

37

thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay, Bán hoặc phát mại tài sản bảo đảm, Khởi kiện ra Tòa án kinh tế hoặc trọng tài thương mại...

2.2.3. Nguyên nhân của những rủi ro tín dụng

- Nhóm nguyên nhân thuộc về phía Khách hàng

+Do năng lực tài chính của Khách hàng yếu kém

Năng lực tài chính của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, các Tổng công ty còn yếu, khả năng sinh lợi thấp, tỷ trọng vốn tự có tham gia vào phương án kinh doanh nhỏ. Cho nên mọi thua lỗ, rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tác động ngày đến ngân hàng, nếu doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản thì ngân hàng có nguy cơ mất vốn.

Ngoài ra việc thực hiện chế độ kế toán tai một số các doanh nghiệp chưa được thực hiện đúng và đầy đủ theo quy định. Ở Việt Nam, trên 90% là doanh nghiệp nhỏ và vừa, không ít doanh nghiệp có báo cáo tài chính không chuẩn xác, lại không qua kiểm toán. Ngay cả đối với doanh nghiệp lớn được kiểm toán thì sự chậm trễ trong công bố báo cáo tài chính cũng như chất lượng kiểm toán chưa cao cũng gây nhiều khó khăn cho các ngân hàng.

+ Do năng lực quản trị điều hành yếu kém, không phù hợp với quy mô sản xuất.

Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít doanh

Một phần của tài liệu 1304 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 40 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w