1184 quản lý danh mục cho vay tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

107 2 0
1184 quản lý danh mục cho vay tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN GIA TÙNG QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÂN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN GIA TÙNG QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Kiều Hữu Thiện HÀ NỘI - 2014 TÁC GIẢ LỜI CAM DANH MỤC NHỮNG TỪ ĐOAN VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng BIDV TCTD NHNN NHTM TMCP HĐQT VND XHTD XHTN TSCĐ TSBĐ ALCO CIC EL EAD GDP Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Thương mại cổ phần Hội đồng quản trị Việt Nam đồng Xep hạng tín dụng XepTIẾNG hạng tín nhiệm NƯỚC NGỒI Tài sản cố định Asset Liability Credit Information Center Expected Loss Exposure at Deafault Gross Domestic Product IMF Fund LGD PD ROA International Monetary Loss given at Deafaut Possibility of Deafault Return on Assets ROE USD Return on Equity United State Dollar UL VaR WTO WB Unexpected Loss Value at Risk World Trade Orgavnization World Bank TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN GIA TÙNG DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản BIDV qua năm 48 Hình 2.2 Sơ đồ máy tổ chức BIDV Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh BIDV từ 2011 - 2013 53 Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ Tổ chức kinh tế mang tính chất Nhà nước từ năm 2011 2013 51 Bảng 2.5: Cấu trúc danh mục cho vay theo thời hạn khoản vay từ năm 2011 - 2013 57 Bảng 2.6: Cấu trúc danh mục tài sản BIDV từ năm 2011 - 2013 59 Bảng 2.7: Cấu trúc danh mục cho vay BIDV theo ngành nghề từ năm 2011 - 2013 60 Bảng 2.8: Cấu trúc danh mục cho vay BIDV theo vùng miền năm 2013 60 Bảng 2.9: Cấu trúc danh mục tài sản bảo đảm năm 2013 65 MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG BIỂU .II MỤC LỤC .III MỞ ĐẦU CHƯƠNG DANH MỤC CHO VAY VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 Khái quát hoạt động cho vay danh mục cho vay Ngân hàng thương mại .4 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.2 Danh mục cho vay Ngân hàng thương mại 1.2 Quản lý danh mục cho vay Ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Khái niệm quản lý danh mục cho vay 13 1.2.2 Sự cần thiết quản lý danh mục cho vay 15 1.2.3 Nguyên tắc quản lý danh mục cho vay 18 1.2.4 Mô hình tổ chức quản lý danh mục cho vay 19 1.2.5 Các phương thức quản lý danh mục cho vay Ngân hàng thương mại .20 1.2.6 Nội dung quản lý danh mục cho vay Ngân hàng thương mại 23 1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý danh mục cho vay 34 1.3 Kinh nghiệm quản lý danh mục cho vay Tổ Chức Tín Dụng giới học kinh nghiệm Ngân hàng thương mại Việt Nam .38 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý danh mục cho vay Tổ chức tín dụng giới .38 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản lý danh mục cho vay Tổ Chức Tín Dụng 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 47 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 47 2.1.1 Sự hình thành phát triển .47 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ 48 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2012 50 2.2 Thực trạng danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 55 2.2.1 Đặc trưng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .55 2.2.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 57 2.2.3 Thực trạng danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .58 2.3 Thực trạng quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 61 2.3.1 Các quy định liên quan đến quản lý danh mục cho vay 61 2.3.2 Thực trạng quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .63 2.3.3 Đánh giá thực trạng quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 74 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay hoàn thiện quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 74 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2015 74 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý danh mục cho vay .74 3.2 Giải pháp quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 76 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức quy trình quản lý danh mục cho vay .76 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện đo lường điều chỉnh danh mục cho vay 80 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 85 3.3 Một số kiến nghị .86 3.3.1 Đối với nhà nước phủ 86 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 87 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận: Cho vay hoạt động truyền thống chủ yếu Ngân hàng thương mại, danh mục cho vay tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất, đem lại thu nhập lớn Tuy nhiên, song hành lợi ích, danh mục cho vay ln tiềm ẩn nhiều rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến tồn Ngân hàng thương mại Với công tác quản lý danh mục cho vay, Ngân hàng thương mại đảm bảo cân tối ưu rủi ro lợi nhận, tăng trưởng phát triển bền vững, mục tiêu ngắn hạn dài hạn Vì vây, quản lý danh mục cho vay trở thành hoạt động thiếu, làm tảng cho tồn tại, phát triển bền vững Ngân hàng thương mại Cơ sở thực tiễn Trong bối cảnh kinh tế suy thoái, hoạt động cho vay gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nợ xấu tăng cao, vai trị hoạt động quản trị rủi ro cho vay nâng cao Bên cạnh việc nâng cao chất lượng thẩm định khoản vay riêng biệt, việc quản trị rủi ro cho vay toàn danh mục cho vay đặc biệt ý Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) không nằm xu chung toàn ngành Tuy nhiên, thực tế công tác quản lý danh mục cho vay BIDV nhiều tồn chưa thu kết kỳ vọng Với mong muốn hiểu rõ thực trạng quản trị danh mục cho vay BIDV, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay theo xu hướng kinh tế đại, tác giả chọn chủ đề “QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài - Hoàn thiện lý luận quản lý danh mục cho vay Đánh giá thực trạng quản lý danh mục cho vay đối tượng nghiên cứu, từ kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý danh mục cho vay - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý danh mục cho vay Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý danh mục cho vay Ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Lựa chọn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam để nghiên cứu đề tài Thực trạng danh mục cho vay quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 Đề xuất, định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý Danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nội dung nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp tổng hợp sử dụng nhằm kế thừa lý luận quản trị danh mục cho vay áp dụng nước phát triển, từ hình thành c sở lý thuyết cho đề tài luận văn Phương pháp thống kê sử dụng để thu thập số liệu tổng quan tình hình hoạt động, danh mục cho vay thực trạng quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Phương pháp vật biện chứng: Đặt hoạt động quản lý danh mục cho vay trạng thái ln phát triển, hồn thiện nằm mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với yếu tố xung quanh Phương pháp vật biện chứng lịch sử: Với phương pháp vật biện chứng lịch sử, đặt hoạt động quản lý danh mục cho vay phát triển chung toàn nghành, toàn xã hội Nội dung luận văn kết cấu thành 03 chương: 80 nhiều nội dung phức tạp nặng định lượng, hệ thống cơng nghệ tin học cần phải đáp ứng u cầu 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện đo lường điều chỉnh danh mục cho vay 3.2.2.1 Tiếp tục hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, hỗ trợ cho quản trị giao dịch cho vay tạo tiền đề áp dụng phương pháp quản trị danh mục cho vay đại Hệ thống đánh giá nội ba phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng mà ủy ban Basel khuyến khích TCTD mại áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội mà ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định ngân hàng thương mại thực nhằm tn thủ theo u cầu Vì vậy, đề xuất tiếp tục hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội có nghĩa u cầu hiểu rõ tận dụng hết ưu việt mà hệ thống mang lại cho công tác quản trị hoạt động cho vay, đặc biệt ưu hệ thống xếp hạng tín dụng nội quản trị danh mục cho vay Trên sở hạng tín dụng người vay BIDV cần phải quy định rõ giới hạn an toàn cho vay hạng khách hàng, theo nguyên tắc hạng khách hàng cao giới hạn cho vay cao ngược lại Đây thực chất cụ thể hóa mức cho vay tối đa sở giới hạn cấp tín dụng quy định Luật Các tổ chức tín dụng Việc xây d ựng giới hạn để hình thành cho trình giám sát thực danh mục cho vay, hạn chế rủ i ro tập trung danh mục 3.2.2.2 Xây dựng mơ hình đo lường rủi ro danh mục cho vay Xây dựng mơ hình đo lường rủi ro biện pháp có ý nghĩa quan trọng toàn nội dung quản trị danh mục cho vay theo phương pháp chủ động Trong giám sát thực hiện, mơ hình giúp BIDV tính toán mức độ rủi ro diễn danh mục, từ làm cho định điều hành đời Sử dụng mơ hình đo lường rủi ro nội đặc trưng hoạt động quản trị danh mục cho vay kinh tế đại áp dụng từ cuối thập niên 90 trở lại Chính mơ hình đo lường rủi ro xem mơ hình quản trị danh mục đại 81 Để phù hợp với khả BIDV, tác giả đề xuất mơ hình vỡ nợ sau: a Đặc điểm mơ hình Về chất mơ hình vỡ nợ, mơ hình có đặc điểm sau đây: Một biến cố rủi ro tín dụng mơ hình biến cố vỡ nợ, khơng đề cập đến biến cố giảm giá trị khoản cho vay Nói khác đ i mơ hình vỡ nợ khơng phả i mơ hình định giá theo thị trường Đây mơ hình phù h ợp với ngân hàng có quy mơ hoạt động nhỏ, kinh nghiệm quản trị yếu - Lý đề xuất mơ hình vỡ nợ thích hợp với danh mục cho vay BIDV BIDV chưa có nhiều kinh nghiệm quản trị không tham gia vào thị trường chuyển nhượng khoản vay, khoản vay có khả chuyển nhượng thị trường thấp hay nói xác khơng chuyển nhượng Vì khả chuyển hạng tín nhiệm người vay khơng xét đến khoảng thời gian từ năm trở xuống khoản vay xảy hai khả vỡ nợ không vỡ nợ - Một lý khác đề xuất xét điều kiện thực tế, hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV chưa hồn thiện, việc tính xác xuất chuyển hạng tín nhiệm người vay khó, chưa có số liệu thống kê nhiều năm liên tục Riêng xác xuất vỡ nợ xây dựng được, lý liệu biến cố vỡ nợ BIDV quan tâm lưu trữ Hai liệu đầu vào cho mơ hình giai đoạn gồm có: - Dữ liệu người vay biểu xác xuất vỡ nợ xác định sở hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Dữ liệu khoả n vay biểu tỷ lệ thiệt hại khoản vay xảy biến cố vỡ n ợ (LGD) T ỷ lệ phụ thuộc vào khả thu hồi củ a khoản vay xảy vỡ n ợ Trong trường hợp cho vay có đảm bảo tín dụng, giá trị thu hồi khoản vay tính từ tỷ lệ thu hồi lý tài sản bảo đảm cho khoản nợ phần giá trị cịn lại khơng thể thu hồi xem thiệ t hạ i Chẳng hạn khoản vay 100 triệu đồng, n ếu tài sản đảm bảo cho khoản vay thu hồ i 60 triệu đồng xảy vỡ nợ tỷ lệ thiệt hại LGD khoản vay 40% Những trường 82 h ợp khác khơng có đảm bảo LGD phụ thuộc vào phương thức lý khoản vay để xác định - Dữ liệu danh mục biểu thông qua hệ số tương quan vỡ nợ người vay, với giả thiết người vay ngành kinh tế chịu tác động tương quan, cịn ngồi ngành coi hệ số tương quan Hệ số tương quan tính tốn từ trọng số mỗ i người vay ngành kinh tế mà họ phận Đưa hệ số tương quan vỡ nợ vào tính tốn cho thấ y lợi đa dạng hóa danh mục Ba liệu đầu mơ hình gồm có: - Tổn thất kỳ vọng EL - giá trị tổn thất trung bình tính theo cơng thức hướng dẫn Hiệp ước Basel Đây công thức ch ỉ sử dụng để tính tổn thất vỡ n ợ kỳ vọng, khơng tính tổn thất giảm giá thị trường nên thích hợp với mơ hình giai đo ạn Phần tổn thất tính vào chi phí hoạt động ngân hàng để trích lập quỹ dự phịng tương ứng - Tổn thất khơng kỳ vọng UL - giá trị tổn thất vượt khỏi mức trung bình tính dựa phân phối xác xuất tổn thất Do mơ hình quan tâm đến tổn thất từ biến cố vỡ nợ nên phân phối tổn thất mơ hình phân phối nhị thức Trong tốn học, phân phố i sử dụng biến cố xảy ch ỉ có hai khả có (vỡ nợ) khơng (khơng vỡ nợ) - Giá trị vốn cần có để bù đắp cho tổn thất UL xác định Đây mục tiêu việc áp dụng mơ hình đo lường rủ i ro danh mục b Cơ chế hoạt động mơ hình bao gồm bước sau: Bước 1: Xác định tổn thất kỳ vọng (EL) liên quan đến biến cố vỡ nợ khoản vay riêng biệt Để tính giá trị tổn thất kỳ vọng EL ta sử dụng công thức hướng dẫn Hiệp ước Basel sau đây: EL = PD * (LGD * EAD) Yếu tố PD xác suất vỡ nợ người vay xác định từ kết hệ thống xếp hạng tín dụng nội Yếu tố EAD giá trị danh nghĩa khoản vay Còn LGD tỷ lệ tổn thất khoản vay xảy vỡ nợ Tương tự xác xuất vỡ nợ, tỷ lệ 83 LGD khoản vay Việt Nam cần phân biệt theo hạng tài sản bảo đảm Hạng tài sản bảo đảm xác định vào loại tài sản, chất lượng tài sản tính khoản, chi phí quản lý, xử lý, khả thu hồi vỡ nợ Neu tài sản bảo đảm có hạng cao tỷ lệ LGD thấp ngược lại Bước 2: Xác định tổn thất không kỳ vọng khoản vay riêng biệt Sau xác định EL, tức tổn thất kỳ vọng trung bình khoản vay tổn thất khơng kỳ vọng UL hiểu giá trị chênh lệch so với mức trung bình EL, tính tốn dựa vào độ lệch chuẩn Bước 3: Tính tổn thất cho tồn danh mục Sự khác biệt điểm mơ hình đo lường rủi ro so với cách tính tổn thất Việt Nam quan tâm đến rủi ro toàn danh mục Cách tính đưa đến kết giá trị tổn thất giảm so với số tổng cộng tổn thất khoản vay 3.2.2.3 Nghiên cứu sử dụng công cụ điều chỉnh danh mục cho vay hành lang pháp lý điều kiện thị trường tài cho phép a Đối với mua bán nợ Mua bán nợ xem hình thức điều chỉnh danh mục đơn giản Việt Nam có hành lang pháp lý cho Tuy nhiên nhiều hạn chế quy chế không phát huy Để khắc phục điểm hạn chế đưa mua bán nợ trở thành phương tiện phổ cập hơn, BIDV cần thực hiện: Thứ nhất: dựa quy chế mua bán nợ sửa đổi từ phía ngân hàng Nhà nước, BIDV cần tìm hiểu để áp dụng phù hợp với mục đích Cần thay đổi quan niệm phổ biến cho ch ỉ có nợ xấu đưa trao đổi, mà nên sử dụng mua bán nợ công cụ để thay đổi linh hoạt cấu danh mục, tăng/ giảm quy mô dư nợ cần thiết Thứ hai: Củng cố lại chức nhiệm vụ công ty mua bán khai thác tài sản Khi hành lang pháp lý cho phép, hoạt động công ty không giới hạn xử lý tài sản liên quan đến nợ tồn đọng BIDV mà mở rộng đại diện cho BIDV tham gia đàm phán thương lượng liên quan đến mua 84 bán tài sản (trái phiếu, khoản nợ) với đố i tác khác thị trường, kể việc tham gia vào th ị trường chứng khốn hóa, cần thiết phải củng cố nâng cao tính chun nghiệp cơng ty này, nhằm chuẩn b ị cho hoạt động thời gian tới b Đối với cơng cụ hốn đổi rủi ro tín dụng chế hoạt động tác dụng hoán đổi rủi ro tín dụng quản danh mụ c cho vay Tuy nhiên, từ kinh nghiệm khủng hoảng tài giới liên quan đến cơng cụ hốn đổi rủ i ro tín dụng vừa qua, thiết nghĩ áp dụng Việt Nam cần mộ t số lưu ý sau: Thứ nhất: Bước đầu nên áp dụng hốn đổi rủi ro tín dụng cho khoản vay có giá trị lớn danh mục (ch ỉ liên quan đến mộ t chủ thể vay có tài sản bảo đảm), sau tiến tới áp dụng cho danh mục khoản vay tiêu dùng (thông qua trả góp thẻ tín dụng, nhiều chủ thể vay khác khơng có bảo đảm) Thứ hai: Hợp đồng giao dịch cần phải chuẩn hóa, quy định phải cụ thể chặt chẽ, kiện rủ i ro có liên quan đến biến cố chi trả bảo hiểm cần phả i xác định rõ phạm vi, giới hạn trả tiền trường hợp loại trừ Tránh trường hợp quy định không rõ ràng dẫn đến tranh chấp người tham gia bảo hiểm công ty chi trả tiền bảo hiểm xảy tạ i thành phố Hồ Chí Minh khoảng năm 90 với hợp đồng cho vay mua xe trả góp có tham gia công ty bảo hiểm c Đối với chứng khốn hóa khoản cho vay Chứng khốn hóa chuyển giao rủi ro tín dụng từ TCTD cho vay sang cho loạt nhà đầu tư, người bỏ tiền mua chứng khoán Ho ạt động chuyển giao thông qua tổ chức trung gian phát hành chứng khoán thị trường sở khoản cho vay ngân hàng Ở Mỹ thường thành lập mộ t tổ chức chuyên biệt đảm nhận vai trò này, gọi tổ chức mục đ ích đặc biệt (Theo Special Purpose Vehicle- SPV) Trong điều kiện c Việt Nam, không thiết phả i thành lập riêng tổ chức mà cơng ty ch ứng khốn, cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại thực 85 chế hoạt động, bước đầu nên áp dụng theo mơ hình truyền thống, tức chứng khốn hóa theo chế chuyển giao Áp dụng chế này, cơng ty chứng khốn nhận chuyển giao quyền sở hữu khoản vay từ ngân hàng, thực phát hành thị trường loại chứng khốn/ trái phiếu có hạng, khơng nên phát hành theo kiểu CMO có thứ hạng khác (để giảm bớt công việc xếp hạng tín nhiệm làm phân hạng chứng khốn phát hành) Tuy nhiên, để phát hành trái phiếu dựa khoản vay, ngồi việc trì mức vốn tự có, cơng ty phát hành cịn phải ký quỹ đầy đủ tổ chức bảo lãnh, không nên áp dụng lo ại chứng khốn hóa khơng ký quỹ Tương tự hốn đổ i rủ i ro tín dụng, cần phải có quy định chuẩn hóa khoản cho vay chứng khốn hóa, chẳng hạn quy mơ, th ời hạn, lãi suất cho vay ban đầu, điều kiện bảo đảm, chất lượng khoản vay 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.3.1 Hồn thiện hoạt động kiêm soát kiêm toán nội theo hướng tăng cường giám sát q trình tơ chức thực danh mục cho vay Do quy trình cấp tín dụng quy trình kiểm sốt n ợ có vấn đề lỏng lẻo BIDV Điều dẫn đến rủ i ro ln tiềm ẩn quy trình hoạt động Cho nên việc trình quản trị rủi ro hiệu phải xây dựng mộ t hệ thống kiểm soát nội tốt Điều giúp cho trình tác nghiệp diễn suôn xẻ, kịp th ời phát dấu hiệu rủi ro từ có biện pháp ngăn ngừa kịp thời Hệ thống kiểm soát nộ i vận hành tốt hỗ trợ nhiều cho công tác điều hành Ban lãnh đạo Tuy nhiên để hỗ trợ cho cơng tác quản trị ngồi việc xây dựng hệ thống kiểm soát nộ i tốt, BIDV cịn phải có phận kiểm tốn nội nhằm tăng cường giám sát hoạt động hệ thống kiểm soát nội Bản thân yếu tố kiểm sốt nội nằm q trình tác nghiệp, nên nhiều khó phát dấu hiệu rủi ro tiềm ẩn hoạt động diễn hàng ngày Bộ phận kiểm toán nội tương tự phận quản lý rủi ro, cần phải tổ chức mộ t cách độc lập, không liên quan đến hoạt động nghiệp vụ diễn hàng ngày 86 3.2.3.2 Đào tạo đội ngũ nhân có chun mơn quản trị để bước chun nghiệp hóa cơng tác quản trị danh mục nói riêng quản trị hoạt động BIDV nói chung Do quản lý danh mục cho vay mảng lĩnh vực hoạt động mẻ, nhân hiểu rõ nắm vững lĩnh vực hạn chế Để xây dựng mơ hình quản trị danh mục cho vay hiệu quả, BIDV cần đào tạo yếu tố người, người có chun mơn, cụ thể theo phương pháp sau: - Đào tạo lại cán làm quản trị, thơng qua chương trình đào tạo chổ đ tạo tập trung ngắn ngày với mục tiêu rõ ràng phải đạt sau học tập; - Liên kết, mời giảng viên trường đại học chuyên ngành giảng dạy khóa ngắn hạn chỗ; - Cử cán tham gia vào hội thảo nước quốc tế có liên quan đến vấn đề cải cách, quản trị hoạt động ngân hàng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với nhà nước phủ Chính phủ có vai trị quan trọng điều hành kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trường cho phát triển TCTD doanh nghiệp kinh tế, từ có ảnh hưởng định đến danh mục cho vay Ngân hàng thương mại Thực tế thời gian qua cho thấy, vai trò điều hành Chính phủ chưa thật hiệu quả, có tác động khơng tốt đến hoạt động cho vay nói chung hoạt động quản trị danh mục cho vay nói riêng Vì vậy, tác giả có số kiến nghị với Chính phủ sau: Thứ nhất: Đẩy nhanh q trình tái cấu kinh tế, có tái cấu hệ thống TCTD doanh nghiệp, chấp nhận cho giải thể /phá sản doanh nghiệp, tập đồn kinh tế, TCTD làm ăn yếu kém, xem trình sàng lọc cần thiết, để hình thành kinh tế thị trường với chủ thể có lực cạnh tranh độc lập, thực hiệu Đồng thời có biện pháp tháo gỡ (nh sách thuế, hỗ trợ xúc tiến thương mại ) giúp chủ thể kinh doanh gặp khó khăn 87 đứng vững vượt qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế nay, từ gián tiếp tác động tích cực đến hoạt động cho vay danh mục cho vay Thứ hai: Có biện pháp để nâng cao lực điều hành vĩ mô, có lực giám sát, lực dự báo kinh tế giúp chủ thể kinh doanh, có ngân hàng xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, thuận lợi cho việc thực tốt công tác quản trị danh mục cho vay theo phương pháp chủ động, trì ổn định, đứng vững trước tác động bất lợi chu kỳ kinh tế Thứ ba: Cần hình thành trì thói quen minh bạch thơng tin góc độ vĩ mơ ngành, chủ thể kinh doanh, bước tạo dựng môi trường kinh tế xã hội lành mạnh, tạo tin tưởng cho giới kinh doanh, người dân đối tác, quốc gia có mối quan hệ với Việt Nam, khẳng định uy tín thương hiệu quốc gia môi trường kinh doanh quốc tế 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Xây dựng hành lang pháp lý cho công tác quản trị danh mục cho vay, có chế tài cụ thể TCTD vi phạm Thực tế năm qua cho thấy, hành lang pháp lý cho hoạt động quản trị danh mục cho vay TCTD cần thiết Ở góc độ quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, ngân hàng Nhà nước cần phải đưa quy định để hạn chế bớt nóng vội TCTD việc tìm kiếm lợi nhuận, ổn định tình hình chung Mặc dù thời kỳ qua, ngân hàng Nhà nước có nhiều nỗ lực, đưa số văn nhằm giới hạn hoạt động cho vay số ngành/ lĩnh vực kinh tế, văn quy định đảm bảo an toàn kinh doanh ngân hàng, Chỉ thị 03/2007/CT-NHNN; định 03/2008/QĐ-NHNN; thông tư 13/2010/TT- NHNN; thông tư 19/2010/TT-NHNN nhiên nội dung quy định chưa đầy đủ, thời điểm ban hành chậm trễ thường mang tính thời điểm, nên có hiệu lực ngắn Ngoại trừ quy định giới hạn cho vay bảo lãnh tối đa cho khách hàng/ nhóm khách hàng có Luật Các tổ chức tín dụng, giới hạn cụ thể dư nợ ngành, ngành nhạy cảm hoàn tồn chưa đề cập Luật Vì vậy, thời gian tới, để hướng dẫn cho TCTD thực 88 đa dạng hóa, tránh rủi ro tập trung tiềm ẩn danh mục, thiết nghĩ ngân hàng Nhà nước cần xây dựng quy định chi tiết hơn, mức đa dạng hóa danh mục, giới hạn an tồn cho phép (tính dư nợ, quy mơ vốn tự có tổ chức) Trường hợp phát TCTD vi phạm phải có chế tài phạt thích hợp Đó biện pháp cần thiết để đưa hoạt động quản trị danh mục cho vay vào khuôn khổ - Tiếp tục nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn thực quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel phù hợp với điều kiện Việt Nam Đây cơng việc cần thiết giai đoạn trước mắt ngân hàng Nhà nước để đạt lộ trình đến năm 2020 áp dụng theo tiêu chuẩn Basel Các văn định 457, định 493 có liên quan đến quản trị danh mục cho vay khơng cịn phù hợp theo yêu cầu giai đoạn mới, nên cần phải thay dần Về nội dung này, tác giả có số đề xuất cụ thể sau: Thứ nhất: cần có thay đổi cách hiểu/ quan niệm rủi ro tổn thất nguồn trích lập bù đắp cho tổn thất danh mục cho vay Cách hiểu tổn thất trích lập dự phòng ngân hàng Nhà nước định 493 làm cho việc tính tốn nguồn bù đắp cho tổn thất danh mục cho vay không sát với thực tế rủi ro TCTD Việc gộp chung nguồn bù đắp cho hai loại tổn thất khác từ dự phịng trích lập từ chi phí kinh doanh, khiến cho TCTD tốn mà chưa hẳn an toàn - Hoàn thiện quy định giám sát ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế i mơ hình giám sát Hiện mơ hình giám sát Việt Nam mơ hình vừa phân tán vừa tập trung Sở dĩ gọi phân tán có quan giám sát chuyên ngành trực thuộc khác nhau, hoạt động riêng rẽ quan giám sát, tra ngân hàng trực thuộc ngân hàng Nhà nước; cục quản lý & giám sát bảo hiểm thuộc Bộ tài quan giám sát chứng khoán thuộc Ủy ban Chứng khốn nhà nước Ngồi ra, lại cịn có Ủy ban giám sát quốc gia trực thuộc Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ giám sát tập trung Hoạt động mơ hình giám sát rõ ràng khơng thích hợp điều kiện thị trường tài tới Bởi thị trường cơng cụ điều ch ỉnh khơng liên quan đến TCTD mà cịn có hoạt động tổ chức tài phi 89 ngân hàng chứng khoán, bảo hiể m, vậy, mơ hình giám sát chun ngành phân tán khơng thích h ợp mà cần phải có c quan giám sát tập trung/ hợp nhất, phạm vi giám sát tồn lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm hoạt động thị trường tài nói chung Thiết nghĩ, mơ hình tập trung tránh chồng chéo nội dung giám sát, chắn sâu sát hiệu mơ hình phân tán ii phương pháp giám sát Cơ quan giám sát nước có hai phương pháp giám sát giám sát tuân thủ giám sát sở rủi ro Theo người viết hai phương pháp sử dụng cho hoạt động thị trường công cụ điều chỉnh Trong điều kiện hành lang pháp lý cho hoạt động thiết lập rõ ràng, giám sát tuân thủ nhằm phát hiện tượng vi phạm luật đầu cơ, nội gián trái nguyên tắc hoạt động thị trường Bên cạnh giám sát sở rủi ro giúp phát rủi ro tiềm tàng từ dấu hiệu cảnh báo, tạo điều kiện ổn định hoạt động thị trường, bảo vệ quyền lợi cho chủ thể tham gia - Xây dựng quy định pháp lý hình thành thị trường cho cơng cụ tài có tính thương mại cao Việt Nam Chỉnh sửa quy chế mua bán nợ cho phù hợp thị trường để mở rộnghình thức thời gian tới Những nội dung quy chế nên điều chỉnh là: Thứ nhất: Có quy định cụ thể mua bán nợ thông thường, nợ xấu, đồng thời khơng nên quy định giá tối thiểu giao dịch mà nên để giá hình thành từ thương lượng người bán người mua Thứ hai: Mở rộng đối tượng tham gia vào mua bán nợ, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư - Xây dựng quy định pháp lý cho thị trường cơng cụ tài phái sinh Để cho việc sử dụng công cụ điều chỉnh danh mục thuận lợi, việc thiết lập hành lang pháp lý từ phía Nhà nước cần thiết Đối với công cụ chưa xuất Việt Nam phái sinh tín dụng, ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu kỹ lưỡng việc áp dụng điều kiện Việt Nam Bởi có ưu điểm phù hợp với tài đại theo chế mở, rõ ràng 90 công cụ phái sinh có nhược điểm nó, cần có chế giám sát hữu hiệu hành lang pháp lý chặt chẽ để phát triển Điều minh chứng rõ qua khủng hỏang tài giới vừa qua Bản thân cơng cụ khơng có lỗi, chế giám sát thiếu hiệu hành lang pháp lý chưa đủ chặt chẽ “khuếch đại” điểm yếu vốn có công cụ Nhằm kiến tạo hành lang pháp lý cho việc vận dụng công cụ phái sinh vào mục đích điều chỉnh danh mục cho vay, người viết có số đề xuất cụ thể sau: Thứ nhất: Cần xây dựng chế hoạt động cho loại sản phẩm phái sinh áp dụng, điều có ý nghĩa chuẩn hóa giao dịch thị trường thức, tránh tượng ngân hàng áp dụng kiểu khác giao dịch thị trường phi thức (OTC) Thứ hai: Mở rộng phạm vi áp dụng cơng cụ hốn đổi rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại tham gia với tư cách người cung cấp sản phẩm, không nên áp dụng thí điểm cho vài TCTD Điều tránh tượng độc quyền giá bán, bất lợi cho chủ thể tham gia với vị trí người mua Thứ ba: Giới hạn mục đích tham gia TCTD nhằm bảo hiểm rủi ro tín dụng/ mục đích phịng hộ, khơng nhằm mục đích đầu Do vậy, yêu cầu TCTD mua bảo hiểm phải sở hữu thực khoản vay, không chấp nhận mua bán “khống” khoản vay không tồn danh mục Điều có nghĩa giới hạn phạm vi hoạt động giao dịch phái sinh, “khoanh vùng” cho hoạt động để dễ đối phó thị trường giao dịch có dấu hiệu khơng lành mạnh, tránh trường hợp hình thành mạng lưới chằng chịt thị trường Mỹ dẫn đến khó kiểm sốt Ngồi cần có quy định giới hạn doanh số giao dịch so với vốn tự có ngân hàng tham gia nhằm hạn chế rủi ro khả chấp nhận TCTD Thứ tư: Kết hợp với Bộ tài hồn thiện quy định kế tốn liên quan đến giao dịch tài phái sinh (i) Thành lập tổ chức dịch vụ tham gia kích hoạt thị trường Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy thành lập thị trường công cụ phái sinh thiếu vai trò Nhà nước việc định 91 thành lập số tổ chức làm nhiệm vụ môi giới, bảo lãnh phát hành, tư vấn.tham gia vào thị trường với vai trò định hướng tổ chức giao dịch Nhà nước thơng qua vai trị Ngân hàng Trung ương cần phải xây dựng quy định pháp lý cho việc thành lập tổ chức này, ví dụ quy định vốn pháp định, điều lệ hoạt động, điều kiện cần thiết khác cho trình hoạt động thị trường Nhiệm vụ tổ chức cần quy định cụ thể, tránh trùng lắp chồng chéo lên Cụ thể: Tổ chức mơi giới với vai trị cầu nối bên mua bên bán nợ từ hưởng phí/hoa hồng mơi giới Tổ chức trung gian đặc biệt chứng khốn hóa Đây tổ chức có vai trị quan trọng khơng thể thiếu q trình thực chứng khốn hóa Nhiệm vụ tổ chức tập hợp khoản cho vay từ phía TCTD khởi tạo, thu xếp phát hành chứng khoán tương thích thị trường cho nhà đầu tư, chuyển dịng tiền thu bán chứng khốn cho ngân hàng cho vay Tổ chức trung gian nơi toán gốc lãi chứng khoán cho nhà đầu tư từ số tiền TCTD cho vay chuyển giao thu nợ từ người vay ban đầu Ở nước, thông thường tổ chức trung gian thành lập bảo trợ Chính phủ tổ chức Freddie Mac Ginnie Mae Mỹ, Hong Kong Mortgage Corporation Hồng kông Ở Việt Nam, giai đoạn sử dụng cơng ty chứng khốn trực thực nhiệm vụ Sau đó, thị trường phát triển mạnh thành lập công ty độc lập chuyên thực vai trò trung gian tổ chức SPV Mỹ Ngồi tổ chức nói trên, xuất tổ chức xếp hạng tín nhiệm, tổ chức tư vấn góp phần làm cho thị trường hoạt động cách xuôn xẻ hiệu - Củng cố hoạt động trung tâm CIC tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam Để cho giao dịch thị trường thuận lợi vai trị tổ chức xếp hạng tín nhiệm không nhỏ Việc đánh giá xếp hạng độc lập chứng khoán thị trường cung cấp thêm thơng tin, giúp tạo dựng lịng tin cho nhà đầu tư họ có ý định mua chứng khoán Hiện trung tâm CIC trực thuộc ngân hàng Nhà nước chủ yếu xếp hạng TCTD, chưa thỏa mãn nhu cầu xếp hạng phát 92 triển thị trường công cụ chuyển đổi Một số tổ chức xếp hạng hoạt động Việt Nam (như cơng ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam - CRV) cần phải củng cố khuyến khích phát triển, để phát huy tính độc lập đánh giá xếp hạng tín nhiệm chủ thể giao dịch, công cụ vay nợ quốc gia thị trường tài nước hội nhập quốc tế Tóm tắt chương 03 Chương 03 tập trung vào hoàn thiện mục tiêu luận án đề xuất hướng để hoàn thiện quản lý danh mục cho vay BIDV, cụ thể: - Phương hướng hoạt động kinh doanh danh mục cho vay quản lý danh mục cho vay BIDV - Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức quy trình quản lý danh mục cho vay; nhóm giải pháp nhằm nâng cao khả quản lý danh mục cho vay BIDV - Trên sở giải pháp, luận văn nêu số kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ Việt Nam, NHNN Việt Nam nhằm thực giải pháp có kết cao 93 KẾT LUẬN Trong hoạt động cho vay, quản trị danh mục cho vay công việc khó khăn phức tạp Nó địi hỏi khả dự báo, tầm nhìn chiến lược hoạch định, chặt chẽ trình thực uyển chuyển, linh hoạt việc điều chỉnh Đây điều mà Ngân hàng thương mại BIDV thiếu Xuất phát từ nhận định vậy, mục tiêu luận án tập trung vào nghiên cứu thực tiễn công tác quản trị danh mục cho vay BIDV giai đoạn từ 2010 đến 2012, từ hạn chế đề xuất giải pháp thích hợp để hoàn thiện hoạt động Với kết cấu chương truyền thống trình bày 92 trang, nội dung luận văn bước đầu đạt mục tiêu: mặt lý luận: Luận văn tập hợp có tính hệ thống lý luận hoạt động quản trị danh mục cho vay theo phương pháp quản trị chủ động, từ hoạch định mục tiêu liên quan đến khả chịu đựng vốn kinh tế, thiết lập phương án danh mục khác thỏa mãn mục tiêu, xây dựng máy tổ chức quản trị, tổ chức giám sát, đ iều chỉnh danh mục mặt thực tiễn: Thông qua phân tích thực trạng danh mục cho vay, đánh giá kết đạt quản trị danh mụ c cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, luận văn hạn chế tồn quản trị danh mục cho vay BIDV Từ đó, giải ba vấn đề lớn nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay, là: (1) Hình thành nhận thức hoạt động quản trị danh mục cho vay BIDV xu thể (2) tổ chức thực phương pháp quản quản trị danh mục cho vay chủ động (3) xây dựng ứng dụng kỹ thu ật đại quản trị danh mụ c cho vay 95 94 15 BIDV (2011), Báo cáo thường BáoTHAM cáo kiểmKHẢO toán hợp TÀI niên LIỆU Frederic S Mishkin (1992), Người dich: Nguyễn Cư, PTS Nguyê n Đức 16 BIDV (2012), Báo cáo thường niên Báo cáo kiểm toánQuang hợp Dy, Nhà xuất khỏa học kỹ thuật - 2001 17 Tổngcác cụctổThống kêdụng (2010), Niên giám thống kê (2009) Luật chức tín năm 2010 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN V/v ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN Việt Nam Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 việc sửa đổi bổ sung định 127/2005/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 việc ban hành Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/08/2010 v/v sửa đổi số điểm thông tư 13 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng.\ Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 10 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 11 Tổng Cục Thống kê, Tạp chí số kiện, năm 2005-2010 12 Luật tổ chức tín dụng hành 13 BIDV (2009), Báo cáo thường niên, Báo cáo kiểm toán hợp 14 BIDV (2010), Báo cáo thường niên Báo cáo kiểm toán hợp ... trạng quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 03: Giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 4 CHƯƠNG DANH MỤC CHO VAY. .. CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 74 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay hoàn thiện quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam. .. trạng quản lý danh mục cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 61 2.3.1 Các quy định liên quan đến quản lý danh mục cho vay 61 2.3.2 Thực trạng quản lý danh mục cho vay

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan