1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0164 giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ IBMB tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

122 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Dịch Vụ IBMB Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Ngô Minh Thu
Người hướng dẫn PGS - TS. Vũ Duy Hào
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 825,49 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGO MINH THU GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIEN DỊCH VỤ IBMB TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGO MINH THU GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIEN DỊCH VỤ IBMB TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS VŨ DUY HÀO HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Số liệu Luận văn trung thực Kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Duy Hào Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2013 Học viên Ngô Minh Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ IBMB CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ IBMB CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Kh niệm 1.1.2 Sự đời phát triển 1.1.3 Vai trò dịch vụ IBMB 1.1.4 Các loại hình dịch vụ IBMB Ngân hàng thương mại 1.2 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ IBMB CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Kh niệm 12 1.2.2 Các tiêu xác định 12 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ IBMB CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .15 1.3.1 Nh ân tố chủ quan .15 1.3.2 Nh ân tố khách quan 17 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ IBMB CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 21 1.4.1 Tì nh hình phát triển dịch vụ IBMB giới .21 1.4.2 Ki ACB Ngân hàng thương mại cô phân A Châu ANZ Ngân hàng Liên doanh Úc- Newzealand 2.2.2 .Dịch chuyểnCÁC tiền qua động BIDV DANHvụMỤC TỪdiVIẾT TẮT Mobile - Banking 45 2.2.3 Các dịch vụ ngân hàng đại khác 49 2.3.1 Nh ững thành tựu đạt 60 2.3.2 Hạ n chế nguyên nhân 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ IBMB TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 73 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 73 3.1.1 Xu tồn cầu hóa q trình hội nhập kinh tế quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam .73 3.1.2 .Cơ hội thách thức hệ thống VIỆT ngân hàng Việt Nam THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM 85 3.2.1 .Nâng cao lực quản trị điều hành 85 3.2.2 Hồn thiện mơ hình tổ chức 86 3.2.3 .Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 87 3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ 88 3.2.5 Đẩ y mạnh hệ thống truyền thông Marketing 90 3.2.6 Phá t triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm có 91 3.2.7 Chú trọng cơng tác chăm sóc khách hàng 93 3.2.8 Giải pháp tăng trưởng doanh số giao dịch, tần suất sử dụng dịch vụ khách hàng 95 ATM Máy rút tiên tự động BIDV Ngân hàng Đâu tư Phát triên Việt Nam Bkis Trung tâm an ninh mạng BPTNHLB Ban phát triên ngân hàng bán lẻ BSMS Vấn tin tài khoản điện thoại di động “CA Tài khoản tiên gửi toán “CN Chi nhánh CNTT Cơng nghệ thơng tin DPRR Dự phịng rủi ro ĐVCNT Đơnvị chấp nhận thẻ E-banking Electronic - Banking “FD Tiên gửi tiết kiệm có kỳ hạn GAST Hiệp định thương mại chung HBK Home Banking HSBC Ngân hàng TNHH thành viên Hồng Kong - Thượng Hải IMF Quỹ tiên tệ Quôc tế NHTMCP Ngân hàng thương mại cô phân đâu từ phát triên Việt Nam ĐT PTVN NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương POS Thiết bị toán điện tử SA Tài khoản tiền gửi tiết kiệm Sacombank Ngân hàng thương mại phân Sài Gịn thương tín SGD Sở giao dịch TCB Ngân hàng Thương mại cô phân Kỹ thương Việt Nam TCTD Tơ chức tín dụng TMĐT Thương mại điện tử VBARD Ngân hàng Nông nghiệp phát triên nông thôn Việt Nam VCB Ngân hàng thương mại cô phân Ngoại thươngViệt Nam VIB bank Ngân hàng thương mại cô phân Quôc tế Viettin bank Ngân hàng thươngmại cô phân Công thương Việt Nam WTO Tô chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU • Bảng 1.1: Trình độ học vấn dân cư Việt Nam 20 Bảng 2.1: Một số tiêu kinh doanh BIDV năm 2010-2012 33 Bảng 2.2: Tỷ trọng cho vay theo kỳ hạn qua năm 2008-2012 36 Bảng 2.3 : Nguồn vốn cấu trúc vốn huy động năm 2009- 2012 .37 Bảng 2.4: Thống kê số tính dịch vụ Internet Banking BIDV số ngân hàng 43 Bảng 2.5: Thống kê số tính dịch vụ Mobile Banking BIDV số ngân hàng 46 Bảng 2.6: Phí dịch vụ hạn mức giao dịch BIDV số ngân hàng 48 Bảng 2.7: Kết dịch vụ BSMS năm 2010 - 2012 .51 Bảng 2.8: Một số tiêu phản ánh kết kinh doanh dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa BIDV năm 2010 -2012 54 Bảng 2.9: Số lượng, doanh số phí dịch vụ năm 2010-2012 .56 Bảng 2.10: Số lượng khách hàng sử dụng Direct banking 58 Bảng 2.11: Tình hình phát triển dịch vụ VN Topup BIDV .59 Bảng 2.12: Thống kê số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ IBMB 60 Bảng 2.13: Một số tiêu đạt từ dịch vụ IBMB 61 Biểu đồ 1.1: Sự phát triển Internet Việt Nam giai đoạn 2010-2012 18 Biểu đồ 1.2: Mức độ sử dụng E-banking 21 Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận trước thuế BIDV từ năm 2009 đến 2012 33 Biểu đồ 2.2: Thu dịch vụ ròng BIDV từ năm 2009-2012 34 Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng BIDV từ năm 2008 đến 2012 35 Biểu đồ 2.4: Số lượng thẻ ATM BIDV so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu 55 Biểu đồ 2.5: Các hạn chế BIDV triển khai IBMB 64 Biểu đồ 2.6: Các hạn chế từ phía khách hàng sử dụng dịch vụ IBMB 67 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trụ sở 30 93 dụng điện thoại di động nhiều Vì vậy, để phát triển loại hình tốn phải lựa chọn hình thức tiện lợi phù hợp với đa số người dân chưa có tài khoản ngân hàng dịch vụ ví điện tử 3.2.7 Chú trọng cơng tác chăm sóc khách hàng Dịch vụ ngân hàng tiêu dùng Việt Nam bắt đầu xuất Nhìn tầm dân chúng rộng rãi, nhận thức hiểu biết ngân hàng chưa rõ ràng đầy đủ Về phía ngân hàng, phần lớn ngân hàng lãng việc phát triển hệ thống khách hàng cá nhân Các ngân hàng thương mại quốc doanh dựa dẫm vào nhà nước mà bỏ qua cần thiết việc tìm đến với khách hàng Cịn ngân hàng cổ phần cịn nhỏ thiếu kinh nghiệm Trong kinh tế thị trường, việc xây dựng hệ thống khách hàng vơ quan trọng Khách hàng tồn doanh nghiệp Phương thức cung cấp dịch vụ truyền thống ngân hàng Việt Nam khơng cịn có đủ khả tồn trước thách thức cấu kinh tế thị trường Trong xu toàn cầu hố phát triển cơng nghệ thơng tin cho phép đối thủ cạnh tranh mở rộng thị trường không phạm vị nước mà tồn giới Nó tạo cho ngân hàng có chiến lược marketing mạnh nhiều hội thách thức ngân hàng có quy mơ khách hàng nhỏ Hơn hết, đẩy mạnh marketing phát triển hệ thống khách hàng nhiệm vụ ngân hàng Ngày nay, khác biệt dịch vụ tài ngân hàng khơng cịn bao Ngân hàng có dịch vụ Rất khó khăn để trở nên trội thị trường Do cần phải trì mối quan hệ tốt khách hàng Duy trì chất lượng dịch vụ, xây dựng kế hoạnh giữ vững thị phần quy mơ khách hàng Nghiên cứu tìm hiểu kể nhu cầu nhỏ khách hàng nhằm mang lại cho khách hàng dịch vụ cần thiết lúc 94 Phưong châm "đúng người, sản phẩm, lúc" Một số yêu cầu cụ thể ngân hàng: * Hiểu khách hàng Xây dựng sở liệu khách hàng, sở thích, nhu cầu thiết yếu, thứ yếu Nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng thông qua việc phát triển dịch vụ, sản phẩm xây dựng giá cho loại khách hàng *Luồngphân phối sản phẩm Các luồng sản phẩmmới phải thường xuyên đuợc tung xen kẽ luồng sản phẩm cũ Giúp khách hàng ln có nhiều lựa chọn Đi đôi với việc chiến dịch quảng bá khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm Từ dần thay sản phẩm cũ hết tuổi thọ thị truờng * Tạo khách hàng Điều địi hỏi phải có đội ngũ nhân viên marketing chuyên nghiệp, chủ động biến nhu cầu tiềmnăng khách hành thành nhu cầu thực sự, xoá bỏ định kiến khách hàng, tăng cuờng dịch vụ sau bán hàng để nhanh chóng lấp đầy "khe hở" hiểu biết chưa đầy đủ dịch vụ khách Hoạt động chăm sóc khách hàng thực định hướng theo khách hàng định hướng theo nguyên tắc trì chất lượng chăm sóc khách hàng tốt khách hàng phổ thơng trì chất lượng chăm sóc khách hàng vượt trội khách hàng quan trọng, thân thiết Một số giải pháp cụ thể: - Đáp ứng nhu cầu thông tin khách hàng 24/7/365 thông qua kênh Contact center, Internet - Tăng cường công tác hỗ trợ khách hàng như: hotline miễn phí gọi đến; cẩm nâng giao dịch thuận tiện; thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng máy móc cung cấp công cụ hỗ trợ - Xác định rõ ràng tiêu chí cạnh tranh nhằm tạo khác biệt với đối thủ sở phát huy tối đa điểm mạnh BIDV khách hàng có 95 quan hệ lâu dài hợp tác toàn diện; tập trung vào chất lượng dịch vụ trọng tâm vào cơng tác chăm sóc tạo dựng quan hệ mật thiết với khách hàng trì hoạt động thăm hỏi, tặng quà vào dịp Lễ Tết, thường xuyên thăm dò tiếp thu ý kiến khách hàng, xử lý khiếu nại nhanh chóng hiệu - Tăng cường tương tác, liên lạc với khách hàng thơng qua hình thức gửi thơng tin định kỳ tin, phiếu khảo sát chất lượng dịch vụ 3.2.8 Giải pháp tăng trưởng doanh số giao dịch, tần suất sử dụng dịch vụ khách hàng Năm 2012, tần suất sử dụng dịch vụ khách hàng cịn thấp: trung bình 0,65 giao dịch tài chính/tháng 12; tỷ lệ khách hàng có tài khoản active 3040% dòng dịch vụ Để tăng hiệu triển khai dịch vụ, tăng trưởng doanh thu phí, cần tập trung vào giải pháp sau: - Đối với dịch vụ Business Online: + Triển khai chế động lực gắn với việc thực sử dụng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, tăng cường công tác hỗ trợ hướng dẫn khách hàng cán chi nhánh + Xây dựng chương trình khuyến mại cho khách hàng doanh nghiệp nhằm khuyến khích khách hàng tăng tần suất sử dụng dịch vụ - Đối với dịch vụ BIDV Online Mobile: + Xây dựng chương trình khuyến mại theo hình thức quay số/lựa chọn theo tiêu chínhất định cho khách hàng giao dịch kênh IBMB; chương trình giảm giá, ưu đãi cho khách hàng sử dụng dịch vụ tốn hóa đơn - Về sách giá, phí: + Nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh biểu phí sở đánh giá biểu phí đối thủ cạnh tranh hiệu phát triển dịch vụ + Tiến hành xây dựng triển khai chương trình, giải pháp thu phí 96 thường niên năm thứ cho khách hàng 3.2.9 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Chất lượng tiện ích dịch vụ mang lại coi yếu tố sống dịch vụ ngân hàng điện tử Thời gian qua, dịch vụ IBMB tồn số vấn đề cần sớm khắc phục: lỗi chương trình, thiếu số tính năng, thiếu token Trong năm 2013, để nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ IBMB, việc giải vấn đề tồn nêu đặt lên hàng đầu: - Phối hợp chặt chẽ với nhà thầu xử lý dứt điểm lỗi phát sinh hệ thống - Phối hợp với TTCNTT đẩy nhanh tiến độ mua sắm bổ sung Token, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển khách hàng theo kế hoạch đề - Tiến hành triển khai dự án bổ sung tính IBMB Tiếp tục phối hợp với nhà thầu bổ sung tính vấn tin, tốn thẻ tín dụng qua IBMB, tốn lương cho khách hàng doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng hỗ trợ khách hàng thông qua việc phối hợp với Call center; Chi nhánh đề xuất phương thức theo dõi đề nghị hỗ trợ, lỗi phát sinh - Bám sát Chi nhánh công tác tác nghiệp, triển khai dịch vụ tới khách hàng: đảm bảo chất lượng, thời gian cung cấp dịch vụ theo dõi tiến độ gán token, đăng ký nhận offline requests - Tăng cường cơng tác hậu kiểm, đối sốt giao dịch 3.3 KIẾN NGHỊ Trong trình đương đầu với thách thức thị trường, ngành ngân hàng giớiln theo đuổi hai mục tiêu chiến lược Đó cạnh tranh tồn cầu khơng ngừng phát triển khoa học công nghệ Ngành ngân hàng ngày dần thay thay phương thức hoạt động truyền thống phương thức ngân hàng trực tuyến Khái niệm ngân 97 hàng trực tuyến mẻ Việt Nam Song, để phát triển thương mại điện tử việc tiến hành ngân hàng trực tuyến điều thiết yếu, giúp kinh tế Việt Nam nhanh chóng hồ nhập với kinh tế tồn cầu Vấn đề cịn thời gian biện pháp tầm vĩ mô vi mô để tạo môi trường tốt cho ngân hàng trực tuyến phát triển 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ quan quản lý Chính phủ đóng vai trò đặc biệt quan trọng để thực ngân hàng điện tử thông qua việc đưa định hướng, xây dựng sở hạ tầng pháp lý, triển khai sở hạ tầng kỹ thuật ban hành sách phát triển cách hợp lý Chính phủ cần thể rõ người dẫn đầu chơi việc đem lại lợi ích quốc gia Cụ thể có việc cần làmnhư sau: 3.3.1.1 Xây dựng khung hành lang pháp lý cho ngân hàng điện tử a Thực trạng hệ thống pháp luật ngân hàng điện tử Sự phát triển nhanh chóng thị trường dịch vụ ngân hàng yêu cầu trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực ngân hàng nước ta, khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng bộc lộ nhiều bất cập Nhiều quy định hành Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam thể lối tư cách tiếp cận cũ, mang nhiều dấu ấn chế quản lí hành bao cấp thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung Các quy định tỏ không phù hợp với thông lệ chung giới, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cản trở phát triển dịch vụ ngân hàng điều kiện hội nhập nay, đặc biệt việc phát triển dịch vụ ngân hàng mới, đại Thứ nhất, chế quản lý cấp phép cho dịch vụ ngân hàng chưa phù hợp với thay đổi thị trường dịch vụ ngân hàng tự hố theo lộ trình cam kết Hiện tại, chế quản lý cấp phép việc cung cấp dịch vụ ngân hàng TCTD NHNN thực theo hai 98 kênh: kênh thứ quy định loại hình dịch vụ phép cung cấp giấy phép thành lập hoạt động TCTD, kênh thứ hai cho phép cung cấp dịch vụ ngân hàng cụ thể theo quy định quy chế nghiệp vụ ngân hàng Trên thực tiễn, chế tỏ không phù hợp với tính động hoạt động cung cấp dịch vụ TCTD đặc biệt dịch vụ ngân hàng điện tử Bất cập chế quản lý thấy qua ví dụ sau: Giấy phép thành lập hoạt động TCTD khơng thể cập nhật loại hình dịch vụ TCTD phép thực theo quy chế nghiệp vụ cụ thể ban hành sau giấy phép cấp Điều dẫn đến thực trạng TCTD thực nghiệp vụ không quy định giấy phép, vậy, gây khó khăn cho TCTD triển khai cung cấp dịch vụ khơng quy định giấy phép Ngồi ra, chế quản lý hành đòi hỏi TCTD phải xin phép NHNN lần muốn cung cấp dịch vụ ngân hàng Trong trình cấp phép kéo dài làm lỡ hội kinh doanh, giảm khả cạnh tranh TCTD Thứ hai, thiếu quy định pháp luật làm sở pháp lý cho việc cung cấp dịch vụ TCTD hoạt động quản lý NHNN Do phát triển nhanh chóng dịch vụ ngân hàng tác động trình hội nhập, nhiều dịch vụ ngân hàng Việt Nam cam kết cho phép TCTD nước Việt Nam thực hiện, có dịch vụ ngân hàng trực tuyến internet banking, mobile banking Trong đó, đề cập phần trên, pháp luật ngân hàng Việt Nam thiếu nhiều quy định quan trọng, cần thiết có tính chất tảng cho hoạt động ngân hàng đại, ví dụnhư thiếu văn pháp luật quy định cụ thể dịch vụ ngân hàng điện tử phương thức cung cấp quy định bình đẳng quyền phát hành thẻ cung cấp không giới hạn dịch vụ thẻ Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngồi tổ chức tín dụng nước Điều dẫn tới hệ 99 nhu cầu cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam tổ chức đáp ứng quy định hành (vì muốn cung cấp dịch vụ này, TCTD phải xin phép NHNN thí điểm thực hiện), làm ảnh hưởng tới việc kinh doanh TCTD ảnh hưởng tới hoạt động quản lý NHNN (NHNN khơng có đủ sở pháp luật để thực chức tra, giám sát) Sự thiếu vắng quy định không dẫn đến hậu làm giảm khả cạnh tranh tổ chức tín dụng nước đường hội nhập mà tạo khoảng cách giống phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng nước với nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng nước Việt Nam Có thể xem bất lợi đáng kể cho việc cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam lĩnh vực dịch vụ ngân hàng Thứ ba, pháp luật dịch vụ ngân hàng thiếu các quy định điều chỉnh số phương thức cung cấp dịch vụ ngân hàng qua biên giới, sử dụng dịch vụ nước ngoài, diện thể nhân Các quy định hành pháp luật dịch vụ ngân hàng hầu hết tập trung điều chỉnh phương thức cung cấp dịch vụ ngân hàng thông qua diện thương mại, mà chưa có quy định điều chỉnh việc cung cấp dịch vụ ngân hàng thông qua phương thức khác Trong đó, ngày với phát triển công nghệ thông tin, việc cung cấp dịch vụ nói chung dịch vụ ngân hàng điện tử nói riêng phổ biến Thơng qua mạng Internet, nhà cung cấp dịch vụ nước hoàn tồn cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Việt Nam ngược lại, nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng Việt Nam cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng nước ngồi mà khơng cần thiết lập diện thương mại Do vậy, quy định điều chỉnh phương thức cung cấp dịch vụ này, NHNN khó thực tốt vai trò giám sát, kiểm tra hoạt động cung cấp dịch vụ 100 TCTD không tạo điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ lãnh thổ Việt Nam, điều hạn chế nhiều khả mở rộng thị trường phát triển ngân hàng điện tử b Các kiến nghị - Nhà nước xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng có dịch vụ ngân hàng điện tử, thường xuyên ban hành quy chế, văn hướng dẫn thống lĩnh vực này, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam không dự liệu khả cấp giấy phép thành lập chi nhánh văn phòng đại diện cho tổ chức nước ngồi có hoạt động ngân hàng khơng phải tổ chức tín dụng - Sửa đổi, bổ sung quy định dịch vụ tốn theo hướng quy định bình đẳng quyền phát hành thẻ cung cấp không giới hạn dịch vụ thẻ Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngồi tổ chức tín dụng nước - Cần có thêm thơng tư hướng dẫn thi hành vấn đề tốn điện tử, tiền điện tử,vấn đề an tồn bảo mật có tranh chấp xảy - Việc ban hành, sửa đổi quy định ngân hàng điện tử hành cần phải cứ, xuất phát từ hoạt động thương mại công nghệ đại, thực theo lộ trình cam kết quốc tế hội nhập, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho TCTD tham gia thị trường tài ngân hàng 3.3.1.2 Thúc đẩy tạo lập mơi trường kinh doanh ngân hàng điện tử - Tạo lập môi trường kinh tế, xã hội ổn định phát triển: Điều kiện quan trọng để dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển nước ta có mơi trường kinh 101 đến vấn đề toán khơng dùng tiền mặt, khuyến khích dịch vụ gia tăng tốn tiền điện thoại, phí bảo hiểm, khuyến khích kênh tốn qua mạng internet mạng viễn thông, - Chỉ đạo Bộ, Ngành cung ứng dịch vụ Bưu viễn thơng, Điện lực tích cực phối hợp với ngành ngân hàng để đẩy mạnh việc chấp nhận ngân hàng điện tử hình thức tốn khơng dùng tiền mặt, góp phần giảm chi phí xã hội, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước Trong tiến trình phát triển thị trường ngân hàng điện tử nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng nói chung Việt Nam, ngân hàng thương mại cần hỗ trợ lớn từ ngân hàng nhà nước việc hỗ trợ chuyên môn, đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật việc tạo môi trường pháp lý chặt chẽ cho giao dịch ngân hàng điện tử - Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý đầy đủ cho hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử cần sớm ban hành quy định điều chỉnh hành vi liên quan đến hoạt động triển khai toán đặc biệt việc tranh chấp, rủi ro trình sử dụng dịch vụ - Bên cạnh đó, hệ thống văn pháp lý liên quan trực tiếp đến đổi công nghệ thông tin cần trọng Định hướng hồn thiện khn khổ pháp lý bao gồm: phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm bên tham gia sở kiểm sốt rủi ro pháp lý thích hợp, tạo lập mơi trường cạnh tranh cơng Các văn pháp lý cần hoàn thiện cách đồng bộ, đầy đủ, thống theo hướng đơn giản, dễ hiểu, dễ phổ cập, đồng thời bảo vệ lợi ích đáng ngân hàng khách hàng, giải tranh chấp hiệu khách quan Một giải pháp trước mắt Ngân hàng nhà nước cần ban hành thống số quy định toán hàng hoá, dịch vụ qua dịch vụ 102 ngân hàng trực tuyến quy định phí, cam kết người bán khơng tính phí người mua hàng để ngân hàng thương mại cạnh tranh lành mạnh - Đưa định hướng lộ trình phát triển hội nhập chung nghiệp vụ thẻ nghiệp vụ toán điện tử để ngân hàng xây dựng định hướng phát triển mình, tránh chồng chéo, gây lãng phí, dẫn đến khơng tận dụng lợi chung - Ngân hàng Nhà nước cần đẩy nhanh việc phối hợp với quan truyền thông, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt ngân hàng thương mại - Ngân hàng nhà nước phối hợp tích cực với Bộ cơng an, Uỷ ban nhân dân thành phố để có biện pháp đạo đơn vị trực thuộc tiến hành phòng chống tội phạm hoạt động kinh doanh ngân hàng điện tử, đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin, mật khách hàng giao dịch qua mạng viễn thông internet, bảo vệ quyền lợi khách hàng giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng thương mại - Ngân hàng nhà nước phối hợp với Bộ công thương việc định hướng công ty cung ứng hàng hoá, dịch vụ phối hợp với ngân hàng thương mại phát triển mạnh loại hình mua bán hàng hoá qua mạng với việc sử dụng thẻ toán ngân hàng thương mại theo hướng giá phù hợp - Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng nhà nước phối hợp với ngân hàng thương mại, lập chương trình khảo sát thực tập ngân hàng thương mại nhằm nâng cao kiến thức thực tiễn cho cán lập sách Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Có sách thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt như: Thắt chặt quản lý tiền mặt, thu phí sử dụng tiền mặt để người dân chuyển sang hình thức toán khác 103 - Huy động nguồn vốn nước, kết hợp với nguồn vốn ODA vay thương mại thị trường vốn quốc tế để đầu tư, nâng cấp phát triển hệ thống toán phát triển hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế - Đẩy nhanh tiến trình hợp nhất, kết nối toán đơn lẻ thành hệ thống thống để tạo tiện ích gia tăng cho khách hàng giảm thiểu chi phí đầu tư máy móc, thiết bị cơng nghệ Bên cạnh việc chủ động ngân hàng thương mại việc hợp tác lẫn ngân hàng nhà nước phải đầu mối thực kết nối ngân hàng việc hợp tác đầu tư vào sở hạ tầng, công nghệ đại, triển khai sản phẩm, dịch vụ Khi hình thành hệ thống ngân hàng kết nối sản phẩm điện tử với có nhiều lợi ích đem lại như: + Kết nối tốn ngân hàng thơng qua mạng viễn thơng internet cho phép khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm tiện ích ngân hàng khác nhau, chuyển tiền tốn thơng qua nhiều tài khoản nhiều hệ thống ngân hàng mà không cấn đến quầy giao dịch Đặc biệt doanh nghiệp cần toán hàng hoá dịch vụ với lưu lượng chuyển tiền nhiều việc giảm thiểu chi phí lại điều cần thiết, thêm vào việc chuyển tiền điện tử cho phép khách hàng trả khoản phí thấp nhiều so với việc đến trực tiếp ngân hàng đặt lệnh chứng từ giấy - Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp thúc đẩy hợp tác cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng ngân hàng thương mại 104 KẾT LUẬN Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử xu hướng tất yếu, mang tính khách quan kinh tế đại, thời đại hội nhập kinh tế quốc tế Lợi ích đem lại dịch vụ ngân hàng điện tử lớn cho khách hàng, ngân hàng cho kinh tế, nhờ tính tiện ích, tiện lợi, nhanh chóng, xác bảo mật Là kết tất yếu trình phát triển công nghệ thông tin, dịch vụ Internet-banking Mobile-banking đóng vai trị quan trọng việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử BIDV Những thành tựu vượt bậc công nghệ viễn thông đại nhanh chóng ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế, xã hội Kỹ thuật tin học phát triển giúp cho ngân hàng mở rộng khả ứng dụng tin học vào cơng nghệ tốn làm cho kỹ thuật toán qua ngân hàng ngày đại tinh vi Ngân hàng đời kênh toán chi trả đại giới ngày nay, góp phần quan trọng việc cải thiện cơng tác tốn, chuyển dịch cấu thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước; Đồng thời trở thành phận thiếu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Dịch vụ ngân hàng điện tử cách mạng lĩnh vực tài ngân hàng, mở hội phát triển không cho ngành ngân hàng mà cịn cho ngành khác du lịch, cơng nghệ thông tin, sản phẩm dịch vụ tiêu dùng, ngân hàng điện tử phần TMĐT tiến trình tồn cầu hố Trong vịng 10 năm hệ thống ngân hàng Việt Nam đưa ngân hàng điện tử trở thành kênh toán phổ biến, mang lại lợi ích đáng kể đóng góp quan trọng vào việc tăng nguồn thu cho ngân hàng, thực mục tiêu phát triển hình thức tốn không dùng tiền mặt Nhà nước Việt Nam Dù chứa đựng rủi ro với lợi ích to 105 lớn, ngân hàng thương mại nghiên cứu triển khai nhiều giải pháp để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam không nằm ngồi xu hướng tất yếu Trong khn khổ luận văn Thạc sĩ kinh tế, đề tài “Giải pháp mở rộng phát triển dịch vụ IBMB Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam” tập trung làm rõ nội dung sau: Một là, hệ thống hoá vấn đề lý luận dịch vụ IBMB ngân hàng thương mại, trình phát triển dịch vụ IBMB giới Việt nam Những kinh nghiệm phát triển ngân hàng điện tử nước Thái lan, Singaporre, Trung quốc từ đúc kết học cho Việt nam Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ IBMB Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, thành công hạn chế, thuận lợi khó khăn cho phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ba là, sở thực trạng trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị thuộc thẩm quyền Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, quan nhà nước ngân hàng nhà nước nhằm phát triển dịch vụ IBMB Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Cùng với trình phát triển khoa học kỹ thuật ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh ngày nhanh, hoạt động dịch vụ Ngân hàng điện tử chắn cịn có thay đổi lớn, ngày hồn thiện hơn, tiện ích Với hệ thống giải pháp trên, hy vọng BIDV sớm cập nhật kỹ thuật mới, hoàn thiện hệ thống dịch vụ điện tử ngày phát triển, đáp 106 ứng yêu cầu đòi hỏi thị trường giai đoạn Luận án nêu bật hạn chế triển khai dịch vụ IBMB Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy dịch vụ IBMB phát triển Để phát triển dịch vụ IBMB, không từ nổ lực thân ngân hàng mà cịn phải có ủng hộ đầu tư phủ, tổ chức kinh tế quan trọng khách hàng Tuy nhiều vấn đề phải nghiên cứu hoàn thiện lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật cơng nghệ, pháp luật xã hội để thúc đẩy ngân hàng trực tuyến phát triển BIDV, nhìn vào bước ban đầu BIDV lĩnh vực này, ta khẳng định BIDV triển khai thành công dịch vụ ngân hàng điện tử cụ thể dịch vụ Internetbanking Mobilebanking Trân trọng cảm ơn! Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12.Quốc Hội (2004), Luật tổ chức tín dụng sửa đổi luật tổ chức Đạitín học ngânHà hàng dụng, Nội.thành phố Hồ Chí Minh (2008), Hoạt động hệ thống Ngân hàng mại Việt sau gia nhập WTO, NXB 13.Ngân hàng Đầuthương tư Phát triểnNam Việt Namnăm (2008), Kế hoạch kinh doanh Thống kê,2009 Hà Nội giai đoạn -2015, Hà Nội Frederic S Mishkin Tiền tệ ngân hàng quốc thị trường tài chính, 14.Đỗ Hữu Vinh (2005),(2001), Từ điển thuật ngữ tài tế, NXB NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội niên, Hà Nội PGS -án TStiến Phan (2007), Ngân hàng thương mại, NXB học 15.Luận sỹ Thị (BùiThu TínHà Nghị - 2004): Hồn thiện hệ thống đại toán kinhngân tế quốc dân, Hà Nội qua hàng kinh tế thị trường Việt Nam TS Nguyễn Kiều vụ ngân hiệnhàng đại, NXB 16.PGS, TS LêMinh Hoàng Nga(2007), (2009),Nghiệp Phát triển dịchhàng vụ Ngân bán lẻ Thống kê,giai Hà Nội Việt Nam đoạn 2010-2015 PGS Nguyễn Thị Mùi (2006) (Chủdịch biên), Ngân thương 17.Lê ThịTS Thanh Thảo (2008), Phát triển vụ Quản Ngân trị hàng điệnhàng tử mại, NXB Tài chính, Hàphần Nội.Á Châu, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Ngân hàng thương mại cổ Đại Ngânhọc hàng Đầu Phát Việt Nam (2007), Kỷ yếu nửa kỷ Ngân Kinh tế tư Quốc Dân,triển Hà Nội hàng ĐầuPhổ tư Phát triển - 2007), 18.Đặng Mạnh (2007), Phát Việt triểnNam dịch(1957 vụ toán Hà điệnNội tử - biện pháp hữu Ngânhiệu hàng Phát triển Việt Namdùng (2008, Báochí cáongân thường đểĐầu đẩy tư mạnh tốn không tiền2009), mặt, Tạp niên, hàng, số Hà 20 Nội NgânMinh hàng Hải Đầu(2006), tư Phát (2008, 2009), liệu Hội nghị 19.Ngô Pháttriển triểnViệt dịchNam vụ ngân hàng điệnTài tử TMĐT đốc, Luận Hà Nội Giám Việt Nam, văn Thạc sĩ kinh tế Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (2010), Báo cáo kết kinh doanh, Hà Nội 10.Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội (2008), Kế hoạch hành động ngành ngân hàng Hà Nội số 227/KH.NHNN-HAN3 ngày 27/02/2008 việc thực kế hoạch hành động UBND thành phố Hà Nội sau Việt Nam thành viên WTO giai đoạn 2007 2012, Hà Nội 11.Peter S Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, ... lý luận dịch vụ IBMB NHTM Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ IBMB Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp mở rộng phát triển dịch vụ IBMB Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển. .. trạng dịch vụ IBMB Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam - Đề xuất giải pháp kiến nghị để phát triển dịch vụ IBMB Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu • Đối tư? ??ng... NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGO MINH THU GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIEN DỊCH VỤ IBMB TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w