Biểu đồ 2.2: Thu dịchvụ ròng tại BIDVtừ năm 2009-2012

Một phần của tài liệu 0164 giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ IBMB tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 34 - 55)

với các

đối tác kinh doanh cá cược,cho phép khách hàng dễ truy cập tiền gửi

của họ.

được truy cập qua internet tại các cửa hàng cũng thuộc sở hữu của Ito- Yokado

như Seven Eleven .

- Sử dụng một mô hình phân phối duy nhất: ngân hàng IY được sở hữu bởi tập đoàn bán lẻ Ito-Yokado, Cácdịch vụ của ngân hàng này có thể được

truy cập qua internet tại các cửa hàng cũng thuộc sở hữu của Ito-Yokado nh

thể được truy cập qua internet tại các cửa hàng cũng thuộc sở hữu của Ito-

24

không cần đến mạng lưới chi nhánh. Đối với bất kỳ ai tham gia vào cung cấp các dịch vụ ngân hàng điện tử ở Singapore và Hồng Kông, thử thách lớn nhất sẽ là giành giật thị phần bằng việc áp dụng các công nghệ hiện đại nhất.

Thái Lan

Các ngân hàng Thái Lan xâm nhập thị trường IB kể từ năm 1995. Các ngân hàng đã nỗ lực cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài bằng cách cung cấp các dịch vụ ngân hàng tốt hơn thông qua các phương tiện điện tử nhằm giảm thời gian chờ đợi, chi phí và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Các dịch vụ IB cung cấp cho phép khách hàng truy vấn tài khoản cá nhân với các dịch vụ cung cấp như vắn tin tài khoản, chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, tra cứu thông tin về lãi suất, tỷ giá, yêu cầu thay đổi ID hay password thông qua Internet từ máy tính tại bất kì đâu vào bất cứ thời gian nào.

1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Dựa trên một số kinh nghiệm sử dụng dịch vụ IBMB của một số nước trên thế giới, các NHTM Việt Nam đã học được một số kinh nghiệm sau:

►Một là: Phải lấy chất lượng làm yếu tố hàng đầu để phát triển; khi chất lượng đã được củng cố và nâng cao thì đến lúc đó mới đẩy nhanh phát triển về số lượng. Đặc biệt không chạy theo số lượng mà không có chất lượng đi kèm; không phát triển theo chiều rộng mà không có chiều sâu; cần thiết có thể lựa chọn nhóm khách hàng và phân khúc thị trường phù hợp để phát triển sản phẩm.

►Hai là: Đảm bảo an toàn và bảo mật là một yêu cầu hàng đầu của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Biết rõ điều này, nhiều NHTM đã triển khai một số giải pháp góp phần đảm bảo tính an toàn và xác thực trong giao dịch. Ngoài mã số truy cập và mật khẩu tĩnh, còn có các phương pháp xác thực như OTP SMS, OTP Token, chứng thư điện tử, Smartcard...

25

xem khách hàng cần gì, yêu cầu gì ở ngân hàng. Là khách hàng mới thấu hiểu được và kỳ vọng gì ở ngân hàng. Có như vậy NHTM mới đáp ứng được các yêu của khách hàng, mới cải tiến và nâng cao được chất lượng sản phẩm và tính tiện ích cao cho khách hàng.

► Bốn là: Có chế độ hậu mãi và chăm sóc khách hàng thường xuyên. Nếu như sản phẩm dịch vụ ngân hàng đưa ra mà không biết rằng khách hàng

sử dụng như thế nào, có khó khăn vướng mắc gì và có được ngân hàng chăm

sóc như thế nào thì NHTM mới đi được nửa đường đưa sản phẩm ra công

chúng, còn việc khách hàng cảm nhận và sử dụng như thế nào mới là

vấn đề

quan trọng.

►Năm là: Các NHTM cung cấp dịch vụ IBMB ở các nước thường xuyên nghiên cứu thị trường, phát hiện ra nhu cầu của khách hàng và đề ra các biện pháp để đáp ứng những nhu cầu đó. Các ngân hàng luôn tìm cách cải tiến công nghệ và mở rộng hoạt động IBMB của mình đối với nhiều đối tượng khách hàng, nhiều khu vực và đa dạng hóa nhiều sản phẩm hơn nữa.

► Sáu là: Hoàn thiện môi trường kinh tế và môi trường pháp lý tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích các ngân hàng cung cấp dịch vụ Internet Bankingmột cách hiệu quả nhất.

► Bảy là: Tăng cường các hoạt động Marketing hiệu quả, giao diện sử dụng dịch vụ IBMBbắt mắt, thuận lợi cho khách hàng, không ngừng

nâng cao

chất lượng dịch vụ, chất lượng đường truyền...để thu hút khách hàng sử dụng

26

đặc biệt là Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế tiền mặt đó phổ biến và ăn sâu vào từng con người trong nhiều năm cũng với mức thu nhập bình quân còn quá thấp và chênh lệch thì việc đưa ra các kênh phân phối dịch vụ Ngân hàng hiện đại nói chung và Internetbanking nói riêng không phải là dễ dàng và nhanh chóng đựơc khách hàng đón nhận sử dụng. Ngoài ra, khi các kênh phân phối dịch vụ hiện đại ra đời được còn dựa vào rất nhiều yếu tố có tính chất pháp lý, cơ sở hạ tầng công nghệ, tiềm lực tài chính của các ngân hàng và nguồn nhân lực chất lượng cao...

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã nêu những khái niệm cơ bản nhất về dịch vụ IBMB tại các NHTMvà cho thấy cái nhìn tổng quan về ngân hàng điện tử của một số nước phát triển trên thế giới cùng những kinh nghiệm phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Việt Nam hiện nay. Dịch vụ ngân hàng trực tuyến tiêu biểu là IBMB được coi là sản phẩm ngân hàng gắn liền với sự phát triển của khoa học công nghệ và là xu hướng tất yếu của nền tài chính ngân hàng thế giới. Vì vậy để phát triển dịch vụ IBMB tại Việt Nam không chỉ cần có sự triển khai hiệu quả của các NHTM mà còn cần đến sự hỗ trợ của Nhà nước, đặc biệt trong vấn đề pháp lý và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin.

27

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ IBMB TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

ĐẦU

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - BIDV

2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của BIDV

2.1.1.1. Sự hình thành

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (NHTMCP ĐT&PTVN) được thành lập theo nghị định số177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính phủ, 44 năm qua NHĐT&PTVN đã có những tên gọi:

- Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957

- Ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981

- Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990

- Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam từ ngày 01/05/2012

Đến 30/9/2011, cùng với NH Nông nghiệp, BIDV là một trong 2 ngân hàng đã phủ sóng mạng lưới trên cả 63 tỉnh/thành phố của cả nước, là ngân hàng đứng thứ 3/42 NHTM về số lượng mạng lưới, với 629 điểm mạng lưới (114 chi nhánh/sở giao dịch, 373 phòng giao dịch và 142 quỹ tiết kiệm), 1.295 ATM và 5.768 POS (Số liệu theo bản cáo bạch công bố thông tin IPO), có 3 đơn vị liên doanh với nước ngoài (2 ngân hàng và 1 công ty), hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng.

Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của NH TMCP ĐT&PTVN là phục vụ đầu tư phát triển, các dự án thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt

28

nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các Doanh nghiệp, Tổng công ty. BIDV không ngừng mở rộng quan hệ đại lý với hơn 400 ngân hàng và quan hệ thanh toán với 50 ngân hàng trên thế giới. BIDV là một ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ đầu tư phát triển. Quá trình 55 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển luôn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử của đất nước.

2.1.1.2. Lịch sử phát triển

a. 1957-1975: Thời kỳ khôi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ

nhất, thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Từ năm 1957 đến năm 1960, thời kỳ khôi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất BIDV đã cung ứng 1.483 tỷ đồng (theo giá năm 1960) tương đương 14.830 tỷ đồng (theo giá năm 1995) cho kiến thiết cơ bản, góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, tạo đà bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

b. 1976-1989: Thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế sau khi đất nước hoàn

toàn thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội

BIDV đã góp phần thực hiện đường lối phát triển kinh tế, xã hội của Đại hội Đảng lần thứ IV,V,VI và phương hướng đầu tư để khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh, tạo những tiền đề để đầu tư phát triển kinh tế.

Trong thời kỳ này, BIDV đã cung cấp 237,6 tỷ đồng cho đầu tư xây dựng cơ bản (theo giá năm 1982) tương đương 26.275 tỷ đồng (theo giá năm 1995). NHĐT&PTVN đã cung cấp vốn cho các công trình nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, công trình phúc lợi và đặc biệt ưu tiên vốn cho những công trình trọng điểm, công trình then chốt của nền kinh tế quốc dân.

29

đó có những công trình quan trọng như: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đài truyền hình Việt Nam, 3 tổ máy của nhà máy nhiệt điện Phả Lại, 2 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn và Hoàng Thạch, nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Nhà máy cơ khí đóng tàu Hạ Long, Các nhà máy sợi Nha trang, Hà nội, Nhà máy giấy Vĩnh Phú, Nhà máy đường La Ngà, Cầu Thăng Long, Cầu Chương Dương, Hồ Dầu tiếng, Phú Mỹ, Kè Gỗ, Dầu khí Việt - Xô.v.v... BIDV đã góp phần cùng với nhân dân cả nước thực hiện 2 nhiệm vụ chính trị: Xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

c. Từ 1990-1999: Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước

Bước vào thời kỳ thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam có những thuận lợi cũng như những khó khăn, thử thách. Về thuận lợi: có các nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 6, lần thứ 7, lần thứ 8 soi đường và được sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ, Ban cán sự Đảng, Ban lãnh đạo NHNN. Song bên cạnh những thuận lợi, hoạt động của BIDV cũng gặp không ít những khó khăn, thử thách như:

- Là một ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong đầu tư phát triển những

nguồn vốn của BIDV còn ít, cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý.

- Nhiều hoạt động của Ngân hàng còn sơ khai, chưa được ứng dụng các

công nghệ hiện đại.

- Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập...

- Từ năm 1995, khi chuyển nhiệm vụ cấp phát vốn từ BIDV sang Tổng

cục đầu tư (thuộc Bộ Tài chính), BIDV thực sự hoạt động như một ngân hàng

30

2.1.1.3. Mô hình tổ chức

BAN KIỂM SOAT

ĐẠI HỘI ĐỔNG CÓ ĐÓNG

Ban Kiém tra và giám sát Ban Thư ký HDQT Trung tâm nghiên cứu

B.Công nghệ

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trụ sở chính

Hiện nay, BIDV đã triển khai mô hình tổ chức theo theo khuyến nghị của Tư vấn quốc tế, cơ bản phù hợp với thông lệ và quy định của pháp luật, bao gồm:

- Hội đồng quản trị; Ban kiểm soát thuộc HĐQT;

- Ban Điều hành và các Ban nghiệp vụ tại Trụ sở chính;

- Các chi nhánh và sở giao dịch;

- Các công ty độc lập trực thuộc, các công ty liên doanh, góp vốn; Các VPĐD trong nước và nước ngoài

Sau CPH, mô hình tổ chức của BIDV chỉ có một số thay đổi để phù hợp với thay đổi về cơ cấu sở hữu vốn. Cụ thể:

31

- Có thêm Đại hội đồng cổ đông;

- Chuyển Ban kiểm soát trực thuộc ĐHĐ cổ đông với bộ phận giúp việc

và bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc theo quy định của Luật TCTD.

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức BIDV

Mô hình tổ chức của BIDV sau CPH cũng như của Vietcombank, Vietinbank vàđược chia thành các khối chủ yếu như: Khối Ngân hàng (các chi nhánh/Sở Giao dịch), khối các công ty con, khối liên doanh, khối vốn góp. Tuy nhiên, mô hình tổ chức tại Trụ sở chính có sự khác biệt cơ bản như sau:

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012

32

- BIDV thực hiện việc quản lý tập trung theo khuyến nghị của đề án Tư vấn quốc tế, tại Trụ sở chính BIDV được hình thành các khối chức năng rõ

ràng (cụ thể là 07 khối), đảm bảo sự phân tách giữa “Front Office” và “Back/Support Office”.

- Các Khối kinh doanh (Front Office) bao gồm: Khối Ngân hàng bán

buôn, Khối bán lẻ và mạng lưới, Khối nguồn vốn và kinh doanh vốn. Các

khối “Front Office” họat động trên nguyên tắc cơ bản là giao dịch, thương

lượng với khách hàng nhưng không thể nhập dữ liệu vào tài khoản. Họ

chỉ có

thể lấy thông tin về các tài khoản đó.

- Các Khối Back Office/ Hỗ trợ bao gồm: Khối quản lý rủi ro, Khối tác nghiệp, Khối tài chính, Khối hỗ trợ. Các khối “Hỗ trợ” họat động trên nguyên tắc cơ bản là không liên hệ với khách hàng và có nhiệm vụ nhập dữ

liệu vào tài khoản (trả tiền, nhận tiền và chuyển tiền), hỗ trợ về rủi ro, tác

nghiệp và tài chính

2.1.2. Tình hình hoạt động trong những năm gần đây

Với vai trò là ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ đầu tư phát triển, từ khi thành lập, BIDV từng bước khẳng định vị thế định chế tài chính hàng đầu đất nước, góp phần thực thi hiệu quả chính sách tài chính tiền tệ, chính sách kinh thế vĩ mô.

Những năm gần đây, đặc biệt năm 2009-2011, thực hiện chủ trương của Chính phủ về kiềm chế lạm phát, duy trì tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội, BIDV luôn chủ động và tích cực thực hiện “gói kích thích kinh

33 2010-2012 như sau:

1

Thu dịch vụ ròng (không bao gồm hoạt động kinh doanh ngoại tệ và phái sinh)

Tỷ VNĐ 1.776 2.157 2.890

2

Tông dư nợ cho vay (sau khi

đã trích lập DPRR) Tỷ VNĐ 247.732 286.471 321.521

1 Tông giá trị danh mục đầu tư Tỷ VNĐ 1.740 3.676 5.024

4 Mạng lưới hoạt động: - Số lượng chi nhánh - Số lượng phòng giao dịch chi nhánh phòng 113 349 118 376 120 380

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010, 2011 và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012 của BIDV)

Tv đồng

Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận trước thuế của BIDVtừ năm 2009 đến 2012

Lợi nhuận trước thuế của BIDV không ngừng tăng trưởng, năm 2012 lợi nhuận trước thuế của BIDV đạt gần 4000 tỷ đồng, tăng 166% so với năm 2009.

34

2.1.2.1. Hoạt động dịch vụ

Tỷ đồng

Biểu đồ 2.2: Thu dịch vụ ròng tại BIDVtừ năm 2009-2012.

Tính đến 31/12/2012, thu dịch vụ ròng (không bao gồm hoạt động kinh doanh ngoại tệ và phái sinh) khối ngân hàng đạt gần 2.900 tỷ đồng, tăng trưởng xấp xỉ 23% so với năm 2011. Với tốc độ tăng trưởng về thu dịch vụ ròng trong những năm gần đây, kể từ năm 2010, BIDV đã vươn lên đứng đầuvề thu dịch vụ ròng.

Bên cạnh việc đạt được kết quả tăng trưởng cao, hiệu quả về hoạt động dịch

vụ của BIDV đạt được cũng khả quan hơn thể hiện ở chỉ tiêu thu dịch vụ ròng bình quân đầu người đạt 105 triệu/ người, tăng trưởng 25% so với năm 2011.

- Hoạt động bảo lãnh

Là dòng sản phẩm có thế mạnh và truyền thống của BIDV, đến 31/12/2012 đạt mức thu hơn 560 tỷ đồng, chiếm 39% tổng thu, tăng trưởng bình quân 31%/năm trong 03 năm 2008-2010. Số dư ròng bảo lãnh năm 2011 đạt khoảng 39.000 tỷ đồng, tăng trưởng 22% so với năm 2010, đến năm 2012 đạt 45.000 tỷ đồng tăng 15% so với năm 2011.

- Hoạt động thanh toán

Tỉ trọng (%) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn 57 43.5 39.8 62 51.7

Tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn 43 56.5 60.2 38 48.3

Tổng số 100.0

0

100.00 100.00 100.00 100.00

35

toán quốc tế và tài trợ thương mại) luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu dịch vụ của BIDV. Với tỷ trọng 45% tổng thu dịch vụ năm 2011 và tốc độ tăng trưởng bình quân 2009-2011 gần 29%/năm, thu từ hoạt động thanh toán luôn khẳng định vai trò quan trọng trong hoạt động dịch vụ của BIDV.

- Các hoạt động khác

Các hoạt động dịch vụ khác (bao gồm dịch vụ thẻ, phi tín dụng, BSMS,

Một phần của tài liệu 0164 giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ IBMB tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 34 - 55)