Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002

99 30 0
Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu, phân tích thực riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 09 năm 2011 Học viên Đồn Trọng Tín MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Vốn huy động điều chuyển vốn nội 1.1.1 Vốn huy động ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Tầm quan trọng vốn huy động 1.1.1.3 Các hình thức huy động vốn NHTM 1.1.2 Điều chuyển vốn nội 10 1.1.2.1 Định nghĩa 10 1.1.2.2 Sự cần thiết phải tiến hành điều chuyển vốn nội 10 1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn điều chuyển nội 11 1.2 Các chế quản lý vốn NHTM 12 1.2.1 Khái niệm chế quản lý vốn 12 1.2.2 Cơ chế quản lý vốn phân tán 12 1.2.2.1 Khái niệm 12 1.2.2.2 Những tồn Cơ chế quản lý vốn phân tán 13 1.2.3 Cơ chế quản lý vốn tập trung 13 1.2.3.1 Khái niệm 13 1.2.3.2 Mục đích thực Cơ chế quản lý vốn tập trung 14 1.2.3.3 Các nguyên tắc thực Cơ chế quản lý vốn tập trung 14 1.2.3.4 Ưu nhược điểm Cơ chế quản lý vốn tập trung 15 1.3 Bài học kinh nghiệm cho BIDV chuyển sang áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 i CHƯƠNG - TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 24 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý BIDV 25 2.2 Nội dung Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV 27 2.2.1 Nội dung chế quản lý vốn phân tán áp dụng trước BIDV .27 2.2.1.1 Nguyên tắc thực Cơ chế quản lý vốn phân tán 27 2.2.1.2 Những tồn Cơ chế quản lý vốn phân tán 28 2.2.2 Nội dung Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV 29 2.2.2.1 Xây dựng kế hoạch cân đối nguồn vốn sử dụng vốn 29 2.2.2.2 Quản lý rủi ro 29 2.2.2.3 Định giá chuyển vốn nội 30 2.3 Tình hình thực Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV 31 2.3.1 Quá trình triển khai thực Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV 31 2.3.1.1 Ban hành văn triển khai thực 31 2.3.1.2 Trách nhiệm thực Hội sở chi nhánh 32 2.3.1.3 Xây dựng Chương trình phần mềm FTP 32 2.3.1.4 Tập trung rủi ro Hội sở 35 2.3.2 Định giá chuyển vốn nội 37 2.3.2.1 Giới thiệu định giá chuyển vốn nội 37 2.3.2.2 Nội dung luân chuyển vốn chi nhánh 38 2.3.2.3 Công thức xác định giá chuyển vốn 39 2.3.2.4 Các chế hỗ trợ 40 2.3.2.5 Định giá cho giao dịch mua bán vốn 41 2.3.2.6 Điều chỉnh chi phí/thu nhập mua bán vốn 45 2.3.2.7 Quy đổi chi phí, thu nhập mua bán vốn 48 2.3.2.8 Kết chi phí/thu nhập mua bán vốn 48 2.3.2.9 Hiệu hoạt động đơn vị kinh doanh 49 2.3.2.10 Công cụ điều hành Hội sở 52 ii 2.4 Đánh giá chung kết đạt tồn việc thực Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV thời gian qua 52 2.4.1 Những kết đạt triển khai thực Cơ chế quản lý vốn tập trung 53 2.4.1.1 Một số kết đạt 53 2.4.1.2 Đánh giá chung kết đạt 56 2.4.2 Những tồn cần hoàn thiện thời gian tới 63 2.4.2.1.Cân mục đích định giá FTP 64 2.4.2.2 Mục tiêu cấu lại bảng tổng kết tài sản gặp khó khăn biến động thị trường tài tiền tệ 64 2.4.2.3 Việc định lãi suất chi nhánh để thực sách khách hàng 65 2.4.2.4 Các chế hỗ trợ khắc phục tạm thời nhược điểm Cơ chế FTP trước biến động thị trường 65 2.4.2.5 Chưa áp dụng chế giá linh hoạt cho địa bàn, đặc biệt địa bàn có tính cạnh tranh cao việc huy động nguồn vốn 66 2.4.2.6 Ảnh hưởng yếu tố sách 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 69 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam 69 3.2 Giải pháp hoàn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV 70 3.2.1 Đối với Hội sở 70 3.2.1.1 Xây dựng định hướng, chế hoạt động tổ chức thực 70 3.2.1.2 Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý rủi ro toàn hệ thống BIDV 71 3.2.1.3 Áp dụng giá mua-bán vốn FTP linh hoạt cho địa bàn, đảm bảo chi nhánh vừa hoạt động hiệu song đảm bảo tính cạnh tranh 71 3.2.1.4 Thực FTP luỹ tiến để phát huy mạnh chi nhánh 72 3.2.1.5 Điều hành FTP theo hướng khuyến khích huy động vốn 73 iii 3.2.1.6 Xây dựng hệ thống tiêu phân tích hiệu hoạt động theo phận kinh doanh 73 3.2.1.7 Tiếp tục hoàn thiện chế hỗ trợ 75 3.2.1.8 Về mục tiêu quản lý 76 3.2.1.9 Trách nhiệm phối hợp với Trung tâm vốn 76 3.2.2 Đối với Chi nhánh/đơn vị trực thuộc 79 3.2.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực cán làm công tác nguồn vốn chi nhánh 79 3.2.2.2 Tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh chi nhánh theo tiêu, giới hạn giao 79 3.2.2.3 Nhận xử lý thông tin phản hồi từ thị trường; báo cáo đề xuất với Hội sở kịp thời 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 PHỤ LỤC 01-CƠ CHẾ ĐỘNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN NĂM 2010 82 PHỤ LỤC 02-BẢNG KỲ HẠN FTP 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 * iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALCO ( Asset/Liability Management Conmittee): Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có BIDV (Bank for Investment and Development of Vietnam): Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam AGRI (Vietnam bank of Agriculture an Rual Development, Agribank): Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nam ACB (Asia commercial Bank): Ngân hàng Thương mại Cổ phần ÁChâu CAR (Capital Adequacy Ratio): Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Cơ chế FTP: Cơ chế định giá chuyển vốn nội FTP (Fund Transfer Pricing) IFRS: International Financial Reporting Standards-Chuẩn mực báo cáo tài Quốc tế FTP (Fund Transfer Pricing): Giá chuyển vốn nội FTP mua/bán vốn: lãi suất Trung tâm vốn quy định áp dụng việc "mua/bán” vốn Trung tâm vốn với chi nhánh (đơn vị kinh doanh) GL (General Ledger): Phân hệ Kế tốn tổng hợp HSC: Hội sở NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NIM (Net Interest Margin): Hệ số thu nhập lãi ròng cận biên OLAP ( On line Analytical Processing): Báo cáo phân tích trực tuyến STB (Sacombank): Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gịn Thương Tín TCB (Techcombank): Ngân hàng Thương mại Cổ phần kỹ thương Việt nam TSCĐ: Tài sản cố định TSC: Tài sản có TSN: Tài sản nợ TA2: Dự án Hiện đại hoá ngân hàng triển khai BIDV –Giai đoạn 2007-2010 VCB (Joint Stock commercial Bank for foreign Trade of Vietnam, Vietcombank): Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt nam VTB (Vietnam Bank for Industry and Trade, Vietinbank): Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt nam v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh khác biệt Cơ chế quản lý vốn Bảng 1.2 Một số nội dung chủ yếu Cơ chế FTP áp dụng hai ngân hàng DBS OCBC Bảng 2.1 Minh họa phần thu nhập chi nhánh chênh lệch lãi suất Bảng 2.2 Tổng hợp chênh lệch mua-bán vốn chi nhánh Bảng 2.3 Quy mô huy động vốn số NHTM Việt nam (2005-2010) Bảng 2.4 Khả khoản BIDV Bảng 2.5 Chỉ tiêu khả sinh lời, thu nhập, khả bù đắp rủi ro BIDV (2005-2010) Bảng 2.6 Bảng số liệu huy động vốn dân cư BIDV giai đoạn (2007-2010) Bảng 2.7 Vai trò HSC việc điều hành Cơ chế FTP trước biến động thị trường tài – tiền tệ (2007-2010) Bảng 2.8 Bảng kết huy động vốn phân theo địa bàn BIDV giai đoạn (2007-2010) Bảng 2.9 Bảng thu nhập, chi phí huy động vốn BIDV giai đoạn (2007-2010) Bảng 2.10 Cơ cấu kỳ hạn huy động vốn BIDV (2007-2010) Bảng 2.11 So sánh lãi suất huy động BIDV số NHTM địa bàn TP HCM thời điểm 31/12/2010 Bảng 3.1 Gợi ý bảng giá FTP điều chỉnh cho địa bàn có tính cạnh tranh cao lĩnh vực huy động vốn Bảng 3.2 Gợi ý mức FTP luỹ tiến (VND, USD) Bảng 3.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động * vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ  BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Tương quan huy động vốn 2010 BIDV với số NHTM  SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình cấu tổ chức, máy hệ thống BIDV  HÌNH VẼ Hình 1.1 Minh họa chế “mua – bán” vốn Hình 2.1 Cơ chế quản lý vốn cũ Hình 2.2 Giao diện chương trình phần mềm FTP BIDV Hình 2.3 Hệ thống báo cáo định giá FTP BIDV Hình 2.4 Báo cáo FTP theo tuần tháng Hình 2.5 Tập trung rủi ro khoản HSC Hình 2.6 Tập trung rủi ro lãi suất HSC Hình 2.7 Luân chuyển vốn chi nhánh Hình 2.8 Các yếu tố định việc xác định giá chuyển vốn Hình 2.9 Phân bổ lợi nhuận chi nhánh HSC vii LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) ngân hàng thương mại thuộc sở hữu nhà nước, thành lập từ ngày 26/04/1957 với tên gọi ban đầu Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Kể từ thành lập nay, công tác điều hành vốn nội Ban lãnh đạo BIDV đặc biệt quan tâm hàng đầu Giai đoạn trước năm 2007, với việc áp dụng Cơ chế quản lý vốn phân tán, công tác điều hành vốn nội BIDV đạt kết định BIDV huy động nguồn vốn tích luỹ tồn xã hội vay, tài trợ dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt Cơ chế quản lý vốn phân tán qua thời gian dài áp dụng bộc lộ hạn chế định, khơng cịn phù hợp với xu phát triển hoạt động ngân hàng đại Cùng với mở cửa thị trường tài ngân hàng Việt Nam dẫn đến cạnh tranh gay gắt vốn lợi nhuận Thêm vào đó, áp lực lớn mục tiêu tăng trưởng, hiệu hoạt động hội nhập thị trường tài quốc tế đặt yêu cầu cho BIDV cần phải tính tốn xác giá thành tất luồng tiền đến ngân hàng Trên sở đó, tính tốn, đánh giá xác thu nhập chi phí đơn vị kinh doanh, mảng nghiệp vụ, khách hàng Bên cạnh đó, cơng tác quản lý rủi ro khoản, rủi ro lãi suất cần phải tăng cường để đáp ứng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế… Thực chủ trương tái cấu hoạt động ngân hàng theo mơ hình ngân hàng đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời chuẩn bị bước cho kế hoạch hình thành tập đồn tài quy mơ lớn tương lai, vấn đề trọng tâm BIDV công tác điều hành vốn nội ngân hàng trở thành vấn đề cấp thiết Nhận thức vấn đề này, BIDV tiến hành nghiên cứu nhằm tìm chế quản lý vốn phù hợp với xu phát triển ngân hàng đại Qua nghiên cứu, BIDV thấy cần phải áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung theo thông lệ quốc tế nhằm mặt tạo động lực thúc đẩy chi nhánh tăng trưởng hoạt động kinh doanh cách an toàn, hiệu quả, mặt khác, trang bị cho Hội sở cơng cụ mạnh để quản lý, điều hành vốn, đặc biệt quản lý rủi ro lãi suất, rủi ro khoản - Trang - Đến ngày 13/01/2007, BIDV thức triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung toàn hệ thống Với Cơ chế quản lý vốn tập trung chuyển chế quản lý vốn nội BIDV từ chế “vay - gửi” sang chế “mua - bán” vốn Qua áp dụng giá “mua - bán” vốn thống cho tất chi nhánh toàn hệ thống BIDV, làm sở xác định thu nhập chi phí xác cho chi nhánh quan trọng quản lý rủi ro công tác quản lý vốn rủi ro lãi suất, rủi ro khoản Trong điều kiện thị trường ổn định, Cơ chế quản lý vốn tập trung phát huy tốt mạnh Tuy nhiên, kể từ thức áp dụng nay, trước biến thị trường, Cơ chế quản lý vốn tập trung bộc lộ hạn chế định, cần phải có giải pháp bổ sung, điều chỉnh để hồn thiện Hiện nay, khơng có BIDV ngân hàng áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung, NHTM Nhà nước áp dụng Cơ chế có thực tiễn chuyển đổi sang chế quản lý vốn BIDV đạt kết song tồn hạn chế định, thế, tơi định chọn đề tài nghiên cứu “Hồn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV” làm đề tài nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hoá sở lý luận vốn huy động điều chuyển vốn nội bộ, chế quản lý vốn ngân hàng thương mại, so sánh ưu nhược điểm chế quản lý vốn để làm sở nghiên cứu cho trình triển khai ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Vịêt Nam Từ đó, rút thành tựu tồn qua thực tiễn ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung, đồng thời, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện Cơ chế BIDV Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp mô tả: Trình bày tình hình thực Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV Trên sở đó, so sánh hiệu vận dụng hai chế quản lý vốn cũ  Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp tốn học xác định cách tính tốn thu nhập, chi phí tiêu chí khác áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung  Phương pháp so sánh: Để đánh giá hiệu công tác quản trị nguồn vốn BIDV trước sau áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung, sở số liệu thu thập - Trang - 3.2.1.8.Về mục tiêu quản lý: Thống thứ tự ưu tiên mục tiêu điều hành vốn BIDV thời gian tới: ưu tiên mục tiêu quy mô, tạm thời đưa mục tiêu hiệu xuống mức ưu tiên thứ hai để đạt vốn ổn định, thu hút thêm nhiều khách hàng qua công cụ cạnh tranh lãi suất 3.2.1.9 Trách nhiệm phối hợp với Trung tâm vốn: Ưu điểm Cơ chế quản lý vốn tập trung tập trung rủi ro lãi suất rủi ro khoản Hội sở thơng qua hoạt động Trung tâm vốn, đó, để Cơ chế quản lý vốn tập trung phát huy tối đa ưu điểm Trung tâm vốn hoạt động có hiệu thiết phải có phối hợp chặt chẽ ban Hội sở với Trung tâm vốn theo hướng tăng liên kết, gắn trách nhiệm với Trung tâm vốn việc điều hành Cơ chế FTP, để đảm bảo có chênh lệch đầu – vào Căn vào chức nhiệm vụ hành ban Hội sở BIDV theo mơ hình chức TA2 trách nhiệm phối hợp ban Hội sở với chi nhánh nên phân định sau: (1) Ban Thông tin quản lý & Hỗ trợ ALCO : - Thực đầy đủ nhiệm vụ Trung tâm vốn: + Đầu mối theo dõi việc thực chế điều hành vốn ban hành theo Quy định Đề xuất nội dung bổ sung, chỉnh sửa chế (nếu có) chế hỗ trợ FTP đảm bảo chế điều hành vốn phát huy tác dụng + Xác định trình Tổng giám đốc phê duyệt công bố FTP phù hợp với diễn biến lãi suất thị trường đáp ứng yêu cầu cấu lại Bảng Tổng kết tài sản ngân hàng theo qui mô kỳ hạn, loại tiền nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh BIDV + Kiểm tra tính đắn số liệu, kết xuất số liệu chi phí/thu nhập mua bán vốn nội hàng tháng đơn vị kinh doanh từ chương trình FTP chuyển Ban Kế tốn hạch tốn + Định kỳ tính tốn điều chỉnh chi phí/thu nhập mua bán vốn nội (thủ công) cho đơn vị kinh doanh - Khai thác thông tin hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội để đánh giá, phân tích tác động chế định giá chuyển vốn nội hoạt động quản lý vốn huy động - sử dụng vốn vốn vay, đầu tư - Trang 76 - - Đầu mối đề xuất nâng cấp, chỉnh sửa chương trình định giá chuyển vốn nội yêu cầu phát triển sản phẩm thuộc vốn huy động/sử dụng vốn vay, đầu tư - Phối hợp với Trung tâm Cơng nghệ thơng tin kiểm tra, đảm bảo tính đắn số liệu báo cáo chương trình FTP (2) Ban Vốn & Kinh doanh vốn: - Cung cấp thông tin lãi suất thị trường liên ngân hàng hàng ngày làm sở để Ban Thông tin quản lý & Hỗ trợ ALCO điều chỉnh giá mua/bán vốn FTP phù hợp với điều kiện thị trường công tác quản lý tài sản Nợ-Có Ngân hàng - Phối hợp với Ban Thông tin quản lý & Hỗ trợ ALCO đề xuất yêu cầu phát triển sản phẩm để nâng cấp, chỉnh sửa Chương trình định giá chuyển vốn nội - Chịu trách nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra, yêu cầu đơn vị kinh doanh thực nhập đầy đủ liệu phân hệ Treasury nhằm phản ánh xác kết thu nhập vốn nội đơn vị kinh doanh Trung tâm vốn - Nghiên cứu chế định giá chuyển vốn nội sản phẩm có sử dụng vốn Ban thực (thuộc sổ Kinh doanh) (3) Ban Kế tốn: - Căn bảng kê tính tốn chi phí/thu nhập mua bán vốn nội hàng tháng Ban Thông tin quản lý & Hỗ trợ ALCO xác định nêu điểm điều này, hạch toán chi phí/thu nhập mua bán vốn nội cho đơn vị kinh doanh - Thông báo với Ban Tài chính, Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO bổ sung tài khoản kế toán sử dụng phối hợp với hai đơn vị đề xuất Cơ chế FTP áp dụng cho tài khoản - Phối hợp với Ban Tài chính, Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO đề xuất, điều chỉnh lại danh mục Tài sản định giá (nếu có) phân loại theo kỳ hạn FTP khoản vốn huy động- cho vay không xác định kỳ hạn (4) Ban Tài chính: - Đầu mối phối hợp với Ban Kế tốn, Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO đề xuất, điều chỉnh lại danh mục Tài sản định giá (nếu có) phân loại theo kỳ hạn FTP khoản vốn huy động- cho vay không xác định kỳ hạn - Trang 77 - - Nghiên cứu đề xuất phương án xử lý chế mua bán vốn nguồn vốn/tài sản (vốn, quỹ, tài sản cố định ) Hội sở giao đơn vị kinh doanh quản lý - Xác định thối trả chi phí FTP thu đơn vị đầu mối/trung gian hạn mức tồn quỹ tiền mặt khơng phải chịu chi phí FTP hàng năm (5) Ban Quản lý tín dụng: - Thường xuyên giám sát, kiểm tra, hướng dẫn đơn vị kinh doanh thực nhập đúng, đầy đủ liệu phân hệ tín dụng nhằm phản ánh xác chi phí vốn nội đơn vị kinh doanh Trung tâm vốn - Đầu mối đề xuất, yêu cầu phát triển sản phẩm tín dụng để nâng cấp, chỉnh sửa chương trình định giá chuyển vốn nội (6) Ban Quản lý rủi ro tín dụng: Phối hợp Ban Quản lý tín dụng đề xuất, yêu cầu phát triển sản phẩm tín dụng để nâng cấp chỉnh sửa chương trình định giá chuyển vốn nội hướng dẫn chi nhánh nhập liệu phân hệ Tiền vay xác để việc định giá giao dịch gia hạn khoản cho vay thực theo quy định Quy định (7) Ban Phát triển sản phẩm & Tài trợ thương mại, Ban Phát triển ngân hàng bán lẻ, Ban Định chế tài chính, Ban Quan hệ khách hàng doanh nghiệp: - Phối hợp với Ban Thông tin quản lý & Hỗ trợ ALCO đề xuất yêu cầu phát triển sản phẩm để nâng cấp, chỉnh sửa chế, chương trình định giá chuyển vốn nội - Chịu trách nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra, hướng dẫn đơn vị kinh doanh thực nhập đầy đủ liệu phân hệ tiền gửi nhằm phản ánh xác kết thu nhập vốn nội đơn vị kinh doanh Trung tâm vốn.” (8) Ban Công nghệ: Phối hợp với Trung tâm công nghệ, Ban Thông tin quản lý & Hỗ trợ ALCO việc xây dựng, chỉnh sửa, vận hành Chương trình định giá chuyển vốn nội (9) Các ban khác: Phối hợp theo chức năng, nhiệm vụ giao (10) Các chi nhánh: -Thường xuyên kiểm tra tính xác số liệu chương trình phần mềm FTP, FTP mua/bán vốn, khoản điều chỉnh thu nhập-chi phí - Trang 78 - -Phối hợp với Ban Thông tin quản lý & Hỗ trợ ALCO việc vận hành đảm bảo hiệu Cơ chế quản lý vốn tập trung -Nhận xử lý thông tin phản hồi từ thị trường khách hàng, báo cáo đề xuất Hội sở 3.2.2 Đối với chi nhánh/đơn vị trực thuộc: 3.2.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực cán làm công tác nguồn vốn Chi nhánh: Trong Cơ chế quản lý vốn mới, chi nhánh thực kinh doanh vốn với Trung tâm vốn với khách hàng Vì thế, cán làm cơng tác nguồn vốn phải thực chun nghiệp có trình độ, kiến thức chuyên môn việc cân đối nguồn vốn, ấn định lãi suất cho giao dịch vay gửi, áp dụng lãi phạt hợp lý trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn (bù đắp cho thiệt hại bị điều chỉnh giảm thu nhập) nhằm đảm bảo thu hút khách hàng đảm bảo thu nhập cho ngân hàng (thu nhập từ chênh lệch mua – bán vốn với Trung tâm thu nhập từ cung cấp dịch vụ ngân hàng) 3.2.2.2 Tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh chi nhánh theo tiêu, giới hạn giao: Các chi nhánh phải tuyệt đối tuân thủ Quy định Cơ chế quản lý vốn tập trung, Quy chế định giá chuyển vốn quy trình chuyển vốn nội nhằm tạo thống quản lý vốn toàn hệ thống Các chi nhánh chịu trách nhiệm tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh theo tiêu giao miễn không vi phạm qui định chế quản lý vốn 3.2.2.3 Nhận xử lý thông tin phản hồi từ thị trường; báo cáo đề xuất với Hội sở kịp thời: Cuối cùng, để phát huy triệt để lợi ích từ chương trình mới, việc xem xét tác động với hoạt động ngân hàng cần thiết nhằm đề biện pháp tháo gỡ vướng mắc trình vận dụng đề xuất biện pháp cải tiến Việc nhận xử lý thông tin phản hồi từ thị trường đươc thực thông qua đánh giá tác động Cơ chế FTP định kỳ chi nhánh Thời điểm lấy số liệu so sánh tuỳ thuộc vào nhà quản trị ngân hàng Tuy nhiên, theo kinh nghiệm thực tế, nên lấy số liệu tháng trước gần kề, dễ lấy số liệu - Trang 79 - khơng bị méo mó biến động thị trường Nội dung đánh giá theo mơ sau: + So sánh số trước sau áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung + Phân tích tác động Cơ chế quản lý vốn tập trung + Báo cáo, đề xuất kiến nghị cải tiến Nói tóm lại, việc ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung khơng địi hỏi tiềm lực vốn mà cịn trình độ ứng dụng Các nhà quản trị ngân hàng, trước định triển khai chế mới, phải chuẩn bị thật chu đáo công tác đào tạo nhận thức trình độ ứng dụng cho nhân viên dể phát huy tối đa hiệu chế KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc phân tích q trình thực Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV thời gian qua (2007-2010) với kết đạt tồn cần khắc phục nêu chương sở định hướng phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn (2010-2012), nội dung chương nêu hai vấn đề trình triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV Đó là, phương pháp triển khai ứng dụng, đề xuất kiến nghị Hội sở chi nhánh Nội dung chương đề xuất giải pháp khắc phục nhược điểm Cơ chế Có thể nói, Cơ chế quản lý vốn tập trung phát huy tối đa hiệu ứng dụng BIDV đề xuất giải pháp triển khai thực *** - Trang 80 - KẾT LUẬN Việc nghiên cứu, ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV bao gồm nội dung chủ yếu là: điều kiện để triển khai chế quản lý vốn định giá chuyển vốn nội FTP - Các điều kiện để triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung bao gồm điều kiện vật chất, người, nhận thức cách tổ chức thực Đây yếu tố quan trọng định việc triển khai Cơ chế - Nội dung định giá chuyển vốn nội phải đảm bảo việc luân chuyển vốn chi nhánh; xác định lợi nhuận cho chi nhánh, sản phẩm, khu vực thị trường khách hàng; sử dụng có hiệu cách tập trung khoản vốn huy động sử dụng vốn vay, đầu tư ngân hàng; cơng cụ điều hành Hội sở Cuối cùng, Cơ chế FTP phải đảm bảo tập trung rủi ro lãi suất, rủi ro khoản HSC Đây yếu tố quan trọng định tồn Cơ chế quản lý vốn tập trung Đề tài nghiên cứu khoa học “Hoàn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” phân tích nội dung Cơ chế quản lý vốn tập trung, so sánh nội dung bản, nguyên tắc vận hành chế quản lý vốn cũ chế quản lý vốn mới, trình bày Cơ chế quản lý vốn tập trung thực BIDV Trên sở định hướng phát triển BIDV đánh giá tình hình thực Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV, đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV Việc ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung xu tất yếu để hình thành tập đồn tài – ngân hàng tương lai ngân hàng thương mại Việt Nam Với nguyên tắc “mua - bán” vốn, Cơ chế quản lý vốn tập trung giải pháp quản lý vốn khoa học hiệu cho NHTM việc quản lý vốn, quản lý khoản rủi ro lãi suất sở tập trung thống toàn hệ thống Ngoài ra, Cơ chế quản lý vốn tập trung cịn nghiên cứu ứng dụng việc quản lý tài cơng ty lớn, tập đồn Tổng cơng ty Nhà nước *** - Trang 81 - PHỤ LỤC 01 - CƠ CHẾ ĐỘNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN NĂM 2010 I Đối tượng hình thức khen thưởng huy động vốn (HĐV) năm 2010: Đối tượng khen thưởng: Áp dụng khen thưởng với VND ngoại tệ bao gồm: - Tăng trưởng Tổng nguồn vốn huy động - Tăng trưởng nguồn vốn huy động vốn từ cá nhân (dân cư); Duy trì số dư tiền gửi lớn - Huy động vốn với chi phí thấp Tiền gửi KKH ổn định Hình thức khen thưởng: khen thưởng qua Quỹ Thu nhập qua giá điều chuyển vốn nội (FTP) Kỳ tính thưởng: quý/bán niên/năm; nhằm động viên kịp thời đơn vị, cá nhân có đóng góp vào kết huy động vốn chi nhánh đồng thời tạo điều kiện để chi nhánh thực tốt sách marketing, hàng tháng Hội sở tạm tính thưởng sở số dư tăng trưởng bình quân (BQ) tháng toán tiền thưởng vào cuối quý II Các hình thức mức khen thưởng cụ thể: Thưởng qua quỹ thu nhập: Hội sở thu gọn đối tượng thưởng tăng số tiền thưởng qua quỹ thu nhập so với năm 2009 để tập trung sức mạnh tài Quỹ thu nhập nhằm thực tốt sách khách hàng, sách Marketing, động viên kịp thời cho đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc huy động vốn 1.1 Thưởng tăng trưởng Tổng nguồn vốn huy động - Khen thưởng áp dụng cho số dư tăng trưởng huy động vốn BQ quý với tỷ lệ: 0,05%/quý VND 0,02%/quý USD Số tiền Dư HĐV BQ quý = Dư HĐV BQ quý - trước liền kề thưởng quý x Tỉ lệ thưởng xét thưởng Số dư HĐV BQ quý xét thưởng phải cao Số dư HĐV BQ quý trước liền kề năm (Ví dụ: Như xét thưởng Q III, ngồi điều kiện số dư HĐV BQ Quý III > Quý II phải đảm bảo Quý III > Quý I) - Mức thưởng hàng tháng: tính riêng theo loại tiền VND USD - Trang 82 - Mức thưởng tháng thứ (T1) quý = (HĐV BQ tháng thứ quý – HĐV bq quý trước) x Tỉ lệ thưởng/3 (a) Mức thưởng tháng thứ (T2) quý = (HĐV BQ T1,T2 quý – HĐV BQ quý trước) x Tỉ lệ thưởng/3 (b) Mức thưởng tháng cuối quý = (HĐV BQ quý – HĐV BQ quý trước) x Tỉ lệ thưởng ‐ [(a)+ (b)] (A) - Sau tính thưởng tháng cuối quý, trường hợp: Số tính thưởng A > 0: Hội sở chuyển đủ số tiền thưởng lại quý cho chi nhánh Số tính thưởng A < 0: Hội sở thu hồi lại số tiền chênh lệch số thưởng số thưởng quý 1.2 Thưởng Huy động vốn dân cư : Với định hướng khuyến khích tập trung tăng trưởng huy động tiền gửi dân cư, phấn đấu đến năm 2012 tối thiểu đạt cấu 45%/Tổng nguồn vốn huy động nhằm ổn định vốn kinh doanh; Hội sở áp dụng chế thưởng tách riêng tăng trưởng huy động vốn dân cư (quy đổi), có nghĩa là: chi nhánh không tăng trưởng Tổng nguồn vốn huy động, chi nhánh thưởng tăng trưởng huy động vốn dân cư Cụ thể, gồm đối tượng thưởng sau: 1.2.1 Thưởng tăng trưởng: - Tỷ lệ thưởng 0,03%/quý, tính số dư BQ quy đổi tăng trưởng quý Trong đó, chi nhánh dành tối thiểu 60% số tiền thưởng để thưởng cho đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác huy động vốn dân cư - Số tiền thưởng quý = (Dư HĐV dân cư bq quý – Dư HĐV bq dân cư quý trước) x 0,03% Điều kiện: Số dư HĐV BQ quý xét thưởng phải cao Số dư HĐV BQ quý trước liền kề năm - Hội sở khen thưởng hàng tháng tốn thức q tương tự điểm 1.1 mục II nêu (thưởng tăng trưởng tổng nguồn vốn huy động) - Trang 83 - 1.2.2 Khen thưởng chi nhánh, đơn vị HSC hoàn thành kế hoạch giao (6 tháng, năm) đồng thời có thành tích xuất sắc cơng tác huy động vốn dân cư; xét thưởng tháng/lần, bao gồm: a) Thưởng chi nhánh: - Lựa chọn, khen thưởng 10 chi nhánh có số dư (quy đổi) huy động vốn dân cư BQ lớn toàn hệ thống, với mức khen thưởng 30 triệu đồng/chi nhánh - Chia nhóm chi nhánh theo quy mơ số dư và: * Thưởng chi nhánh có số dư huy động vốn dân cư cao nhóm với mức thưởng tối đa 50 tr đồng; đó: thưởng hoàn thành KH 30 triệu đồng/chi nhánh thưởng hoàn thành vượt KH theo mức, cụ thể sau: Nhóm Quy mơ số dư HĐV thời điểm Thưởng hoàn thành vượt KH xét thưởng ( 30/6 31/12) Nhóm I Số dư ≥1.500 tỷđ Cứ vượt 2% thưởng 10 triệu Nhóm II 1.000 tỷđ ≤ số dư < 1.500 tỷđ Cứ vượt 5% thưởng 10 triệu Nhóm III 500 tỷđ ≤số dư < 1.000 tỷđ Cứ vượt 10% thưởng 10 triệu Nhóm IV 300 tỷđ ≤số dư < 500 tỷđ Cứ vượt 15% thưởng 10 triệu Nhóm V Số dư < 300 tỷđ Cứ vượt 20% thưởng 10 triệu *Lựa chọn 02 chi nhánh nhóm chi nhánh (nêu trên) để có 10 chi nhánh có tỷ lệ tăng trưởng Quý II, IV cao so với kỳ năm 2009 với mức khen thưởng: 25 triệu đồng/chi nhánh - Lựa chọn 10 chi nhánh đại diện cho 10 khu vực TP Hà Nội, HCM, động lực phía Bắc ngồi Hà Nội, động lực phía Nam ngồi TPHCM, Miền núi phía Bắc, Đồng Sồng Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Ngun, Đồng Bằng Sơng Cửu Long có Số dư huy động vốn BQ dân cư cao khu vực với mức khen thưởng: 20 triệu đồng/chi nhánh b) Khen thưởng cấp ngành cho cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động huy động vốn xét thưởng năm/lần: - Lựa chọn khen thưởng cấp ngành cho 20 cán tiêu biểu 10 khu vực có số dư huy động vốn cao toàn hệ thống; Với mức thưởng: 10 triệu đồng/cán - Trang 84 - c) Khen thưởng cho đơn vị HSC, xét thưởng tháng/lần: - Khen thưởng Ban trực tiếp đạo công tác huy động vốn dân cư, sở kết hoàn thành tiêu kế hoạch (bán niên/năm) 1.3 Khen thưởng trì tiền gửi khách hàng lớn: Trong trường hợp chi nhánh không tăng trưởng tổng nguồn vốn huy động khơng thưởng tăng trưởng theo quy định điểm 1.1 - mục II nguồn vốn huy động chi nhánh có khách hàng có số dư tiền gửi lớn phải thực trì, Hội sở thực hỗ trợ khen thưởng với mức 0,01%/quý (tương đương 0,04%/năm), cụ thể áp dụng sau: - Tại Hội sở chính: trì tiền gửi khách hàng với số dư ≥ 500 tỷ đồng (không áp dụng ngoại tệ) - Tại chi nhánh: trì tiền gửi khách hàng với số dư VND/USD(quy đổi) tương đương ≥ 200 tỷ đồng Cụm động lực phía Bắc Cụm động lực phía Nam; ≥ 100 tỷ đồng chi nhánh thuộc Cụm lại - Số tiền thưởng quý = Số dư trì tiền gửi khách hàng x Tỉ lệ thưởng - Hội sở khen thưởng hàng tháng tốn thức quý tương tự điểm 1.1 mục II nêu Điều kiện: áp dụng khoản huy động vốn khách hàng TCKT, ĐCTC (không bao gồm khoản huy động từ khách hàng có nguồn gốc tiền gửi từ TCTD) Để linh hoạt chi nhánh lựa chọn hai hình thức thưởng tăng trưởng tổng nguồn vốn huy động (điểm 1.1 mục II) thưởng trì khách hàng lớn (điểm 1.3 mục II) mức thưởng có lợi Khen thưởng qua thu nhập nội FTP: Cơ chế thưởng qua FTP với mục đích nhằm hỗ trợ chi nhánh có thành tích huy động vốn tăng thêm thu nhập nội bộ, động lực giúp chi nhánh cạnh tranh huy động vốn mà không làm tăng mặt lãi suất huy động 2.1 Khen thưởng tăng trưởng HĐV: - Trang 85 - Trong điều kiện thị trường cạnh tranh huy động vốn gay gắt, Hội sở áp dụng chế thưởng tăng trưởng huy động vốn với mức thưởng hấp dẫn, tạo động lực thúc đẩy chi nhánh tăng trưởng nguồn vốn huy động Bên cạnh đó, thực chế để giảm thiểu thời gian xử lý vụ cấp bù lãi suất đồng thời đảm bảo tính cơng chi nhánh - Khen thưởng áp dụng cho số dư tăng trưởng huy động BQ quý x tỷ lệ thưởng: VND 1,0%/quý USD 0,5%/quý; Tỷ lệ thưởng điều chỉnh phù hợp theo mức độ biến động thị trường tình hình vốn khả dụng ngân hàng thời kỳ Số tiền thưởng = quý Dư HĐV BQ quý Dư HĐV BQ - quý trước x Tỉ lệ thưởng Điều kiện: Số dư HĐV BQ quý xét thưởng phải cao số dư HĐV BQ quý trước liền kề năm - Hội sở khen thưởng hàng tháng tốn thức quý tương tự điểm 1.1 mục II nêu 2.2 Khen thưởng huy động vốn chi phí thấp: Hội sở khen thưởng chi nhánh tăng trưởng tổng nguồn vốn huy động có chi phí huy động thấp, với mức thưởng toàn phần chênh lệch dương lãi suất huy động BQ toàn ngành lãi suất huy động BQ chi nhánh - Số tiền thưởng = (LSHĐ bq toàn ngành – LSHĐ có kỳ hạn CN) x Số dư huy động vốn BQ tính thưởng Ghi chú: lãi suất huy động bình qn tính thưởng lãi suất bình qn thực quý quy %/năm 2.3 Thưởng trì tiền gửi khơng kỳ hạn (KKH) ổn định: - Trong điều kiện huy động vốn khó khăn, áp lực cạnh tranh gay gắt, nhằm tạo động lực mạnh mẽ khuyến khích chi nhánh gia tăng nhanh huy động vốn KKH giá rẻ, cân đối phần vay, Hội sở áp dụng chế cấp bù tiền gửi KKH ổn định Khi thị trường ổn định, Hội sở xem xét điều chỉnh tỷ lệ thưởng phù hợp - Lãi suất áp dụng số dư tiền gửi KKH ổn định lãi suất cho vay ngắn hạn bình qn chi nhánh tính riêng VND USD - Trang 86 - - Điều kiện cấp bù: Để gắn trách nhiệm chi nhánh huy động vốn, thúc đẩy chi nhánh nỗ lực nâng cao số dư TG KKH mức tốt nhất, chi nhánh thực đăng ký số dư tiền gửi KKH ổn định với HSC Trong đó: Chi nhánh đạt kế hoạch: hưởng 100% lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân (LSCV NH BQ) chi nhánh Phần vượt kế hoạch: hưởng 50% lãi suất cho vay ngắn hạn bình qn chi nhánh Chi nhánh khơng đăng ký/không đạt kế hoạch: hưởng 50% lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân chi nhánh Riêng cấp bù KKH ổn định USD quý I/2010, HSC tính thưởng số thực tế Quý I/2010 (do chế hành chưa thông báo chi nhánh thực đăng ký) - Số tiền thưởng hàng quý: Chi nhánh đạt kế hoạch: Số dư Số tiền KKH ổn thưởng quý = định kế x LS Số dư Số dư cấp KKH ổn KKH ổn bù + định thực - định kế tế hoạch hoạch x 50% LS cấp bù Chi nhánh không đăng ký/không đạt kế hoạch: Số tiền thưởng quý Số dư KKH ổn = định thực tế x 50 % LS cấp bù Trong đó:  Số dư TG KKH ổn định tính cấp bù: số dư TG KKH bình quân ngày (làm việc) thấp quý  Lãi suất cấp bù = LSCV NH BQ chi nhánh – FTP KKH - Trang 87 - PHỤ LỤC 02 - BẢNG KỲ HẠN FTP STT Kỳ hạn FTP Số ngày Không kỳ hạn Không kỳ hạn O/N từ → ngày tuần ngày → ngày tuần 10 ngày → 17 ngày tuần 18 ngày → 25 ngày tháng 26 ngày → 45 ngày tháng 46 ngày → 75 ngày tháng 76 ngày → 105 ngày tháng 106 ngày → 135 ngày 10 tháng 136 ngày → 165 ngày 11 tháng 166 ngày → 195 ngày 12 tháng 196 ngày → 225 ngày 13 tháng 226 ngày → 255 ngày 14 tháng 256 ngày → 285 ngày 15 10 tháng 286 ngày → 315 ngày 16 11 tháng 316 ngày → 345 ngày 17 12 tháng 346 ngày → 375 ngày 18 13 tháng 376 ngày → 450 ngày 19 18 tháng 451 ngày → 630 ngày 20 năm 631 ngày → 900 ngày 21 năm 901 ngày → 1.460 ngày 22 năm 1.461 ngày → 1.830 ngày 23 > năm Từ 1.831 ngày trở lên - Trang 88 - TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Huy Hoàng (2010), “Quản trị Ngân hàng Thương mại”, Nhà xuất Lao động Xã hội PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn chủ biên (2009), “Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại”, Nhà xuất Lao động Xã hội Trương Võ Kim Ngân (2008), Cơ chế Quản lý vốn tập trung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2007), Cơ chế quản lý vốn tập trung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2007), Cơ chế định giá chuyển vốn nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2007), Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2007), Nghị số:182/NQ-HĐQT ngày 11/05/2007 việc Phê duyệt Đề án chuyển đổi mơ hình tổ chức Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2007-2010 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2010), Nghị số: 934/NQ-HĐQT ngày 27/09/2010 việc Phê duyệt Đề án Tái cấu BIDV giai đoạn 2010-2012 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2010), Định giá chuyển vốn nội 10 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2010), Tài liệu “Hội nghị huy động vốn 2010” 11 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2010), Công văn số: 1458/CV-ALCO3 ngày 01/04/2010 Tổng giám đốc BIDV V/v ban hành Cơ chế động lực huy động vốn năm 2010 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số: 13/2010/QĐ-NHNN ngày 20/05/2010 thống đốc NHNN V/v Qui định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động Tổ chức tín dụng; Thông tư số: 19/2010/QĐ-NHNN ngày 27/09/2010 V/v sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số: 13/2010/QĐ-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc NHNN 13 Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn; - Trang 89 - 14 Website Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam : www.bidv.com.vn 15 Website Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: www.vietcombank.com.vn 16 Website Ngân hàng Công thương Việt nam: www.vietinbank.com.vn 17 Website Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nam: www.agribank.com.vn 18 Website Ngân hàng TMCP Á Châu: www.acb.com.vn 19 Website Ngân hàng TMCP Sài Gòn: www.scb.com.vn 20 Website Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt nam: www.techcombank.com.vn - Trang 90 - ... HÌNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Trước vào tìm hiểu Cơ chế quản lý vốn tập trung thực Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, tìm hiểu sơ lược... Cơ chế quản lý vốn BIDV  Chương 3: Trên sở định hướng phát triển BIDV quan điểm hoàn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung, nội dung chương đề xuất giải pháp hoàn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung. .. dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 i CHƯƠNG - TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Ngày đăng: 16/09/2020, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan