1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0920 nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hải dương luận văn thạc sĩ kinh tế

134 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

EJ _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG HƯNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐĨI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 EJ _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG HƯNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐĨI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Tài chính, Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS CAO Cự BỘI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Họ tên tác giả luận văn Hoàng Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỂ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại .6 1.2 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Biểu rủi ro tín dụng 11 1.2.4 Các nguyên nhân rủi ro tín dụng 12 1.2.5 Tác động rủi ro tín dụng 19 1.3 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 22 1.3.1 T quan Doanh nghiệp nhỏ vừa 21 1.3.2 Khái niệm, cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 26 1.3.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 29 1.3.4 Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng 44 1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 47 1.4.1 Bài học kinh nghiệm phương pháp quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Doanh nghiệp nhỏ vừa số nước 47 1.4.1 Một số học rút cho Ngân hàng thương mại Việt Nam quản lý rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 49 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG .51 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG 51 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương 51 2.1.2 Mơ hình tổ chức 53 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương 54 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG .64 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương .64 2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương 75 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG .77 2.3.1 Những mặt làm 77 2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế .80 2.3.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lương tín dụng làm giảm hiệu quản quản lý rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương .82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG 89 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG .89 3.1.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương 89 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương 90 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN TỈNH HẢI DƯƠNG 91 3.2.1 Hồn thiện mơ hình cấp tín dụng 91 3.2.2 Nhanh chóng hồn thiện tn thủ nghiêm qui trình cho vay .93 3.2.3 Hồn thiện mơ hình kiểm tra kiểm sốt nội độc lập 98 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 99 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .100 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu, nợ hạn, nợ xử lý rủi ro 102 3.2.7 Thực tốt công tác khác .103 3.2.8 Nhóm giải pháp từ phía khách hàng vay vốn - Doanh nghiệp nhỏ vừa 104 3.3 KIẾN NGHỊ .105 3.3.1 Đối với Cơ quan Nhà nước Chính quyền địa phương 105 MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3.3.2 Đối với Ngân hàngDANH Nhà nước 107 3.3.5 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Việt Nam .110 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 ST T CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Ngân hàng nông ngiệp phát triển nông thôn AGRIBANK Ngân hàng Thương mại NHTM Rủi ro tín dụng RRTD Ngân hàng Nhà nước NHNN Doanh nghiệ nhỏ vừa DNNVV Hạn mức tín dụng HMTD Ủy ban nhân dân UBND Tổ chức tín dụng TCTD Khoa học kĩ thuật KHKT 10 Cơng nghiệp hố - đại hố CNH - HĐH 11 CBTD Cán tín dụng 12 Doanh nghiệp nhà nước DNNN 13 Hợp tác xã HTX 14 Hộ sản xuất HSX 15 Tài sản bảo đảm TSĐB 16 Hội đồng thành viên HĐTV 17 Xếp hạng tín dụng nội XHTDNB MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Từ năm 2010 đến nay, ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm so với năm trước, tỷ lệ lạm phát mức cao diễn biến bất thường, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không ổn định, nhiều doanh nghiệp phải dừng sản xuất phá sản Sự suy thoái chung kinh tế làm cho hệ thống Ngân hàng gặp khơng khó khăn bộc lộ nhiều hạn chế nhược điểm cần phải khắc phục khả khoản nhiều NHTM thấp, nhiều thời điểm đứng trước nguy khả khoản, thường xuyên diễn tình trạng “vượt rào” lãi suất, tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu tăng cao Đứng trước tình hình đó, cuối năm 2011, 2012 để ngăn chặn đà suy giảm kinh tế, Chính phủ chủ trương tái cấu trúc kinh tế, tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng nội dung quan trọng Thực chủ trương trên, thời gian vừa qua NHNN đưa số giải pháp phân loại NHTM vào nhóm khác để phân bổ tiêu tăng trưởng tín dụng, “bật đèn xanh” cho việc sáp nhập NHTM hoạt động yếu bước đầu giải pháp mang lại hiệu quả, nguy khả khoản giảm dần Tuy nhiên để thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng hiệu nội dung quan trọng xác định phải ưu tiên xử lý triệt để khoản nợ xấu ngày có xu hướng tăng lên Điều chứng tỏ việc quản lý rủi ro tín dụng NHTM có vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu an toàn hoạt động ngân hàng 101 lãnh đạo phòng hay chuyên viên có kinh nghiệm Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến nghiệp vụ tín dụng, đến tình hình kinh tế nước giới thông tin kinh tế xã hội khác nhằm giúp ích cho cán tín dụng định đầu tư cho vay lĩnh vực Nâng cao kiến thức kế tốn doanh nghiệp, phân tích tài doanh nghiệp cần thiết để phân tích báo cáo tài doanh nghiệp cách chuẩn xác Tổ chức thi, kiểm tra nghiệp vụ theo định kỳ, kết thi kiểm tra nghiệp vụ phải yếu tố để xem xét bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh quản lý - Ngân hàng cần phải trú trọng nhiều hơn, đòi hỏi cao có quy chế cụ thể, rõ ràng cán tín dụng nhằm hạn chế rủi ro cho vay là: + Về lực công tác: địi hỏi cán có liên quan đến hoạt động cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định hành phải không ngừng nâng cao lực công tác, khả phát hiện, ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng + Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu cán ngân hàng phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm Cán cương vị cao phải gương mẫu Ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, cơng thơng qua chế khốn tiền lương: cán có thành tích xuất sắc nên biểu dương, khen thưởng mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết mà họ mang lại, kể việc nâng lương trước thời hạn đề bạt lên vị trí cao hơn; cán có sai phạm tuỳ theo mức độ mà giáo dục thuyết phục xử lý kỷ luật Có kỷ cương hoạt động tín dụng, uy tín ngân hàng ngày nâng cao chất lượng tín dụng chắn cải thiện đáng kể Đồng thời, ngân hàng bỏ 102 qua việc xây dựng sách đãi ngộ nhân sự, thực chế tài thơng thống nhằm thu hút nhân tài trì đủ nhân lực chất lượng để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng + Chi nhánh cần áp dụng biện pháp xử phạt nghiêm minh khoản vay bị rủi ro có phần nguyên nhân chủ quan từ cán Ngân hàng Xác định rõ trách nhiệm khâu, phận, cán xảy rủi ro để có chế tài xử lý cách công 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu, nợ hạn, nợ xử lý rủi ro Trong giai đoạn nay, mà nợ xấu NHTM mức báo động, Agribank NHTM có tỷ lệ nợ xấu cao, tình hình suy thối kinh tế, thị trường bất động sản trầm lắng, việc xử lý nợ xấu diễn chậm chạp Để thực tốt việc quản lý, theo dõi khoản nợ xấu thu hồi nhanh chóng có hiệu cần thực giải pháp sau: Thực nghiêm túc định hướng Chính phủ, NHNN chị đạo cụ thể Agribank việc giải nợ xấu Định kỳ hàng tháng, hàng quí thực việc đánh giá phân tích cách tồn diện tình hình tài chính, khả hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản bảo đảm, khả trả nợ khách hàng để đưa biện pháp xử lý phù hợp Đối với chi nhánh có nợ xấu cao vượt tỷ lệ cho phép cần thành lập tổ thu hồi nợ chuyên trách để tập trung chuyên sâu vào việc thu hồi nợ Dừng cho vay CBTD có nợ xấu cao để tập trung vào việc thu hồi nợ Xử lý nghiêm cán để xảy nợ xấu nguyên nhân chủ quan, chất lượng tín dụng phải coi yếu tố quan trọng việc chi trả lương cho người lao động, có chế thưởng tổ thu hồi nợ cá nhân thực việc thu hồi nợ có hiệu 103 Đối với khách hàng có nợ xấu, nợ XLRR cố tình chây ỳ, khơng hợp tác với ngân hàng q trình xử lý nợ kiên thực biện pháp xử lý tài sản chấp, khởi kiện tịa để đảm bảo viêc thu hồi nợ có hiệu 3.2.7 Thực thiện tốt công tác khác - Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại phục vụ cho DNNVV, cách tự triển khai kết hợp với đơn vị khác nhằm đưa sản phẩm dịch vụ phục vụ cho đối tượng khác hàng DNNVV dịch vụ chi trả lương trực tiếp đến người lao động, thu hộ tiền điện (kết hợp với điện lực), thu thuế hộ cục thuế Việc áp dụng toàn diện dịch vụ khách hàng DNNVV có quan hệ vay vốn kênh thông tin quan trọng để phát dấu hiệu bất thường hoạt động khách hàng vay vốn Làm tốt nhiệm vụ này, ngân hàng thu hút thêm nguồn vốn từ khách hàng DNNVV nguồn vốn có chi phí thấp, từ sở để triển khai sản phẩm tín dụng sở để áp dụng sách lãi suất cho vay linh hoạt tạo lợi cạnh tranh với NHTM khác để thu hút DNNVV hoạt động hiệu - Nâng cao hiệu hoạt động Ban pháp chế cán phụ trách công tác pháp chế chi nhánh Bộ phận phải thường xuyên thu thập thông tin liên quan đến thay đổi, điều chỉnh, ban hành luật, nghị định, thông tư , vụ kiện liên quan đến yếu tố pháp lý hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm, thuế để đưa cảnh báo, tư vấn cho lãnh đạo phận liên quan để điều chỉnh yếu tố hợp đồng nhằm đảm bảo tính pháp lý hồ sơ vay vốn Đặc biệt giai đoạn nay, ngày xuất nhiều vụ kiện ngân hàng, bên vay vốn, bên có tài sản chấp khơng trường hợp tòa án tuyên hợp đồng chấp vô hiệu, điều 104 khiến cho khoản vay có tài sản bảo đảm trở thành khoản vay khơng có bảo đảm dẫn đến việc thu hồi nợ ngày khó khăn - Cơng tác dự báo thống kê phải thường xuyên đưa thông tin hữu ích cập nhật tình hình hoạt động ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xu hướng diễn biến thị trường Xây dựng định mức bình quân lợi nhuận, chi phí yếu tố khác ngành, lĩnh vực theo vùng miền để làm sở cho chi nhánh, cán tín dụng việc thẩm định dự án đầu tư 3.2.8 Nhóm giải pháp từ phía khách hàng vay - Doanh nghiệp nhỏ vừa Để công tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng đạt kết tốt, ngồi giải pháp từ phía ngân hàng, giải pháp từ phía khách hàng vay quan trọng góp phần hạn chế rủi ro - Các DNNVV phải tự nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý, kiến thức kinh tế thị trường, có trình độ SXKD, trình độ quản lý tốt yếu tố mang lại hiệu cho nhà sản xuất, từ trả nợ cho ngân hàng theo cam kết - Phải xây dựng phương án, dự án sản xuất kinh doanh khả thi, cung cấp thơng tin, tình hình sản xuất, tình hình tài cách đầy đủ, xác trung thực - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, qui định liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước - Có giải pháp để tăng cường vốn tự có, tăng tỷ trọng vốn tự có tham gia vào dự án/phương án sản xuất kinh doanh, tiết giảm chi phí, có chiến lược đầu tư theo chiều sâu, đổi dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh 105 - Khi có khó khăn q trình sản xuất kinh doanh dẫn đến suy giảm khả trả nợ điều tối quan trọng DNNVV cần phải phối hợp tích cực ngân hàng việc giải công nợ Việc phối hợp tốt với ngân hàng giúp bên nhanh chóng tìm tiếng nói chung, tìm biện pháp hiệu để tháo gỡ khó khăn vượt qua giai đoạn khủng hoảng Cần tránh trường hợp, cố tình trây ỳ, kiện tụng, lẩn tránh, không làm việc với ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Cơ quan Nhà nước quyền địa phương Nhà nước, Chính phủ UBND tỉnh Hải Dương xác định DNNVV thành phần kinh tế quan trọng kinh tế quốc gia, 90% tổ chức kinh tế DNNVV yếu tố quan trọng giúp kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động Để hỗ trợ phát triển DNNVV, Chính phủ cụ thể hóa nghị định số 56/2009/NĐCP ngày 30/06/2009 để trợ giúp hỗ trợ phát triển DNNVV UBND tỉnh Hải Dương có báo cáo đánh giá tình hình hoạt động DNNVV, đồng thời đưa biện pháp hỗ trợ cho DNNVV, nhiên thời điểm tại, kinh tế phục hồi chậm, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn biện pháp đưa cần phải thực nhanh chóng, đồng hỗ trợ hiệu cho hoạt động DNNVV Cụ thể: - Xây dựng môi trường pháp lý lành mạnh, rõ ràng, loại bỏ tình trạng ban hành văn qui phạm pháp luật chồng chéo lên bộ, ban, ngành, đồng thời tránh việc quan áp dụng, hiểu văn theo kiểu khác gây khó khăn phiền hà cho DNNVV 106 - Tập trung nâng cao chất lượng cải cách thủ tục hành chính, thủ tục hành liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp Chính quyền địa phương cần rà soát, kiên cắt bỏ thủ tục hành gây khó khăn cho doanh nghiệp thực cơng khai, minh bạch thủ tục hành cổng thông tin điện tử quan nhà nước, thủ tục liên quan đến đăng ký doanh nghiệp, chấp thuận đầu tư, thuế, đất đai - Giúp đỡ DNNVV tháo gỡ khó khăn mặt sản xuất: qui hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp cách hợp lý phù hợp với tình hình phát triển, có sách hỗ trợ cho DN xây dựng cụm công nghiệp khu công nghiệp thuế đất Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thuê cấp bổ sung trạng tài sản xây dựng đất theo qui định để DNNVV dùng làm tài sản chấp vay vốn ngân hàng - Giúp doanh nghiệp đổi mới, nâng cao lực cơng nghệ, trình độ kỹ thuật thơng qua việc hỗ trợ phần kinh phí cho việc xây dựng thương hiệu, thực đăng ký bảo hộ, cấp chứng chất lượng sản phẩm, chứng mơi trường, phịng cháy chữa cháy, chứng qui trình sản xuất cho DNNVV - Giúp đỡ DNNVV việc tiếp cận thị trường mở rộng hoạt đông sản xuất kinh doanh thông qua việc tạo điều kiện cho DNNVV tham gia cung ứng sản phẩm, dịch vụ công, đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tạo điều kiện cho DNNVV tham gia trương trình xúc tiến thương mại qui mơ địa phương lẫn qui mơ tồn quốc - Phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cho DNNVV Tổ chức tạo nguồn kinh phí cho hoạt động đào tạo quản trị doanh nghiệp, việc đào tạo nghề cho người lao động phải tính tốn cách khoa học đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 107 3.3.2 Đối với NHNN: 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho ngân hàng thương mại thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để ngân hàng thương mại có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngân hàng thương mại, quy định chặt chẽ trách nhiệm ngân hàng thương mại việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với ngành có liên quan q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm Tổ chức Tín dụng, quan Cơng an, Chính quyền sở, Sở Tài nguyên Môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hố cơng việc thi hành án Ban hành quy định cụ thể để ngân hàng thương mại áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phát sinh khác Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp ngân hàng thương mại vừa đa dạng hố sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng 108 3.3.2.2 Tăng cường công tác tra, kiểm sốt Thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm sốt ngân hàng thương mại, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro không gây ảnh hưởng, áp lực đến hoạt động ngân hàng thương mại Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp ngân hàng thương mại nâng cao hiệu hoạt động Hiện hoạt động tra ngân hàng Ngân hàng Nhà nước chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn ngân hàng thương mại Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại Thanh tra Ngân hàng Nhà nước chưa thực việc cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại qua tra Vì vậy, để tra Ngân hàng Nhà nước thực vai trị đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro ngân hàng thương mại, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động tra tuân thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với ngân hàng thương mại Tuy nhiên, điều địi hỏi 109 cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thơng tin để bảo vệ bí mật kinh doanh ngân hàng thương mại 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Một phận ngân hàng thương mại sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (mạng CIC) Và điều kiện cần thiết để thực quản trị rủi ro tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng Tổ chức tín dụng giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết chẳng hạn là: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng Tổ chức Tín dụng, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hoá cac trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho ngân hàng thương mại tham khảo Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế RRTD Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc ngân hàng thương mại 110 hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay 3.3.3 Kiến nghị với Agribank - Agribank cần xem xét tới việc thay đổi lại mơ hình cấp tín dụng mơ hình kiểm tra kiểm sốt nội cho phù hợp đảm bảo tn thủ theo mơ hình quản trị doanh nghiệp đại phù hợp với đặc thù riêng Agribank, tức phải đảm bảo tính khách quan, độc lập việc vận hành khâu việc định nhiên mơ hình phải đảm bảo hoạt động trơn tru, nhanh chóng đáp mang lại hài lòng cho khách hàng, yếu tố quan trọng đặc điểm Agribank số lượng khách hàng nhỏ lẻ chủ yếu, hệ thống mạng lưới rộng đồng thời cồng kềnh so với NHTM khác Mỗi thay đổi mơ hình ngồi mục tiêu nâng cao hiệu quản lý rủi ro cần phải tính đến khả vận hành nhanh chóng, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách hàng, tránh việc trải qua nhiều khâu, định chậm chạp thu hút khách hàng, nâng cao vị Agribank thị trường - Cần nhanh chóng hồn thiện khung văn pháp lý, văn hướng dẫn thực liên quan đến hoạt động cấp tín dụng theo hướng đa dạng hóa sản phẩm cấp tín dụng, chi tiết theo loại hình khách hàng Tránh trường hợp có qui trình cho vay chung chung thực chi nhánh làm theo kiểu khơng có thống tồn hệ thống 111 - Xây dựng hoàn thiện chiến lược, sách quản trị rủi ro (trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến RRTD) phù hợp Thành lập phận chuyên trách quản lý rủi ro Nâng cao chất lượng cơng cụ lượng hố rủi ro tiếp tục áp dụng công cụ đo lường mới, chi tiết hoá cho ngành nghề, lĩnh vực, giúp lượng hoá mức độ rủi ro, phát sớm dấu hiệu rủi ro, nhận biết xác nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro để có giải pháp kịp thời hữu hiệu - Cần xây dựng quy chế chặt chẽ, rõ ràng việc xử phạt cán có liên quan việc gây rủi ro cho hoạt động tín dụng ngân hàng Việc xử phạt phải có cán kiểm tra lãnh đạo liên quan đến khoản vay khơng cán tín dụng trực tiếp cho vay - Cần xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kiến thức quản lý rủi ro cho cán ngân hàng Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng, thẩm định pháp luật, thảo luận thông tin kinh tế xã hội biến đổi liên tục nước giới để nâng cao trình độ cán làm cơng tác kiểm tra tín dụng - Khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tuỳ tuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra Bên cạnh đó, hệ thống kiểm soát nội cần thường xuyên tự đánh giá việc có tác dụng phịng ngừa rủi ro hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý rủi ro ngân hàng Tóm lại, việc tăng trưởng tín dụng phải đơi với chất lượng tín dụng, giai đoạn vừa qua, kinh tế trải quan giai đoạn suy thoái, khủng hoảng, nợ xấu NHTM tăng cao từ bộc lộ nhiều điểm hạn chế công tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng đặc biệt rủi ro mà đối tượng khách hàng DNNVV mang đến cho ngân hàng Căn vào tình hình hoạt 112 động tín dụng thực tế Agribank Hải Dương, bất cập công tác quản lý RRTD DNNVV Agribank toàn hệ thống ngân hàng, Chương đưa số giải pháp mang tầm vĩ mô vi mô để khắc phục nhược điểm tồn quản lý RRTD DNNVV Để công tác quản lý rủi ro hiệu thiết phải thực giải pháp cách đồng cần vào liệt từ phía quan Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước thân Agribank Chỉ có thì hoạt động Agribank nói chung Agribank Hải Dương nói riêng đảm bảo an toàn, hiệu 113 KẾT LUẬN DNNVV thành phần kinh tế có vai trị quan trọng ngày có nhiều đóng góp vào phát triển kinh tế, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội DNNVV có nhiều lợi thế, có nhiều tiềm để phát triển Nhà nước ban hành nhiều sách, chương trình để hỗ trợ phát triển cho thành phần kinh tế Tuy nhiên với đặc điểm quy mô nhỏ, phân bố rộng khắp, dễ dàng thích ứng với thay đổi khả tài yếu, nguồn vốn nên cần tài trợ vốn từ NHTM Là ngân hàng có mạng lưới rộng nhất, tổng tài sản lớn hệ thống Ngân hàng Việt Nam, năm qua ngồi việc tập trung vốn vào khu vực nơng nghiệp nơng thơn Agribank quan tâm thực chương trình đâu tư tín dụng cho DNNVV Tuy nhiên với nhược điểm DNNVV tăng trưởng tín dụng với thành phần kinh tế cần phải gắn liền với chất lượng tín dụng Luận văn với đề tài “Nâng cao hiệu quản lý rủi ro hoạt động tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương” đưa số qui định hành pháp luật Việt Nam hoạt động tín dụng, lý thuyết liên quan đến RRTD, phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng, mặt làm được, hạn chế tồn tại, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng DNNVV Agribank Hải Dương giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Từ phân tích đánh giá đưa giải pháp, kiến nghị quan nhà nước, NHNN Agribank Việt Nam để nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý RRTD DNNVV Agribank Hải Dương 114 Với kiến thức nhận từ thầy cô giáo thực tế cơng tác chi nhánh Luận văn hồn thành với quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo Đặc biệt hướng dẫn trực tiếp Giáo sư, tiến sỹ Cao Cự Bội, quan tâm giúp đỡ Ban lãnh đạo đồng nghiệp Agribank Hải Dương Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cao quý 115 116 12 Ngân hàng DANH Nhà nước ViệtTÀI Nam (2000), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày MỤC LIỆU THAM KHẢO 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Qui định phân loại tài sản có, trích, Quốcphương hội nước Cộng chủ rủi nghĩa Nam , “Luậtđểcác mức pháp tríchhồ lậpxãdựhội phịng ro Việt việc sử khóa dụng XII dự phịng xử tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010” lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước, Hà Nội học Ngân hàngKế(1998), nang quản lýngày tín 13 Viện UBNDnghiên tỉnh cứu Hảikhoa Dương (2011), hoạch“ Cẩm 1977/KH-UBND dụng Ngân hàng" 28/10/2011 Kế hoạch phát triển DNNVV tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2015 , PGS.TS Tơ Ngọc Hưng - chủ biên (2009) “Giáo trình Ngân hàng thương Hải Dương mại” Thống kê Dương, Báo cáo tổng hợp hoạt động ngân hàng toàn tỉnh, chi 14 NXB NHNN tỉnh Hải Tiến sỹtỉnh Hồ Hải Diệu (2001), Giáo2011, trình2012, Tín dụng Ngân hàng" NXB Thống nhánh NHNN Dương năm“2010, Hải Dương kê 15 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng kết Tiến sỹdụng Hồ năm Diệu2010, (2002), “ 2012, Giáo Tài trìnhliệu Quản trị Ngân NXB Thống chuyên đề tín 2011, lưu hành nội bộ,hàng” Hà Nội kê 16 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam (2010), Quyết 666/QĐ-HĐQT-TDHo Chính phủ (2009), Nghị 56/2009/NĐ-CP củavay Chính định ngày định 15/6/2010 việc banngày hành30/06/2009 Quy định cho đối phủ trợ giúp phát triển DNNVV, Hà Nội với khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Chính Nam, Hà Nội.phủ (2010), Nghị 22/2010/NQ-CP ngày 05/05/2010 việc triển khai 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 ChínhBáo phủcáo vềtổng trợ 17 thực Ngânhiện hàngNghị Nôngđịnh nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hảicủa Dương, giúp phát động triển DNNVV, Hà Nội kết hoạt kinh doanh Agribank Hải Dương năm 2010, 2011, 2012, Hải Chính phủ (2013), Nghị 02/2013/NQ-CP ngày 07/01/2013 số Dương giải gỡ Nơng khó khăn chovàsản xuấttriển kinhNơng doanh, hơ tỉnh trợ thị 18 pháp Ngântháo hàng nghiệp Phát thôn Hảitrường, Dương,giải Báoquyết cáo nợ xấu, Hà Nội chuyên đề tín dụng Agribank Hải Dương năm 2012, Hải Dương 10 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1231/QĐ-TTg ngày 07/09/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt kế hoạch phát triển DNNVVgiai đoạn 20122015, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước, việc ban hành Quy định cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội ... Nông thôn t? ?nh Hải Dương .82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NH? ?? VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN T? ?NH. .. Chương 1: Nh? ??ng lý luận chung rủi ro quản lý rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nh? ?? vừa hoạt động Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nh? ?? vừa Ngân... hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn t? ?nh Hải Dương Chương 3: Doanh nghiệp nh? ?? vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn t? ?nh Hải Dương 5 CHƯƠNG 1: NH? ??NG LÝ LUẬN CHUNG VỂ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:44

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w