1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0946 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP sài gòn hà nội sau sáp nhập luận văn thạc sỹ kinh tế

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Hà Nội Sau Sáp Nhập
Tác giả Đỗ Thị Bích Diệp
Người hướng dẫn TS. Bùi Tín Nghị
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 476,63 KB

Nội dung

⅛μ IW NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ THỊ BÍCH DIỆP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI SAU SÁP NHẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI- 2015 Ì1 [f _ _ Iffi NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ THỊ BÍCH DIỆP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI SAU SÁP NHẬP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI TÍN NGHỊ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) sau M&A” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SAU M&A .6 1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh .6 1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 20 1.2 HOẠT ĐỘNG MUA LẠI, SÁP NHẬP (M&A) 23 1.2.1 Khái niệm M&A 23 1.2.2 Khái niệm M&A Ngân hàng 25 1.2.3 Phân loại M&A Ngân hàng 26 1.2.5 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG M&A TỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1.3.1 SứcTRANH ép từ quáCỦA trìnhCÁC hội nhập kinh tế quốc tế .32 1.3.2 Hoạt động M&A cứu cánh cho ngân hàng thương mại nhằm nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG .35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI (SHB) SAU M&A 36 HÀ NỘI (SHB) .36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 với Quá trình M&A Ngân hàng thương mại Sài Gòn - Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) 38 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG 2.2.1 Nội Năng lực cạnh DANH tranh MỤC VIẾT Ngân hàng TẮT thương mại Sài Gòn - Hà trước M&A 39 - Hà Nội sau M&A 53 2.2.3 Đánh giá lực cạnh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội sau M&A 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG .70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH NGÂN HÀNG SÀI GÒN - HÀ NỘI Tên viết tắt CỦA AnhTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Tiếng Việt (SHB) SAUTiếng M&A 71 ACB AsiaĐỊNH Commercial Bank hàng Thương cổ phần 3.1 HƯỚNG NÂNG CAONgân NĂNG Lực CẠNHmại TRANH CỦA NGÂN Agribank Á SÀI ChâuGÒN - HÀ NỘI SAU M&A 71 HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Vietnam Bank for Agriculture nghiệp mại cổ phần 3.1.1 Định hướng hoạt động kinhNgân doanhhàng Nơng ngân hàng thương BCTC andGịn Rural Development Phát triển Nông thôn Việt Nam Sài - Hà Nội thời gian tới .71 cáo tài 3.1.2 Định hướng nâng cao năngBáo lực canh tranh ngân hàng thương mại cổ BCTN Báo cáo thường niên phần Sài Gòn - Hà Nội thời gian tới 72 3.3 KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 89 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 90 3.3.3 Kiến nghị với Bộ, Ban ngành liên quan 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG .92 KẾT LUẬN 93 Join Stock Commercial Bank BIDV for Investment and Development of Vietnam Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam BVSC Bao Viet securities company Chứng khoán Bảo Việt CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an tồn vơn tơi thiểu Corebanking Hệ thơng ngân hàng lõi ^DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro Vietnam Export Import Eximbank Commercial Joint - Stock bank Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhật Việt nam HBB, Ha Noi building commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Habubank joint - Stock bank Nhà Hà Nội KHCN KHKD M&A Khách hàng cá nhân Kê hoạch kinh doanh Mergers and acquistions Mua bán sáp nhập Maritimebank Vietnam Maritime commercial Ngân hàng thương mại cổ phần , MBS MHB joint - Stock bank Housing Bank of Mekong Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng Phát triển Nhà đồng Delta sông Cửu Long ^NH Ngân hàng NHNN NHTM Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại NLCT PTTH Năng lực cạnh tranh Phổ thông trung học tỷ suât sinh lời tổng tài sản ROA Return on assets có tỷ suât sinh lời vốn chủ sở ROE Sacombank Seabank SHB Return on equity hữu Sai Gon Thuong Tin Ngân hàng thương mại cổ phần commercial joint stock bank Sài Gịn Thương Tín Southeast asia commercial Ngân hàng thương mại cổ phần joint stock bank Đông Nam Á Sai Gon - Ha Noi commercial Ngân hàng thương mại cổ phần joint stock bank Sài Gòn Hà Nội TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần Tan Viet securities TVSI incorportion VCSH VIB Vietcombank Chứng khoán Tân Việt Vốn chủ sở hữu Vietnam international Ngân hàng thương mại cổ phần commercial joint stock bank Quốc tế Việt Nam Bank for foreign trade of Ngân hàng thương mại cổ phần Vietnam Ngoại thương Việt Nam Vietnam bank for industry and Ngân hàng thương mại cổ phần Vietinbank trade VNĐ Công thương Việt Nam Việt Nam đồng Vietnam prosperity Joint- Ngân hàng thương mại cổ phần VPbank Stock commercial Bank Việt Nam Thịnh Vượng WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới 81 hưởng ngân hàng Đây thời nhiệm vụ quan trọng nên SHB cần xây dựng cho giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ sở bước thực nhiệm vụ sau: - Rà sốt, phân tích, đánh giá vị sản phẩm, dịch vụ thị trường - Phát triển dịch vụ theo lộ trình cụ thể, gắn chặt nhu cầu thị trường, triển khai có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với không gian thời gian - Hướng phát triển kinh doanh dịch vụ đắn đa năng, đa dạng hoá hoạt động dịch vụ ngân hàng, mở rộng nâng cao hiệu loại hình dịch vụ truyền thống, đặc biệt dịch vụ toán, chuyển tiền, dịch vụ tiền gửi, toán quốc tế, kiều hối, đồng thời gắn kết phát triển loại hình dịch vụ mới, đại như: cho thuê tài chính, bảo hiểm, internet banking, Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ theo hướng tăng tính năng, tiện ích sản phẩm - Nghiên cứu sản phẩm dịch vụ đối thủ cạnh tranh để từ đưa sản phẩm mang tính cạnh tranh cao - Giảm bớt thủ tục rắc rối để tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng - Cần trọng thực công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng - Từng bước củng cố phát triển mạng lưới theo mơ hình ngân hàng bán lẻ, đưa sản phẩm dịch vụ đến đông đảo khách hàng, đồng thời mở rộng lực huy động vốn - Đưa giải thưởng khuyến khích cho cán cơng nhân viên quan sáng tạo sản phẩm dịch vụ 3.2.2.4 Tăng cường hoạt động marketing: 82 khách hàng nhân viên SHB tất cần trọng nâng cao Tăng cường hoạt động quảng cáo hình ảnh SHB tài trợ, khuyến sản phẩm, quảng cáo qua giao dịch khách hang 3.2.2.5 Chú trọng cơng tác chăm sóc khách hàng: Khách hàng nhân tố tạo thành công cho ngân hàng môi trường cạnh tranh khốc liệt Đây công tác SHB cần đặc biệt trọng, xây dựng phịng chăm sóc khách hàng với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có lực, khả tạo mối quan hệ tốt với khách hàng Xác định khách hàng mục tiêu, xây dựng chiến lược khách hàng đắn Ngân hàng khách hàng ln gắn bó với nhau, phải tạo ra, giữ vững phát triển mối quan hệ lâu bền với tất khách hàng Cần đánh giá cao khách hàng truyền thống khách hàng có uy tín giao dịch ngân hàng Đối với khách hàng này, xây dựng chiến lược ngân hàng phải quan tâm, gắn hoạt động ngân hàng với hoạt động khách hàng, thẩm định đầu tư kịp thời dự án có hiệu rõ ràng Có phần thưởng giá trị tri ân khách hàng gắn bó với SHB nhiều năm 3.2.2.6 Liên kết hợp tác: Hiện ngân hàng, tập đồn tài nước ngồi có xu hướng mở rộng hoạt động thị trường Việt Nam thông qua đường sở hữu vốn cổ phần NHTM Việt Nam đem lại nhiều lợi ích cho hai bên trình cạnh tranh hợp tác Các ngân hàng tập đồn tài nước ngồi khơng tốn chi phí mở chi nhánh mới, có sẵn màng lưới, sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực số lượng khách hàng đông đảo NHTM Việt Nam Các NHTM Việt Nam nâng cao lực tài mà cịn có điều kiện tiếp tục đại hố cơng nghệ đổi quản trị điều hành, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, theo tiêu chuẩn quốc tế mở rộng kinh doanh thị trường quốc tế Bên cạnh việc bỏ tiền mua cổ phần, ngân hàng tổ chức tài nướcngồi có cam kết trợ giúp kỹ thuật, chí cử chuyên gia, cố vấn, trợ lý giúp NHTM Việt Nam SHB cần nắm bắt hội để liên kết hợp tác với ngân hàng nước ngoài, nâng cao lực cạnh tranh 83 Bên cạnh đó, tăng cường hợp tác lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, gia nhập đại lý phát hành tốn thẻ với tập đồn thẻ tín dụng quốc tế Master Card, Visa, America Express, để nâng cao hoạt động thẻ Chú trọng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế để trở thành đại lý chuyển tiền tổ chức chuyển tiền lớn Western Union, Moneygram phát triển dịch vụ chuyển tiền quốc tế Mở rộng màng lưới ngân hàng đại lý quốc gia vùng lãnh thổ giới giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên quy mô SHB cần phát triển để tham gia vào sân chơi lớn với ngân hàng giới Ngày 28/1/2010, SHB thức trở thành thành viên Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA), tổ chức gồm có 98 ngân hàng thuộc 27 quốc gia, hàng ngũ với ngân hàng tên tuổi Việt Nam Đây bước tiến thành công, nâng cao vị SHB hệ thống NHTM 3.2.2.7 Nâng cao lực công nghệ: Áp dụng công nghệ đại yếu tố thiếu phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Là ngân hàng sau, hội tiếp cận với công nghệ mới, đại SHB cao, nên nắm bắt để tăng cường khả cạnh tranh với NHTM khác Do vậy, ngân hàng cần tăng mức vốn đầu tư để trang bị kĩ thuật công nghệ tiên tiến, phù hợp với xu hướng công nghệ mới, bắt kịp với ngân hàng lớn Nên có tính tốn kỹ lưỡng việc đầu tư dự án công nghệ phù hợp với chiến lược mở rộng kinh doanh ngân hàng Việc đầu tư vào nâng cao lực công nghệ bao gồm: > Nâng cao hệ thống tin học tính độ ổn định, giảm thời gian giao dịch, tăng tốc độ xử lý giao dịch phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý theo mơ hình > Tiêu chuẩn hoá đại hoá tất nghiệp vụ ngân hàng, đảm bảo cạnh tranh với ngân hàng quốc tế hoạt động Các định đầu tư cơng nghệ thơng tin khơng địi hỏi nguồn lực tài lớn mà cịn địi 84 công nghệ Đội ngũ nhân lực công nghệ theo kịp tiến cơng nghệ giới, có khả thẩm định, đánh giá đắn tính tin cậy chuyên gia tư vấn > Nâng cao hiệu suất khai thác công nghệ ngân hàng thông qua việc bố trí hợp lý trang thiết bị sử dụng phần mềm tích hợp phù hợp phần mềm hỗ trợ cho việc cung cấp thông tin giám sát, quản trị hoạt động hệ thống, phần mềm kết nối thẻ, kết nối thông tin trực tuyền NH NHNN, phần mềm với chức hoạt động ngân hàng trực tuyến > Bên cạnh đó, việc nâng cao kỹ ứng dụng công nghệ nhân viên yếu tố chủ yếu định hiệu suất khai thác cơng nghệ Chính vậy, song song với việc lắp đặt trang thiết bị công nghệ, SHB cần tiến hành đào tạo kỹ sử dụng, xây dựng sổ tay, hướng dẫn áp dụng quy trình cơng nghệ Xây dựng tiêu công nghệ tiêu quan trọng đánh giá hiệu hoạt động nhân viên > Đảm bảo tính bảo mật an toàn kinh doanh, đồng thống toàn hệ thống Đây việc làm cần thiết để phịng tránh rủi ro xảy hoạt động ngân hàng, tăng độ an toàn, ngăn ngừa tội phạm tin học, tăng niềm tin khách hàng sử dụng dịch vụ NH > Phát triển đội ngũ cán bộ, kỹ sư chuyên ngành công nghệ thông tin Trước hết, NH cần rà soát lại đội ngũ cán nhân viên Trung tâm công nghệ 85 Nhân lực chất lượng cao động lực để bứt phá Để đáp ứng tốc độ phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng, đòi hỏi phải gắn với kế hoạch phát triển đào tạo nguồn nhân lực sát sao, chủ động có tính đón đầu tốt Nhân cần đảm bảo đủ số lượng, đồng thời có đủ lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngân hàng Nhiệm vụ nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực nhiệm vụ mang tính chiến lược cấp bách không để giải nhu cầu cạnh tranh mà nhằm đáp ứng chiến lược phát triển lâu dài Ngân hàng cần có phân tích đánh giá thỏa đáng, khách quan thực chất nguồn nhân lực Điều khơng nên dừng đánh giá tổng thể mà cần đến chi tiết từ cán quản lý đến nhân viên tác nghiệp ngân hàng, loại cán theo cấu nghiệp vụ đến tuổi tác trình độ Việc đánh giá thực chất nguồn nhân lực cần dựa sở tiêu chí đánh giá phù hợp với thông lệ quốc tế: Năng lực phẩm chất, học vấn kinh nghiệm, kỹ nghiệp vụ loại cán nhân viên ngân hàng Có kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần hình thành sở quy trình quản lý chuẩn hóa cán Trong việc chuẩn hóa cán vào yêu cầu tối thiểu phải đáp ứng lực phẩm chất, học vấn kinh nghiệm, yêu cầu kỹ loại chức danh công việc ngân hàng Việc đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng phải kết hợp nhiều hình thức, đặc biệt đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao nguồn nhân lực có theo yêu cầu mới, kết hợp đào tạo kỹ nghiệp vụ với việc nâng cao đạo đức phẩm chất nghề nghiệp cán nhân viên ngân hàng, kết hợp đào tạo với sàng lọc cấu lại máy, mạng lưới giao dịch Đào tạo kiến thức quản trị ngân hàng đáp ứng yêu cầu quản trị ngân hàng theo thông lệ quốc tế thơng qua chương trình, dự án đào tạo quốc tế kết hợp cử cán đào tạo nước ngồi Minh bạch hóa chế tuyển dụng áp dụng khuyến khích để thu hút lao động có trình độ cao Quy trình thi tuyển phải tổ chức thật nghiêm túc, tránh tình trạng gian lận, tạo cơng với tất ứng cử viên Đề thi phải đảm bảo chất lượng, đánh giá lực ứng cử viên, đáp 86 ứng yêu cầu tuyển dụng NH phải đuợc bảo mật NH phải quan tâm hoàn thiện chế đãi ngộ bổ nhiệm minh bạch có tác dụng thu hút nhân tài, hồn thiện thực quy trình bổ nhiệm cán đảm bảo tính khách quan, khoa học, bổ nhiệm nguời việc; hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn lãnh đạo điều hành cấp; hạn chế tình trạng tiêu cực, bổ nhiệm nguời không đủ phẩm chất, lực lãnh đạo; tăng cuờng giám sát, tra Nhà nuớc, NHNN, Cơng đồn cán nhân viên ngân hàng việc bổ nhiệm NH xây dựng sách trả luơng, thuởng khơng sở lợi nhuận mà sở tiến mặt kiến thức, kỹ năng, khả ứng dụng công nghệ nhân viên nhằm tạo động lực khuyến khích nhân viên khơng ngừng học tập rèn luyện nâng cao lực nghề nghiệp SHB xem xét sách thuởng cổ phiếu Đây biện pháp đuợc nhiều ngân hàng khu vực nhu giới áp dụng để khuyến khích đồng thời tạo gắn kết hầu nhu suốt đời nhân viên nhu nhà quản lý sản xuất sắc ngân hàng Bên cạnh chế độ luơng, thuởng hàng năm, sách đãi ngộ khác nhu chế độ bảo hiểm cho nhân viên, chế độ chăm sóc sức khỏe thành phần quan trọng sách nhân ngân hàng góp phần động viên nhân viên, đặc biệt tạo gắn bó lâu dài nhân viên với ngân hàng Một đội ngũ nhân viên lực, với mong muốn cống hiến phát triển ngân hàng sức mạnh để nâng cao lực cạnh tranh cho SHB 3.2.2.9 Nâng cao trình độ quản lý cấu tổ chức - Nâng cao trình độ quản lý: Nâng cao chất luợng đội ngũ nhân quản lý: ngân hàng cần xây dựng kế hoạch nhân quản lý, có kế hoạch bồi duỡng cán nguồn để đảm bảo tính kế thừa liên tục Tổ chức khố đào tạo riêng biệt cho cán quản lý hợp tác với ngân hàng nuớc tổ chức khố tập huấn nuớc ngồi cho cán quản lý Khoá đào tạo cho nhà quản lý cần trọng đến xu phát triển lĩnh vực ngân hàng khu vực giới, đặc biệt xu thay đổi danh mục tài sản ngân hàng 87 Nâng cao chất lượng, hiệu quản lý điều hành ngân hàng: Cần cải cách máy quản trị điều hành theo tư kinh doanh mới, quản trị theo nhóm khách hàng loại hình sản phẩm dịch vụ, khơng “cầm tay, việc” mà u cầu tính chủ động, sáng tạo Nâng cao lực quản trị điều hàng cán quản lý từ Hội sở tới chi nhánh, tạo tính làm việc độc lập, qn Rủi ro tín dụng điều khơng thể tránh khỏi kinh doanh lĩnh vực ngân hàng Một phần quan trọng để khắc phục rủi ro tín dụng ngân hàng thực quản trị ngân hàng thương mại từ chiều rộng sang chiều sâu theo hướng nâng cao lực quản trị rủi ro thơng qua việc hồn thiện máy tổ chức quản trị nội bộ, thực công tác kiểm tra, tra chế độ báo cáo thường xuyên Công tác dự báo cần đặc biệt ưu tiên trọng Cần thiết lập chế giám sát hiệu quả, minh bạch hố thơng tin với hệ thống báo cáo đầy đủ hệ thống thống thông tin quản lý thông suốt Thực phân công phân, phân nhiệm rõ ràng phịng ban vị trí điều hành, điều kiện tiên đảm bảo điều hành minh bạch, thông suốt Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng công cụ quản lý: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đảm bảo thông suốt luồng thông tin từ phịng ban chí từ nhân viên ban lãnh đạo, từ ban lãnh đạo phòng ban tới nhân viên Thiết kế sử dụng mẫu báo cáo phù hợp nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thơng tin xác tình hình hoạt động ngân hàng biến động thị trường để phục vụ cho việc định ban lãnh đạo, đặc biệt trọng đến báo cáo phục vụ công tác quản lý rủi ro Thiết lập quy trình xử lý nghiệp vụ đầy đủ rõ ràng đảm bảo tuân thủ quy định an toàn hiệu toàn hệ thống, đồng thời tăng cường khả khai thác cơng nghệ ngân hàng Ngồi ra, cần tăng cường chế giám sát kiểm tra thông qua vai trị ban giám sát ban kiểm tốn, kiểm soát nội thực nghiêm túc việc kiểm tốn độc lập hàng năm - Hồn thiện cấu tổ chức: 88 Để thực muc tiêu phát triển nâng cao lực cạnh tranh, SHB cần hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý theo mơ hình đại,tinh gọn, chặt chẽ tối ưu phù hợp với chiến lược phát triển Ngân hàng thời kỳ SHB trọng phát huy tối đa lực đơn vị tạo phối hợp đồng bộ, hiệu tồn hệ thống Tiếp tục hồn cấu mơ hình tổ chức hoạt động kinh doanh ngân hàng: Củng cố lực phân định rõ chức năng, nhiệm vụ khối, đơn vị chuyển đổi Hồn thiện, bước chuẩn hóa sách, quy trình, quy chế hoạt động, kiểm tra giám sát phân cấp ủy quyền hoạt động SHB Tiếp tục tập trung sức mạnh điều hành hội sở chính, chi nhánh đơn vị bán hàng tiếp thị chun nghiệp Xây dựng mơ hình chi nhánh chuẩn chức năng, quy mô chất lượng: Thực bước tách nhỏ chi nhánh có quy mơ lớn trừ số đơn vị có chức riêng biệt Quá trình cấu lại hệ thống mạng lưới kênh phân phối truyền thống phải đảm bảo tính hiệu theo quy mơ, khơng gia tăng chi phí hoạt động tương quan với thu nhập Hồn thiện mơ hình chức phát triển ngân hàng bán lẻ, ngân hàng bán bn: Phát triển, hồn thiện mơ hình quản lý, điều hành, giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng bán buôn, gia tăng khả phối kết hợp thống quyền hạn trách nhiệm đơn vị hội sở đơn vị bán hàng trực tiếp chi nhánh Phát triển, hồn thiện mơ hình quản lý, điều hành, giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ, kinh doanh thẻ kết hợp với phát triển mạng lưới thương hiệu Đồng thời nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng cho đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ Cải tiến quy trình nghiệp vụ theo hướng đáp ứng chuẩn mực NHNN, vừa đơn giản, gọn nhẹ thuận tiện cho khách hàng Đặc biệt cần trọng đến nghiệp vụ đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng cho vay, tốn Đồng thời có tờ rơi chi tiết quy trình nghiệp vụ phát tận tay khách hàng 89 Bên cạnh cần phân cơng nhiệm vụ phòng ban, phận, tránh chồng chéo, giảm bớt khâu trung gian không cần thiết góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Cần tăng cường việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống văn quy định hướng dẫn tạo hành lang pháp lý đồng hợp lý, tạo điều kiện cho việc cấu lại tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động NHTM sau M&A Đây bước quan trọng - Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, giảm tối đa thời gian thủ tục quan công quyền liên quan đến hoạt động ngân hàng Giúp hoạt động Ngân hàng quan nhà nước nhanh chóng thuận tiện - Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật thơng tin, kế tốn, kiểm tốn theo chuẩn mực quốc tế - Cần quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tránh tình trạng làm ăn thua lỗ tiếp tục kinh doanh, doanh nghiệp khơng bị kiểm tốn báo cáo tài chính, gây ảnh hưởng tới ngân hàng, tăng dư nợ hạn, nợ xấu - Thống quan điểm, xác định rõ lộ trình mở cửa tài Tự hố tài phải thực sau cùng, sau thực cải 90 - Chính phủ NHNN thực điều hành sách tiền tệ phù hợp, sách kinh tế khác phù hợp đảm bảo môi trường hoạt động cho NHTM thời kì hậu M&A 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước - NHNN cần đổi công tác tra, giám sát hoạt động NHTM theo hướng hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế Việc điều hành, thực thi sách tiền tệ cần cải tiến theo hướng sử dụng công nghệ gián tiếp, hạn chế dần cơng cụ hành trực tiếp, tránh can thiệp trực tiếp vào hoạt động NHTM nhằm tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm NHTM - NHNN với vai trò cấp quản lý trực tiếp toàn hoạt động ngân hàng, cần đứng tư vấn làm đầu mối tiếp nhận giúp đỡ, tư vấn nhà tài trợ, tổ chức quốc tế công nghệ ngân hàng để nâng cao lực cạnh tranh toàn hệ thống ngân hàng nói chung, tạo mơi trường phát triển cho SHB nói riêng - Tiếp tục xây dựng hồn chỉnh mơi trường pháp lý hoạt động bán hàng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Sửa đổi quy chế quản lý ngoại tệ chế điều hành tỉ giá theo hướng tự hoá giao dịch 91 hàng, đặc biệt sau giai đoạn M&A ngân hàng Thường xuyên tổ chức hội thảo bàn vấn đề ngân hàng, giải khó khăn ngân hàng gặp phải, nâng cao yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Hội thảo Banking diễn hàng năm - Là quan thực điều hành sách tiền tệ, ảnh hưởng lớn tới hoạt động hệ thống ngân hàng, NHNN cần tăng cường sử dụng công cụ gián tiếp, hạn chế cơng cụ hành trực tiếp, tạo tính tự chủ cho NHTM 3.3.3 Kiến nghị với Bộ, Ban ngành liên quan Các Bộ, Ban ngành khác nên thông qua phương tiện thông tin đại chúng để tăng cường khuếch trương văn hóa sử dụng dịch vụ ngân hàng người dân, đặc biệt khuyến khích gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, thực toán qua tài khoản ngân hàng giảm bớt sử dụng tiền mặt tiêu dùng Các Bộ, Ban ngành cần có sách, biện pháp thúc đẩy phát triển ngành liên quan thị trường chứng khốn, cơng nghệ thơng tin, kế tốn, kiểm tốn giáo dục đào tạo để hỗ trợ phát triển dịch vụ ngân hàng Bộ tư pháp, Tòa án Bộ, Ban ngành liên quan cần tăng cường thực thi pháp luật nhằm giải hiệu trường hợp gian lận ngân hàng, người vay khả trả nợ điều kiện để phát mại tài sản cầm cố Nếu lợi ích người vay tiền người cho vay tiền đảm bảo kích thích họ thực nhiều giao dịch kinh doanh Các cấp quyền ngành liên quan nên cải cách thủ tục công chứng, chứng thực hợp đồng chấp, cầm cố thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo theo hướng thuận lợi, nhanh chóng để người vay cho vay tận dụng 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh SHB sau sáp nhập thời gian tới Tác giả đưa hai nhóm giải pháp, nhóm thứ bao gồm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế lực cạnh tranh SHB vừa sáp nhập, nhóm giải pháp thứ hai, nhóm giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao lực cạnh tranh SHB dài hạn 93 KẾT LUẬN Trước thách thức vận hội kinh tế Việt Nam phục hồi q trình tồn cầu hóa nhanh chóng, nâng cao lực cạnh tranh điều kiện quan trọng, có ý nghĩa sống cịn, giúp ngân hàng tồn vững mạnh phát triển, có Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội Đặc biệt sau trình sáp nhập với Ngân hàng nhà Hà Nội, vấn đề nâng cao NLCT hậu M&A trở nên quan trọng cấp thiết, giúp SHB khẳng định vị hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, bước vươn thị trường khu vực giới Qua phân tích, nghiên cứu đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) sau M&A”, luận văn giải số vấn đề sau: Tác giả phân tích thay đổi tài hoạt động của SHB trước sau M&A Rút cần thiết phải nâng cao NLCT SHB sau M&A Trên sở kết hợp lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM sau M&A Đồng thời, tác giả đưa kiến nghị với Chính phủ, NHNN Bộ, Ngành liên quan nhằm giúp NHTM nâng cao lực cạnh tranh sau M&A Tuy nhiên nâng cao NLCT ngân hàng hậu M&A đề tài Việt Nam Có nhiều luồng dư luận hoạt động Do vấn đề mà đề tài đưa nghiên cứu ban đầu nên chắn khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế Mặc dù vậy, tác giả mong giải pháp đưa góp phấn nhỏ bé vào thúc đẩy hoàn thiện hoạt động nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng sau mua bán sáp nhập tương lai không xa, nhằm tạo nên ngân hàng lớn mạnh, đủ 94 lực cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi qua tạo nên thị trường tài ổn định vững mạnh góp phần quan trọng đưa kinh tế Việt Nam ngày phát triển ngân hàng đếnDANH năm 2010 MỤC vàTÀI địnhLIỆU hướngTHAM đến năm KHẢO 2020, Hà Nội 13.Thủ Tiếng tướng Việt phủ (2012), Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín giai đoạnNguyễn 2011-2015, hành kèmNgọc QuyếtLan định số 254/QĐ-TTg, dụng Bùi Vũ Long, Duy Ban Thanh, Phạm (2014), Hoạt động Hà muaNội bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh 14.Vũ hướng sáp tế vàViệt Dự Phong báo, số(2007), chuyên Xu đề 07/2014, tr nhập - ngân hàng q trình kinh khốn tế quốc tế,Việt Tạp(2012), chí HỗBáo trợcáo phát triển, 18, tháng hội Cơngnhập ty chứng Bảo phân tíchsốngành Ngân 12/2007 hàng, Hà Nội 3.Tiếng ĐặngAnh Hữu Mẫn (2010), Nâng cao lực cạnh tranh NHTM Michael Helenhọc Louri, and Manfred Compettion, Việt Nam,Dunford, Tạp chí khoa cơng nghệ Đại Rosenstock, học Đà Nang, số (40), Competitiveness, and Enterprise Policies tr Michael 194 - 205.Porter, The Competitive Advantage of Nation, The Free Press 1990 Ngân hàng nhà nuớc (2013), Kiếm soát đặc biệt với tổ chức tín Pearl dụng, J., & Rosenbaum J., (2003), Investement banking: valuation, leveraged buyouts, and mergers and acquisitions, John Wiley & Sons Thông tư số 07/2013/TT-NHNN, Hà Nội I (2004), Mergers Acquisitions in banking and Báo finance: Walter Ngân hàng nhà nuớc, (2009,and 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), cáo thuờng niên, Hà Nội Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo thuờng niên, Hà Nội Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tài kiểm tốn, Hà Nội Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kế hoạch kinh doanh, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Lan (2003), Về cạnh tranh phát triển dịch vụ ngân hàng theo xu hướng hội nhập nước ta, Tạp chí Ngân hàng 10.Nguyễn Thị Quy (2003), Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam xu hội nhập, NXB Lý luận trị, Hà Nội 11.Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội ... mại sau M&A Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội sau M&A Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội sau M&A 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NĂNG... NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ THỊ BÍCH DIỆP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI SAU SÁP NHẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ... bán, sáp nhập đem lại Trên sở lý thuyết đưa ra, tác giả phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội sau sáp nhập với ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG Lực

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Vốn điều lệ của SHB vàmột số NHTM khác giai đoạn 2009-2011 - 0946 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP sài gòn   hà nội sau sáp nhập luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.2 Vốn điều lệ của SHB vàmột số NHTM khác giai đoạn 2009-2011 (Trang 50)
Bảng 2.6: Chỉ tiêu ROA của SHB vàmột số NHTMgiai đoạn 2009-2011 - 0946 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP sài gòn   hà nội sau sáp nhập luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.6 Chỉ tiêu ROA của SHB vàmột số NHTMgiai đoạn 2009-2011 (Trang 53)
Bảng 2.7: Cơ cấu huy động vốn của SHB theo nguồn huy động từ2009-2011 - 0946 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP sài gòn   hà nội sau sáp nhập luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.7 Cơ cấu huy động vốn của SHB theo nguồn huy động từ2009-2011 (Trang 55)
Biểu đồ 2.3. : Tình hình dư nợ của SHB2009-2011 - 0946 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP sài gòn   hà nội sau sáp nhập luận văn thạc sỹ kinh tế
i ểu đồ 2.3. : Tình hình dư nợ của SHB2009-2011 (Trang 57)
Bảng 2.13: Chỉ tiêu ROA của SHB vàmột số NHTMgiai đoạn 2012-2014 - 0946 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP sài gòn   hà nội sau sáp nhập luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.13 Chỉ tiêu ROA của SHB vàmột số NHTMgiai đoạn 2012-2014 (Trang 69)
Bảng 2.15: Tình hình dư nợ của SHB giai đoạn 2012-2014 - 0946 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP sài gòn   hà nội sau sáp nhập luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.15 Tình hình dư nợ của SHB giai đoạn 2012-2014 (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w