Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong đến năm 2015_luận văn thạc sĩ kinh tế

87 356 0
Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong đến năm 2015_luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành ngân hàng lĩnh vực kinh doanh đặc thù, có tầm quan trọng đặc biệt q trình phát triển kinh tế đất nước nhạy cảm biến động môi trường kinh tế - trị - xã hội nước Đến cuối năm 2010, hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm ngân hàng phát triển, ngân hàng sách xã hội, ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại có cổ phần chi phối Nhà nước, 37 ngân hàng thương mại cổ phần, 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, 18 cơng ty tài chính, 12 cơng ty cho thuê tài chính, Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương, 1.000 quỹ tín dụng nhân dân sở tổ chức tài vi mơ Ngành Ngân hàng giai đoạn phát triển hưng thịnh Hàng chục ngàn điểm giao dịch có mặt khắp vùng miền đất nước tạo nên mạng lưới dày đặc Sự cạnh tranh ngành ngân hàng diễn khốc liệt Bên cạnh đó, ngân hàng nước giai đoạn dỡ bỏ hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng nước có lợi nhiều mặt nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, công nghệ kỹ thuật, loại hình dịch vụ,… hứa hẹn thâm nhập ngày sâu rộng Sự cạnh tranh ngành Ngân hàng ngày gay gắt áp lực lớn cho ngân hàng đứng thị trường ngày tăng Các ngân hàng mặt đứng trước hội lớn từ trình phát triển nhanh kinh tế, mặt khác phải đối mặt với khơng thách thức Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB) ngân hàng thương mại đời muộn Việt Nam, thành lập tháng 05/2008 Công ty cổ phần FPT, Công ty thông tin di động VMS (MobiFone), Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare) số cổ đơng khác TPB khơng đứng ngồi xu chung buộc phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng nước Mặc dù đời TPB xác định phương hướng lộ trình phát triển rõ ràng, phải vươn lên top 15 khối ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam vào -2- năm 2015, ban lãnh đạo TPB quan tâm đến vấn đề nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Chỉ sau ba năm đời, TPB đạt kết khả quan, mạng lưới giao dịch có mặt 07 tỉnh thành lớn Việt Nam khu vực trọng tâm làm tảng để phát triển rộng khu vực lân cận rộng khắp Việt Nam có tỉnh Đồng Nai Số lượng chất lượng khách hàng TPB ngày tăng thêm nhanh chóng Mặc dù tốc độ phát triển TPB khả quan, đặt bối cảnh NHTM nước có bước tăng trưởng lớn tài sản, quy mô hoạt động, mạng lưới, chất lượng sản phẩm dịch vụ,… Đứng trước hội thách thức đó, TPB cần phải đánh giá lại thực trạng hoạt động kinh doanh để xác định mạnh, điểm yếu hội thách thức phải đối diện; đồng thời cần phải xác định vị trí đồ cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam Trên sở đưa định hướng, giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh thời gian tới Từ lý nêu, tác giả xin chọn đề tài: “Một số giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Tiên Phong đến năm 2015” với hy vọng dựa kiến thức học với kinh nghiệm thực tế trình công tác TPB, tác giả xây dựng giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh, đưa TPB phát triển nhanh chóng bền vững thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hệ thống lại yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh đặc điểm hoạt động kinh doanh NHTM Đánh giá thực trạng hoạt động lực cạnh tranh TPB thời gian từ đời đến năm 2010 Tìm số giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh TPB đến năm 2015 Đối tượng pham vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động ngân hàng TMCP Tiên Phong mối tương quan với ngân hàng thương mại cổ phần nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu -3- Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn ngành ngân hàng Đồng thời, số liệu phân tích chủ yếu TPB số ngân hàng thương mại cổ phần khác Thời gian nghiên cứu: từ năm 2008 đến nay, thời điểm TPB thức đời, tham gia vào thị trường Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Thu thập dựa tảng lý thuyết môn học: Quản trị chiến lược, Quản trị học, Quản trị Marketing, Phương pháp nghiên cứu khoa học số sách liên quan tác giả tiếng kết hợp kiến thức thực tế tác giả Thu thập thông tin từ luận văn, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng Điều tra, khảo sát thực tế từ chuyên gia ngân hàng 4.2 Phương pháp xử lý thông tin Phương pháp chủ đạo thống kê mô tả kết hợp với việc phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phương pháp chuyên gia để làm sáng tỏ cụ thể hoá nội dung nghiên cứu luận văn 4.3 Công cụ tổng hợp, xử lý liệu Phần mềm Excel; Ma trận yếu tố bên (IFE); Ma trận yếu tố bên (EFE); Ma trận hình ảnh cạnh tranh; Ma trận kết hợp SWOT để xây dựng giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh TPB Kết đạt dự kiến Hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh đặc điểm hoạt động kinh doanh NHTM Đánh giá tổng quan thực trạng hoạt động lực cạnh tranh TPB thời gian từ đời đến năm 2010 Tìm số giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh TPB đến năm 2015 đưa số kiến nghị tác giả Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan ngân hàng thương mại cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng -4- Chương 2: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Tiên Phong Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Tiên Phong đến năm 2015 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Xác định vị cạnh tranh TPB giai đoạn nay, rút kinh nghiệm hoạt động thời gian qua, nghiên cứu vận dụng vào hồn cảnh cụ thể tình hình mới, từ đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh TPB đến năm 2015 -5- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Theo luật Tổ chức tín dụng (TCTD), ngân hàng loại hình TCTD thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo đó, Ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Từ nhận định cho thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cung cấp nhiều dịch vụ NH khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu SP, DV ngân hàng xã hội 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại NHTM doanh nghiệp kinh tế, mục đích cuối hoạt động kinh doanh lợi nhuận, nên NHTM phải nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng cung ứng SP, DV ngân hàng cho kinh tế, chiếm lĩnh thị phần nhằm gia tăng lợi nhuận Là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, cung cấp SP, DV tiền tệ, NH có liên quan đến nhiều hoạt động kinh tế - xã hội Nên hoạt động kinh doanh NHTM có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, hoạt động kinh doanh NHTM chủ yếu dựa lịng tin khách hàng có tính nhạy cảm cao NHTM kinh doanh chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động tổ chức, cá nhân xã hội, có phần nhỏ nguồn vốn tự có thực cung ứng vốn cho kinh tế Nên uy tín hay NHTM tác động đến tâm lý, lòng tin khác hàng hệ thống NH Khi đó, hậu khơng ảnh hưởng trực tiếp đến NH mà lan rộng toàn hệ thống NH xa gây ảnh hưởng xấu đến đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Thứ hai, hoạt động NHTM phong vũ biểu phản ánh “sức khỏe” kinh tế -6- Thông qua chức cung ứng vốn “tạo tiền” cho kinh tế, thay đổi khối lượng tiền tệ NHTM tạo có liên quan mật thiết tới tình hình kinh tế - xã hội, đặc biệt tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải tình trạng thất nghiệp, kiểm soát lạm phát Chức “tạo tiền” đặc trưng khác biệt hoạt động kinh doanh NHTM so với loại hình doanh nghiệp khác Mỗi NHTM mắt xích liên hồn q trình tạo tiền tồn hệ thống NH Do vậy, NHTM công cụ để NHNN thực CSTT thông qua quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tham gia thị trường mở, sách tỷ giá,… Do vậy, hoạt động kinh doanh NHTM bị ảnh hưởng lớn sách, quy định NHNN Thứ ba, với vai trò trung gian tài cung ứng vốn thực trung gian toán cho kinh tế, hoạt động kinh doanh NHTM thường đa dạng có liên quan trực tiếp tới nhiều loại đối tượng khách hàng Khách hàng NHTM CP, tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân xã hội TCTD khác đối tượng có nhu cầu sử dụng SP, DV NH Ngồi ra, NHTM cịn hợp tác với việc cung ứng dịch vụ cho một nhóm khách hàng chung Thứ tư, với mức độ hội nhập tài - tiền tệ nước giới ngày sâu rộng, có khủng hoảng xảy ra, mức độ ảnh hưởng không dừng lại phạm vi quốc gia mà lan rộng khu vực tồn kinh tế giới Vì thế, hoạt động kinh doanh NHTM bị chi phối yếu tố kinh tế, tài - tiền tệ giới 1.2 TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.2.1 Một số khái niệm cạnh tranh 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh Các nhà kinh tế học có nhiều nghiên cứu cạnh tranh, chưa thống khái niệm cạnh tranh, cịn có nhiều cách hiểu khác Trong sách “Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin” xuất năm 2005, quan điểm kinh tế trị cho rằng: “Cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hóa để từ thu nhiều lợi nhuận cho mình” P.Samuelson W.D Nordhuas cho rằng: “Cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để giành khách hàng, thị trường” (Kinh tế học - xuất lần -7- thứ 12) Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Cạnh tranh kinh doanh hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung - cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Trong sách “Thị trường, chiến lược, cấu” NXB TP Hồ chí Minh năm 2004, Giáo sư Tôn Thất Nguyễn Thiêm lại cho rằng: “Cạnh tranh thương trường phải cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh để diệt trừ đối thủ mà để đem lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao hoặc/và lạ để khách hàng lựa chọn khơng phải đối thủ mình” Từ quan điểm lý thuyết cạnh tranh cho thấy, cạnh tranh triệt tiêu lẫn chủ thể tham gia, mà cạnh tranh động lực cho phát triển doanh nghiệp, cạnh tranh chìa khố phát triển chung xã hội Cũng lĩnh vực khác, hoạt động cạnh tranh lĩnh vực NH trình diễn không ngừng nhằm cung cấp SP, DV, tiện ích cho khách hàng ngày cao Như vậy, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng hoạt động cạnh tranh NHTM định chế tài khác nhằm thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường tối đa hóa lợi nhuận thơng qua việc cung cấp dịch vụ tài ngày tốt cho khách hàng 1.2.1.2 Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh thuật ngữ ngày sử dụng rộng rãi đến khái niệm chung chung khó đo lường Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học: “Năng lực cạnh tranh khả giành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể khả giành lại phần hay toàn thị phần” Theo diễn đàn kinh tế giới WEF (1997) báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu (do Giáo sư đại học Harvard Michael Porter, Jeffrey Shach số chuyên gia WEF Cornelius, Mache Levison tham gia xây dựng) lực cạnh tranh hiểu khả năng, lực mà doanh nghiệp trì vị trí cách lâu dài có ý chí thị trường cạnh tranh, bảo đảm thực tỷ lệ lợi nhuận tỷ lệ -8- đòi hỏi tài trợ mục tiêu doanh nghiệp, đồng thời đạt được mục tiêu doanh nghiệp đặt Theo Micheal Porter sách “Chiến lược cạnh tranh” năm 2006 “những doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp đạt đến mức độ cao trung bình chất lượng hàng hóa dịch vụ và/hoặc có khả cắt giảm chi phí tương đối cho phép họ tăng lợi nhuận (doanh thu - chi phí) và/hoặc thị phần” Tiến sĩ Vũ Trọng Lâm viết sách “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2006: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả tạo dựng, trì, sử dụng sáng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp” Từ nhận định trên, đưa khái niệm lực cạnh tranh NHTM sau: “Năng lực cạnh tranh NHTM khả ngân hàng tạo sở trì phát triển lợi vốn có, nhằm cố mở rộng thị phần; gia tăng lợi nhuận có khả chống đỡ vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh” 1.2.1.3 Năng lực lõi Năng lực lõi khái niệm Michael Porter đưa nói quản trị chiến lược Theo ông, doanh nghiệp muốn thành công hoạch định chiến lược kinh doanh phải dựa lực lõi để tận dụng hội vượt qua thách thức mơi trường kinh doanh Theo đó, “Năng lực lõi, định nghĩa khả làm tốt việc đó, khả kinh doanh có hiệu lĩnh vực theo phương thức Nói cách nơm na, diễn đạt lực lõi sở trường, mạnh doanh nghiệp” 1.2.1.4 Lợi cạnh tranh Khái niệm lợi cạnh tranh có nhiều định nghĩa khác Theo Admin Smith: “Lợi cạnh tranh dựa lợi tuyệt đối suất lao động Năng suất lao động cao có nghĩa chi phí sản xuất giảm” Theo quan điểm Heckscher-Ohlin-Samuel: “Lợi cạnh tranh lợi tương đối mức độ dồi yếu tố sản xuất vốn lao động Yếu tố định hình thành lợi cạnh tranh chi phí vốn chi phí lao động” -9- Theo sách “Lợi cạnh tranh” năm 1985 Michael Porter, Lợi cạnh tranh làm cho doanh nghiệp bật hay khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Đó mạnh mà tổ chức có khai thác tốt đối thủ cạnh tranh Lợi cạnh tranh NHTM so với đối thủ khả mà ngân hàng cung cấp giá trị lớn cho khách hàng, làm tăng mức độ hài lòng khách hàng so với đối thủ Giá trị mang lại cho khách hàng khoảng chênh lệch tổng giá trị khách hàng nhận (bao gồm giá trị sản phẩm, giá trị dịch vụ, giá trị nhân lực giá trị tâm lý) với tổng chi phí khách hàng phải bỏ (bao gồm tiền bạc, thời gian/công sức chi phí rủi ro) 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại NHTM doanh nghiệp kinh tế, mục đích cuối hoạt động kinh doanh lợi nhuận Cũng lĩnh vực khác, hoạt động cạnh tranh lĩnh vực NH trình diễn khơng ngừng, khơng có giá trị tiện ích tồn vĩnh viễn mà ln có SP, DV đời NH hài lòng với vị có thương trường rơi vào tình trạng tụt hậu bị đào thải nhanh chóng mơi trường kinh doanh ngày phát triển có nhiều biến động Do đó, NHTM ln phải nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển thương trường Các NHTM phải nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng cung ứng SP, DV ngân hàng cho kinh tế, chiếm lĩnh thị phần nhằm gia tăng lợi nhuận 1.2.3 Một số tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Theo khái niệm lực cạnh tranh NHTM đưa phần trên, số tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh NHTM là:  Năng lực tài chính: cho biết nguồn vốn tự có, khả huy động vốn, khả toán, khả sinh lời mức độ rủi ro  Nguồn nhân lực: cho biết số lượng chất lượng nguồn nhân lực với chiến lược phát triển nguồn nhân lực NHTM  Năng lực quản trị điều hành ngân hàng: cho biết tầm nhìn chiến lược kinh doanh ban điều hành giúp NHTM không ngừng lớn mạnh  Năng lực công nghệ: Công nghệ yếu tố định tới phát triển NHTM, - 10 - hầu hết hoạt động NHTM dựa vào công nghệ  Hoạt động marketing: Cho biết đa dạng SP, DV, giá chúng với hoạt động xúc tiến truyền thông tới khách hàng  Mạng lưới, kênh phân phối: giúp NHTM dễ dàng tiếp cận với nhiều khách hàng đánh giá quy mô NH lớn hay nhỏ  Năng lực nghiên cứu phát triển: đảm bảo cho NHTM phát triển bền vũng tương lai, giúp NHTM không bị tụt hậu so với thị trường 1.3 MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Cũng giống loại hình doanh nghiệp khác, lực cạnh tranh NHTM chịu ảnh hưởng yếu tố Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động lĩnh vực tiền tệ, mang đặc thù riêng Do vậy, lực cạnh tranh NHTM chịu ảnh hưởng yếu tố mang tính đặc thù sau: 1.3.1 Yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 1.3.1.1 Yếu tố trị - pháp luật Chính trị pháp luật làm tăng làm giảm lực cạnh tranh NHTM Các yếu tố cần xem xét gồm quan điểm Đảng, ổn định trị, tác động hệ thống pháp luật Với đặc điểm hoạt động kinh doanh NHTM chịu chi phối ảnh hưởng nhiều hệ thống pháp luật khác nhau: luật dân sự, luật xây dựng, luật đất đai, luật cạnh tranh, luật TCTD… Bên cạnh đó, NHTM cịn chịu quản lý chặt chẽ từ NHNN Do vậy, sức mạnh cạnh tranh NHTM phụ thuộc nhiều vào CSTT CP NHNN Ngoài hệ thống văn pháp luật nước, NHTM phải chịu quy định, chuẩn mực chung Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) việc quản trị hoạt động kinh doanh 1.3.1.2 Yếu tố kinh tế Nội lực kinh tế quốc gia thể qua quy mô mức độ tăng trưởng GPD, dự trự ngoại hối… Mối quan hệ môi trường kinh tế ngành NH thường mối quan hệ thuận chiều Các yếu tố mơi trường kinh tế bao gồm trình độ phát triển kinh tế, cấu kinh tế trình độ phát triển thương mại điện tử… Nếu kinh tế có tiêu số lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cán cân - 73 - Mục đích giải pháp nhằm thu hút thêm thật nhiều khách hàng đồng thời phải giữ chân họ quan hệ lâu dài với TPB Nền tảng giải pháp hội môi trường bên ngồi đem lại như: Chính trị - xã hội Việt Nam ổn định; Kinh tế Việt Nam trì mức tăng trưởng cao; Thị trường tài ngày phát triển; Thói quen sử dụng tiền mặt kinh tế giảm,… TPB cần phải dựa vào điểm mạnh như: Năng lực công nghệ tốt; Năng lực quản trị BĐH tốt; Cơ cấu ngân hàng phù hợp, linh hoạt; Chất lượng SP, DV phi tín dụng tốt; Hoạt động xúc tiến truyền thông tốt,… để khai thác hội Cụ thể số cơng việc mà TPB cần triển khai sau: a) Đa dạng khác biệt hóa SP, DV Phát triển SP, DV yêu cầu để tăng trưởng liên tục tạo hưng thịnh cho NH Đặc biệt điều kiện phát triển nhanh mạnh lĩnh vực tài - ngân hàng, thị trường tài ngày phát triển làm giảm vai trị trung gian đơn mặt tín dụng NHTM Do vậy, NHTM phải tăng cường phát triển SP, DV đáp ứng yêu cầu tăng trưởng liên tục tạo hưng thịnh NH Mặt khác, điều kiện SP, DV hạn chế, phát triển sản phẩm có ý nghĩa vơ việc trì nâng cao lực cạnh tranh TPB Trong điều kiện nguồn lực cịn nhiều hạn chế, tay nghề chun mơn chưa cao, công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu khách hàng chưa phát huy hiệu việc đầu trình phát triển sản phẩm mạo hiểm Do đó, giai đoạn nay, TPB nên thực chiến lược “người thứ hai tốt hơn” sở chép có chọc lọc, đổi tạo khác biệt SP, DV từ NH tiên phong giúp cho TPB có nhiều thuận lợi Đối với sản phẩm tín dụng: có ý nghĩa đặc biệt cơng tác tìm kiếm khách hàng giai đoạn này, TPB cần trọng vào nhóm khách hàng cá nhân doanh nghiệp SMEP Cụ thể sản phẩm cho vay phải đặt tên cụ thể (Ví dụ: vay mua xe tơ 48 giờ, vay cầm cố lương 24 giờ, vay phát triển kinh doanh thực phẩm, vay ưu đãi ngành gạo,…) để thu hút ý khách hàng, khác biệt sản phẩm không nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn mà họ thấy tên sản phẩm phù hợp bị thu hút ý Tất SP, DV có chu kỳ sống định, bị đối thủ chép Do đó, - 74 - dài hạn TPB cần phải nâng cao tay nghề chuyên môn, đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển để phát triển sản phẩm mới, áp dụng công nghệ đại việc phát triển sản phẩm đảm bảo yêu cầu khách hàng sử dụng công nghệ để tạo điều kiện thuận lợi việc triển khai sản phẩm Tăng cường vai trị cổ đơng chiến lược việc nghiên cứu, triển khai phát triển SP, DV ngân hàng đại, đặc biệt nhóm sản phẩm m-Banking e-Banking mà TPB tiên phong thị trường phải trọng nghiên cứu phát triển tính khơng ngừng xu hướng tương lai gần, TPB sớm lĩnh vực phân khúc “nhóm khách hàng cơng nghệ” tạo “Đại dương xanh” 3.4.1.3 Giải pháp xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu Là tài sản vơ hình, thương hiệu lại chứa đựng sức mạnh hữu hình Nó định đến lựa chọn khách hàng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Điều đặc biệt quan trọng NHTM hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa uy tín ngân hàng tin tưởng khách hàng ngân hàng Như vậy, thương hiệu có vai trò định đến tồn phát triển ngân hàng, đặc biệt giai đoạn cạnh tranh khóc liệt Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu nhằm mục đích để người tiêu dùng nhận biết, sử dụng sản phẩm dễ dàng nghĩ đến TPB có nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Nhân viên TPB dễ dàng tiếp cận khách hàng Hệ thống nhận diện thương hiệu nhằm tăng thêm giá trị tinh thần, niềm tự hào cán TPB làm việc mơi trường chun nghiệp, góp phần tạo động lực, niềm say, nhiệt huyết công việc gia tăng gắn bó với TPB TPB hồn tồn thực tảng hệ thống nhận diện thương hiệu Công ty cổ phần FPT xây dựng cho tập đoàn Tuy nhiên yêu cầu cao phải khách hàng cần nhìn thấp thoáng biểu tượng lửa (trong logo TPB) đơn giản nhìn dãy màu logo, vệt màu cam trắng phải nghĩ/ nhận dấu hiệu TPB Đây điều cần thiết cho TPB tồn tại, phát triển bền vững vượt qua thách thức thị trường như: Hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện chặt chẽ; Mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng ngày gay gắt; NHNNg đầu tư vào Việt Nam ngày - 75 - nhiều; Khả cạnh tranh định chế tài khác với ngân hàng ngày tăng; Áp lực khách hàng ngày cao;… TPB tận dụng điểm mạnh: Năng lực công nghệ tốt; Năng lực quản trị BĐH tốt; Thiết kế mặt kinh doanh đẹp, thân thiện; Hoạt động xúc tiến truyền thông tốt;… để triển khai dự án hệ thống nhận diện thương hiệu Hệ thống nhận diện cần đảm bảo yếu tố sau: - Xác định giá trị cốt lõi thương hiệu tập trung vào vấn đề chính: Hướng tới khách hàng, Năng động sáng tạo, Nỗ lực vượt trội, Tuân thủ kỷ luật Kinh doanh trung thực - Hệ thống nhận diện thương hiệu phải thực cách thông suốt từ Để thực điều này, trước hết cấp lãnh đạo phải ln đặt vị trí “đại sứ thương hiệu” thực tuyên bố sứ mệnh ngân hàng; tăng cường công tác huấn luyện, truyền thông bên ngân hàng đảm bảo tất người lao động nhận thức đầy đủ thương hiệu ngân hàng - Nhất thể hóa hình ảnh ngân hàng hệ thống nhận diện định, thống nhất, đồng thời lồng vào triết lý kinh doanh vừa mang đậm tính nhân văn vừa thể giá trị cốt lõi thương hiệu - Ngày nay, khách hàng có xu hướng lựa chọn thương hiệu có trách nhiệm với xã hội, bảo vệ môi trường Do vậy, để tạo tín nhiệm, tin tưởng khách hàng ngân hàng, TPB cần phải tăng cường hoạt động gắn liền trách nhiệm với xã hội, với môi trường xung quanh, tuân thủ pháp luật, bảo vệ môi trường - Hệ thống nhận diện thương hiệu xây dựng dựa kết hợp nhiều yếu tố mang tính đồng quán Thương hiệu Bao gồm: Tên thương hiệu (Ngân hàng TMCP Tiên Phong), Logo, Màu sắc chủ đạo, Font chữ, Danh thiếp, Website, Cách bố trí biển hiệu văn phịng trụ sở, quan, Đồng phục - thẻ tên,… Để xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cần xây dựng hệ thống liên kết chặt chẽ yếu tố Giải pháp xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu chưa thật cấp bách TPB thuê tổ chức chuyên nghiệp thực giải pháp cách cẩn thận Tuy nhiên vấn đề TPB cần làm thiết kế trang phục cho cán nhân viên cho cần nhìn người mặc đồng phục đường nhận người Tiên Phong Màu sắc đồng phục phải màu sáng có phối màu TPB (Lục - - 76 - Cam - Lam) thay cho đồng phục áo màu xanh đen nhìn tối, khơng phong cách nhân viên tài đặc biệt khơng liên quan với màu sắc TPB 3.4.1.4 Giải pháp xác định thị trường, khách hàng mục tiêu Môi trường kinh doanh bên đặt nhiều áp lực cho TPB như: Hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện chặt chẽ; NHNNg đầu tư vào Việt Nam ngày nhiều; Áp lực khách hàng ngày cao; Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ;… Với điểm mạnh sẵn có như: Năng lực công nghệ tốt; Năng lực quản trị BĐH tốt; Năng lực quản trị rủi ro tốt; Hoạt động xúc tiến truyền thông tốt;… TPB cần phải tận dụng cách thực giải pháp xác định thị trường khách hàng mục tiêu để tạo khác biệt thị trường, để chủ động dẫn dắt khách hàng thay cho việc phải chạy theo nhu cầu, đòi hỏi khách hàng Khách hàng mục tiêu: tiếp tục xác định khách hàng mục tiêu doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh cá thể khách hàng cá nhân Tuy nhiên, cần phải tăng cường công tác nghiên cứu, phân loại khách hàng theo tiêu chuẩn riêng để có sách phù hợp với đối tượng khách hàng Qua điểm mạnh TPB nêu thấy thị trường nhóm khách hàng mà TPB cần hướng tới nhóm khách hàng trung lưu trở lên (thu nhập cá nhân năm 150 triệu đồng) hướng mạnh tới sản phẩm ngân hàng qua Internet, cụ thể: - Tín dụng qua mạng: ngày mạng xã hội phát triển mạnh, TPB tìm kiếm khách hàng thơng qua facebook, twitter, google+,… thơng qua khách hàng đăng ký vay vốn trực tuyến Đầu tiên TPB phải thiết kế mẫu lấy thông tin khách hàng thật chi tiết nghiên cứu bảng câu hỏi giúp kiểm tra chéo thông tin khai báo khách hàng, sau gửi thông tin đăng ký khách hàng không đọc lại  nhân viên ngân hàng tiếp nhận đăng ký cần vấn sơ kiểm chứng thông tin khách hàng cung cấp trực tuyến thật hay giả, từ định cho vay nhanh chóng - Huy động vốn qua mạng: sản phẩm chắn TPB cần đầu tư xây dựng phát triển mạnh tương lai Khách hàng thơng qua Internet banking, mobile banking tự mở sổ tiết kiệm, tất toán, vay lại,… thông qua thao tác mạng mà không cần tới ngân hàng Hình thức TPB triển khai hạn chế chưa thao tác mobile banking khách hàng chưa thể thao - 77 - tác vay lại họ cần gấp mà phải tất tốn ln sổ tiết kiệm  thiệt hại cho khách hàng TPB - Quản lý tài khoản qua mạng: TPB triển khai sản phẩm tốt khía cạnh chuyển khoản tốn, cịn nhiều hạn chế chưa hồn tồn có menu chọn thay cho việc nhớ cú pháp Riêng phần tốn chi phí điện, điện thoại, nộp ngân sách,… đối tác chấp nhận toán qua mạng TPB cịn nên cần tập trung tăng cường thời gian sớm nhất, bên cạnh khách hàng tốn qua mạng in phiếu xác nhận giao dịch để khách hàng (tổ chức) tạm hạch tốn chi phí chờ nhận hóa đơn gốc Thị trường: TPB nên tập trung vào thành phố lớn, vùng kinh tế trọng điểm nước Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Hải Phịng,… Ngành nghề ưu tiên cấp tín dụng: cần linh động theo tình hình thực tế, ln tập trung vào nhóm ngành có độ ổn định, nhà nước ưu đãi như: thực phẩm, giáo dục, sắt thép, xuất khẩu,… Việc xác định phân khúc khách hàng thị trường mục tiêu khơng có nghĩa loại bỏ khách hàng hữu mà phải tiếp tục chăm sóc khách hàng tốt tạo uy tín ngân hàng 3.4.2 Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu (WO - WT) 3.4.2.1 Giải pháp nâng cao lực tài Mục đích giải pháp nhằm đảm bảo TPB có vốn điều lệ vốn chủ sở hữu đến cuối năm 2015 6.000 tỷ đồng, đảm bảo để đầu tư hạ tầng, sở vật chất, công nghệ, mở rộng mạng lưới,… đồng thời có mảng tín dụng “sạch”, đảm bảo tính khoản thị trường,… Mơi trường bên ngồi đem lại nhiều hội cho ngân hàng như: Chính trị - xã hội Việt Nam ổn định; Kinh tế Việt Nam trì mức tăng trưởng cao; Thị trường tài ngày phát triển; Nhà cung cấp ngân hàng ngày nhiều,… TPB cần phải khắc phục số điểm yếu để nắm bắt hội đó: Năng lực tài yếu; Mức độ đa dạng SP, DV thấp; Mạng lưới kênh phân phối ít,… Một số cơng việc mà TPB cần triển khai sau: a) Giải pháp tăng vốn TPB tăng VĐL thông qua việc phát hành niêm yết cổ phiếu TTCK, góp phần - 78 - nâng cao lực tài chính, tảng để đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng dịch vụ mới; đồng thời với tính chất đa chủ sở hữu đem lại cho cổ đông quyền lợi kèm với nghĩa vụ, yếu tố tạo chế giám sát hiệu quả, nâng cao lực hoạt động quản trị, hợp lý hóa máy tổ chức Kêu gọi cổ đơng NHNNg góp vốn giải pháp khả thi giai đoạn nay, Một mặt khắc phục nhược điểm ba cổ đơng TPB khơng hoạt động lĩnh vực tài chính, mặt tận dụng hội NHNNg đầu tư vào Việt Nam ngày nhiều, thông thường NHNNg chọn đầu tư vốn vào NHTM nước để làm sở cho họ thăm dò, thâm nhập phát triển thị trường Thu hút vốn từ NHNNg sở để TPB tiếp cận phương pháp quản lý, quản trị NH đại; học tập kinh nghiệm kinh doanh chuyển giao công nghệ đại Tăng vốn từ lợi nhuận để lại, cách thức để tăng vốn Ưu điểm biện pháp giúp TPB không phụ thuộc vào thị trường vốn không chịu chi phí cao tìm kiếm nguồn lực tài trợ bên cách tăng vốn bền vững Tăng vốn phát hành trái phiếu chuyển đổi: Khi áp dụng biện pháp để tăng vốn, TPB có lợi trả mức lãi suất thấp, chí thấp lãi suất tiết kiệm (Thường 10% năm) chủ động việc định thời gian, tỷ lệ chuyển đổi tuỳ theo nhu cầu hoạt động kinh doanh khó khăn thương hiệu TPB cịn q mẻ việc phát hành trái phiếu khó thu hút nhà đầu tư Việc tăng vốn tự có điều cần thiết, nhiên vốn tăng nhanh hoạt động NH chưa tương ứng, trình độ quản lý NH khơng theo kịp số vốn tăng sử dụng khơng hiệu Vì vậy, ngồi việc lựa chọn giải pháp thích hợp để tăng vốn, điều quan trọng TPB phải xác định mức tăng vốn tự có cần đủ nhằm vừa đảm bảo sức mạnh tài lực cạnh tranh NH b) Giải pháp kìm hãm nợ xấu xuất gia tăng Việc phải đào tạo đội ngũ nhân viên thẩm định hồ sơ có nghiệp vụ vững vàng cách đơn vị kinh doanh ngồi cán quản lý có nghiệp vụ tốt cần tuyển dụng thêm đến chun viên tín dụng nhân viên có kinh nghiệm ngân hàng để họ theo sát kèm nhân viên mới; Hội sở thường xuyên đào tạo nghiệp vụ tín dụng khóa nhận diện xử lý rủi ro Bộ phận quản lý rủi ro phải tuyển dụng viên có kinh nghiệm tín dụng - 79 - năm, tuyệt đối không tuyển nhân viên đào tạo lại Phòng phân tích thường xuyên đưa cảnh báo ngành rủi ro cao để tránh cấp tín dụng Để làm “sạch” bảng cân đối kế tốn, TPB nên thành lập Cơng ty mua bán khai thác tài sản nhiều NHTM áp dụng để tách bạch phần nợ xấu khỏi ngân hàng, chuyển toàn phần nợ xấu (cả nội bảng ngoại bảng) Công ty chuyên trách xử lý nợ xấu phải hoàn toàn độc lập vớiTPB, có quy mơ vốn lớn có đủ quyền để giải vấn đề phức tạp việc xử lý nợ, chuyên mua bán tài sản tồn đọng, tạo điều kiện để NH thu hồi vốn Bán nợ cho Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng biện pháp tích cực NH thu khoản nợ khó địi tập trung toàn nhân lực, vật lực tài lực vào hoạt động kinh doanh Khi xác định nợ xấu, riêng dư nợ xấu để xử lý chuyển sang phận chuyên trách có chế theo dõi, đồng thời có phận chuyên xử lý nợ xấu CN, đảm bảo có tối thiểu cán am hiểu luật pháp chuyên trách Thực tốt biện pháp bản: phát tài sản, yêu cầu bên thứ ba trả nợ thay, hay khởi kiện, thuyết phục khách hàng tự nguyện bán tài sản để trả nợ, bán tài sản cầm cố chấp theo quy định pháp luật, yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để khởi kiện khách hàng Bên cạnh đó, TPB cần tăng cường hoạt động với quan ban ngành liên quan trình xử lý nợ xấu Trong đó, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản, xử lý tài sản đất đai, bất động sản; khâu thi hành án, hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý tài sản 3.4.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Theo Michael L.Schnell, chủ tịch ngân hàng thứ Mỹ, chìa khố dẫn đến thành cơng họ tuyển chọn nhân viên thật tốt cho thấy mức độ quan trọng đội ngũ nhân viên doanh nghiệp Mơi trường bên ngồi có nhiều hội như: Thị trường tài ngày phát triển; Các ngành phụ trợ ngân hàng phát triển mạnh; Nhà cung cấp ngân hàng ngày nhiều;… TPB cần khắc phục vài điểm yếu: Nguồn nhân lực trẻ, thiếu kinh nghiệm; Chính sách phát triển nguồn nhân lực chưa tốt;… để tận dụng hội thị trường a) Quy trình thơng báo tuyển dụng Đăng website báo giấy cách rộng rãi chức danh cụ thể, công - 80 - bố công khai kỹ mong muốn đòi hỏi ứng viên, xây dựng bảng mơ tả cơng việc cho ứng viên hình dung vị trí họ cơng tác nhằm tạo khả thu hút nhân tài từ nhiều nơi khác Hiện website TPB đăng nhu cầu tuyển dụng thường xuyên, thời hạn nhận hồ sơ tháng sau đăng tuyển hết hạn tin tự động đổi thời hạn thêm tháng  gây cho ứng viên cảm giác: (1) họ thấy thời gian dài nên họ chưa vội nộp nộp NH khác trước; (2) ứng viên thấy nhu cầu tuyển liên tục đánh giá NH có sách không tốt nên không tuyển dụng được; (3) Đăng tải liên tục mà ứng viên nộp hồ sơ không gọi vấn có ác cảm với ngân hàng  Thời hạn nộp hồ sơ ứng tuyển cho lần đăng tuyển không nên dài thời gian đăng tuyển không liên tục để ứng viên cảm nhận giá trị hội b) Quy trình tuyển dụng Áp dụng thi Online qua phương thức làm test IQ, đủ điểm mời vấn đỡ làm thời gian ứng viên NH, thực với cơng nghệ TPB đủ khả thực công việc Quá trình vấn thiết phải có trưởng đơn vị cán quản lý trực tiếp tham gia vấn, TPB hội sở vấn ứng viên cho NH điều bất hợp lý phiến diện công tác đánh giá lực ứng viên Xây dựng tiêu chí chế tuyển dụng, hình thức tuyển dụng hợp lý rõ ràng vị trí cán TPB nên tuyển nhân chuyên ngành, đặc biệt nên tuyển dụng tất sinh viên giỏi, sinh viên tốt nghiệp thủ khoa trường Đại học Ngân hàng; Đại học Kinh tế trường Đại học khác theo nhu cầu, mục đích tuyển dụng đồng thời phải có chế độ đãi ngộ xứng đáng c) Đào tạo nhân Trước mắt TPB cần thành lập trung tâm đào tạo riêng ngân hàng tuyển dụng giảng viên có chất lượng nhằm đào tạo thường xuyên cho cán nhân viên Tất nhân viên sau gia nhập NH phải trải qua khóa đào tạo như: văn hóa TPB, hội nhập TPB,… sau khóa đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu kỹ quản lý (tùy cấp bậc) Với nguồn nhân lực trẻ, thiếu kinh nghiệm, TPB khắc phục cách thường xuyên tổ chức kháo đào tạo nâng cao để đào tạo nhân viên ngày vững - 81 - nghiệp vụ Đồng thời cần chun mơn hóa nhân viên kinh doanh: cụ thể nhân viên kinh doanh khó vừa làm tốt mảng cho vay, huy động tài trợ thương mại nên việc phân chia phận để nhân viên kinh doanh có điều kiện trau dồi hiểu thật sâu lĩnh vực mạnh họ Về hình thức đào tạo: áp dụng đào tạo tập trung theo vùng, giảng viên TPB đào tạo, chuyên gia TPB chia sẻ kinh nghiệm, thuê giảng viên bên cử học trung tâm đào tạo nghiệp vụ chuyên nghiệp ngân hàng ACB,… d) Chính sách lương, đãi ngộ nhân viên TPB nên thuê Công ty chuyên nghiệp xây dựng hệ thống KPI cho tồn hệ thống, từ có phương pháp đánh giá nhân viên hợp lý áp dụng sách lương thưởng cách cơng bằng, khách quan xứng đáng với đóng góp cán nhân viên giúp họ hăng say phấn đấu công tác TPB phải thay đổi cách xếp lương theo level tập đoàn FPT cách tính lương khác phù hợp với ngành NH, th cơng ty chun nghiệp tư vấn xây dựng hệ thống tính lương thưởng cho thật phù hợp Xét cho sách lương thưởng cốt lõi vấn đề lương cạnh tranh TPB thu hút nhiều tài công tác TPB cần trọng xây dựng văn hóa đặc trưng cán nhân viên, làm cho họ cảm thấy ln u nghề tự hào NH Những cử chăm sóc đơn giản như: Tổng giám đốc gửi thông điệp chúc mừng sinh nhật tháng/lần cho tất nhân viên sinh tháng, tổ chức giao lưu nội NH công tác từ thiện, hành động cộng đồng,… Một điểm cần đặc biệt ý hội thăng tiến cho nhân viên NH, TPB trình phát triển mạng lưới nhanh chóng đồng nghĩa với hội thăng tiến nhân viên cao Tuy nhiên, thời gian qua hầu hết chức danh quản lý đơn vị mời từ NH khác  gây tâm lý ức chế tự ti cho nhân viên cũ, đồng thời cán quản lý cần có khoảng thời gian hịa nhập dài 3.4.2.3 Giải pháp hồn thiện sách tín dụng Đối với NH kênh tiếp cận khách hàng tốt thơng qua sản phẩm tín dụng Giải pháp cần thiết mơi trường bên ngồi có nhiều thách thức như: Hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện chặt chẽ; Mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng ngày gay gắt; NHNNg đầu tư vào Việt Nam ngày nhiều; Khả cạnh tranh định chế tài khác với ngân hàng ngày tăng; Áp lực khách hàng - 82 - ngày cao; Mơi trường tự nhiên hạn chế sách kinh doanh số SP, DV ngân hàng;… TPB cần khắc phục vài điểm yếu để tránh giảm bớt tác động thách thức như: Năng lực tài yếu; Nguồn nhân lực trẻ, thiếu kinh nghiệm; Mức độ đa dạng SP, DV cịn thấp; Chất Lượng SP, DV tín dụng khơng cạnh tranh;… a) Tài sản đảm bảo Hiện tại, TPB phân loại TSĐB thành loại A (giấy tờ có giá), B (bất động sản), C (phương tiện vận tải), D (máy móc thiết bị), E (hàng hóa) nhận TSĐB loại A B, loại C nhận hạn chế  điều làm giảm khả tiếp cận khách hàng vay nhiều, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp muốn vay số tiền lớn đủ TSĐB chấp Giá TSĐB phải phê duyệt theo vùng, Hội sở phê duyệt hạn chế thơng tin địa phương nên giá trị xác định không phù hợp thực tế; Giá tài sản xác định 70% giá thị trường, quy định cho vay 70% giá TSĐB  tỷ lệ cho vay thấp không cạnh tranh Như TPB cần xem xét sách nhận loại TSĐB chí sách cho vay tín chấp để tiếp cận khách hàng có tình hình tài tốt khơng cịn TSĐB để chấp b) Lãi suất cho vay Nghiên cứu, vận dụng phương pháp định giá ẩn cho sản phẩm tín dụng NH hay nói cách khác bán “gói sản phẩm” thay bán “sản phẩm”, cụ thể TPB nên quy định “biên độ sinh lời” thay cho “lãi biên” cho vay Theo đó, xem xét khoản vay lãi cho vay cần đánh giá tiềm khai thác bán chéo: hoạt động chuyển khoản, số dư tài khoản, tiền gửi, toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, từ điều chỉnh mức lãi biên thấp xuống biên độ sinh lời đảm bảo Thực sách giá linh hoạt, có phân biệt loại sản phẩm tín dụng, ví dụ gói sản phẩm cho vay tơ 48 lãi khác, gói cho vay ngành gạo, ngành thực phẩm lãi phải khác,… đối tượng khách hàng, nhóm khách hàng, lĩnh vực kinh doanh khách hàng,… có mức lãi vay khác để đối tượng khách hàng cảm nhận TPB hướng tới họ c) Đảm bảo an tồn tín dụng Vì cải tiến số sách TSĐB nghĩa tăng rủi ro cho NH, nên TPB tiếp - 83 - tục trì khả kiểm sốt rủi ro tín dụng Thực sách “đập vụn tín dụng” khoản vay, đảm bảo cấp trình cấp phê duyệt nắm sâu sát khoản vay đó, Phịng Tái thẩm định thực chức thẩm định song song đưa ý kiến hoàn tồn độc lập, Hủy bỏ cấp hội đồng tín dụng để tất hồ sơ vượt thẩm quyền CN phải trình lên Ủy ban tín dụng hội sở Tuyển dụng cán công tác khối quản lý rủi ro phải người có nhiều kinh nghiệm lĩnh, người có nhìn bao quát tổng thể nhất, đưa ý kiến nhận định sắc xảo giúp ban điều hành phận tác nghiệp trực tiếp nhận tránh rủi ro hoạt động kinh doanh Tăng cường cơng tác kiểm tra, phịng ngừa: Tăng cường hệ thống cảnh báo thơng tin tín dụng hệ thống TPB Kết nối thông tin lịch sử khách hàng vay vốn hướng theo chuẩn mực quốc tế, điều giúp hạn chế phát sinh nợ xấu chuyển nợ xấu từ NH sang NH khác Với trình độ công nghệ ngày phát triển, hệ thống cảnh báo thơng tin tín dụng ngày phát huy tác dụng Áp dụng chặt chẽ biện pháp kiểm soát trước, sau cho vay Đồng thời nâng cao chất lượng, số lượng kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình tín dụng cán tín dụng, phận có liên quan thơng qua biện pháp kiểm tra chéo phòng CN, kiểm tra định kỳ đột xuất giám sát nội Khâu thẩm định dự án cho vay tiến hành mang tính thực chất Khơng thẩm định hiệu dự án, khả tiêu thụ hay đầu thị trường sản phẩm dịch vụ, tính pháp lý dự án, tài sản đảm bảo tiền vay… mà với yếu tố lịch sử hình thành doanh nghiệp, uy tín khách hàng thương trường, phân tích rủi ro thị trường, phân tích đối thủ/sản phẩm cạnh tranh Tiếp tục rà soát, bổ sung, chỉnh sửa hệ thống văn bản, sổ tay tín dụng, quy trình nội bộ, quy trình xếp loại rủi ro Tổ chức theo dõi thực việc đánh giá chất lượng tín dụng hàng tháng quý để phát kịp thời khoản nợ có nguy Hệ thống hóa trọng phổ biến văn tín dụng: Rà sốt, hệ thống lại hệ thống văn tín dụng gắn với việc hồn thiện sổ tay tín dụng theo hướng tích hợp, dễ đọc, dễ hiểu, dễ tra cứu, quản lý cập nhật thường xuyên 3.4.2.4 Giải pháp liên kết sản phẩm, dịch vụ với ngân hàng lớn Mục đích giải pháp nhằm đảm bảo TPB khắc phục yếu điểm như: Năng lực - 84 - tài yếu; Hoạt động nghiên cứu phát triển chưa phát huy hiệu quả; Mức độ đa dạng SP, DV thấp; Mạng lưới kênh phân phối ít;… để tránh giảm bớt tác động thách thức như: Hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện chặt chẽ; Mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng ngày gay gắt; NHNNg đầu tư vào Việt Nam ngày nhiều; Khả cạnh tranh định chế tài khác với ngân hàng ngày tăng; Áp lực khách hàng ngày cao; Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ;… Việc liên kết với ngân hàng lớn giúp TPB có hội quảng bá thương hiệu mình, đưa sản phẩm dễ dàng tới với khách hàng Hiện Thẻ TPB tham gia vào liên minh lớn VNBC, Smartlink Banknetvn, khách hàng sử dụng thẻ ATM TPB rút miễn phí tất ATM thuộc liên minh Tuy nhiên, để thu hút khách hàng TPB cần liên kết với số ngân hàng lớn phối hợp Công ty cổ phần dịch vụ thẻ Smartlink thực nhằm gia tăng tiện ích, chủ thẻ chuyển khoản liên ngân hàng thẻ ATM thay chuyển khoản nội 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.5.1 Kiến nghị Chính Phủ quan chức Tiếp tục hồn thiện hệ thống văn pháp luật nói chung hệ thống pháp luật ngành NH nói riêng phù hợp với chế thị trường thông lệ chuẩn mực quốc tế Tăng cường biện pháp thực thi pháp luật nhằm giải hiệu trường hợp gian lận hoạt động NH, người vay khả trả nợ, điều kiện để phát tài sản cầm cố/thế chấp,… để đảm bảo lợi ích NH, tăng cường tính đe người vay Điều kích thích họ kinh doanh hiệu hơn, thực nhiều giao dịch Đẩy mạnh phát triển ngành, lĩnh vực có liên quan đến hoạt động kinh doanh NH TTCK, CNTT, kế toán - kiểm toán, giáo dục đào tạo,… để hỗ trợ cho phát triển dịch vụ NH Xây dựng lộ trình đưa hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế mang tính quốc gia Thực biện pháp khuyến khích người dân, doanh nghiệp chủ động thực hình thức tốn như: giảm thuế, phí lệ phí,… - 85 - Vững mạnh thông qua việc củng cố, bổ sung, sữa chữa Luật liên quan hoạt động kinh doanh tiền tệ, Luật TCTD, Luật Ngân hàng ngày hướng theo tiêu chuẩn quốc tế, từ có điều chỉnh , hướng dẫn TCTD cạnh tranh công sân chơi chung 3.5.2 Kiến nghị NHNN Việt Nam Điều hành CSTT cần dựa diễn biến thị trường Tránh sử dụng cơng cụ, biện pháp hành để can thiệp, đảm bảo ổn định đồng nội tệ, kiềm chế lạm phát, hạn chế tình trạng la hóa,…để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hoàn thiện hệ thống đánh giá xếp hạng toàn diện lực cạnh tranh NHTM Việt Nam, công bố kết phương tiện thơng tin đại chúng cịn sở để NHNN phân loại quản lý NHTM NHNN nên áp dụng cách thức quản lý mang tính lọc hệ thống sở phân loại cách hiệu chi tiết hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam để giảm ỷ lại NHTM người dân vào NHNN Từ NHTM phân bổ nguồn vốn tốt hơn, hạn chế nguồn vốn vào dự án có tính đầu cơ, rủi ro cao để kiếm lời ngắn hạn Nâng cao hiệu hoạt động công cụ điều hành CSTT gián tiếp (nghiệp vụ thị trường mở, tái chiếu khấu, tái cấp vốn ), đồng thời phối hợp chặt chẽ CSTT sách tài khóa (CSTK) Kiểm sốt tồn luồng tiền kinh tế, đặc biệt luồng tiền liên quan đến khu vực ngân sách nhà nước định chế tài phi ngân hàng Tăng cường vai trò tra, giám sát NHNN hoạt động kinh doanh TCTD, đảm bảo cho NH hoạt động an toàn hiệu quả, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh TCTD Nhanh chóng hồn thiện hệ thống luật NHNN luật TCTD Nâng cao vị độc lập tương đối NHNN CP để nâng cao hiệu lực hiệu CSTT, xác lập vai trò quyền tự chủ NHNN xây dựng, điều hành CSTT Sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế hoạt động thị trường tiền tệ, hạn chế chồng chéo luật, quy định NH với luật quy định khác cấp quốc gia quốc tế Ngoài NHTM ra, NHNN cần phải nắm rõ Luật thương mại nước, từ - 86 - kịp thời hướng dẫn NHTM tham gia vào giao dịch quốc tế Dự báo xác tình hình kinh tế nước kinh tế giới để can thiệp kịp thời vào thị trường, hạn chế tối thiểu mức độ thiệt hại trước biến động lớn, khủng hoảng tài giới,… KẾT LUẬN CHƯƠNG Thơng qua việc đánh giá phân tích tồn luận văn thấy TPB NHTM non trẻ, khả cạnh tranh mức trung bình yếu Khó khăn lớn TPB đời vào thời điểm kinh tế toàn cầu khủng hoảng, thị trường NH Việt Nam bùng nổ dội khiến cạnh tranh diễn vô gay gắt Tuy nhiên ban điều hành TPB tin “Trong nguy có cơ”, TPB cố gắng vượt qua bao khó khăn, đứng vững thị trường ngày hồn thiện Thơng qua ma trận SWOT, tác giả hình thành nên giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh TPB đến năm 2015 Có thể thấy để nâng cao lực cạnh tranh TPB cịn nhiều việc phải làm Dù giải pháp mang tính khái quát, định hướng, tảng, định hướng cho phát triển triển khai cơng việc cụ thể thực tế Ngồi ra, tác giả đưa số kiến nghị CP NHNN Việt Nam với mong muốn tạo tảng vững để phát triển bền vững hệ thống NHTM Việt Nam góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới - 87 - KẾT LUẬN Việt Nam thực lộ trình mở cửa hội kinh tế quốc tế theo cam kết hội nhập kinh tế song phương đa phương, mở nhiều hội cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước nói chung NHTM nói riêng, đồng thời đặt khơng khó khăn, thách thức tổ chức Đứng trước tình hình cạnh tranh liệt trình hội nhập, việc để nâng cao lực cạnh tranh mang tính thực tiễn cấp bách TPB, TPB cần phải phải tự xác định lại mạnh điểm yếu để từ có giải pháp nâng cao khả cạnh tranh để đứng vững trình hội nhập kinh tế Để giải vấn đề này, từ lý luận cạnh tranh lĩnh vực NH đề cập chương 1, chương đề tài phân tích từ thực trạng hoạt động kinh doanh cho thấy lực cạnh tranh TPB yếu ngành NH Việt Nam Kết hợp sở lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất số giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao lực cạnh tranh nhằm thực thành công mục tiêu đề TPB đến năm 2015 cho phát triển bền vững TPB Với đồng lịng tồn thể cán nhân viên, giải pháp đắn nỗ lực TPB, tác giả tin tương lai TPB hoàn toàn trở thành tập đồn tài - ngân hàng lớn mạnh Việt Nam cung cấp dịch vụ đại ngang tầm với NH giới Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành tốt kết nghiên cứu, thời gian nghiên cứu ngắn khả hạn hẹp người viết nên luận văn tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý chân thành Quý Thầy Cô bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ ... đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh TPB đến năm 2015 -5- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân. .. hưởng đến lực cạnh tranh đặc điểm hoạt động kinh doanh NHTM Đánh giá thực trạng hoạt động lực cạnh tranh TPB thời gian từ đời đến năm 2010 Tìm số giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh TPB đến. .. giải pháp phù hợp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Ngân hàng TMCP Tiên Phong - 27 - CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 08/02/2015, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan