1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0214 giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh tây nam hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của luận văn

    • 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng

    • 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

    • 1.3.1. Khái niệm về tín dụng khách hàng cá nhân

    • 1.3.2. Đặc điểm của tín dụng cá nhân

    • 1.3.3. Các sản phẩm tín dụng khách hàng cá nhân

    • 1.4.1. Khái niệm và tính tất yếu nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân 1.4.1.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng

    • 1.5.1. Kinh nghiệm phát triển tín dụng cá nhân của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

    • 1.5.2. Bài học kinh nghiệm về phát triển tín dụng cá nhân đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

    • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức

    • Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn từ năm 2011 -2013

    • 2.2.1. Quy trình tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Tây Nam Hà Nội

    • 2.2.2. Các sản phẩm tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Tây Nam Hà Nội

    • 3. Thấu chi tài khoản:

    • Bảng 2.8: Số lượng khách hàng

    • Bảng 2.9: Dư nợ phân theo nhóm nợ

    • 2.3. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CỤ THỂ CHO TỪNG NHÓM ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG VAY CÁ NHÂN

    • 2.3.1. Thủ tục vay vốn ngân hàng, dễ hay khó

    • 2.3.2. Biểu phí và lãi suất ngân hàng có thể cạnh tranh được không

    • 2.3.3. Một số tình huống xử lý nợ quá hạn

    • 2.4.1. Những kết quả đạt được

  • Dư nợ cá nhân và tỉ trọng

    • Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân giữa các chi nhánh

    • Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ xấu của các chi nhánh trong năm 2013

    • Biểu đồ 2.10: Tỉ lệ và số tiền trích lập dự phòng rủi ro của SHB Tây Nam Hà Nội qua các năm 2011-2013

    • Biểu đồ 2.11: Tỉ lệ và số tiền trích lập dự phòng rủi ro của các chi nhánh trong năm 2013

    • Biểu đồ 2.12: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng cá nhân của SHB Tây Nam Hà Nội

    • 2.4.2. Những tồn tại

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

    • 3.1.1. Định hướng hoạt động tín dụng

    • 3.1.2. Định hướng chất lượng tín dụng

    • 3.2.1. Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ và mô hình tổ chức

    • 3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

    • 3.2.3. Nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ, thông tin

    • 3.2.4. Giải pháp về công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ

    • 3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước

    • 3.3.2. Đối với SHB

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

EJ _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG DƯƠNG QUỐC TUẤN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 EJ _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG DƯƠNG QUỐC TUẤN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ••• CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài chính, Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ PHƯỚC MINH HÀ NỘI- 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Phước Minh Các số liệu, kết trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Dương Quốc Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 .CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Vai trị tín dụng kinh tế 1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG 10 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 10 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 10 1.3 TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 12 1.3.1 Khái niệm tín dụng khách hàng cá nhân 12 1.3.2 Đặc .điểm tín dụng cá nhân 13 1.3.3 Các sản phẩm tín dụng khách hàng cá nhân 15 1.4 CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI 39 PHẦN 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI - CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI 39 2.1.1 .Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.3 .Kết số hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Tây Nam Hà Nội 40 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI 51 2.2.1 Quy trình tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thươngThực mại cổ 2.2.3 trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Tây Nam Hà Nội .55 2.3 NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CỤ THỂ CHO TỪNG NHÓM ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG VAY CÁ NHÂN 62 2.3.1 Thủ tục vay vốn ngân hàng, dễ hay khó 62 2.3.2 Biểu phí lãi suất ngân hàng cạnh tranh khơng 64 2.3.3 Một số tình xử lý nợ hạn 65 2.4.3 Nguyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT nhân tồn 77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI 82 STT KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI KÍ HIỆU DUNG GỊN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂYNỘI NAM HÀ NỘI 82 ANZ Ngân hàng Australia New Zealand 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng CBHTTD Cán hỗ trợ tín dụng 82 CBTD Cán tín dụng 3.1.2 Định hướng chất lượng tín dụng CVQHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng 82 HBB (HABUBANK) hàngCAO Nhà CHẤT Hà Nội LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 3.2 GIẢI PHÁPNgân NÂNG KHCN Khách cá nhân SÀI GÒN HÀ NỘI CHIhàng NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI 83 NHNN Ngân hàng Nhà thiện nước Việt Nam nghiệp vụ mơ hình tổ chức 3.2.1 Hồn quy trình HSBC HÀNGNgân hàng Hông Thượng KHÁCH CÁ NHÂN TẠI Kông NGÂN HÀNGHải THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 83 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 84 3.2.3 Nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ, thông tin 85 3.2.4 Giả SACOMBANK Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín 10 SHB 11 TCTD Tổ chức tín dụng 12 TMCP Thương mại cổ phần 13 TTQT Thanh tốn qc tê Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy quản lý SHB Tây Nam Hà Nội 40 BẢNG Bảng 2.1: Tình hình hoạt động chung từ năm 2011 -2013 41 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn từ năm 2011 -2013 44 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động cho vay từ năm 2011-2013 45 Bảng 2.4: Dư nợ theo đối tượng cho vay 46 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu từ năm 2011-2013 47 Bảng 2.6: Kết kinh doanh từ năm 2011 - 2013 50 Bảng 2.7: Dư nợ theo đối tượng cho vay 55 Bảng 2.8: Số lượng khách hàng 56 Bảng 2.9: Dư nợ phân theo nhóm nợ 57 Bảng 2.10: Dư nợ phân theo đối tượng 58 Bảng 2.11: Báo cáo tín dụng 10 khách hàng đến 12/2013 62 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ nợ xấu năm 2011 -2013 48 Biểu đồ 2.2: doanh số TTQT qua năm từ 2011-2013 48 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh số TTQT 49 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng 61 Biểu đồ 2.5: Dư nợ cá nhân tỉ trọng chi nhánh 67 Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân cácchi nhánh 68 Biểu đồ 2.7:Số lượng địa điểm giao dịch .69 Biểu đồ 2.8: Tỉ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân 2011-2013 .70 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ xấu chi nhánh năm 2013 71 Biểu đồ 2.10: Tỉ lệ số tiền trích lập dự phịng rủi ro SHB Tây Nam Hà Nội qua năm 2011-2013 72 76 - Tỉ trọng tín dụng cá nhân cải thiện từ mức 24.3% năm 2012 lên mức 30.21% năm 2013 nhiên điều cho thấy chi nhánh bị cân đối việc phát triển cá nhân doanh nghiệp - Tỉ lệ nợ xấu mảng tín dụng cá nhân chi nhánh 8.01% Đây tỉ lệ nợ xấu cao so với tỉ lệ nợ xấu trung bình ngân hàng Việt Nam vào khoảng 3-4% Tuychi nhánh thực tốt công tác thu hồi nợ xấu chi nhánh phải nỗ lực cơng tác đưa tỉ lệ nợ xấu tỉ lệ an toàn so với thị trường - Về sản phẩm dịch vụ, chi nhánh có thay đổi lớn sau sáp nhập vào SHB có nhiều sản phẩm phù hợp với thị trường hơn, có thay đổi để tạo điều kiện tối đa cho khách hàng vay vốn Sản phẩm Tiêu dùng phong cách hay cho phép số sản phẩm vay bù đắp minh chứng rõ ràng thay đổi Tuy sản phẩm dịch vụ đơn giản, chưa phong phú, chưa tạo khác biệt với ngân hàng khác Ngoài sản phẩm tín dụng cá nhân chi nhánh cịn mang nặng tính truyền thống, chưa linh hoạt theo nhu cầu thị trường Như số ngân hàng khác Standard Chartered có chương trình cho vay tín chấp duyệt vay vịng 24 với yêu cầu hồ sơ đơn giản, Tien Phong Bank cho vay mua ô tô vay 50% giá trị xe khơng cần chứng minh lực tài chính, MB Bank cho vay mua xe tơ duyệt vay vịng 24h, VP Bank có hình thức duyệt vay online Đây tồn khơng SHB Tây Nam Hà Nội mà toàn hệ thống SHB - Mơ hình hoạt động phê duyệt tín dụng chi nhánh cịn phức tạp, rườm rà chồng chéo Sự phối hợp phận, phòng ban chức cịn chưa thực nhuần nhuyễn Chính điều gây thời gian khó khăn việc cấp tín dụng cho khách hàng, làm hạn chế khả tăng trưởng tín dụng nói chung tín dụng khách hàng 77 cá nhân nói riêng - Các hoạt động tiếp thị sản phẩm tín dụng cá nhân chi nhánh chưa trọng mức, thiếu quán Từ khâu nghiên cứu thị trường đến tiếp thị sản phẩm trực tiếp bán hàng chi nhánh chưa tạo hình ảnh chuyên nghiệp mắt khách hàng Và thực tế, sau khủng hoảng năm 2012, chi nhánh chưa xác định thị trường mục tiêu cụ thể để hướng tới phát triển tín dụng cá nhân 2.4.3 Nguyên nhân tồn 2.4.3.1 Nhóm ngun nhân chủ quan từ phía Ngân hàng - Thứ nhất, quy trình tín dụng cá nhân áp dụng Chi nhánh chặt chẽ chưa hoàn toàn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn, nên cần phải trải nghiệm qua thực tế, đúc rút kinh nghiệm để ngày hoàn thiện - Thứ hai, công nghệ thông tin, hệ thống phần mềm Intellect sử dụng chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Trước đây, chi nhánh thuộc HBB phần mềm sử dụng hệ thống Flexcube Nói chung, Flexcube phần mềm bộc lộ nhiều yếu điểm cần khắc phục, hay xảy lỗi hệ thống gây khó khăn cho cán sử dụng Khi HBB sáp nhập với SHB, chi nhánh chuyển đổi sang sử dụng phần mềm Intellect theo hệ thống SHB Phần mềm Intellect khắc phục số khuyết điểm Flexcube, dễ sử dụng nhiên phần mềm lại bộc lộ số yếu điểm khác gây rủi ro lớn cho ngân hàng cán sử dụng Ngoài ra, hệ thống máy 78 ngân hàng tốt, khách hàng đánh giá cao giá cả, phí dịch vụ cịn thiếu linh hoạt cứng nhắc Đặc biệt chưa thiết kế cho đối tượng khác Ngoài sản phẩm tín dụng cá nhân Ngân hàng tương đồng với ngân hàng khác nên vị trị cạnh tranh bị ảnh hưởng nhiều - Thứ tư, cán Phòng Khách hàng cá nhân Chi nhánh trẻ, số lượng cịn ít, có cán tín dụng trưởng phịng Và có thực tế phòng Khách hàng cá nhân thành lập từ tháng 04/2011 Trong họp đầu năm 2014 để đánh giá tình hình thực kinh doanh năm 2013 giao tiêu năm 2014, nhận tiêu phải tăng trưởng 250 tỷ đồng từ hội sở SHB phải giảm nợ xấu 3%, trưởng phòng KHCN chi nhánh cho :“Tuy lực kiến thức nói chung cán tín dụng cá nhân chi nhánh Ngân hàng tốt, họ người có hiểu biết đầy đủ nghiệp vụ kinh nghiệm làm việc mối quan hệ điều mà họ thiếu (đây lại điều quan trọng nghiệp vụ tín dụng vốn có nhiều rủi ro) Vì nhiệm vụ vơ khó khăn cho chi nhánh Phịng KHCN nên phòng mong muốn giúp đỡ hỗ trợ ban lãnh đạo việc tăng trưởng dư nợ xử lý nợ xấu” 2.4.3.2 Nhóm ngun nhân khách quan a) Ngun nhân từ phía khách hàng 79 cách sử dụng vốn sai mục đích, tạo hồ sơ vay vốn giả, sai mảnh đất tài sản đảm bảo, Và sau cố tình khơng trả nợ cho ngân hàng gây nên nợ xấu cho ngân hàng - Ngoài vào thời điểm lượng khách hàng có nhu cầu vay vốn giảm nhiều so với năm trước Điều gây khó khăn cho ngân hàng việc tăng trưởng dư nợ tín dụng cá nhân b) Nguyên nhân từ kinh tế Đây coi ngun nhân gây rủi ro làm hạn chế quy mô phát triển tín dụng cá nhân ngân hàng Việt Nam nói chung chi nhánh nói riêng Trong giai đoạn 2011 - 2013, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng chưa thoát khỏi khủng hoảng, suy thoái nhiều lĩnh vực, nạn thất nghiệp gia tăng Trong giai đoạn này, có tới hàng trăm nghìn doanh nghiệp, hộ kinh doanh bị phá sản, giải thể ngừng hoạt động Các dự án, cơng trình bị chậm tiến độ khơng có vốn để giải ngân kể dự án cơng trình nhà nước Cùng với thị trường bất động sản, thị trường vàng lao dốc đóng băng Hoạt động ngân hàng ln nhạy cảm có tác động qua lại biến động kinh tế Do kinh tế gặp khó khăn lớn nên ảnh hưởng tiêu cực đến ngân hàng Các hộ kinh doanh vay vốn để hoạt động sản xuất bị thua lỗ, ngừng hoạt động, khơng cịn tiền để toán tiền vay cho ngân hàng gây nợ xấu Các cá nhân vay vốn để đầu tư vào bất động sản gặp phải trường hợp tương tự giá bất động sản giảm có nơi giá nửa so với trước đây, điều làm cho cá nhân bị thua lỗ khơng cịn đủ vốn để trả cho ngân hàng 80 cho ngân hàng việc xử lý nợ xấu, lý bất động sản khách hàng bị hạn chấp ngân hàng Ngoài ra, kinh tế gặp khủng hoảng, hộ kinh doanh hoạt động mức cầm chừng, nhà đầu tư không thực nhiệt huyết để kinh doanh lợi nhuận thấp nhu cầu vay vốn dân cư giảm đáng kể gây khó khăn lớn việc tăng trưởng dư nợ tín dụng cá nhân c) Nguyên nhân từ đối thủ cạnh tranh SHB chi nhánh Tây Nam Hà Nội chi nhánh SHB nên quy mơ hoạt động nói chung tín dụng cá nhân nói riêng khiêm tốn so với đối thủ cạnh tranh địa bàn Các ngân hàng lớn BIDV, Vietcombank, ACB, Vietin Bank, Agribank, Techcombank địa mà khách hàng hướng đến nhiều vay vốn Tiếp đến xuất ngân hàng sau cấu, sáp nhập Saigon Bank, PV Com Bank, Liên Việt Post Bank tới HD Bank sau sáp nhập với DaiA Bank làm cho thị trường bán lẻ vốn có nhiều đối thủ cạnh tranh thêm phần khốc liệt Ngoài ra, ngân hàng nước ANZ, HSBC, Standard Chartered ngân hàng bán lẻ tốt Những điều góp phần gây khó khăn cho việc phát triển thị phần SHB Tây Nam Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn cho thấy cách khái quát tình hình hoạt động phát triển SHB chi nhánh Tây Nam Hà Nội Thơng qua việc phân tích số liệu, tác giả trình bày nội dung tình hình kinh doanh thực trạng hoạt đông cho vay khách hàng cá nhân chi nhánh khoảng thời gian từ năm 2011 - 81 2013 Trên sở thực trạng đó, tác giả đưa nhận xét, kết đạt được, tồn nguyên nhân gây tồn hoạt động cho vay khách hàng cá nhân SHB chi nhánh Tây Nam Hà Nội Khi trình bày tồn tại, nguyên nhân tồn tác giả cụ thể nguyên nhân chủ quan SHB chi nhánh Tây Nam Hà Nội nguyên nhân khách quan Trên sở nguyên nhân này, nguyên nhân chủ quan, tác giả luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân SHB chi nhánh Tây Nam Hà Nội 82 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng Phương hướng hoạt động tín dụng giai đoạn đến 2020 là: Tích cực tăng trưởng tín dụng sở: - Mở rộng đối tượng khách hàng, hướng đến khách hàng lớn thuộc thành phần kinh tế Tăng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân, hộ gia đình; tập trung vốn cho vay doanh nghiệp thuộc ngành có tiềm lực tài chính, sản xuất kinh doanh hiệu (điện lực, dịch vụ, xuất nhập khẩu, xăng dầu, giáo dục ); cương thu hẹp dư nợ, chí ngừng quan hệ tín dụng doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, thua lỗ; - Mở rộng danh mục tín dụng: Phát triển cho vay tiêu dùng, cho vay du học, cho vay xuất lao động; - Đẩy mạnh tiếp thị, hướng tới phân khúc thị trường tín dụng tiềm năng, mở rộng thêm mạng lưới giao dịch thông qua mở phòng giao dịch - Áp dụng mức lãi suất cho vay phí dịch vụ linh hoạt giới hạn cho phép SHB khách hàng cụ thể 3.1.2 Định hướng chất lượng tín dụng - Củng cố nâng cao chất lượng tín dụng sở thực nghiêm 83 biệt trọng khâu thủ tục, hồ sơ, thực quy trình tín dụng, quản lý rủi ro, kiểm tra, kiểm soát tiền vay, chấm điểm, xếp hạng khách hàng - Xây dựng lực lượng khách hàng chiến lược, có sách, chế thích hợp khách hàng có lực tài tốt, sản xuất kinh doanh hiệu quả, có tín nhiệm với ngân hàng Thực cho vay theo nguyên tắc thị trường, cho vay vốn đảm bảo chất lượng, hiệu - Thực liệt đề án thu hồi nợ hạn, nợ ngoại bảng, lên kế hoạch thu hồi nợ khách hàng cách chi tiết, cụ thể theo tuần, tháng, quý, phân công trách nhiệm tới đồng chí Ban lãnh đạo, trưởng phó phịng khách hàng CBTD; kịp thời báo cáo tình hình xử lý nợ vướng mắc cho Ban lãnh đạo để có ý kiến đạo - Nâng cao hiệu quản lý, điều hành hoạt động tín dụng kết hợp với việc thực tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng - Thực nghiêm chỉnh việc kiểm tra trước, sau cho vay 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI 3.2.1 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ mơ hình tổ chức Cải cách mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng chi nhánh theo hướng ngày chun mơn hóa quy trình xử lý cơng việc Cải cách mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng theo hướng ngày chun mơn hóa quy trình xử lý cơng việc cụ thể th ngồi số cơng đoạn Thành lập tổ tín dụng hỗ trợ tín dụng phịng giao dịch Xây dựng sách tín dụng thị trường mục tiêu phù hợp với giai đoạn khác tùy thuộc thay đổi thị trường mục tiêu kinh tế Việt Nam năm gần chứng kiến nhiều bất ổn Giai đoạn năm 2007 - 2011 thị trường bất động sản phát triển mạnh mẽ 84 sách tín dụng thời gian mở rộng cho cá nhân vay vốn mua bất động sản Tuy nhiên giai đoạn năm 2011 - kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng lạm phát tăng cao, đứng trước sách điều tiết kinh tế vĩ mơ phủ siết chặt tín dụng phi sản xuất, kích thích cho vay sản xuất sách phát triển tín dụng cá nhân phù hợp tập trung phát triển cho vay cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh tiêu dùng, tuân thủ nghiêm việc không cho vay kinh doanh đầu Với tình hình biến động kinh tế thời gian vừa qua, chi nhánh nhạy bén kịp thời điều chỉnh sách tín dụng cho phù hợp với đạo NHNN, nhiên đảm bảo việc trì phát triển tín dụng cá nhân nhằm giữ vững chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ đặt Cụ thể là: không cho vay nhu cầu vốn mua bất động sản để đầu tư, đầu cơ; giải nhu cầu vốn vay mua nhà thiết yếu; vay xây dựng phòng trọ cho sinh viên thuê; đẩy mạnh cho vay hộ kinh doanh cá thể để kích thích sản xuất 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CBTD yếu tố trung tâm quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng CBTD có trình độ chun mơn cao, dày dặn kinh nghiệm tinh thơng nghiệp vụ, thơng thường có đánh giá xác quản lý vốn vay chặt chẽ hiệu Vì vậy, để nâng cao trình độ CBTD cần quan tâm số giải pháp sau: - Chi nhánh cần tiếp tục chuẩn hoá CBTD quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, chế độ thưởng phạt rõ ràng CBTD Từ việc chuẩn hoá CBTD, ngân hàng cần phải phân loại CBTD, kiên loại bỏ hay chuyển công tác cán không đủ tiêu chuẩn quy định - Song song với việc chu ẩn hoá CBTD, chi nhánh cần xây dựng k ế hoạch đào tạo có tầm nhìn dài hạn trình lên Trung tâm đào tạo SHB 85 Bên cạnh việc đào tạo chuyên môn, ngân hàng cần tổ chức cho CBTD học hỏi thêm kiến thức đa ngành xây dựng, kỹ thuật để trợ giúp cho công tác thẩm định dự án, phương án vay vốn khách hàng Trong kế hoạch đào tạo cán bộ, chi nhánh cần ý đến hiệu chất lượng đào tạo, đào tạo phải phù hợp với cán nhằm mang lại hiệu thiết thực Chương trình đào tạo phải phù hợp với công việc nhiệm vụ giao, bố trí sử dụng hợp lý có hiệu cán tuỳ theo lực chuyên môn trình độ người - Bên cạnh việc tăng cường trình độ chun mơn cho cán bộ, chi nhánh cần coi trọng việc bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất để CBTD có ý thức nâng cao tinh thần trách nhiệm Bảo vệ lợi ích chung đơn vị, đề cao lương tâm trách nhiệm người làm cơng tác tín dụng Ban giám đốc chi nhánh cần thường xuyên hướng dẫn CBTD bám sát sở, tiếp cận khách hàng để nắm vững kịp thời biến động từ phía khách hàng, sở giúp ngân hàng chủ động việc quản lý điều tiết hoạt động tín dụng - Cơng tác đào tạo cán cần ý đến mặt tư tưởng CBTD Cần tránh tối đa tâm lý chủ quan tin tưởng vào mối quan hệ khách hàng ngân hàng mà không thực tuân thủ trình tự, quy trình cho vay Trong việc xét duyệt cho vay, ngân hàng cần hướng dẫn CBTD không nên chạy theo số lượng mà lơ chất lượng khoản vay 3.2.3 Nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ, thông tin Việc nâng cao hệ thống công nghệ thông tin chi nhánh cấp thiết Hệ thống loại máy tính, máy in, fax photocopy chi nhánh sử dụng từ thời Habubank Rất nhiều loại máy khơng cịn đáp ứng u cầu cơng việc chuyên viên Việc nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin chi nhánh giúp chuyên viên nhanh chóng 86 thực cơng việc việc soạn thảo văn nhanh hơn, tìm kiếm thơng tin khách hàng hiệu hơn, photo, in ấn, gửi mail, fax tốt Làm tốt công việc đẩy nhanh công việc chuyên viên góp phần thúc đẩy tăng trưởng dư nợ tín dụng phòng ngừa rủi ro cho chi nhánh 3.2.4 Giải pháp công tác tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm dịch vụ Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, SHB Tây Nam Hà Nội cần coi trọng hoạt động marketing thông qua nhiều hình thức tuyên truyền, quảng cáo phương tiện truyền thơng đại chúng, tăng cường hoạt động khuyến khích tài trợ nhằm quảng bá thương hiệu, khai thác lượng khách hàng hữu tiềm Đẩy mạnh kênh quảng cáo qua email việc sử dụng email để marketing tiết kiệm cho ngân hàng nhiều chi phí Hiện nay, hình thức trang web SHB nói riêng ngân hàng nước nói chung đơn điệu, không bắt mắt, thu hút khách hàng so với ngân hàng nước ngồi Vì thế, cần trọng đến việc thiết kế trang web để trang web trở thành "những nhân viên bán hàng" với hình thức bề ngồi lơi nhằm thu hút khách hàng Đội ngũ làm công tác marketing phải đuợc tuyển chọn đào tạo chuyên nghiệp có đủ kỹ lĩnh vực tuyên truyền quảng bá sản phẩm In tờ rơi giới thiệu sản phẩm dịch vụ tính sản phẩm cách ngắn gọn, dễ hiểu đặt vị trí dễ thu hút khách hàng để khách hàng nắm bắt sản phẩm dịch vụ SHB chủ động tìm đến ngân hàng có nhu cầu Ví dụ đặt bảng giới thiệu sản phẩm cho vay mua nhà dự án sàn giao dịch bất động sản, văn phòng chủ đầu tư dự án bất động sản, giới thiệu sản phẩm cho vay mua ô tô showroom ô tô, giới thiệu sản phẩm thẻ tín dụng trung tâm mua sắm 87 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Một ổn định, hoàn thiện, phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng, thị trường vàng Ngân hàng Nhà nước dùng cơng cụ sách tiền tệ để làm ổn định thị trường liên ngân hàng, phải để thị trường liên ngân hàng hỗ trợ tốt khoản cho tổ chức tín dụng trước tình hình khó khăn Hai là, thúc đẩy công ty mua bán nợ VAMC thực nhanh chóng việc mua lại khoản nợ khó địi tổ chức tín dụng nhằm hỗ trợ cho tổ chức tín dụng cơng tác xử lý nợ xấu khoản Ba là, tăng cường chất lượng hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước Để công tác thông tin phòng ngừa rủi ro đạt hiệu cao, Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường trang bị phương tiện thơng tin đại cho trung tâm để có điều kiện thu nhập thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời Cần phải có chế khuyến khích bắt buộc tổ chức tín dụng việc cung cấp thường xun thơng tin tình hình dư nợ doanh nghiệp cá nhân tổ chức tín dụng 3.3.2 Đối với SHB SHB cần trọng đến công tác đào tạo tái đào tạo cho CBTD chi nhánh tạo hội cho họ cập nhật kiến thức mới, sản phẩm phù hợp với thị trường Tại hầu hết chi nhánh đội ngũ cán tín dụng mỏng, phải kiêm nhiệm thêm nhiều công việc khác nhau, công việc nhiều bị chồng chéo, làm việc thiếu hiệu quả, thời gian tới SHB cần bổ sung kịp thời nhân lực cho chi nhánh SHB cần bổ sung, hoàn thiện quy trình tín dụng cá nhân hướng dẫn cho chi nhánh đầy đủ cặn kẽ 88 Th ngồi số cơng đoạn hợp tác liên kết với công ty thẩm định giá để định giá tài sản đảm bảo, thuê công ty nghiên cứu thị trường để tìm hiểu nhu cầu chăm sóc khách hàng.Liên kết với công ty thẩm định giá độc lập giúp việc định giá tài sản đảm bảo khách quan, tránh việc định giá cao gây rủi ro cho ngân hàng (nếu giá trị thực tài sản không đủ đảm bảo cho khoản vay) định giá thấp dẫn đến không đáp ứng nhu cầu vay khách hàng, đồng thời giảm bớt trách nhiệm CBTD khâu thẩm định Công ty nghiên cứu thị trường giúp cho việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng sát kịp thời thông qua chương trình nghiên cứu chuyên nghiệp bảng câu hỏi, vấn đồng thời có sách chăm sóc khách hàng chu đáo tặng quà, hoa, thiệp mừng vào dịp đặc biệt lễ, tết, sinh nhật Quy định mức biểu phí, kí quỹ khơng nên cố định mà phải thay đổi theo thời kì tuỳ theo tình hình biến động thị trường, tình trạng kinh doanh tài khách hàng Ngân hàng để cạnh tranh thu hút khách hàng từ ngân hàng khác SHB cần giúp đỡ chi nhánh nâng cao hệ thống công nghệ thông tin vốn lạc hậu so với Ngân hàng khác KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu chương 1, phân tích thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân chương 2, chương luận văn đưa số giải pháp cho SHB chi nhánh Tây Nam Hà Nội, kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước SHB nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Để làm cho giải pháp, tác giả trình bày nội dung định hướng nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân 89 Ngân hàng SHB thời gian tới Các giải pháp đề xuất chủ yếu dựa sở phân tích rút từ tồn nguyên nhân tồn tại, nguyên nhân chủ quan như: quy trình thủ tục, lực cán tín dung, hạ tầng cơng nghệ thông tin, kết hợp với nguyên nhân khách quan khủng hoảng kinh tế giảm sút tiêu dùng nhân, tác giả đề xuất gải pháp tuyên truyền quảng cáo số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng SHB Đồng thời, dựa kinh nghiệm công tác thực tiễn mối quan hệ, thông tin mà cá nhân thu thập trình công tác SHB Chi nhánh Tây Nam Hà Nội, tác giả phân tích cụ thể nội dung giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân SHB chi nhánh Tây Nam Hà Nội 90 DANH MỤC TÀI KẾTLIỆU LUẬN THAM KHẢO GS.TS HoạtNguyễn động tín Văndụng Tiếncá (2005), nhân Quản trị ngân rủi rohàng trongthương kinh doanh mại ngân Việt Nam hàng, năm NXBqua Thống Kê, có Hà Nộibước phát triển mạnh mẽ đạt GS.TS kết Nguyễn đáng Vănkhích Tiến (2013), lệ Những Giáokết trình Tínnày Dụng đãNgân đóngHàng, góp NXBphần không nhỏ Thống vàoKê, việc Hà nâng Nội cao đời sống người dân, kích thích hoạt động sản xuất Liên xã hội, Việtthúc Postđẩy Bank phát Phòng triển giaocủa dịch đấtThanh nước Nhàn (2013),.Báo cáo kết Trong hoạt động kinh năm doanh qua, ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân Ngân hàng nhà TMCP nướcSài Việt Gịn Nam, Hàquyết Nội nói địnhriêng số 493/2005/QĐ-NHNN không ngừng phát ngàytriển, đổi mới22/04/2005 sản phẩm tín dụng địnhcá số nhân 18/2007/QĐ-NHNN cho phú hợp ngày hơn25/04/2007 với thực tế, nhu cầusửa củađổi, khách bổ sung hàng Bằng số điều cố gắng định củasốmình 493/2005/QĐ-NHNN SHB chi nhánh Tây Nam Peter Hà Nội Roseđã (2001) thực ,Quản trở trị thành Ngân người hànghỗThương trợ đắcmại lực, NXB cho TàicáChính, nhân hộ kinh doanh Hà Nội nước góp phần thúc đẩy hoạt động tiêu dùng, đầu tư, sản xuất Sacombank nước nhà chi nhánh Tuy Đơng tínĐơ dụng (2013), cá nhân Báo cáo lại làkếthoạt động hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro, kinhmặc doanh dù nỗ lực để nâng cao hiệu phòng tránh rủi ro SHB (2007),Quy nguy cơtrình tín lndụng tiềmcáẩnnhân với Ngân hàng SHB Luận (2013) văn,Danh thạc sĩ mục đãcác nghiên sản phẩm cứu, tín chodụng ta thấy cá nhân cách rõ xu hướng SHBvận chiđộng nhánhvàHàphát Đông triển (2013), hoạt Báo cáo động kếtcho quảvay hoạtkhách động kinh hàngdoanh cá nhân 10.SHB ngânchi hàng nhánh thương Tây Hà mại NộiTiếp (2013), đó, Báo luậncáo vănkếtđãquả tìmhoạt hiểuđộng thựckinh trạng doanh hoạt 11.SHB độngchicho nhánh vay Tây khách Nam hàng Hà cá Nộinhân (2011-2013),Báo SHB chi cáo nhánh kếtTây Nam hoạt động Hà Nội, vạch rakinh doanh tồn tại, nguyên nhân gây hạn chế đó, đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu độngcá 12.SHB chi nhánh Tây Nam Hà Nội (2011-2013), Báoquả cáohoạt tín dụng nhân Mong ý kiến luận văn thạc sĩ góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung SHB chi nhánh Tây Nam Hà Nội nói riêng ... trạng chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Chi nhánh Tây Nam Hà Nội - Đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng. .. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI 82 STT KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG... cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Tây Nam Hà Nội 40 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w