Hoạt động M&A là một cứu cánh cho các ngân hàng thương mại nhằm

Một phần của tài liệu 0946 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP sài gòn hà nội sau sáp nhập luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44 - 49)

mại

nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay

Do tầm quan trọng và đặc điểm của ngành ngân hàng trong tiến trình phát triển kinh tế quốc dân, có thể tận dụng tối đa các cơ hội, hạn chế thách thức, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại hiện nay là vấn đề nóng hổi.

Xét trong ngắn hạn và dài hạn, hoạt động M&A thực sự là giải pháp cần thiết giúp các ngân hàng thương mại nâng cao năng lực cạnh tranh ngay trên sân

nhà và trên “đấu trường” quốc tế bởi hoạt động này có những ưu điểm sau: - Giảm chi phí nhờ tăng lợi ích từ quy mô: đó là khả năng giảm số

lượng nhân viên với quy mô lớn và các khoản tiết kiệm chi phí, tiếp thị, các

kinh doanh tín dụng đầu tư...mà vẫn đảm bảo các hệ số đảm bảo an toàn theo thông lệ quốc tế ( các hệ số Basel). Tình hình tài chính của các ngân hàng mạnh hơn tạo ra “sức đề kháng” đối với những biến động trong nền kinh tế.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa chuỗi sản phẩm: các ngân hàng của các ngân hàng lớn được chuẩn hóa phù hợp với thông lệ quốc

tế có

quy mô lớn sẽ tạo điều kiện để họ tiếp cận, triển khai và đầu tư vào các dịch

vụ mới, hiện đại đòi hỏi hệ thống công nghệ thông tin hiện đại.

- Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thống (tín dụng): hoạt động M&A diễn ra sẽ giảm bớt số lượng các ngân hàng nhỏ, hình thành nên những

ngân hàng có quy mô lớn với các quy trình cho vay chặt chẽ hơn. Do ít chịu

sự tác động của cạnh tranh và giành giật khách hàng nên việc thẩm định cho

vay sẽ thận trọng hơn, các ngân hàng sẽ hạn chế việc chạy đua lãi suất cho

vay và tiền gửi mà những điều này làm tốn kém và gây lãng phí lợi ích

xã hội

do chi phí huy động thì tăng lên, lãi suất cho vay giảm làm lợi nhuận

của các

ngân hàng giảm, chi phí vốn của các doanh nghiệp cũng tăng theo chưa kể

việc cạnh tranh này đôi khi gây tác động tiêu cực làm xáo trộn nền tài chính

trong nước.

ngoài hay thành lập chi nhánh. Với cách làm này, các ngân hàng nước ngoài có thể khắc phục được những điểm yếu của họ như thiếu kinh nghiệm thị trường, sự khác biệt văn hóa, sự bảo hộ vô hình ( do tính dân tộc chủ nghĩa tạo nên)..Đối với các ngân hàng trong nước, việc san sẻ quyền kiểm soát cho các ngân hàng nước ngoài sẽ giúp cải thiện được những điểm yếu kém về quản trị, điều hành, công nghệ, và kinh nghiệm kinh doanh của họ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan tới năng lực cạnh tranh và mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại. Trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, việc mua bán, sáp nhập các ngân hàng thương mại tại Việt Nam diễn ra càng nhiều. Đây cũng là một biện pháp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM trên thị trường nhờ vào những lợi ích mà mua bán, sáp nhập đem lại. Trên cơ sở lý thuyết đưa ra, tác giả sẽ đi phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội sau khi sáp nhập với ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI (SHB) SAU M&A

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

SÀI

GÒN - HÀ NỘI (SHB)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội SHB tiền thân là Ngân hàng CP Nông Thôn Nhơn ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH/GP và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/11/1993. Vốn điều lệ đăng kí ban đầu là 400 triệu đồng.

20/1/2006: Thống đốc NHNN Việt Nam đã kí quyết định số 93/QĐ - NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ NHTMCP Nông Thôn sang NHTMCP đô thị, tạo thuận lợi cho SHB nâng cao tiềm lực về tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB.

Năm 2007, SHB tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng.

Năm 2008, SHB là ngân hàng thứ 03 trong khối Ngân hàng TMCP Việt Nam chính thức niêm yết 200 triệu cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.

Năm 2010, SHB phát hành thành công 150 triệu cổ phiếu tăng vốn điều lệ

lên 3.497 tỷ đồng và chính thức triển khai hệ thống CoreBanking mới Intellect.

Năm 2012, SHB đã thực hiện sáp nhập Habubank, đồng thời mở Chi nhánh nước ngoài tại Lào và Campuchia. SHB cũng được ngân hàng nhà nước xếp loại A, thuộc Ngân hàng nhóm I - nhóm cao nhất.

55 Chi nhánh (trong đó 01 chi nhánh ở Lào và 01 chi nhánh ở Campuchia), 1 Sở Giao dịch Trung tâm kinh doanh, 320 Phòng Giao dịch tại 34 tỉnh, thành phố trong cả nuớc và 2 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc. Ngoài ra, SHB còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nuớc trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau nhu kinh doanh bảo hiểm, chứng khoán... Đối tuợng khách hàng đa dạng từ cá nhân đến tổ chức, nhiều thành phần kinh tế và hoạt động trong nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau. Tổng tài sản của SHB tại thời điểm cuối năm 2014 lên tới xấp xỉ 170 nghìn tỷ VND , tổng du nợ đạt hơn 104 nghìn tỷ VND , vốn chủ sở hữu đạt hơn 10.468 tỷ VND. Hoạt động kinh doanh những năm qua SHB luôn giữ đuợc tỉ lệ an toàn vốn cao cùng với chính sách tín dụng thận trọng và quy trình hợp lý đảm bảo chất luợng và tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan.

SHB đã không chỉ tạo dựng đuợc niềm tin, sự tín nhiệm, tin cậy trong khách hàng, đối tác... mà còn đuợc các cơ quan chức năng, các tổ chức, giới chuyên môn và khách hàng trao tặng những giải thuởng, danh hiệu cao quý: Doanh nghiệp tốt nhất Asean; Chất luợng thanh toán quốc tế xuất sắc; SHB- TOP 100 Asean Banks 2014, Thuơng hiệu mạnh Việt Nam nhiều năm liên tiếp (từ 2007 đến 2014); và nhiều huân, huy chuơng lao động do Chủ tịch nuớc, Chính phủ và Ngân hàng nhà nuớc trao tặng.

Với kế hoạch phát triển kinh doanh cụ thể phù hợp với chuơng trình hành động, lộ trình hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam cùng tiềm lực tài chính mạnh của các cổ đông tiềm năng, với quyết tâm của các nhà lãnh đạo và đội ngũ nhân viên sẽ là những nhân tố tích cực trong giai đoạn phát triển mới và sẽ đua SHB phát triển một cách bền vững, thực hiện đuợc mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại và tầm nhìn đến năm 2020 trở thành một tập đoàn tài chính hiện đại, không ngừng phát triển và từng

3

Tốc độ tăng trưởng -

0,122%

71,182% 37,692%

bước vươn ra hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu 0946 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP sài gòn hà nội sau sáp nhập luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w