1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0942 nâng cao năng lực cạnh tranh của NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh long biên luận văn thạc sĩ kinh tế

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Long Biên
Tác giả Lang Thị Hoài
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Đình Hợp
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 690,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^^*>^ra LANG THỊ HOÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LONG BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^^*>^ra LANG THỊ HOÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LONG BIÊN CHUYẤN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐÌNH HỢP HÀ NỘI - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “ nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn chi nhánh Long Biên ” cơng trình nghiên cứu cá nhân Phần lớn số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, chứng minh, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo nguồn gốc trích dẫn Các số liệu luận văn số liệu trung thực Tác giả Lang Thị Hoài ii MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC Kí HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU,HèNH VẼ viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1£ NHỮNG Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh NHTM .4 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM .5 1.2.1 Năng lực tài 1.2.2 Năng lực sản phẩm, dịch vụ 1.2.3 Năng lực quản trị điều hành 1.2.4 Nguồn nhân lực .9 1.2.5 Công nghệ ngân hàng 10 1.2.6 Uy tín, thương hiệu ngân hàng 10 1.2.7 Mạng lưới hoạt động 11 1.3 Các công cụ cạnh tranh NHTM 12 1.3.1 Cạnh tranh chất lượng 12 1.3.2 Cạnh tranh giá 12 1.3.3 Cạnh tranh hệ thống phân phối 13 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 13 1.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh .13 1.4.2 ảnh hưởng trình tồn cầu hóa 15 1.4.3 ảnh hưởng q trình tiến khoa học cơng nghệ 15 iii 1.4.4.Sự gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng kinh tế 16 17 1.4.6.Sự phát triển thị trường tài ngành phụ trợ 18 1.4.7 Năng lực nội ngân hàng .18 1.5 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh NHTM 1.6 Bài học kinh nghiệm việc nâng cao lực cạnh tranh số ngân hàng lớn giới 22 1.6.1 Kinh nghiệm từ Citigroup 22 1.6.2 Kinh nghiệm từ Deutsche Bank .26 CHƯƠNG 2Ị_ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LONG BIÊN 29 thôn chi Biên 29 nhánh Long 2.1.1 Vài nét khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên 29 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên 31 2.2.Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên .44 2.2.1 Thị phần hoạt động 44 2.2.2 Công nghệ ngân hàng iv 2.2.5 .Cạnh tranh giá sản phẩm, dịch vụ .54 2.3 Đánh giá điểm mạnh điểm yếu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên 56 2.3.1 Điểm mạnh .56 2.3.2 Điểm yếu nguyên nhân .59 Chương 3:_ giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh long biên 64 3.1 Những tác động thay đổi môi trường kinh doanh đến hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam giai đoạn 2010-2020 .64 3.2.3 Định hướng, mục tiêu phát triển hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 70 3.3.1 Định hướng phát triển chung 70 3.3.2 Mục tiêu cụ thể 71 3.3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Long Biên 72 3.3.4 Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, hiệu hoạt động quản trị điều hành 72 3.4.1 Xây dựng, nâng cấp sở vật chất, đại hóa cơng nghệ ngân hàng 75 3.4.2 Đẩy mạnh cơng tác huy động vốn .78 3.4.3 Nâng cao chất lượng tín dụng 80 3.4.4 Xây dựng chiến lược khách hàng 83 3.4.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ .85 v vi 3.4.6 Nâng caoDANH chất lượng hoạtCÁC động Phòng GiaoTẮT dịch 87 MỤC Kí HIỆU VIẾT 3.4.7 Đưa nhiều phong trào thi đua, khen thưởng làm động lực thúc đẩy phát triển 88 3.4.8 Giải pháp công tác kiểm tra kiểm soát nội .89 3.3 Kiến nghị 91 3.5.1 Kiến nghị với NHNN Việt Nam 91 3.5.2 Kiến nghị với Nhà nước phủ 92 3.5.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam87 Agribank KếtNgân luận 95 hàng Nông nghiệp Phát triên Nông thôn NHNo&PTN T NHTM Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên Nông thôn NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước NHNg Ngân hàng nước NHLD Ngân hàng liên doanh ATM Máy rút tiền tự động OEDC Tổ chức hợp tác phát triên kinh tế BIS ASEAN Ngân hàng toán quốc tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEM Hội nghị kinh tế - Âu CAR Hệ số an toàn vốn tối thiêu NPL Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ XLRR Xử lý rủi ro XNK Xuất nhập ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ODA Hỗ trợ phát triên thức AFD Cơ quan phát triên Pháp APEC Ngân hàng thương mại ADB Ngân hàng Phát triên Châu DATC Công ty mua bán nợ & tài sản tồn đọng Vietinbank Ngân hàng Công thương Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triên Việt Nam Vietcombank Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam MB Seabank Ngân hàng TMCP Quân Đội Ngân hàng TMCP Đông Sacombank Ngân hàng TMCP Sài gịn Thương tínvii Eximbank Ngân hàng TMCP Xuất nhập SHB HBB NVB Ngân hàng TMCP Sài gòn Hà Nội Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Hà Nội Ngân hàng TMCP Nam Việt 82 dụng vốn sau cho vay phía khách hàng tuân thủ nghiêm ngặt điều kiện sử dụng vốn ngân hàng giai đoạn thẩm định giải ngân, sau khơng cần quan tâm Do vậy, cần trọng kiểm tra giám sát chặt khoản vay để hướng dẫn đôn đốc người vay sử dụng tiền vay mục đích, có hiệu quả, trả nợ hạn, đồng thời có biện pháp xử lý kiên kịp thời nều người vay có biểu vi phạm cam kết + Định kỳ thường xuyên đột xuất phải xem xét tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng Nắm bắt kịp thời thuận lợi, khó khăn hoạt động kinh doanh, để từ có đánh giá chuẩn xác khả hoàn thành nghĩa vụ với ngân hàng khách hàng + Củng cố, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình tín dụng tất cán tín dụng, cán kinh doanh, phận có liên quan thông qua biện pháp kiểm tra chéo phòng, kiểm tra định kỳ/đột xuất phòng kiểm tra kiểm soát nội - Thực việc phịng ngừa rủi to : Thừa nhận tính tất yếu rủi ro kinh tế thị trường, đặc biệt lĩnh vực hoạt động tín dụng ngân hàng Do Agribank Long Biên cần trọng vấn đề sau để thực phòng ngừa rủi ro tín dụng : + Thường xun cập nhập thơng tin thị trường, tận dụng vai trị Trung tâm thơng tin tín dụng + Thực cấp tín dụng theo hướng tăng đầu tư có bảo đảm tài sản Lựa chọn tài sản có tính khoản cao, đảm bảo giá trị thực tốt khâu định giá trị tài sản bảo đảm + Thực bảo đảm tính pháp lý cao hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp, cầm cố chế bảo hiểm tài sản pháp luật - Nâng cao chất lượng xử lý thu hồi nợ hạn, nợ xấu 83 + Chủ động bán tài sản bảo đảm nợ vay thuộc quyền định đoạt ngân hàng (theo nội dung thỏa thuận hợp đồng tín dụng) hình thức, : Tự bán cơng khai thị trường, ủy quyền bán qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản, bán cho công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp trực thuộc Bộ Tài (DATC) Đây biện pháp tích cực ngân hàng khơng thu nợ khó địi sau bán nợ mà cịn giúp ngân hàng tập trung tồn nhân lực, vật lực tài lực vào hoạt động kinh doanh + Những tài sản chưa không bán được, đề nghị nhận gán nợ cải tạo, nâng cấp tài sản để bán cho thuê, khai thác kinh doanh, ngân hàng chủ động việc xử lý tài sản để thu hồi nợ 3.4.5 Xây dựng chiến lược khách hàng Trong tất hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng nói riêng, khách hàng thực trở thành điều kiện sống cho tồn tổ chức mối quan tâm hàng đầu hoạt động kinh doanh ngân hàng Đứng trước cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường tài ngân hàng, việc trì khách hàng truyền thống, thu hút thêm nhiều khách hàng mục tiêu ưu tiên hàng đầu chiến lược kinh doanh Agribank Long Biên Các giải pháp xây dựng chiến lược khách hàng : Thứ nhất: Thực mơ hình tổ chức kinh doanh ngân hàng theo định hướng khách hàng, thiết lập phát huy vai trò phận chuyên trách chuyên nghiên cứu khách hàng Từ đó, ngân hàng có điều kiện nắm bắt thơng tin, nghiên cứu sâu sắc nhu cầu nhóm khách hàng để ngân hàng xây dựng sách khách hàng phù hợp nhóm khách hàng Các biện pháp cụ thể : 84 - Thiết lập chiến lược khách hàng theo hướng đa dạng hóa đối tượng khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Một mặt cần tiếp tục trì củng cố quan hệ với khách hàng sẵn có; mặt khác, đẩy mạnh thu hút khách hàng theo hướng tập trung vào nhóm khách hàng doanh nghiệp xuất nhằm tăng hoạt động dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, tốn quốc tế, - Cải thiện cơng tác chăm sóc khách hàng : + Từng cán cơng nhân viên phải quán triệt tư tưởng “Phục vụ khách hàng tốt để phát triển” mục tiêu hoạt động ngân hàng, từ có thái độ phục vụ khách hàng ân cần niềm nở, vui lòng khách đến vừa lòng khách + Phải thiết lập phát triển mối quan hệ lâu bền với tất khách hàng, đặc biệt khách hàng truyền thống khách hàng có uy tín giao dịch ngân hàng Đối với khách hàng này, xây dựng chiến lược ngân hàng phải quan tâm, gắn hoạt động ngân hàng với hoạt động khách hàng; cung cấp tối đa kịp thời nhu cầu khách hàng sản phẩm, dịch vụ, trọng điều kiện cho vay lãi suất ưu đãi theo thỏa thuận hai bên - Nâng cao tính chuyên nghiệp cho phận Marketing, phận quan hệ trực tiếp với khách hàng thông qua việc mở lớp đào tạo, huấn luyện thường xuyên kỹ giao tiếp, kỹ vấn khách hàng, kỹ đàm phán - Chuyên nghiệp hóa việc cung cấp sản phẩm dịch vụ, giảm thiểu công đoạn, bước việc thực giao dịch ngân hàng bất kỳ, giảm thiểu thời gian khách hàng chờ thơng qua thao tác nhanh gọn xác 85 - Định kỳ tháng năm tổ chức buổi hội nghị khách hàng thân thiết, mặt tạo gắn bó thể quan tâm đến khách hàng ngân hàng, mặt để ngân hàng lắng nghe ý kiến tâm tư nguyện vọng khách hàng để có sách, chiến lược phục vụ khách hàng ngày tốt hơn, thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Thứ hai: Cần bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nhận thức tốt cơng tác chăm sóc khách hàng; sử dụng, bố trí xếp cán theo lực sở trường phù hợp với yêu cầu phục vụ khách hàng Hoạt động ngân hàng loại hoạt động kinh doanh với đông đảo khách hàng thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, lực sản xuất, tình hình tài chính, ngành nghề kinh doanh, khác Cán ngân hàng cần có nghiệp vụ chun mơn, có nhận thức đầy đủ, tồn diện khách hàng, có lực sở trường để đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu khách hàng 3.4.6 Nâng cao chất lượng dịch vụ Ngày nay, chất lượng dịch vụ xem tiêu thức quan trọng nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng Trong năm trước đây, mà thị trường ngành ngân hàng phát triển, người tiêu dùng biết đến ngân hàng với vai trò “xin - cho” Ngày nay, ngành ngân hàng xem ngành cạnh tranh mạnh mẽ nhất, với lớn mạnh NHTMCP, NHLD, Ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi,.cùng với hàng loạt sản phẩm dịch vụ mới, chất lượng đẩy lên hàng đầu Điều làm cho thị phần Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam liên tục giảm năm qua Xu hướng phát triển ngân hàng đại tăng dần tỷ trọng thu dịch vụ, nhiên tỷ trọng Agribank Long Biên qua năm dao động từ 5,2% - 5,6% tổng thu nhập, kết kinh doanh phụ 86 thuộc lớn vào nguồn thu từ hoạt động tín dụng Điều cho thấy chất lượng dịch vụ Agribank Long Biên thấp, chưa ý phát triển Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, góp phần gia tăng lực cạnh tranh ngân hàng: - Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị công nghệ đại, hệ thống đường dây mạng kết nối, công cụ lao động giao dịch hàng ngày (máy đếm tiền, máy in sổ, máy scan, máy fax ) Hạn chế thao tác thủ công, đảm bảo xác nhanh chóng giao dịch với khách hàng Không gian giao dịch lịch sự, văn minh, thống mái, vị trí giao dịch thuận tiện giúp khách hàng cảm thấy an tâm tin tưởng đến giao dịch - Xây dựng đội ngũ cán cơng nhân viên giao dịch có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc giao; có phẩm chất đạo đức tốt, tác phong cơng việc nghiêm chỉnh, tính tình trung thực Mỗi nhân viên phải hiểu nhận biết sống cịn ngân hàng khách hàng, “khách hàng người tạo thu nhập cho ngân hàng”, xem khách hàng “thượng đế” để nhiệt tình phục vụ - Ln đảm bảo đội ngũ cán ngân hàng hướng dẫn, trả lời giải vấn đề thắc mắc, khiếu nại khách hàng cách nhanh nhất, đảm bảo quyền lợi khách hàng hài hòa lợi ích ngân hàng Tránh tình trạng gây bất mãn, thờ hay lảng tránh trả lời khiếu nại khách hàng Mỗi nhân viên phải quán triệt không tranh cãi với khách hàng dù trường hợp mà phải hướng dẫn, giải thích cho khách hàng biết nội dung mà khách hàng chưa hiểu hay hiểu nhầm, đảm bảo giữ hịa khí ngân hàng với khách hàng - Tiếp tục hồn thiện biểu phí giao dịch, đảm bảo tính cạnh tranh cao Tăng cường sách khuyến mãi, tặng quà dịp lễ, Tết; từ 87 tăng cường mối quan hệ lâu bền với khách hàng truyền thống, thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch, sử dụng dịch vụ ngân hàng 3.4.7 Nâng cao chất lượng hoạt động Phòng Giao dịch Phòng Giao dịch với vai trò “cánh tay nối dài” chi nhánh để thực hoạt động kinh doanh theo ủy quyền giám đốc chi nhánh, từ đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến gần với khách hàng với quy mô rộng lớn Trước đây, Giám đốc Chi nhánh ủy quyền cho Phòng Giao dịch thực nghiệp vụ nhận tiền gửi, chuyển tiền, làm đầu mối phát hành thẻ, Điều làm lãng phí nhiều nguồn lực chi phí thuê địa điểm, người, mà không tạo thu nhập Trong năm trở lại đây, Phòng ủy quyền thực nghiệp vụ tín dụng, nhiên hạn mức cho vay kế hoạch dư nợ bị khống chế, điều làm ảnh hưởng nhiều đến tính chủ động kinh doanh phịng Do đó, nâng cao chất lượng hoạt động Phòng Giao dịch cần thực số biện pháp sau : - Thực khoán tài triệt để đến Phịng Giao dịch : Thực giao tiêu nguồn vốn, dư nợ đến phòng giao dịch dựa số liệu lịch sử cộng thêm mức tăng trưởng hơp lý, phù hợp với địa bàn phòng Bên cạnh việc giao mức thu nhập phải đạt kỳ phải mức khốn chi phí hợp lý để phịng chủ động thực chế để thu hút khách hàng - Có chế độ thi đua, khen thưởng phịng đạt kế hoạch, có tăng trưởng hoạt động kinh doanh Điều khích lệ, động viên cán chuyên tâm hơn, thực tốt cơng việc - Mở rộng ủy quyền điều hành Phòng giao dịch, mức ủy quyền phán cho vay bảo lãnh Như mức phán cho vay 88 cá nhân, hộ gia đình thấp lạc hậu so với xu phát triển kinh tế - Ngoài ra, nên ý đầu tư cho phòng đường mạng, sở vật chất, trang thiết bị, công cụ lao động, 3.4.8 Đưa nhiều phong trào thi đua, khen thưởng làm động lực thúc đẩy phát triển Thực tế khẳng định thắng lợi vẻ vang có phần đóng góp tích cực cơng tác thi đua - khen thưởng Nhất hoạt động có số đơng tham gia Sự đua tranh tích cực thúc đẩy thành tích cao, muốn biến phong trào thi đua - khen thưởng thành đòn bẩy hữu hiệu cơng tác thi đua - khen thưởng Agribank Long Biên cần thực theo hướng sau: - Triển khai đầy đủ phong trào thi đua ngành ngân hàng, NHNo&PTNT Việt Nam phát động Bên cạnh đó, chi nhánh cần tạo nhiều phong trào thi đua gắn với tình hình thực tế thời kỳ gắn chặt với công tác chuyên môn - Phát huy hiệu phong trào truyền thống có sáng tạo, đổi mới, cụ thể : Thi đua hoàn thành hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch, phong trào lao động giỏi, phong trào phụ nữ hai giỏi :giỏi việc ngân hàng, đảm việc nhà, phong trào xây dựng tổ chức Đảng sạch, vững mạnh, đẩy mạnh phong trào văn hoá, văn nghệ, thể thao - Chú ý đến phong trào lớn, trì lâu dài phong trào lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến cải tiến nghiệp vụ, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ Phải tạo môi trường thi đua nghiên cứu, học tập, mơi 89 phải biết khuyến khích, khích lệ người chưa đạt thành tích cố gắng phấn đấu để vươn tới - Xây dựng đưa tiêu thi đua phù hợp thời kỳ, cần cụ thể hoá tiêu lượng hoá xác định thang điểm để đánh giá Giao tiêu phấn đấu cụ thể, biết gắn kết phong trào thi đua diễn mốc lịch sử trọng khơi dậy lòng tự hào người đóng góp, cống hiến - Qua phong trào thi đua làm sở đánh giá phấn đấu cá nhân, góp phần làm thước đo quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ, tạo môi trường thăng tiến cho người - Tăng cường vai trị Đảng, Cơng đồn, Đồn niên việc phát động phong trào thi đua làm việc hăng hái, hiệu hơn, khai thác tính động sáng tạo hạn chế tâm lý thoả mãn thực - Trong thi đua, khen thưởng địi hỏi sách thưởng phạt phân minh, kịp thời Đưa phong trào thi đua, khen thưởng làm địn bẩy quan trọng kích thích, động viên tập thể, cá nhân phấn khởi vươn lên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần đưa hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày phát triển tốt đẹp Phong trào thi đua phát huy quyền làm chủ tự sáng tạo người lao động Mọi người bình đẳng cống hiến hưởng thụ, đóng góp sức vào việc thực mục tiêu, tiêu thi đua tập thể tôn trọng Thi đua động lực phát triển đơn vị mặt, đời sống nguời lao động cải thiện làm tảng cho phát triển bền vững Ngân hàng 3.4.9 Giải pháp cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội 90 Xuất phát từ cơng tác kiểm tốn nội khâu quan trọng ngành ngân hàng có tác dụng ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời rủi ro xảy ngân hàng (rủi ro tín dụng, rủi ro thất thoát tài sản) cách khách quan hay chủ quan (các hành vi trục lợi, cố ý làm trái, gian lận ngành ngân hàng) Công tác kiểm toán nội hoạt động tốt gián tiếp giúp ngân hàng tăng lợi nhuận, hạn chế rủi ro nâng cao lực cạnh tranh Thế nhưng, cơng tác kiểm tốn nội chi nhánh chưa phát huy hết vai trò cịn tồn bất cập, điều xuất phát phần chế quản lý điều hành, cụ thể : - Dù phận mang tính chất độc lập cán kiểm toán nội lại chịu nhiều chi phối ban lãnh đạo chi nhánh, hoạt động kiểm tra kiểm sốt đơi cịn thiếu tính khách quan - Nguyên tắc cán kiểm toán nội phải cán giỏi nghiệp vụ ngân hàng, am hiểu quy định pháp luật quy định ngân hàng Thế thực tế, phận cán kiểm tra kiểm soát nội chi nhánh chưa đạt yêu cầu Do để khắc phục tồn góp phần hồn thiện cơng tác kiểm tra kiểm soát nội ngày hiệu hơn, ban lãnh đạo cần phải : - Lựa chọn thật kỹ người có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức, nắm rõ quy trình nghiệp vụ, quy định Pháp Luật, NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam để bố trí cơng việc phịng Kiểm tra Kiểm soát Nội - Chuyển phận kiểm toán nội chi nhánh quan đầu não khác chuyển Trụ sở chính, văn phịng Đại diện khu vực, hoạt động giám sát văn phòng miền - Đối với lĩnh vực hoạt động ngân hàng cần xây dựng văn quy định quy trình cụ thể, quy trình cần khéo léo kết 91 hợp chốt chặn để nhân viên kiểm soát dễ dàng kiểm sốt q trình tác nghiệp - Xây dựng chương trình cơng tác hàng năm, hàng q phù hợp với chương trình cơng tác kiểm tra, kiểm sốt NHNo&PTNT Việt Nam hội sở chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc Tổ chức kiểm tra, kiểm sốt theo đề cương, chương trinh cơng tác đề Từ kịp thời phát sai sót, rủi ro q trình hoạt động kinh doanh, chấn chỉnh hoạt động có dấu hiệu lệch lạc với định hướng kinh doanh đề ngân hàng, đồng thời phát huy thành tựu đạt để nâng cao hiệu tính an toàn hoạt động kinh doanh chi nhánh 3.5 Kiến nghị 3.5.1 Kiến nghị với NHNN Việt Nam Việc chỉnh sửa bổ sung điều khoản Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 có hiệu lực từ 1/1/2011 tiếp tục tạo sở cho NHNN Việt Nam thực giải pháp phát triển hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam theo hướng đóng góp tốt cho cơng phát triển kinh tế xã hội 10 năm tới Hệ thống tra - giám sát hoạt động ngân hàng cần quan tâm triển khai hiệu nhằm đảm bảo an toàn cạnh tranh lành mạnh ngân hàng hệ thống tài quốc gia nói chung Chính việc giám sát theo tiêu chuẩn chung góp phần đặc biệt quan trọng vào việc củng cố, trì tính cạnh tranh tích cực cung cấp dịch vụ ngân hàng Việt Nam năm Chính sách tiền tệ cần tiếp tục đổi điều hành theo nguyên tắc thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế Các công cụ gián tiếp điều hành sách tiền tê hình thành cần tiếp tục phát triển đáp ứng trình độ phát triển kinh tế Chính sách lãi suất tỷ giá hối đoái áp 92 dụng linh hoạt theo chế thị trường Chính sách tín dụng mở rộng đổi theo hướng tạo cơng bằng, bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp đối tượng dân cư Những giải pháp góp phần quan trọng việc trì mơi trường cạnh tranh hiệu ngành ngân hàng Việt Nam thời gian tới NHNN cần nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) thơng qua việc nâng cao cơng nghệ mới, bổ sung nhiều sản phẩm thông tin, sâu phân tích, đánh giá xếp loại doanh nghiệp, sở kịp thời dự báo cảnh báo cho TCTD nhằm hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng hoạt dodọng tín dụng Để hoạt động hệ thống CIC tốt bên cạnh cần phối hợp tích cực từ phía TCTD việc cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời NHNN cần có biện pháp đơn đốc TCTD kiểm tra định kỳ hàng quý, sở có chế độ khen thưởng kịp thời TCTD hoàn thành tốt khiển trách TCTD không thực nghiêm túc việc cập nhật thơng tin tín dụng Đẩy mạnh hoạt động tái cấu lại hệ thống Ngân hàng phát huy hiệu q trình Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước, đề án thực việc tái cấ hệ thống Ngân hàng, củng cố chấn chỉnh hoạt động Ngân hàng, nhằm đảm bảo hoạt động Ngân hàng tiếp tục phát triển bền vững, đồng thời tham gia hiệu vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.5.2 Kiến nghị với Nhà nước phủ - Phát triển ổn định mơi trường kinh doanh theo hướng mở rộng tự cạnh tranh, phù hợp với quy định pháp luật, thực chuẩn mực thị trường hệ thống giám sát, minh bạch bình đẳng kinh doanh Thực quán sách ổn định kinh tế vĩ mô, giải pháp phát triển hệ thống ngân hàng, trì số lượng ngân hàng phù hợp với hồn cảnh thực 93 tiễn Việt Nam, phát triển chiều sâu, chun mơn hố hoạt động ngân hàng - Hỗ trợ dự báo môi trường cạnh tranh : Các quan quản lý Nhà nước lĩnh vực xem xét công bố công khai thông tin kinh tế xã hội, thông tin lĩnh vực giao kiểm soát Bên cạnh báo cáo dự báo môi trường cạnh tranh số quan, phủ cần cơng bố thơng tin luật pháp, q trình hội nhập, sách kinh tế Nhà nước, tác động cạnh tranh có Chính sách u cầu minh bạch thơng tin kinh doanh Chính phủ cần tiếp tục thực triệt để - Tăng cường biện pháp cải cách thủ tục hành chính: Hoạt động ngân hàng có nghiệp vụ liên quan nhiều đến thủ tục hành Cơng chứng , chứng thực hợp đồng chấp thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo, Để q trình diễn thuận lợi, nhanh chóng hơn, từ người vay cho vay tiết kiệm thời gian, chi phí, tận dụng hội kinh doanh, Nhà nước cần tăng cường thêm biện pháp cải cách thủ tục hành chính, cơng khai minh b ạch niêm yết thông tin, ban hành văn hướng dẫn cụ thể 3.5.3 Đối với Ngõn hàng Nụng nghiệp Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam - Nghiờn cứu, xõy dựng hệ thống thụng tin dự bỏo, cảnh bỏo rủi ro để chi nhánh hệ thống nghiên cứu, xử lý phự hợp - Tổ chức, xếp lại máy, màng lưới giao dịch phù hợp, gọn nhẹ phải đảm bảo lực cạnh tranh, thu hút khách hàng Sắp xếp, xấu lại nguồn nhận lực, trỡnh độ, nâng cao lực trỡnh độ, nâng cao suất lao động cán bộ, - Cần nghiên cứu, cải tiến sách tiền lương, chế độ đói ngộ cán giỏi, cán có nhiều thành tích đóng góp cho hệ thống 94 chi nhánh nhằm giữ lại, thu hút người tài giỏi, đồng thời kích thích người lao động nâng cao suất lao động sáng tạo công việc - Cần xõy dựng hệ thống thụng tin để nắm bắt tỡnh hỡnh từ phớa đối tác, từ hỗ trợ, giúp chi nhánh tránh rủi ro việc thực giao dịch - Cần tạo điều kiện để cán học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ chức ngân hàng đại nước ngồi Từ đó, cán đề xuất ý kiến, mụ hỡnh quản lý hiệu - Cần có chế quản lý mềm dẻo hơn, có sách khuyến khích cán phát huy khả công việc, linh hoạt xử lý cỏc tỡnh tinh thần tự chịu trỏch nhiệm - Cần mở rộng mối quan hệ với ngân hàng đại lý tăng cường thỏa thuận với ngân hàng Điều giúp NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh có nhiều hội kinh doanh, góp phần tăgn doanh thu cho ngân hàng Kết luận chương Xu hội nhập, biến động kinh tế, giải pháp đề xuất với bộ, ngành có liên quan nhằm nâng cao lực cạnh tranh Agribank Long Biên nêu xuất phát từ thực Agribank bên cạnh chuyển biến kinh tế xu hội nhập Chương luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Agribank Long Biên xu hội nhập Những giải pháp nêu dù mang tính khái quát, chưa thực sâu vào giải pháp cụ thể Song, tảng cho định hướng phát triển giải pháp riêng biệt cho phát triển Agribank Long Biên tương lai 95 KẾT LUẬN • Hội nhập kinh tế quốc tế đường tất yếu bắt buộc Việt Nam bước đường phát triển Chúng ta tham gia vào tổ chức, hiệp hội kinh tế giới ASEAN, ASEM, APEC, Hiệp định thương mại Việt Mỹ, Tổ chức kinh tế giới WTO, Hội nhập mở cho khơng hội đầy khó khăn thách thức Hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận chứa đựng nhiều rủi ro Trong đó, với việc mở cửa thị trường gia nhập tổ chức kinh tế giới thâm nhập cạnh tranh định chế tài mũi khoan chậm chắn, xoay từ từ sâu dần thị trường tài Việt Nam dần làm cho NHTM Việt Nam thị trường nội địa dần thị phần; điều khó tránh khỏi NHTM Việt Nam khơng có đủ lực cạnh tranh nội khơng tìm hướng để liên tục nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Long Biên nằm bối cảnh này, việc làm để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nhằm vững bước vào thời kỳ hội nhập làm vấn đề quan trọng ngân hàng Xuất phát từ thực trạng hoạt động kinh doanh Agribank Long Biên, người viết phân tích điểm yếu, hạn chế lực cạnh tranh ngân hàng Qua thấy cần thiết nâng cao lực cạnh tranh Agribank Long Biên Đồng thời kết hợp sở lý luận thực tiễn, người viết đề xuất số giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao lực cạnh tranh nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững Agribank Long Biên giai đoạn hội nhập 96 97 Do giới hạn thời gian hiểu biết người viết nên luận văn www.vneconomy.com.vn www.hsbc.com tránh khỏi sai sót Rất www.vietnamnet.vn demong góp ý Thầy, Cô giáo bạn đọc để giúp viết hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Mác (1978), Mác - ăng Ghen toàn tập, NXB Sự Thật, Hà Nội M Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Từ điển Bách khoa (1995), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS - TS Nguyễn Đăng Dờn (2004), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống Kê, TPHCM PGS - TS Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, TPHCM Học viện Ngân hàng (2002) : Giáo trình Quản trị Kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2003) : Giáo trình Marketing Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 10.Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng (Học Viện Ngân hàng), Các đăng thời gian 2008 - 2011 11.Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng (Học viện Ngân hàng), Các đăng thời gian 2008 - 2011 12.Tạp chí Ngân hàng (Học viện Ngân hàng), Các đăng thời gian 2008-2011 13.Một số trang www.sbv.gov.vn www.vbard.com.vn www.vnexpress.net www.citibank.com.vn web : ... lực c? ?nh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nh? ?nh Long Biên 4 CHƯƠNG NH? ??NG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ C? ?NH TRANH VÀ NĂNG Lực C? ?NH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm c? ?nh tranh, ... : Nh? ??ng lý luận c? ?nh tranh lực c? ?nh tranh Ngân hàng Thương mại Chương : Thực trạng lực c? ?nh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nh? ?nh Long Biên Chương : Giải pháp nâng cao lực. .. thôn chi nh? ?nh Long Biên 2.1.1 Vài nét khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nh? ?nh Long Biên Hoạt động h? ?nh thức Chi nh? ?nh NHNo&PTNT trực thuộc, chi nh? ?nh Agribank Long Biên

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các Mác (1978), Mác - ăng Ghen toàn tập, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mác - ăng Ghen toàn tập
Tác giả: Các Mác
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1978
2. M. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 3. Từ điển Bách khoa (1995), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh," NXB Khoa học xã hội, Hà Nội3. "Từ điển Bách khoa
Tác giả: M. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 3. Từ điển Bách khoa
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1995
4. Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học
Tác giả: Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
5. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trongquá trình hội nhập khu vực và quốc tế
Tác giả: Chu Văn Cấp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
6. PGS - TS. Nguyễn Đăng Dờn (2004), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống Kê, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngân hàng
Tác giả: PGS - TS. Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2004
7. PGS - TS. Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS - TS. Trần Huy Hoàng
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
8. Học viện Ngân hàng (2002) : Giáo trình Quản trị và Kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị và Kinh doanh Ngânhàng
Nhà XB: NXB Thống kê
9. Học viện Ngân hàng (2003) : Giáo trình Marketing Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing Ngân hàng
Nhà XB: NXBThống kê
12. Tạp chí Ngân hàng (Học viện Ngân hàng), Các bài đăng trong thời gian 2008-201113. Một số các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp" chí Ngân hàng (Học viện Ngân hàng), "Các bài đăng trong thời gian2008-2011
10. Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng (Học Viện Ngân hàng), Các bài đăng trong thời gian 2008 - 2011 Khác
11. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng (Học viện Ngân hàng), Các bài đăng trong thời gian 2008 - 2011 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w