1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0426 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP quốc tế việt nam chi nhánh hà đông trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế luận văn thạc sĩ kinh tế

112 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÙI THỊ MINH TÂM GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUOC TÉ VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ ĐƠNG TRONG TIÉN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TÉ HÀ NỘI - 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÙI THỊ MINH TÂM GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUOC TÉ VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ ĐƠNG TRONG TIÉN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ HÀ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN o0o-— Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực Bùi Thị Minh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.4 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại 12 1.2 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 18 1.2.1 Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế 19 1.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng 20 1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NƯỚC 27 1.3.1 Kinh nghiệm nước thuộc khối ASEAN 28 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 1.3.3 Kinh nghiệm nước châu Á 29 1.3.4 Bài học rút để vận dụng vào hoạt động ngân hàng Việt Nam 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 33 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 33 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển .33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 34 2.1.3 Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hà Đông năm 2010 - 2012 .34 2.1.2 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 38 2.2 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 44 2.2.1 Môi trường cạnh tranh .44 2.2.2 Năng lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam 48 2.3 THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG55 2.3.1 Sản phẩm, dịch vụ 55 2.3.2 Giá cả, chất lượng sản phẩm dịch vụ .56 2.3.3 Chất lượng nguồn nhân lực .56 2.3.4 Năng lực công nghệ thông tin Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hà Đông 57 2.4 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG .59 2.4.1 Những ưu điểm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hà Đông 59 2.4.2 Những hạn chế cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hà Đông 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3_GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ ĐƠNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ67 3.1 CỦA SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG 67 3.1.1 Bối cảnh chung kinh tế Việt Nam ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng Thương mại .67 3.1.2 Tình hình kinh tế nước ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam 67 3.2 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM .72 3.2.1 Bối cảnh chung hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam .72 3.2.2 Những cam kết Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng 74 3.2.3 Những hội thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 78 3.2.4 Yêu cầu hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế .80 3.3 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 80 3.3.1 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hà Đông .80 3.3.2 Các định hướng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam chi nhánh Hà Đông đến năm 2020 .81 3.4 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 82 3.4.1 Tăng cường lực tài Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hà Đông 82 3.4.2 Nâng cao lực hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hà Đông 83 3.4.3 Nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện thể chế 84 3.4.4 Xây dựng thương hiệuMỤC Ngân VIẾT hàng Thương Cổ phần Quốc tế Việt DANH CHỮmại TẮT Nam tiến trình hội nhập 84 3.4.5 Giải pháp phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 85 3.4.6 Giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .86 3.4.7 Xây dựng chiến lược Marketing tăng cường thực cơng tác chăm sóc khách hàng 87 3.4.8 Xây dựng, nâng cấp sở vật chất, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh89 3.4.9 Nâng cao thẩm quyền phán tự chủ chi nhánh .89 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 90 3.5.1 Kiến nghị với Quốc hội Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tổ chức Tín dụng 90 3.5.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ có liên quan 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 CNTT Công nghệ Thông tin CSTT- ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ Chính sách tiền tệ ■ DN ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ Doanh nghiệp DNV&N Doanh nghiệp vừa nhỏ GATS Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân hàng XIIXX ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ Ngân hàng Nhà nước NHLD Ngân hàng Liên doanh XIHMXXg Ngân hàng Thương mại Nước NHTMVN Ngân hàng Thương mại Việt Nam NHTW Ngân sách Trung Ương TCTD TMCP Tổ chức Tín dụng Thương mại Cổ phàn VIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế VlB Hà Dông Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Chi nhánh Hà Đông VX ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ vìẹt Nam ■ WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 87 tệ Để giảm thiểu rủi ro yêu cầu bắt buộc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho tất cán bộ, nhân viên NHTM, không trình độ chun mơn nghiệp vụ tài - ngân hàng, mà cịn địi hỏi nâng cao trình độ kinh tế tổng hợp Bởi vì, có NHTM tư vấn cho khách hàng định hướng đầu tư vốn hiệu quả, đồng thời qua thẩm định xác dự án đầu tư tín dụng 3.4.7 Xây dựng chiến lược Marketing tăng cường thực cơng tác chăm sóc khách hàng Tăng cường hiệu công tác Marketing ngân hàng Để tăng cường hiệu công tác marketing, NHTM cần phân đoạn xác thị trường, xác định đối tượng khách hàng mục tiêu, từ có biện pháp chủ động tiếp cận khách hàng để giới thiệu sản phẩm dịch vụ Các biện pháp truyền thống thường sử dụng quảng cáo qua phương tiện thơng tin đại chúng (báo chí, truyền hình, mạng internet ), áp dụng marketing Four Mix (Product, Price, Place, Promotion) Trong đó, tích cực thực hoạt động quan hệ với khách hàng nhằm sâu tìm hiểu thu nhận thơng tin từ phía khách hàng để có phương hướng, biện pháp điều chỉnh thích hợp, từ giúp nâng cao lực cạnh tranh NHTM Hoạt động Marketing tốt tăng tín, thương hiệu mà cịn góp phần giúp NHTM thu lợi nhuận nhiều hơn, vững mạnh phát triển Marketing ngân hàng công cụ hữu hiệu thu hút khách hàng Khách hàng lực lượng “ni sống” tồn hoạt động kinh doanh ngân hàng, việc trì phát triển mối quan hệ với khách hàng công việc quan trọng, định thành bại kinh doanh ngân hàng Hoạt động marketing ngân hàng giúp thực điều mục tiêu marketing ngân hàng thoả măn tối đa nhu cầu khách hàng Marketing công cụ kết nối hoạt động ngân hàng với thị trường Mỗi NHTM có hoạt động gắn kết với thị trường như: Nghiên cứu thị trường để phát hội thách thức kinh doanh, hoạt động nghiên cứu nội lực để nhận thức điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp, hoạt động điều chỉnh 88 thiết kế dịch vụ phù hợp nhu cầu thị trường, hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng thị trường Bản chất hoạt động marketing ngân hàng trình xác định khả ngân hàng sở xem xét mối quan hệ tương quan mục tiêu nhiệm vụ ngân hàng với kết phân tích thị trường nguồn lực có, từ lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp với lực ngân hàng đáp ứng nhu cầu thị trường Marketing công cụ cải thiện nguồn lực, sở kiến tạo lực cạnh tranh ngân hàng Các nguồn lực ngân hàng bao gồm: lực điều hành Ban quản trị ngân hàng, quy mô vốn tnh hnh tài chính, cơng nghệ cung ứng dịch vụ, chất lượng nguồn nhân lực, cơng tác quản trị kiểm sốt với chức thoả măn nhu cầu khách hàng thích ứng với thị trường, hoạt động marketing hỗ trợ làm cho nguồn lực ngân hàng thực trở nên có giá trị, thị trường khách hàng tiếp nhận Thông qua việc nghiên cứu vai trị hoạt động marketing ngân hàng, khẳng định chắn công việc cần thiết hoạt động ngân hàng, yếu tố nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Chính vậy, ngân hàng cần trọng phát triển công tác marketing ngân hàng để đứng vững lên chế thị trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Xác định khách hàng mục tiêu, xây dựng chiến lược khách hàng tăng cường phát triển mạng lưới Xây dựng chiến lược khách hàng đắn, ngân hàng khách hàng ln gắn bó với nhau, phải tạo ra, giữ vững phát triển mối quan hệ lâu bền với tất khách hàng Cần đánh giá cao khách hàng truyền thống khách hàng có uy tín giao dịch ngân hàng Đối với khách hàng này, xây dựng chiến lược ngân hàng phải quan tâm, gắn hoạt động ngân hàng với hoạt động khách hàng, thẩm định đầu tư kịp thời dự án có hiệu rõ ràng Ngồi ra, đặc tính sản phẩm từ ngân hàng có điểm giống nên việc tạo khác biệt quan trọng chiến lược thu hút tiền gửi, cần xây dựng hệ thống toán điện tử rộng khắp nhằm tạo cho dân chúng 89 thói quen sử dụng tài khoản ngân hàng Đồng thời, thủ tục rắc rối cần cắt giảm để tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng Bên cạnh đó, để đẩy mạnh tín dụng cần tạo quy trình cung cấp linh hoạt sản phẩm ngân hàng, đặc biệt khách hàng tiềm đưa điều kiện cho vay lãi suất ưu đãi theo thoả thuận hai bên 3.4.8 Xây dựng, nâng cấp sở vật chất, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh Cơ sở vật chất hạ tầng mạng lưới hoạt động mặt Ngân hàng, Thơng qua đánh giá tình hình hoạt động khả thu hút khách hàng Ngân hàng tiềm lực tài Ngân hàng Mạng lưới hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến lực cạnh tranh, NHTM ngày trọng đẩy mạnh phát triển hạ tầng, mở rộng mạng lưới Tuy mạng lưới hoạt động rộng, hạ tầng phát triển, chiếm vị cạnh tranh, việc mở rộng mạng lưới hoạt động NHTM phải phải nghiên cứu, khảo sát thật kỹ phân tích thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu khách hàng mảng thị trường, để từ xác định quy mơ vị trí mạng lưới kinh doanh cho phù hợp 3.4.9 Nâng cao thẩm quyền phán tự chủ chi nhánh Các ngân hàng cần linh động tạo điều kiện cho chi nhánh chủ động việc điều hành quản lý định hoạt động chi nhánh giới hạn cho phép để giải cơng việc nhanh chóng thuận tiện, hiệu Do nguồn lực chi nhánh hiểu rõ hoạt động chi nhánh nguồn khách hàng mơi trường hoạt động chi nhánh có định định hướng xác rõ ràng để mang lại lợi ích tốt cho ngân hàng Đồng thời việc nâng cao quyền phán tự chủ hình thức nâng cao thương hiệu chi nhánh, khích lệ động viên đặt niềm tin vào ban quản trị chi nhánh tạo động lực cho ban quản trị gắn bó đóng góp phát triển ngân hàng 90 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.5.1 Kiến nghị với Quốc hội Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tổ chức Tín dụng 3.5.1.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật chế, sách ngân hàng Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung chế, sách văn pháp quy phù hợp với lộ trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, trước hết hiệp định ký kết Đồng thời, tiếp tục sửa đổi hai Luật ngân hàng văn hướng dẫn kèm theo, tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: Nâng cao vị tính độc lập, tự chủ NHNN việc xây dựng, điều hành CSTT, nhằm tăng cường hiệu lực công cụ CSTT Nâng cao lực tra, giám sát NHNN hoạt động ngân hàng Để làm tốt việc này, cần khẩn trương tiến hành cải cách tra ngân hàng theo hướng tập trung hố, hình thành Tổng Cục Giám sát Ngân hàng có chi Cục số khu vực, đồng thời thay đổi phương pháp tiếp cận, quy trình nghiệp vụ tra giám sát Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng đối xử bình đẳng loại hình TCTD Nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý cho mơ hình TCTD mới, tổ chức hỗ trợ hoạt động TCTD nhằm kiện toàn phát triển hệ thống TCTD, kể tổ chức tài phi ngân hàng Tiếp tục đổi chế, sách tín dụng theo ngun tắc thị trường, tách bạch hồn tồn tín dụng sách khỏi NHTM, nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm NHTM hoạt động kinh doanh tiền tệ; Hoàn thiện qui định quản lý ngoại hối, quy định tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng nước theo lộ trình tự hố thương mại dịch vụ tài mở cửa thị trường tài cam kết song phương đa phương, đặc biệt cam kết WTO/GATS Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế Hồn thiện chế, sách quy định tốn tiền mặt khơng dùng tiền mặt nhằm mở rộng hình thức tốn khơng dùng tiền mặt; 91 Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng (quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu tư, dịch vụ uỷ thác, sản phẩm phái sinh ) 3.5.3.2 Tăng cường lực tài chất lượng hoạt động Tổ chức Tín dụng Tích cực triển khai thực đồng giải pháp phát triển TCTD, trước hết đẩy nhanh tiến độ thực đề án củng cố, chấn chỉnh NHTMCP đề án cấu lại NHTMNN Hoàn thiện tổ chức máy từ hội sở đến chi nhánh theo hướng khẩn trương quy hoạch, xếp lại đôi với tiếp tục mở rộng hợp lý mạng lưới chi nhánh, điểm giao dịch kênh phân phối khác TCTD, trọng đa dạng hóa kênh phân phối từ xa kênh phân phối điện tử, tự động Phát triển sở chấp nhận thẻ phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng Phát triển kênh phân phối nước hình thức diện thương mại NHTM Việt Nam nước ngoài, nước vùng lãnh thổ có tiềm phát triển với Việt Nam để bước thâm nhập cạnh tranh cung cấp dịch vụ ngân hàng thị trường quốc tế Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ ngân hàng TCTD Việt Nam cung cấp, nâng cao lực quản trị rủi ro minh bạch hoá hoạt động ngân hàng Thúc đẩy thị trường tài chính, tạo nên mối liên kết hữu phân đoạn loại hình thị trường tài chính, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến khả phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước trước tình hình bất ổn giá ngun liệu thơ thị trường giới áp lực lạm phát nước Trong đó, cần coi trọng phát triển thị trường chứng khốn theo hướng xây dựng mơi trường pháp lý thơng thống kinh doanh chứng khốn, có khả huy động trực tiếp nguồn vốn từ công chúng cho phát triển doanh nghiệp, qua giảm áp lực lên vốn ngân hàng vốn ngân sách nhà nước, góp phần giảm lãi suất cho vay có xu hướng tăng cao Đây tiền đề quan trọng để kết nối thị trường chứng khoán Việt Nam với thị trường chứng khốn khu vực, có 92 tác dụng hỗ trợ phát triển thị trường trái phiếu nước để sớm tham gia thị trường trái phiếu quốc tế khu vực 3.5.1.3 Hiện đại hoá cơng nghệ ngân hàng hệ thống tốn Đẩy mạnh liên doanh, liên kết hợp tác với tổ chức nước nước kinh doanh, nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng để nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ mới, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Tranh thủ hỗ trợ tài kỹ thuật tổ chức quốc tế để đại hóa cơng nghệ mở rộng dịch vụ ngân hàng Đẩy mạnh việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến phù hợp với trình độ phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam tuân thủ chuẩn mực quốc tế, phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến bước mở rộng mơ hình giao dịch cửa Phát triển mạng diện rộng hệ thống công nghệ thông tin với giải pháp kỹ thuật phương tiện truyền thơng thích hợp Hồn thiện chuẩn hóa quy trình tác nghiệp quản lý nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ ngân hàng theo hướng tự động hóa, ưu tiên nghiệp vụ tốn, tín dụng, kế tốn, quản lý rủi ro hệ thống thông tin quản lý Phát triển hệ thống tốn điện tử đại hóa hệ thống toán điện tử liên ngân hàng phạm vi tồn quốc nhằm hình thành hệ thống tốn quốc gia thống an toàn, tiến tới tự động hóa hồn tồn hệ thống tốn ngân hàng Ngành ngân hàng nhận thức thách thức trình hội nhập lớn ngày phức tạp đẩy nhanh trình giúp ngành ngân hàng tận dụng hội để phát triển, qua nâng cao vị thế, sức cạnh tranh hệ thống ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế 3.5.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ có liên quan Thứ nhất, cao lực quản lý điều hành, bước đổi cấu tổ chức, quy định lại chức nhiệm vụ ngân hàng nhà nước nhằm cao 93 hiệu điều hành vĩ mô, việc thiết lập, điều hành sách tiền tệ quốc gia việc quản lý, giám sát hoạt động trung gian tài Thứ hai, phối hợp Bộ Tài tham gia xây dựng phát triển đa dạng thị trường vốn, tạo điều kiện san sẻ bớt gánh nặng cung cấp vốn mà NHTM phải gánh vác Thứ ba, NHNN cần nhanh chóng xin phép Chính phủ để đẩy nhanh thực cổ phần hóa NHTMNN, tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động an toàn hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu kinh tế muốn phát triển nâng kinh tế lên tầm cao Nâng cao lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ, trách nhiệm quan trọng lâu dài mà ngân hàng VIB chi nhánh Hà Đông quan tâm cạnh tranh ngày liệt Chương kép lại với giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh VIB chi nhánh Hà Đông xu hội nhập Những giải pháp nêu dù mang tính khái quát, chưa thật sâu vào giải pháp cụ thể Xong, tảng cho định hướng phát triển giải pháp riêng biệt cho phát triển VIB chi nhánh Hà Đông tương lai 94 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế đường tất yếu bắt buộc Việt Nam bước đường phát triển Chúng ta tham gia vào tổ chức, hiệp hội kinh tế giới ASEAN, ASEM, APEC, Hiệp định thương mại Việt Mỹ WTO Hội nhập mở cho khơng hội đầy cam go thách thức Ngành ngân hàng nói chung VIB Bank nói riêng khơng nằm ngồi khỏi xu Với điểm xuất phát điểm thấp, vừa trải qua trình cấu xếp lại, dù có thành cơng định, nhìn chung yếu tố mang tính tảng cạnh tranh nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu ngành ngân hàng đại Trong giai đoạn hội nhập, cạnh tranh xem tất yếu sống cịn tổ chức, để cạnh tranh tốt thị trường nước, tạo sở vươn thị trường nước ngồi, VIB Hà Đơng cịn phải thực có nhiều nỗ lực việc củng cố, nâng cao lực tài chính, nâng cao trình độ quản lý chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ đẩy mạnh xây dựng thương hiệu thị trường nước hướng quốc tế Với giới hạn nhiều mặt, thân tác giả đưa số giải pháp mang tính khái qt để hồn thiện nâng cao lực cạnh tranh VIB Hà Đông sở điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức mối tương quan “sức” ngân hàng nước, với xu hội nhập mà ngân hàng phải hướng đến để tạo dựng vị thị trường Dù cố gắng để hồn thiện tốt nghiên cứu Nhưng, đề tài chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý Thầy, Cơ Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban lãnh đạo Học Viện Ngân Hàng, Khoa Sau Đại học, thầy cô giáo, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Trần Thị Hà đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn này! 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO • 01 Lê Xuân Bá (2003), “Cơ sở khoa học cho việc định hướng sách giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt nam trình hội nhập quốc tế” - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW - Bộ kế hoạch đầu tư, Hà Nội 02.Báo cáo thường niên năm 2010,2011,2012 VIB 03.Báo cáo kết họat động kinh doanh VIB Hà Đông 2010,2011,2012 04.BỘ Giáo dục Đào tạo (2006), Kinh tế Chính trị Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc Gia 05 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hóa dịch vụ tài chính: Trường hợp ngành ngân hàng, Hà Nội 06 Bộ Thương mại (2004), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học, Hà Nội 07.Hội đồng Quốc gia Việt Nam (1996), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1, NXB Từ điển Bách Khoa Việt Nam 08 Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Tự hóa tài Hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam" - Bộ giáo dục đào tạo, trường Đại học Kinh tế TP HCM - Cục xuất - Bộ văn hóa thơng tin năm 2003 09 “Kiến thức hội nhập kinh tế" - Bộ thương mại, Hà Nội 2004 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), “Khu vực ngân hàng sau gia nhập WTO: Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam” 11 PGS.TS Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh (2001),Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, thuộc án VIE/97/016, NXB Công an nhân dân 12 PGS.TS Trần Huy Hoàng, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội 13 Hiệp định thương mại Việt Nam _ Hoa kỳ 14 Micheal E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội 96 15 Quyết định số 663/QĐ-NHNN ngày 26/06/2003 Thống đốc NHNN Việt Nam : “Kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng” 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam , Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 định hướng đến 2020, báo có liên quan http://www.sbv.gov.vn 17 TS Lê Xuân Nghĩa, Vụ trưởng vụ chiến lược phát triển kinh tế - NHNN VN - “ Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng” 18 Tạp chí Ngân hàng số năm 2010, 2011, 2012 19 Tạp chí Tài số năm 2010, 2011, 2012 20 Trần Ngọc Thơ (2005), “Kinh tế Việt Nam đường hội nhập””, NXB thống kê 21 Thời báo Ngân hàng số năm 2010, 2011, 2012 22 Thời báo kinh tế 23 Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), “ thách thức Ngân hàng thương mại Việt nam cạnh tranh hội nhập quốc tế”” - NXB Thống kê, Hà nội 97 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG Ngày vấn : _ Mau vấn số : I PHẦN GIỚI THIỆU Xin chào, Tôi tên Bùi Thị Minh Tâm học viên cao học khoa Tài Ngân hàng Trường Học viện Ngân hàng Hiện tiến hành khảo sát ý kiến khách hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Xin anh/chị vui lòng dành khoảng 15 phút để giúp chúng tơi trả lời số câu hỏi có liên quan Chúng hoan nghênh cộng tác giúp đỡ anh (chị) Mọi thông tin mà anh (chị) cung cấp giữ bí mật tuyệt đối II PHẦN CỐT LÕI Câu : Anh (chị) tham gia giao dịch với ngân hàng bao lâu? Mới giao dịch Từ 1- năm □ □ Từ 3- năm > năm □ □ Câu 2: Lần gần Anh (chị) tham gia giao dịch với ngân hàng nào? < tháng Từ - tháng Từ - tháng > tháng □ □ □ □ Câu 3: Anh (chị) biết đến ngân hàng trường hợp nào? Xem báo □ Nhân viên tiếp thị □ Xem Internet Bạn bè/người thân giới thiệu □ □ 98 Câu 4: Hiện Anh (chị) sử dụng sản phẩm ngân hàng? Tiền gửi tiết kiệm □ Vay vốn □ Thanh toán quốc tế □ Thẻ □ Dịch vụ khác (nêu rõ) Câu 5: Vì Anh (chị) chọn giao dịch với ngân hàng? (nhiều lựa chọn) □ □ □ □ □ Uy tín Lãi suất, phí dịch vụ cạnh tranh Phong cách phục vụ nhân viên Thủ tục giao dịch nhanh gọn Thời gian giao dịch dài (làm việc sáng thứ bảy) Câu 6: Khi giao dịch ngân hàng điều làm anh (chị) chưa hài lòng? (nhiều lựa chọn) Lãi suất tiết kiệm thấp Lãi suất cho vay cao Giá cước phí chưa hợp lý Nhân viên chưa nhiệt tình công việc Thủ tục giao dịch rườm rà Thời gian giao dịch ngắn Có chi nhánh, phịng giao dịch Có chương trình khuyến Sản phẩm hạn chế □ □ □ □ □ □ □ □ □ 99 100 Câu 7: việc khơng tham gia VIBtham Hà Đơng, anhdịch (chị) cịn 11:Ngồi Anh (chị) hàigiao lịngdịch điềuvới gia giao với cáctham ngângia hàng giao dịch với ngân hàng khác khơng? Có ÷ Tiếp tục Khơng ÷ chuyển sang câu 12 Eximbank □ ACB □ SHB □ Techcombank □ này? (nhiều lựa chọn) Agribank (Nông nghiệp) □ Lãi suất tiết kiệm thấp Khác (nêu rõ) Lãi suất cho vay cao □ Câu 12: Anh (chị) đánh chất lượng dịch□vụ ngân hàng Câuphí 9: Anh Giá cước chưa(chị) hợp tham lý gia giao dịch với ngân hàng khác dịch vụ nào? □ sau giao dịch? Tiền gửi □ Thái độ phục vụ nhân viên □ Thủ tục giao dịch rườm rà Vay vốn □ □ Thời gian giao dịch ngắn □ Thanh tốn quốc tế □ Có chi nhánh, phịng giao dịch □ Thẻ □ Có chương trình khuyến □ (nhiều lựa chọn) Dịch vụ khác(nêu rõ) Sản phẩm dịch vụ hạn chế □ Lãi suất tiết kiệm hấp dẫn □ 10 Khác (nêu rõ) Lãi suất cho vay phù hợp □ Giá cước phí hợp lý □ Thái độ ân cần, chu đáo nhân viên □ Thủ tục nhanh gọn □ Thời gian giao dịch dài □ Có nhiều chi nhánh, phịng giao dịch □ Có nhiều chương trình khuyến □ Ngân hàng VIB ACB Chưa tốt Bình thường Khá Tốt Rất tốt Eximbank Sacombạnk Đơng A Quân đội Techcombank SHB Nam Việt Ngoại Thương Đầu tư Phát triên Nông nghiệp Công Thương Phát triển nhà ĐBSCL Hàng hải Khác Trung cấp Cao đẳng Đại học □ □ □ □ 101 Sau đại học Khác (nêu rõ) _ III PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Câu 13: Xin vui lịng cho biết nghề nghiệp Anh (chị)? Công nhân viên Kinh doanh Sinh viên Khác (nêu rõ) Quận Ba Đình □ Quận Hà Đông □ Quận Cầu Giấy □ Quận Long Biên □ Quận Hai Bà Trưng □ □ □ □ Câu 15: Xin vui lòng cho biết khu vực sinh sống Anh (chị)? CHÚNG TÔI CHÂN THÀNH CẢM ƠN Sự GIÚP ĐỠ CỦA ANH (CHỊ)! ... tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” Hy vọng với kiến thức thực tế trình kinh. .. giải pháp nâng cao lực cạnh tranh trơng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Hà Đông Phần kết luận CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP... dụng hội, phân tích khó khăn, thách thức để đưa định hướng, giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Hà Đông (VIB Hà Đông) tiến trình hội nhập kinh tế

Ngày đăng: 31/03/2022, 00:06

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w