Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các Bộ có liên quan

Một phần của tài liệu 0426 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP quốc tế việt nam chi nhánh hà đông trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 103 - 112)

Thứ nhất, năng cao năng lực quản lý điều hành, từng bước đổi mới cơ cấu tổ chức, quy định lại chức năng nhiệm vụ của ngân hàng nhà nước nhằm năng cao

hiệu quả điều hành vĩ mô, nhất là trong việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong việc quản lý, giám sát hoạt động của các trung gian tài chính.

Thứ hai, phối hợp cùng Bộ Tài chính tham gia xây dựng và phát triển đa dạng thị trường vốn, tạo điều kiện san sẻ bớt gánh nặng cung cấp vốn hiện nay mà các NHTM đang phải gánh vác.

Thứ ba, NHNN cần nhanh chóng xin phép Chính phủ để đẩy nhanh thực hiện cổ phần hóa các NHTMNN, tạo điều kiện cho các ngân hàng này hoạt động an toàn và hiệu quả hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của bất kỳ một nền kinh tế nào khi muốn phát triển và nâng nền kinh tế lên một tầm cao mới. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế là một nhiệm vụ, trách nhiệm quan trọng lâu dài mà ngân hàng VIB chi nhánh Hà Đông luôn quan tâm trong sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt hiện nay

Chương 3 kép lại với những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VIB chi nhánh Hà Đông trong xu thế hội nhập. Những giải pháp được nêu trên dù chỉ mang tính khái quát, chưa thật sự đi sâu vào từng giải pháp cụ thể. Xong, đó là những nền tảng cơ bản cho những định hướng phát triển và những giải pháp riêng biệt cho sự phát triển của VIB chi nhánh Hà Đông trong tương lai

KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tất yếu và bắt buộc đối với Việt Nam trên bước đường phát triển. Chúng ta đang tham gia vào các tổ chức, hiệp hội kinh tế trên thế giới như ASEAN, ASEM, APEC, Hiệp định thương mại Việt Mỹ và nhất là WTO. Hội nhập sẽ mở ra cho chúng ta không ít những cơ hội nhưng cũng đầy cam go và thách thức. Ngành ngân hàng nói chung và VIB Bank nói riêng cũng không nằm ngoài khỏi xu thế đó. Với điểm xuất phát điểm thấp, vừa trải qua một quá trình cơ cấu và sắp xếp lại, dù đã có những thành công nhất định, nhưng nhìn chung những yếu tố mang tính nền tảng của cạnh tranh vẫn còn nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu của ngành ngân hàng hiện đại. Trong giai đoạn hội nhập, cạnh tranh được xem là tất yếu là sự sống còn của mỗi tổ chức, để có thể cạnh tranh tốt ở thị trường trong nước, tạo cơ sở vươn ra thị trường nước ngoài, VIB Hà Đông còn phải thực sự có nhiều nỗ lực trong việc củng cố, nâng cao năng lực tài chính, nâng cao trình độ quản lý và chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng các công nghệ hiện đại để phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ và đẩy mạnh xây dựng thương hiệu trên cả thị trường trong nước và hướng ra quốc tế. Với sự giới hạn về nhiều mặt, bản thân tác giả cũng chỉ đưa ra một số giải pháp mang tính khái quát để hoàn thiện và nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của VIB Hà Đông trên cơ sở những điểm mạnh, điểm yếu, những thời cơ và thách thức trong mối tương quan về “sức” giữa các ngân hàng trong nước, cùng với những xu thế mới của hội nhập mà các ngân hàng sẽ và phải hướng đến để tạo dựng vị thế trên thị trường. Dù đã rất cố gắng để hoàn thiện tốt nghiên cứu của mình. Nhưng, đề tài chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý của các Thầy, Cô.

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban lãnh đạo của Học Viện Ngân Hàng, Khoa Sau Đại học, các thầy cô giáo, đặc biệt sự giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS. Trần Thị Hà và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn này!

TÀI LIỆU THAM KHẢO•

01. Lê Xuân Bá (2003), “Cơ sở khoa học cho việc định hướng chính sách và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế Việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế” - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW - Bộ kế hoạch và đầu tư, Hà Nội

02.Báo cáo thường niên các năm 2010,2011,2012 của VIB

03.Báo cáo kết quả họat động kinh doanh của VIB Hà Đông 2010,2011,2012

04.BỘ Giáo dục và Đào tạo (2006), Kinh tế Chính trị Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc Gia

05. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa dịch vụ tài chính: Trường hợp ngành ngân hàng, Hà Nội.

06. Bộ Thương mại (2004), Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học, Hà Nội.

07.Hội đồng Quốc gia Việt Nam (1996), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1, NXB Từ điển Bách Khoa Việt Nam.

08. Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Tự do hóa tài chính và Hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam" - Bộ giáo dục và đào tạo, trường Đại học Kinh tế TP. HCM - Cục xuất bản - Bộ văn hóa thông tin năm 2003.

09. “Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế" - Bộ thương mại, Hà Nội 2004

10. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), “Khu vực ngân hàng sau khi gia nhập WTO: Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam”

11. PGS.TS Nguyễn Như Phát và Bùi Nguyên Khánh (2001),Các vấn đề pháp lý về thể chế và chính sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, thuộc sự án VIE/97/016, NXB Công an nhân dân.

12. PGS.TS Trần Huy Hoàng, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội 13. Hiệp định thương mại Việt Nam _ Hoa kỳ

14. Micheal E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội

15 Quyết định số 663/QĐ-NHNN ngày 26/06/2003 của Thống đốc NHNN Việt Nam về : “Kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng”

16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam , Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 và định hướng đến 2020, và các bài báo có liên quan tại http://www.sbv.gov.vn

17. TS. Lê Xuân Nghĩa, Vụ trưởng vụ chiến lược và phát triển kinh tế - NHNN VN - “ Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng”.

18. Tạp chí Ngân hàng các số năm 2010, 2011, 2012 19. Tạp chí Tài chính các số năm 2010, 2011, 2012

20. Trần Ngọc Thơ (2005), “Kinh tế Việt Nam trên đường hội nhập””, NXB thống kê 21. Thời báo Ngân hàng các số năm 2010, 2011, 2012

22. Thời báo kinh tế

23. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), “ những thách thức của Ngân hàng thương mại Việt nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế”” - NXB Thống kê, Hà nội.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ

VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG Ngày phỏng vấn :___________________

Mau phỏng vấn số : I. PHẦN GIỚI THIỆU

Xin chào, Tôi tên Bùi Thị Minh Tâm là học viên cao học khoa Tài chính Ngân hàng Trường Học viện Ngân hàng. Hiện tôi đang tiến hành khảo sát ý kiến khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Xin anh/chị vui lòng dành khoảng 15 phút để giúp chúng tôi trả lời một số câu hỏi có liên quan dưới đây. Chúng tôi rất hoan nghênh sự cộng tác và giúp đỡ của anh (chị). Mọi thông tin mà anh (chị) cung cấp sẽ được giữ bí mật tuyệt đối.

II. PHẦN CỐT LÕI

Câu 1 : Anh (chị) tham gia giao dịch với ngân hàng được bao lâu?

1.Mới giao dịch □ 3. Từ 3- 5 năm □

2.Từ 1- 3 năm □ 4. > 5 năm □

Câu 2: Lần gần đây nhất Anh (chị) tham gia giao dịch với ngân hàng là khi nào?

1.< 1 tháng □

2.Từ 1 - 3 tháng □

3.Từ 3 - 6 tháng □

4.> 6 tháng □

Câu 3: Anh (chị) biết đến ngân hàng trong trường hợp nào?

1.Xem báo □ 4. Xem Internet □

Câu 4: Hiện tại Anh (chị) đang sử dụng sản phẩm nào của ngân hàng? 1.Tiền gửi tiết kiệm □

2.Vay vốn □

3.Thanh toán quốc tế □

4.Thẻ □

5.Dịch vụ khác (nêu rõ)

Câu 5: Vì sao Anh (chị) chọn giao dịch với ngân hàng? (nhiều lựa chọn)

1.Uy tín □

2.Lãi suất, phí dịch vụ cạnh tranh □

3.Phong cách phục vụ của nhân viên □

4.Thủ tục giao dịch nhanh gọn □

5.Thời gian giao dịch dài (làm việc cả sáng thứ bảy) □ Câu 6: Khi giao dịch ở ngân hàng điều gì làm anh (chị) chưa hài lòng? (nhiều lựa chọn)

1.Lãi suất tiết kiệm thấp □

2.Lãi suất cho vay cao □

3.Giá cước phí chưa hợp lý □

4.Nhân viên chưa nhiệt tình trong công việc □

5.Thủ tục giao dịch rườm rà □

6.Thời gian giao dịch ngắn □

7.Có ít chi nhánh, phòng giao dịch □

8.Có ít chương trình khuyến mãi □

này? (nhiều lựa chọn)

1. Lãi suất tiết kiệm thấp □

2. Lãi suất cho vay cao □

3. Giá cước phí chưa hợp lý □

4. Thái độ phục vụ của nhân viên □

5. Thủ tục giao dịch rườm rà □

6. Thời gian giao dịch ngắn □

7. Có ít chi nhánh, phòng giao dịch □

8. Có ít chương trình khuyến mãi □

9. Sản phẩm dịch vụ còn hạn chế □

10. Khác (nêu rõ)____________

Ngân hàng Chưa tốt Bình thường Khá Tốt Rất tốt

VIB ACB

Câu 7: Ngoài việc tham gia giao dịch với VIB Hà Đông, anh (chị) còn tham gia giao dịch với ngân hàng nào khác không?

1. Có ÷ Tiếp tục

2. Không ÷ chuyển sang câu 12

1.Eximbank □

2.ACB □

3.SHB □

4.Techcombank □

6.Agribank (Nông nghiệp) □ 7.Khác (nêu rõ)

Câu 9: Anh (chị) tham gia giao dịch với các ngân hàng khác ở dịch vụ nào?

1.Tiền gửi □

2.Vay vốn □

3.Thanh toán quốc tế □

4.Thẻ □

5.Dịch vụ khác(nêu rõ) (nhiều lựa chọn)

1.Lãi suất tiết kiệm hấp dẫn □

2.Lãi suất cho vay phù hợp □

3.Giá cước phí hợp lý □

4.Thái độ ân cần, chu đáo của nhân viên □

5.Thủ tục nhanh gọn □

6.Thời gian giao dịch dài □

7.Có nhiều chi nhánh, phòng giao dịch □

8.Có nhiều chương trình khuyến mãi □

Câu 11: Anh (chị) không hài lòng điều gì khi tham gia giao dịch với các ngân hàng

Câu 12: Anh (chị) đánh giá như thế nào về chất lượng dịch vụ của các ngân hàng sau khi giao dịch?

Đông A Quân đội Techcombank SHB Nam Việt Ngoại Thương Đầu tư và Phát triên Nông nghiệp

Công Thương

Phát triển nhà ĐBSCL Hàng hải

□ 3. Đại học □ 4. Sau đại học □ 5. Khác (nêu rõ)___________ 1. Quận Ba Đình □ 2. Quận Hà Đông □

3. Quận Cầu Giấy □

4. Quận Long Biên □

5. Quận Hai Bà Trưng □

101

III. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

Câu 13: Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp hiện tại của Anh (chị)?

1.Công nhân viên □

2.Kinh doanh □

3.Sinh viên □

4.Khác (nêu rõ)

Câu 15: Xin vui lòng cho biết khu vực sinh sống hiện tại của Anh (chị)?

Một phần của tài liệu 0426 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP quốc tế việt nam chi nhánh hà đông trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 103 - 112)

w