Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
447,82 KB
Nội dung
S1 , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM , , , Iffl BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN VÂN LÊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỸ ĐÌNH LUẢN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 St S1 , , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM , , Iffl BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN VÂN LÊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỸ ĐÌNH Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học; TS NGUYỄN QUỐC VIỆT HÀ NỘI - 2014 St —⅛ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các số liệu, nguồn trích dân luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tác giả luận văn Trần Vân Lê MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤCLỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm vốn ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trò vốn Ngân hàng Thương mại 1.1.3 Kết cấu vốn Ngân hàng Thương mại .5 1.1.4 Các hình thức huy động vốn Ngân hàng Thương mại 11 1.2 HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Quan niệm hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại 15 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại 16 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 1.3.1 Nhân tố chủ quan 23 1.3.2 Nhân tố khách quan 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỸ ĐÌNH .29 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỸ ĐÌNH .29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 30 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỸ ĐÌNH 32 2.2.1 Về huy động vốn 33 2.2.2 Về hoạt động tín dụng 33 2.2.3 Về hoạt động dịch vụ 36 2.3THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ĐÌNH .39 MỸ 2.3.1 Các hình thức huy động vốn chi nhánh 39 2.3.2 Phân tích tiêu tài 46 2.3.3 Phân tích tiêu phi tài 54 2.4ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỸ ĐÌNH .64 2.4.2 Đánh giá sản phẩm huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Mỹ Đình .67 2.4.3 Đánh giá hiệu huy động vốn 68 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỸ ĐÌNH 77 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN MỸ ĐÌNH 77 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỸ ĐÌNH .79 3.2.1 Thành lập phận huy động vốn chuyên trách 79 3.2.2 Chuyên nghiệp hóa dịch vụ chăm sóc khách hàng .81 3.2.3 Thay đổi chế khoán huy động vốn linh hoạt gắn với quyền lợi trách nhiệm cán nhân viên 84 3.2.4 Tăng tiện ích đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 85 3.2.5 Chú trọng công tác đào tạo nâng cao chất luợng đội ngũ nhân viên 89 3.2.6 Chủ động sử dụng vốn 90 3.3 KIẾN NGHỊ 91 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nuớc .91 3.3.2 Đối với Chính phủ quan liên quan 93 3.3.3 Đối với Ngân hàng DANH Nông nghiệp MỤCvà VIẾT Phát TẮT triển nông thôn Việt Nam 95 KẾT LUẬN 102 ACB DANHNgân MỤChàng TÀI Á LIỆU châuTHAM KHẢO 104 Agribank Agribank chi nhánh Mỹ Đình Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Đình ALCO Ủy ban quản lý tài sản Nợ - Có ATM Máy rút tiền tự động BHTG Bảo hiểm tiền gửi BHXH Bảo hiểm xã hội CBNV Cán nhân viên CIF Khu Thông tin khách hàng CNTT Công nghệ thông tin CRM Hệ thống Quản lý quan hệ khách hàng CTCK Cơng ty chứng khốn CTCP Cơng ty cổ phần FTP Mơ hình quản lý vốn tập trung HĐV Huy động vốn IPCAS Hệ thống Thanh toán kế toán khách hàng Agribank NHNN Ngân hàng Nhà nuớc NHTM NHTMCP Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NV Nguồn vốn POS Máy chấp nhận toán thẻ SPDV Sản phẩm dịch vụ TCKT Tổ chức kinh tế TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TS Tài sản TSC Trụ sở Agribank USD la Mỹ VND Đồng Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới 90 chức vài khoá học trên, song khóa học cần tổ chức thường xuyên cho cán tuyển dụng (4) Trang bị kiến thức, lý luận Marketing cho cán bộ, tạo điều kiện cho họ trở thành mắt xích thu thập thông tin, xử lý thông tin kịp thời để góp phần đáp ứng nhu cầu khách hàng, tuyên truyền sản phẩm ngân hàng Ứng dụng kiến thức vào thị trường việc quan trọng đặc biệt thị trường cá nhân riêng lẻ động khách hàng đa dạng (5)Thường xuyên liên tục tổ chức đợt kiểm tra, thi nghiệp vụ để cán có ý thức vận dụng điều học vào công việc hàng ngày Tất sản phẩm phải tổ chức tập huấn đến 100% cán giao dịch trực tiếp với khách hàng Chọn lựa cán để bố trí đội ngũ giao dịch viên cán Marketing, Kế hoạch đảm bảo hình thức tương đối, giao tiếp tốt Tạo điều kiện cho giao dịch viên trực tiếp làm việc với khách hàng: trang phục đẹp, đồng bộ, tham dự lớp trang điểm, tập thể dục sau làm việc để tăng khả chịu đựng tâm lý tiếp cận khách hàng 3.2.6 Chủ động sử dụng vốn Cần chủ động điều hành hoạt động kinh doanh (sử dụng vốn) việc thực tiêu kế hoạch kinh doanh Qua số liệu thống kê chi nhánh cho thấy nguồn vốn nội tệ thường bị giảm vào thời điểm quý I, cần hạn chế cam kết giải ngân khoản vay nội tệ vào thời điểm nguồn vốn bị giảm Phòng Kế hoạch tổng hợp có nhiệm vụ theo dõi sát cấu nguồn vốn thực để thông báo với Phịng Tín dụng cho khách hàng nhận nợ VND hay ngoại tệ phù hợp với cấu vốn, tránh tình trạng thực cho vay ngoại tệ vượt khả huy động vốn ngoại tệ Trong 91 số thời điểm thoả thuận lại với khách hàng chuyển du nợ từ VND sang USD nguợc lại để phù hợp với cấu nguồn vốn chi nhánh 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 3.3.1.1 Hoàn thiện chế tra, kiểm tra giám sát với hoạt động ngân hàng thương mại NHNN nên hoàn thiện chế tra, kiểm tra giám sát với hoạt động ngân hàng theo huớng giảm bớt can thiệp hành chính, tăng quyền chủ động tự chịu trách nhiệm cho NHTM, xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số luợng chất luợng Thuờng xuyên kiểm tra, giám sát, bắt buộc ngân hàng phải thực đầy đủ quy định Nhà nuớc để nâng cao lực tính ổn định kinh doanh NHTM NHNN cần có chế tài đủ mạnh TCTD vi phạm quy định trần lãi suất huy động, để tránh tuợng TCTD sử dụng biện pháp kỹ thuật để lách quy định, tạo méo mó số liệu huy động vốn, cạnh tranh không lành mạnh, tạo hành lang pháp lý bảo vệ ngân hàng kinh doanh chân NHNN cần tăng cuờng đạo giám sát an ninh thẻ (thẻ giả mạo, cuớp phá ATM ) để ngân hàng khách hàng yên tâm triển khai sử dụng dịch vụ 3.3.1.2 Hỗ trợ ngân hàng thương mại nâng cao lực quản trị rủi ro Về hoạt động quản lý rủi ro NHTM, NHNN cần tăng cuờng khả dự báo rủi ro NHTM, xây dựng mơ hình dự báo khoa học xác Bên cạnh đó, NHNN cần phối hợp với NHTM việc hoàn thiện phuơng thức giám sát, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm phát kịp thời tổ chức tín dụng có dấu hiệu khó khăn hoạt động, tiến hành đánh giá, xếp loại chất luợng hoạt động tổ chức tín dụng Đồng 92 thời, NHNN cần xây dựng hồn thiện tiêu chí giám sát an tồn hoạt động NHTM sở nghiên cứu hiệp ước quốc tế hiệp ước Basel I Basel II Đối với công tác quản trị rủi ro khoản, NHNN cần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho hợp lý, vừa đảm bảo mức cần thiết tính an tồn hoạt động NHTM, vừa tạo điều kiện cho NHTM tận dụng tối đa nguồn lực để phát triền hoạt động kinh doanh nhằm đạt hiệu cao Bên cạnh đó, NHNN cần tích cực hỗ trợ khoản cho NHTM thông qua hoạt động tái cấp vốn hoán đổi ngoại tệ, điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu cho phù hợp với tình hình thị trường Đối với rủi ro lãi suất, NHNN cần quan tâm thực tốt công tác dự báo biến động lãi suất thị trường, nhằm cung cấp thông tin cần thiết, kịp thời cho NHTM việc đo lường kiểm sốt rủi ro lãi suất Đồng thời, có biện pháp khuyến khích hỗ trợ NHTM phát triển nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất 3.3.1.3 Hỗ trợ phát triển tốn khơng dùng tiền mặt NHNN cần tạo điều kiện phối hợp với NHTM với quan có liên quan việc phát triển hình thức tốn khơng dùng tiền mặt toán thẻ, chi trả lương qua hệ thống ATM, kết nối hệ thống ATM NHTM, thu loại phí, lệ phí, tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại qua hệ thống tài khoản ngân hàng thơng qua hệ thống ATM Nhờ đó, khách hàng tiện lợi khơng cần tích trữ sử dụng nhiều tiền mặt để toán, NHTM thu hút nguồn vốn lớn tạm thời nhàn rỗi từ tài khoản toán khách hàng Các quy định pháp lý hoạt động toán, dịch vụ thẻ cần bổ sung hồn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế nhu cầu phát triển 93 NHNN cần phối hợp với NHTM việc nâng cấp hệ thống tốn hành để tăng tính hiệu hoạt động toán, đẩy nhanh việc kết nối liên thông mạng luới đơn vị chấp nhận thẻ, tăng tốc độ xử lý giao dịch, giảm chi phí tốn Bên cạnh đó, NHNN cần ban hành tiêu chuẩn trang thiết bị nhu máy ATM, máy POS, phần mềm, thiết bị hỗ trợ NHNN cần mở rộng hợp tác với tổ chức toán quốc tế, hiệp hội ngân hàng khu vực giới để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ tốn ứng dụng hiệu vào hoạt động toán Việt Nam 3.3.2 Đối với Chính phủ quan liên quan 3.3.2.1 Ơn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát Tiếp tục thực sách tiền tệ theo huớng kiểm soát lạm phát, đánh giá lại nhằm cắt giảm đầu tu công, thu - chi ngân sách cách hợp lý nhằm giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách Hồn thiện mơi truờng pháp lý tạo điều kiện nâng cao hiệu đầu tu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt nhập để giảm nhập siêu, cải thiện cán cân thuơng mại ổn định tỷ giá Có biện pháp cụ thể kiên ngăn chặn, xoá bỏ tổ chức cá nhân kinh doanh tiền tệ, tín dụng trái phép duới hình thức, điều làm ảnh huởng tới hoạt động huy động vốn ngân hàng 3.3.2.2 Tái cấu ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Việc tái cấu NHTM tổ chức tài nội dung nhiệm vụ tái cấu kinh tế đuợc kế hoạch đầu tu đua ra, nhằm hoàn thiện hoạt động NHTM theo huớng giảm số luợng, tăng quy mô, nâng cao chất luợng tín dụng hoạt động ngân hàng Hiện 94 nước ta có nhiều ngân hàng với quy mô nhỏ, vốn thấp, khả cạnh tranh Bên cạnh mở rộng mức quy mơ tín dụng điều kiện quản lý khoản ngân hàng nhiều bất cập, sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Chính phủ cần phát huy nguồn lực xúc tiến việc thực việc cấu lại NHTM tổ chức tài phù hợp với phát triển tiến trình hội nhập WTO Tuy nhiên, việc tái cấu NHTM tổ chức tín dụng q trình, cần phải xây dựng lộ trình cụ thể để thực Trước tiến hành cấu lại, cần tiến hành phân loại đánh giá lại toàn hoạt động NHTM, từ có sở để xác định nhu cầu số lượng quy mô cần thiết tổ chức tín dụng để tiến hành tái cấu Từ kinh nghiệm quốc tế trình cấu lại ngân hàng, Việt Nam cần thành lập quan, đơn vị tư vấn trình cấu lại ngân hàng Cơ quan giúp Chính phủ đề giải pháp cụ thể để cải tiến nâng cao lực tài NHTM Bên cạnh đó, cần mở rộng vai trị giám sát nâng cao lực NHNN thành lập quan chuyên quản lý, giám sát cung cấp thơng tin tài 3.3.2.3 Hồn thiện hoạt động bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm Tiền gửi tổ chức tài nhà nước thành lập theo định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09/11/1999 Thủ tướng Chính phủ, nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp người gửi tiền, phát triển an toàn hệ thống ngân hàng Hoạt động bảo hiểm tiền gửi đời với quy định, quy chế NHNN việc áp dụng loại hình bảo hiểm góp phần gia tăng niềm tin khách hàng gửi tiền vào NHTM Tuy nhiên, mức bảo hiểm tiền gửi tối đa 50 triệu đồng Mức bảo hiểm cịn thấp khơng cơng khách hàng có số dư tiền gửi lớn Việc giới hạn số tiền bảo hiểm làm hạn chế khả huy động vốn tiền gửi 95 NHTM tiền gửi lớn Mức bảo hiểm tiền gửi cần áp dụng theo hướng gia tăng theo tỷ lệ định số tiền thực gửi khách hàng Như vậy, vừa đảm bảo tính cơng cho khách hàng gửi tiền, vừa góp phần gia tăng hiệu huy động vốn NHTM 3.3.2.4 Hoàn thiện phát triển thị trường chứng khoán Với nhu cầu vốn cho kinh tế NHTM khó đáp ứng nguồn vốn trung dài hạn Thị trường chứng khốn hồn thiện phát triển đáp ứng tốt nhu cầu vốn trung dài hạn, góp phần làm giảm áp lực nguồn vốn loại NHTM, tạo điều kiện cho NHTM tập trung cân đối vốn cho khoản tín dụng ngắn hạn nguồn vốn có kỳ hạn tương ứng với chi phí thấp Mặt khác, phát triển thị trường chứng khoán tạo điều kiện thuận lợi cho NHTMCP huy động vốn thơng qua phát hành chứng khốn, đồng thời tạo tính khoản cho cơng cụ nợ ngân hàng Bên cạnh đó, thị trường vàng thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán kênh đầu tư nhà đầu tư lựa chọn so sánh với việc gửi tiền vào ngân hàng Thị trường chứng khoán phát triển thúc đẩy ngân hàng không ngừng cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ để cạnh tranh với kênh huy động vốn 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 3.3.3.1 Hỗ trợ chi nhánh công tác huy động vốn Chi nhánh kiến nghị Trụ sở Agribank có chế hỗ trợ chi nhánh tài cơng tác huy động vốn linh hoạt kịp thời hỗ trợ chi nhánh việc tiếp cận Tập đoàn lớn, Tổng Cơng ty chăm sóc khách hàng có nguồn tiền gửi lớn Hỗ trợ chi nhánh việc mở rộng mạng lưới địa điểm thuận lợi, xem xét bàn giao số phịng giao dịch phù hợp với địa 96 bàn chi nhánh cũ có q nhiều phịng song việc khai thác quản lý không thật hiệu tránh chồng chéo 3.3.3.2 Nghiên cứu hoàn thiện thủ tục giao dịch, tăng tiện ích cho khách hàng Đề nghị Agribank rà sốt lại quy trình, thủ tục, chứng từ giao dịch, chuơng trình liên quan giao dịch tiền gửi Hồn thiện quy trình giao dịch, chuơng trình cảnh báo, giám sát hệ thống giao dịch tiền gửi, huy động vốn Đối với sản phẩm tiền gửi (tiết kiệm, chứng tiền gửi) dự thuởng: mã số dự thuởng khách hàng đuợc thiết kế hệ thống in trực tiếp sổ tiết kiệm chứng tiền gửi dự thuởng từ hệ thống Corebank, ngân hàng luu bản, khách hàng giữ (đóng dấu chi nhánh nơi gửi tiền) Ngồi ra, nghiên cứu hình thức khuyến mại khác nhu quay số điện tử, thẻ cào trúng thuởng NHTM khác thực hiện, để hấp dẫn khách hàng, tiết kiệm chi phí quản lý phiếu dự thuởng thời gian giao dịch 3.3.3.3 Linh hoạt chế điều hành huy động vốn Việc giao kế hoạch chủ truơng phải nhanh chóng, kịp thời, linh hoạt, theo kịp diễn biến thị truờng để chi nhánh chủ động hoạt động kinh doanh nhu việc giao tiêu đến phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch cán Thực chế điều hành lãi suất theo huớng linh hoạt, tạo quyền tự chủ cho chi nhánh Kiểm soát chặt chẽ việc chi trả lãi tiền gửi chi nhánh nhằm hạn chế việc cạnh tranh không lành mạnh lãi suất huy động chi nhánh hệ thống Nghiên cứu thị truờng nguồn vốn huy động để đua sách lãi suất huy động mềm dẻo, linh hoạt hấp dẫn khách hàng, phù hợp với diễn biến lãi suất thị truờng thời kỳ 97 Triển khai mơ hình quản lý vốn tập trung thực mua bán vốn nội bộ, phân biệt rõ phí điều vốn nội bộ, lãi suất mua bán vốn theo vùng, miền, theo loại nguồn vốn, loại hình khách hàng, kỳ hạn, nhằm đảm bảo hài hồ lợi ích đơn vị thừa vốn thiếu vốn Nguyên tắc xây dựng giao kế hoạch nguồn vốn phải phù hợp với hội nguồn lực sẵn có hệ thống (con nguời, công nghệ, sản phẩm ) đảm bảo cân đối, hài hòa huy động sử dụng vốn Nguyên tắc có tăng truởng vốn huy động đuợc cho vay (theo tỷ lệ) Cân đối nguồn vốn sử dụng vốn theo số du thời điểm Điều chỉnh tỷ lệ cho vay/nguồn vốn, đảm bảo khoản hiệu kinh doanh Cân đối cho vay trung dài hạn, cho vay ngoại tệ phù hợp với nguồn vốn 3.3.3.4 Nghiên cứu triển khai sản phẩm tiện ích, phù hợp với nhu cầu khách hàng Chất luợng sản phẩm tiền gửi thể qua tiện lợi, hợp lý, tính chuyên nghiệp, đại nhu lợi ích thật mà khách hàng nhận đuợc nhu hiệu đạt đuợc công tác huy động vốn ngân hàng thu đuợc từ sản phẩm Nhu vậy, sản phẩm huy động có chất luợng thiết phải có quy trình thủ tục thực cách nhanh gọn, tiện lợi, điều khoản sản phẩm phải hợp lý mang tính logic nhung dễ hiểu dễ nhận biết khách hàng, điều quan trọng sản phẩm phải mang lại lợi ích thật cho khách hàng Nếu sản phẩm huy động có chất luợng tốt đáp ứng đuợc mục đích cuối ngân hàng huy động đuợc nguồn vốn tiền gửi cần thiết từ sản phẩm Ban Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ cần đánh giá, phân loại sản phẩm dịch vụ huy động vốn có Agribank thị truờng (số luợng, hiệu quả, vuớng mắc trình triển khai sử dụng.); sản phẩm ngân hàng khác triển khai thành cơng mà Agribank chua có; tổ 98 chức thực điều tra ý kiến khách hàng, phân tích khả sinh lời sản phẩm dịch vụ (xác định doanh thu, hiệu quả, vòng đời sản phẩm) sở phát triển sản phẩm dịch vụ huy động vốn phù hợp, chất luợng, có khả sinh lời cao, có tính thuơng hiệu Để cho đời sản phẩm có chất luợng, từ công tác ban đầu khâu phát triển sản phẩm, ban Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ cần đánh giá, tổng kết kinh nghiệm từ sản phẩm triển khai để xây dựng sản phẩm mang tính uu việt sản phẩm cũ Truớc áp dụng tồn hệ thống cần thí điểm vài chi nhánh để thăm dò thị truờng phản ứng khách hàng Sản phẩm ngân hàng nhu sản phẩm khác, có chu kỳ sống bao gồm giai đoạn: thâm nhập, tăng truởng, bão hòa, suy thoái Ban Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ cần phối hợp với chi nhánh thuờng xuyên theo dõi chu kỳ sống loại sản phẩm, đánh giá sản phẩm giai đoạn nhằm có biện pháp tác động phù hợp để tránh sản phẩm buớc sang giai đoạn suy thoái Đối với sản phẩm tiền gửi ngân hàng huy động, sau thời gian kiểm nghiệm, đánh giá chất luợng, hiệu sản phẩm tiền gửi khách hàng sử dụng nhân viên ngân hàng, ngân hàng cần tiến hành đánh giá lại, tổng hợp ý kiến từ phía khách hàng từ phía nhân viên ngân hàng uu điểm nhuợc điểm sản phẩm Để từ đó, ngân hàng tiếp tục trì, khai thác phát huy tính hiệu nhu khắc phục, sửa chữa điểm hạn chế, giúp cho sản phẩm tiền gửi ngày hoàn thiện Tuy nhiên, sản phẩm khơng cịn phù hợp, khơng đáp ứng đuợc nhu cầu thực tế cần hạn chế loại bỏ để thay sản phẩm mang tính hiệu Thực nghiên cứu thị truờng, phân đoạn khách hàng đua sản phẩm huy động vốn phù hợp với đối tuợng khách hàng gửi tiền, đặc điểm vùng miền, xây dựng sách uu đãi lãi suất, khuyến phù hợp 99 phân đoạn khách hàng, đa dạng hóa hoàn thiện hệ thống danh mục sản phẩm huy động vốn, gia tăng tiện ích cho sản phẩm huy động vốn, bán chéo sản phẩm Xây dựng gói sản phẩm dịch vụ kết hợp chặt chẽ cho vay toán - huy động vốn dịch vụ tiện ích khác nhu mobile banking, internet banking Các gói sản phẩm dịch vụ phù hợp theo nhóm khách hàng cá nhân (cán viên chức, huu trí, nơng dân, tiểu thuơng.), nhóm khách hàng tổ chức (tổng cơng ty, tập đồn, doanh nghiệp vừa nhỏ) Rà sốt cẩm nang huy động vốn, phát triển dịch vụ mobile banking chỉnh sửa kịp thời phổ biến toàn hệ thống Xây dựng phuơng pháp xác định doanh thu, chi phí, tính hiệu sản phẩm huy động vốn có tính cạnh tranh cao Ban hành quy trình đua sản phẩm dịch vụ thị truờng (đề suất ý tuởng, nghiên cứu, thăm dò nhu cầu, khảo sát thị truờng, thiết kế sản phẩm, áp dụng công nghệ, tiếp thị truyền thông, lựa chọn thời điểm đua sản phẩm thị truờng, vận hành chỉnh sửa, quản lý, trì, đánh giá hàng tháng, hàng quý số luợng giao dịch, khách hàng sử dụng, doanh thu chi phí, chất luợng tính cạnh tranh, xác định kinh phí nghiên cứu phát triển sản phẩm) 3.3.3.5 Nâng cấp hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin phục vụ công tác huy động vốn Xây dựng triển khai hệ thống Quản lý quan hệ khách hàng CRM, truớc tiên cập nhật đầy đủ thông tin khách hàng vào CIF sau xây dựng thành hệ thống quản lý quan hệ khách hàng đầy đủ Đây công cụ giúp NHTM bảo vệ thị phần tạo tăng truởng Nghiên cứu xây dựng, triển khai thống mã sản phẩm huy động vốn nhằm quản lý tập trung sản phẩm huy động vốn toàn hệ thống Nghiên cứu mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất luợng sản phẩm, tích hợp bổ sung tiện ích gia tăng cho sản phẩm huy động vốn qua 100 thẻ, SMS, internet banking Mở rộng ứng dụng SMS banking, đa dạng ứng dụng kỹ thuật không dây; tiếp tục hoàn thiện đề án Internet Banking giai đoạn II góp phần đa dạng hóa kênh phân phối sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh vị Agribank Xây dựng ứng dụng nghiệp vụ hệ thống IPCAS, nâng cao lực xử lý, độ an toàn ổn định hệ thống IPCAS: chỉnh sửa hệ thống IPCAS tăng cường khả kiểm soát, phê duyệt, nghiên cứu nghiệp vụ, xây dựng chương trình cho cơng tác kiểm tra kiểm soát, kiểm toán, hậu kiểm, giao dịch cửa, nghiên cứu xây dựng sàn giao dịch ngoại tệ Sở giao dịch chi nhánh, nghiên cứu xây dựng hạn mức quản lý tiền mặt, hạn mức phê duyệt hệ thống IPCAS; nghiên cứu chuyển hệ thống báo cáo nội IPCAS chi nhánh Để đảm bảo việc quản lý huy động vốn đầy đủ, Trung tâm công nghệ thông tin cần xây dựng hệ thống đáp ứng việc quản lý thông tin huy động vốn số phân hệ sau: Quản lý nguồn vốn huy động từ tiền gửi, bao gồm tiền gửi tốn (khơng kỳ hạn), tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm; Quản lý nguồn vốn huy động từ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi có kỳ hạn; Quản lý nguồn vốn huy động từ vay, vay từ NHNN, vay từ định chế tài chính; Quản lý nguồn vốn từ nguồn khác, sử dụng luồng tiền nhàn rỗi hệ thống 3.3.3.6 Chú trọng công tác đào tạo, tuyển dụng Khi tuyển dụng, Agribank cần trọng đến kỹ mềm ứng viên khả làm việc theo nhóm, kỹ lắng nghe, kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ giải vấn đề xử lý tình huống, kỹ tổ chức cơng việc Điều kiểm tra thơng qua vịng vấn q trình thử việc 101 Tiếp tục tổ chức thêm khóa đào tạo thường xuyên, nâng cao nghiệp vụ, phong cách giao dịch, kỹ bán hàng ứng dụng công nghệ đại vào công tác nghiệp vụ, tiếp thị, quảng bá cho cán chuyên trách Trước áp dụng sản phẩm dịch vụ mới, cần có khóa đào tạo quy trình triển khai thực tế Điều góp phần nâng cao hình ảnh tính chuyên nghiệp cho cán làm nghiệp vụ, tránh sai sót nhầm lẫn gây ảnh hưởng đến khách hàng 3.3.3.7 Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tăng cường đầu tư vào việc nâng cao, xây dựng hình ảnh ngân hàng chuyên nghiệp, văn minh, lịch thân thiện thông qua chiến lược xây dựng thương hiệu thống dài hạn cho toàn hệ thống, bước nâng cao hình ảnh xây dựng lòng tin khách hàng Tiếp tục đẩy mạnh hình thức quảng bá thương hiệu thơng qua phương tiện thông tin đại chúng đại, thông qua hoạt động xã hội; đa dạng hóa đầu tư vào cơng tác quảng cáo, thiết kế nội dung, hình thức quảng cáo cho chuyên nghiệp, hấp dẫn, hút Ví dụ thiết kế chương trình quảng cáo với thời lượng ba đến năm phút nói ngân hàng Agribank lồng ghép với thông điệp xã hội nêu bật giá trị tôn vinh ngân hàng, thực đoạn quảng cáo ngắn truyền hình vào cao điểm, đầu tư vào trang trí hình ảnh trụ sở đơn vị thành viên, v v 102 KẾT LUẬN NHTM với chức tập trung vốn phân phối vốn cho kinh tế vốn định tồn phát triển hoạt động kinh doanh NHTM Do vậy, việc nâng cao hiệu huy động vốn NHTM vô cần thiết, chiến luợc phát triển suốt trình hoạt động ngân hàng Agribank chi nhánh Mỹ Đình khơng thể chệch định huớng phát triển Agribank chi nhánh Mỹ Đình buớc khẳng định vị đơn vị hoạt động có hiệu hệ thống Agribank Tuy nhiên, so với nhiều NHTM ngân hàng nuớc khác, chi nhánh cần phải phấn đấu để tăng thị phần củng cố vị mình, đặc biệt cơng tác huy động vốn Để nâng cao hiệu huy động vốn Agribank chi nhánh Mỹ Đình, vấn đề quan trọng chi nhánh phải kiểm soát chi phí huy động vốn cách hợp lý, đặc biệt chi phí trả lãi, xây dựng cấu đầu vào đầu phù hợp nhằm ổn định tài Tiếp theo, chi nhánh cần tăng cuờng cơng tác quản trị rủi ro khoản, rủi ro lãi suất; ổn định quy mô tốc độ tăng truởng nguồn vốn; chủ động, linh hoạt sử dụng vốn Bên cạnh đó, chi nhánh cần quan tâm đến cơng tác chăm sóc khách hàng, cải tiến sản phẩm dịch vụ nâng cao chất luợng đội ngũ nhân viên Nếu thực đuợc đồng biện pháp đồng thời có hỗ trợ từ phía Nhà nuớc Agribank, công tác huy động vốn Agribank chi nhánh Mỹ Đình có hiệu hơn, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh tồn hoạt động ngân hàng Xuất phát từ lý thuyết thực tiễn hoạt động Agribank chi nhánh Mỹ Đình, hy vọng luận văn mà tác giả cố gắng nghiên cứu trình bảy giúp ích cho việc nâng cao hiệu huy động vốn chẳng 103 Agribank chi nhánh Mỹ Đình mà có cho nhiều nơi khác ngành Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn huớng dẫn chân tình quý báu thầy giáo TS Nguyễn Quốc Việt giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp cơng tác Agribank chi nhánh Mỹ Đình giúp đỡ trình thu thập số liệu, phân tích hồn thành luận văn Tuy nhiên, kiến thức chun mơn có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đuợc dẫn góp ý thầy giáo bạn đọc để luận văn đuợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn./ 104 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ♦ Các website: 12 13 ♦ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn/vn Tin tức kinh doanh & tài chính: http://vneconomy.vn/ Sách Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh Frederic S.Mishkin (1999), Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Văn Tư (2004), Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội ♦ Luận văn Ngô Quốc Hùng (2000), Giải pháp tăng cường hiệu huy động vốn chi nhánh NHTMCP Quân đội - Chi nhánh Lê Trọng Tấn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại Hà Nội Lê Phương Thảo (2010), Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh ♦ 10 Bài báo Ths Nguyễn Thu Hà (2011), “Kinh nghiệm phát triển toán điện tử dân cư khu vực châu Á”, Tạp chí Ngân hàng, số 20 (10/2011), tr 58-61 ♦ Các báo cáo 11 Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Mỹ Đình (20092013), “Báo cáo phân tích tài chính”, “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh”, Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2013-2016” Chi nhánh Mỹ Đình, Hà Nội ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NH? ?NH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỸ Đ? ?NH 77 3.1 Đ? ?NH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NH? ?NH. .. NH? ?NH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỸ Đ? ?NH 77 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NH? ?NH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN MỸ Đ? ?NH ... TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NH? ?NH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỸ Đ? ?NH .29 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NH? ?NH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN MỸ Đ? ?NH