Phân tích các chỉ tiêu phi tài chính

Một phần của tài liệu 0360 giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn mỹ đình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 71)

2.3.3.1 Sự ổn định và bền vững của nguồn vốn

55

vốn năm N _____ʌ____1 A x.

λ

Thực hiện (tỷ đông ) Thực hiện (tỷ đông) % Tăng trưởng Thực hiện (tỷ đông) % Tăng trưởng Thực hiện (tỷ đông) % Tăng trưởng Thực hiện (tỷ đông) % Tăng trưởng 1 Tổng vốn huy động 2.123 2.572 21.1 2.542 -1,1 2.835 11,5 3.228 13,8 SL cán bộ 74 88 18,9 104 18,1 120 15,3 132 10 Vốn huy động bình quân/người 28,7 29,2 1,8 24,4 -16,3 23,6 -3,3 24,4 3,5 2 Vốn huy động phân theo loại

tiền: 2.123 2.572 21.1 2.542 -1,1 2.835 11,5 3.228 13,8 Nội tệ 1.085 1.889 74,1 1.804 -4,5 2.429 34,6 2.772 14,1 Ngoại tệ (quy VNĐ) 1.038 683 -34,2 738 8,1 406 -44,9 456 12,3 3 Vốn huy động phân theo thời

gian 2.123 2.572 21.1 2.542 -1,1 2.835 11,5 3.228 13,8 Không kỳ hạn 505 845 67,3 724 -14,3 647 -10,6 661 2,1 Có kỳ hạn dưới 12 tháng 149 666 346,9 527 -20,8 581 10,2 1.119 92,6 Có kỳ hạn từ 12 tháng đến dưới 24 tháng 887 592 -33,2 413 -30,2 264 -36,1 192 -27,2 Có kỳ hạn trên 582 469 -19,4 876 86,6 1.343 53,3 1.256 -6,4

24 tháng

4

Vốn huy động phân theo đối tượng khách

hàng 2.123 2.572 21.1 2.542

-1,1

2.835 11,5 3.228 13,8

Tiền gửi dân cu 494 608 23,1 1.060 74,3 1.494 40,9 1.930 29,1 Tiền gửi CKT 1.180 1.962 66,2 1.381 -29,6 1.161 -15,9 1.238 6,6 Tiền gửi

TCTD,TCTC,

khác.... 449 2 -99,5 101 4.950 180 78,2 60 -66,6 56

Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính năm 2009-2013 Agribank Chi nhánh Mỹ Đình

Theo số liệu tại bảng 2.8, xét theo chỉ tiêu tốc độ tăng truởng nguồn, ta thu đuợc kết quả nhu sau: Năm 2010 tổng nguồn vốn tăng 449 tỷ đồng so với năm 2009, tốc độ tăng đạt 21% trong khi năm 2011 tổng nguồn giảm 1% so với năm 2010. Tuy nhiên, nguồn vốn tại chi nhánh đã tăng truởng trở lại vào năm 2012 với tốc độ là 11,5% và năm 2013 là 13,8%. Vốn huy động bình quân đầu nguời đều có sự tăng truởng qua các năm.

Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền tệ:

Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính năm 2009-2013 Agribank Chi nhánh Mỹ Đình

57

về nội tệ: Nguồn vốn nội tệ nhìn chung tăng truởng đều đặn qua các năm. Năm 2010 tăng mạnh 804 tỷ đồng, tuơng đuơng tăng 74% so với năm 2009. Con số này năm 2011 lại giảm 85 tỷ đồng (4%) so với năm 2010. Năm 2012, nguồn vốn nội tệ tăng trở lại, 34,6% so với năm 2011, năm 2013 tiếp tục tăng, là 14% so với năm 2012.

Về ngoại tệ quy đổi VND: Năm 2009 là 1.038 tỷ đồng, song năm 2010 lại giảm 34% và đến năm 2011 nhích lên một chút, tăng 8% so với năm 2010. Năm 2012, nguồn vốn ngoại tệ giảm gần một nửa so với năm truớc đó. Đến năm 2013, nguồn vốn này tăng 14% so với năm 2012.

Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian:

□ CKH>24TH □ CKH 12-24TH □ CKH<12TH

□ KKH

Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính năm 2009-2013 Agribank Chi nhánh Mỹ Đình

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

Nguồn vốn không kỳ hạn: Nguồn vốn không kỳ hạn có tốc độ tăng truởng cao trong những năm đầu thành lập, năm 2009 đạt 505 tỷ đồng và 2010 tăng 67%. Song 2 năm sau đó lại có sự sụt giảm liên tục, năm 2011 giảm 14,3%, năm 2012 giảm tiếp 10,6%. Đến năm 2013 thì nó đã tăng trở lại với mức thấp là 2%.

58

Nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng: Nhìn chung, tăng trưởng đều đặn qua các năm duy chỉ có sự sụt giảm vào năm 2011. Năm 2010 tăng đột biến 346% so với năm 2009 song lại giảm 20% vào năm 2011. Sang đến năm 2012, nguồn vốn này tăng lại vào năm 2012 với mức 10% và tăng nhanh trong năm 2013 với mức 92,6%.

Nguồn vốn có kỳ hạn từ 12 tháng đến dưới 24 tháng: Nguồn vốn này lại liên tục giảm qua các năm từ năm 2010, lần lượt là 33,2%, 30,2%, 36,1% và 27,2%.

Nguồn vốn có kỳ hạn trên 24 tháng: Nguồn vốn này giảm nhiều vào năm 2010 với tỷ lệ 19% song lại tăng mạnh trở lại năm 2011 với mức tăng 87% và tiếp tục tăng 53% vào năm 2012. Đến năm 2013 có sự giảm nhẹ, là 6,4% so với năm 2012.

Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng:

Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính năm 2009-2013 Agribank Chi nhánh Mỹ Đình

m Chỉ tiêu Đơn vị 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng nguồn vốn (1) Tỷ đồng 2.123 2.572 2.542 2.835 3.228 59

Tiền gửi dân cư qua các năm đều tăng đều đặn song tốc độ tăng không ổn định, năm 2010 là 23%, năm 2011 là 74%, năm 2012 là 40,9% và năm 2013 là 29,1%.

Tiền gửi của TCKT: Nguồn tiền gửi TCKT có sự biến động phức tạp. Năm 2009 tiền gửi TCKT đạt 1.180 tỷ đồng. Năm 2010 tăng 782 tỷ đồng (tương đương với 66%). Năm 2011 lại giảm gần 600 tỷ đồng với tốc độ giảm là 29,6% và tiếp tục giảm vào năm 2012 với mức 15,9%. Năm 2013 tăng trở lại, tăng 6,6% so với năm 2012.

Tiền gửi TCTD, TCTC: Đây là nguồn vốn không ổn định. Năm 2009, nguồn vốn này đạt cao nhất với 449 tỷ đồng. Sau khi có quy định của Agribank về việc ngừng HĐV của TCTD, TCTC, nguồn vốn này đã giảm mạnh chỉ còn 2 tỷ đồng vào năm 2010 là tiền thuê tài chính, dẫn đến tốc độ tăng trưởng nguồn vốn này là gần -100%. Năm 2011, được phê duyệt của Agribank, chi nhánh có nhận nguồn tiền gửi thanh toán của Sở giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội nên nguồn vốn này tăng lên 101 tỷ đồng (tốc độ tăng trưởng là 4950%) so với năm 2010. Năm 2012, Chi nhánh tiếp cận được với nguồn tiền gửi không kỳ hạn của Quỹ Tín dụng nhân dân, nâng con số này lên 180 tỷ đồng. Tuy nhiên đây là nguồn khơng kỳ hạn có tính chất khơng ổn định nên đến năm 2103 nguồn vốn này giảm 120 tỷ đồng (67%) so với năm 2012, chỉ còn ở mức 60 tỷ đồng.

2.3.3.2 Phân tích sự cân đối giữa nguồn vốn huy động với cho vay và đầu

Về quy mô:

Tỷ lệ HĐV so với Tổng vốn huy động

2Z-Z = ^^ZλZZZZ.(T8)

sử dụng vốn Tổng dư nợ cho vay và đầu tư

Hiện tại, Agribank chi nhánh Mỹ Đình chỉ sử dụng vốn để cho vay các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế mà không để đầu tư vào các lĩnh vực

60

khác. Do vậy, để tính tốn chỉ tiêu này đối với chi nhánh Mỹ Đình thì mẫu số chỉ bao gồm tổng du nợ cho vay nhu sau:

Tỷ lệ HĐV so với Tổng vốn huy động

= (T8)

sử dụng vốn Tổng dư nợ cho vay

Tổng du nợ (2) (*) Tỷ đồng 1.258 2.031 2.393 2.503 2.849

STT ^'""'■'-^^ Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 1 Tổng nguồn vốn________ 2.123 2.572 2.542 2.835 3.228 - Nội tệ________________ 1.085 1.889 1.804 2.429 2.772 - Ngoại tệ quy đổi VND 1.038 683 738 406 456

2 Dư nợ (*) 1.258 2.031 2.393 2.503 2.849

- Nội tệ 846 1.546 1.947 2.166 2.492

- Ngoại tệ quy đổi VND 412 485 446 908 905

3 Chênh lệch____________ 865 541 149 332 479

- Nội tệ________________ 239 343 -143 263 280 - Ngoại tệ quy đổi VND 626 198 292 -502 -449

(*) Tổng dư nợ không bao gồm cho vay ủy thác đầu tư

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2009-2013 của AgribankMỹ Đình

Bảng phân tích trên cho thấy tỷ lệ vốn huy động trên du nợ cho vay từ năm 2009 đến 2013 đều lớn hơn 1 song có chiều huớng giảm dần. Năm 2009, hoạt động tín dụng của chi nhánh chua thực sự mở rộng, nguồn vốn huy động dồi dào, chi nhánh chỉ sử dụng 60% nguồn vốn để cho vay nên tỷ lệ này đạt cao nhất là 1,69, phần thừa vốn chi nhánh đuợc điều hòa vốn với TSC để huởng phí điều hịa vốn nội bộ. Năm 2010, du nợ tăng 773 tỷ đồng, nên tỷ lệ này giảm xuống 1,27, tuy nhiên vẫn là khá cao. Năm 2010 nguồn vốn trên du nợ đạt 1,27. Năm 2011, nguồn vốn không tăng trong khi du nợ lại tăng 362 tỷ nên tỷ lệ này giảm xuống còn 1,06. Trong 2 năm tiếp theo, 2012 và 2013, tỷ lệ này tăng lên 1,13.

về cơ cấu tiền tệ:

61

Bảng số 2.10: Phân tích sự cân đối về cơ cấu tiền tệ giữa nguồn vốn và dư nợ

STT m Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 1 Tổng nguồn vốn 2.123 2.572 2.542 2.835 3.228 - Ngắn hạn 654 1.511 1.251 1.228 1.780 - Trung và dài hạn 1.469 1.061 1.291 1.607 1.448 - DTBB trung , dài hạn 20 14 16 17 15,6 2 Dư nợ (*) 1.258 2.031 2.393 2.503 2.849 - Ngắn hạn 978 857 903 1.537 1.795 - Trung và dài hạn 280 1.174 1.490 966 1.054 3 Chênh lệch 865 541 149 332 479 - Ngắn hạn -324 654 348 -309 -15 4 - Trung và dài hạn

Tỷ lệ chuyển hóa nguồn (%)

1.189 -185 -113 7 -199 15 641 -54 394 -25

(*) Tổng dư nợ không bao gồm cho vay ủy thác đầu tư

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2009-2013 của AgribankMỹ Đình

Xét theo chỉ tiêu này, nguồn vốn nội tệ luôn cao hơn dư nợ nội tệ, tuy chỉ có năm 2011 lại thấp hơn và số chênh lệch là 143 tỷ đồng. Đối với ngoại tệ quy đổi VND, nguồn vốn cao hơn dư nợ trong năm 2010-2011, cao nhất là năm 2009: 626 tỷ đồng. 2 năm gần đây nguồn vốn ngoại tệ quy đổi lại thấp hơn dư nợ ngoại tệ quy đổi: năm 2012 là 502 tỷ đồng và năm 2013 là 449 tỷ đồng.

về cơ cấu kỳ hạn:

Sự cân đối kỳ hạn giữa nguồn vốn và dư nợ tại chi nhánh không ổn định. Năm 2009 và năm 2012, nguồn vốn trung và dài hạn của chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn song lại chủ yếu cho vay ngắn hạn, dư nợ trung dài hạn ở mức thấp.

62

Bảng số 2.11: Phân tích sự cân đối về cơ cấu kỳ hạn giữa nguồn vốn và dư nợ

STT Năm

Chỉ tiêu 2009 2010

201

1 201

2 2013

1 Lãi suất đầu ra bình quân 12,4

9 14,95 119,4 10,6 8,1 2 Lãi suất đầu vào bình quân 8,39 10,31 12,8

9 8,53 6,42 3 Chênh lệch bình quân 4,1 4,46 6,25 2,07 1.68

(*) Tổng dư nợ không bao gồm cho vay ủy thác đầu tư

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2009-2013 của AgribankMỹ Đình

. Chính vì vậy hai năm này, toàn bộ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng hết

cho vay ngắn hạn, chi nhánh đã sử dụng thêm một phần nguồn vốn trung và dài hạn để cho vay ngắn hạn sau khi đã đảm bảo cho các khoản tín dụng trung và dài hạn. Năm 2010, 2011 thì ngược lại, nguồn vốn ngắn hạn của chi nhánh tăng mạnh trong khi dư nợ ngắn hạn có chiều hướng giảm và dư nợ trung dài hạn tăng mạnh. Hai năm này nguồn vốn trung dài hạn của chi nhánh không đủ bù đắp cho các khoản cho vay trung dài hạn, dẫn đến phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Năm 2010 và 2011, tỷ lệ chuyển hóa nguồn lần lượt là 7% và 15%. Năm 2013, cơ cấu về kỳ hạn giữa nguồn vốn và

63

dư nợ có chiều hướng cân bằng, nguồn vốn trung dài hạn đủ để cho vay trung dài hạn và chi nhánh có sử dụng một phần nhỏ nguồn vốn trung dài hạn để bù đắp cho vay ngắn hạn khi mà nguồn ngắn hạn tăng ít hơn dư nợ ngắn hạn.

về lãi suất:

Phân tích chỉ tiêu:

Chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào = Lãi suất đầu ra - Lãi suất đầu vào Bảng số 2.12: Phân tích sự cân đối về lãi suất giữa huy động vốn

và cho vay

Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính 2009-2013 của Agribank chi nhánh Mỹ Đình

Về cơ bản chi nhánh đảm bảo được nguyên tắc lãi suất trên tài sản phải cao hơn lãi suất trên nguồn có cùng kỳ hạn và các tài sản có thời hạn dài hơn phải có lãi suất cao hơn để bù đắp chi phí trả lãi cao hơn của bên nguồn vốn. Tính theo lãi suất bình qn, năm 2011 chênh lệch lãi suất của chi nhánh đạt mức cao nhất và năm 2013 là thấp nhất. Tuy nhiên đây chỉ là lãi suất danh nghĩa, không phản ánh hết chi phí và thu nhập của ngân hàng.

Trên đây là kết quả phân tích thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Agribank chi nhánh Mỹ Đình. Trong phần sau sẽ tổng hợp đánh giá hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh dựa trên kết quả phân tích này.

64

2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN MỸ ĐÌNH

2.4.1 Đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu

2.4.1.1 Về chi phí vốn:

Chi phí vốn của Agribank chi nhánh Mỹ Đình đang ở mức khá cao. Lãi suất phải trả bình quân hàng năm trung bình ở mức khá cao 8,4%, tuy nhiên đang có xu huớng giảm dần. Nhu vậy, chi nhánh đã có biện pháp để kiểm sốt tốt hơn chi phí vốn, tăng hiệu quả huy động vốn. Agribank chi nhánh Mỹ Đình cần chú ý khi chi phí vốn có xu huớng tăng trong khi nguồn vốn biến động tăng giảm không ổn định.

2.4.1.2 về thu nhập từ hoạt động huy động vốn

Tỷ lệ chênh lệch thu chi lãi/Chi phí trả lãi của chi nhánh trung bình ở

mức 44,5%. Năm 2013 tỷ lệ này của chi nhánh tăng và đạt mức cao nhất là 57,7%.

Tỷ lệ chênh lệch lãi suất bình quân và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM): Theo đánh giá của hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard &

Poor’s, với NIM nằm trong khoảng 3%-5%, ngân hàng có thể bảo vệ thu nhập truớc rủi ro lãi suất. Đối với chi nhánh Mỹ Đình tỷ lệ này trong hai năm 2009 và 2010 đều ở mức duới 3%. Với tỷ lệ NIM thấp nhu vậy ngân hàng khó đảm bảo đuợc tài chính nếu khơng có thu nhập ngoài lãi từ các hoạt động kinh doanh khác. Ba năm gần đây, chi nhánh đã duy trì tỷ lệ này ở nguỡng cho phép. Năm 2011 và năm 2013, NIM đạt 4,04% và giảm xuống còn 3,48% trong năm 2013. Nếu muốn duy trì một tỷ lệ thu nhập lãi cận biên cao, ngân hàng phải áp dụng các biện pháp ngăn ngừa rủi ro lãi suất nhằm bảo vệ tỷ lệ này, qua đó ổn định đuợc thu nhập rịng của ngân hàng.

65

Về doanh thu/ tổng vốn huy động, chi nhánh đạt được kết quả khá khả

quan với mức trung bình là 13,18%. Như vậy, hoạt động huy động đã góp phần không nhỏ cho doanh thu của ngân hàng, tuy nhiên tỷ lệ này tại Agribank chi nhánh Mỹ Đình vẫn chưa ổn định.

2.4.1.3 về sự ổn định và bền vững của nguồn vốn

Mặc dù mới thành lập và đi vào hoạt động được hơn 5 năm song chi nhánh đã có được nguồn vốn có quy mô khá lớn, tương đương thậm chí cao hơn nhiều chi nhánh trong cùng hệ thống có thâm niên lâu năm. Song tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh lại kém ổn định. Năm 2010 lại tăng 21,15% so với năm 2009 nhưng năm 2011 lại giảm 1,1% so với năm 2010. Hai năm sau đó, nguồn vốn đã tăng trở lại nhưng tỷ lệ này nhìn chung vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng dư nợ

ɪ Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2009-2013 của Agribank chi nhánh Mỹ Đình

Biểu đồ số 2.6: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của Agribank chi nhánh Mỹ Đình qua các năm

66

. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền, theo thời gian và theo đối tuợng

Một phần của tài liệu 0360 giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn mỹ đình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w