Phân tích các chỉ tiêu tài chính

Một phần của tài liệu 0360 giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn mỹ đình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 61 - 71)

Để phân tích thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Agribank chi nhánh Mỹ Đình, hệ thống chỉ tiêu đã nêu ở chuơng một đuợc sử dụng kết hợp với những thông tin đã tổng hợp đuợc từ phần 2.3.1 nhu sau:

2.3.2.1 Phân tích chi phí vốn

Trong nền kinh tế mang tính cạnh tranh gay gắt nhu hiện nay, huy động vốn đang là vấn đề sống cịn của các NHTM để duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế, đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Để mở rộng thị phần và huy động ngày càng nhiều nguồn vốn tiền gửi từ tổ chức kinh tế và dân cu, các ngân hàng cạnh tranh nhau về mọi mặt: công nghệ, chất luợng SPDV, cơ sở vật chất hạ tầng,... Trong đó, yếu tố quan trọng cần phải kể đến chính là lãi suất huy động. Lãi suất huy động chính là cơng cụ quan trọng đuợc các ngân hàng sử dụng nhằm thu hút khách hàng, gia tăng thị phần huy động vốn trong nền kinh tế. Tuy nhiên việc sử dụng công cụ lãi suất nhu thế nào để gia tăng nguồn vốn huy động mà vẫn đảm bảo khả năng tài chính cho ngân hàng là điều không đơn giản, bởi lãi suất chính là chi phí vốn của ngân hàng. Nếu điều hành lãi suất không linh hoạt sẽ ảnh huởng nghiêm trọng đến thu nhập của NHTM.

Việc quy định, điều hành lãi suất huy động vốn hiện nay tại Agribank thực hiện theo sự chỉ đạo, điều hành của NHNN. Căn cứ các văn bản huớng dẫn về lãi suất của NHNN từng thời kỳ, Agribank quy định khung và trần lãi suất huy động cho chi nhánh, khống chế chi nhánh áp dụng lãi suất cao, ảnh huởng đến hiệu quả kinh doanh. Agribank áp dụng chính sách lãi suất huy động mở trên tồn hệ thống, tạo ra một chính sách lãi suất huy động linh họat

47

và phù hợp với từng khu vực. Chi nhánh chủ động điều chỉnh lãi suất của đơn vị dựa trên khung và trần do Agribank quy định và linh hoạt theo tín hiệu thị truờng.

Để phân tích chi phí vốn của Agribank chi nhánh Mỹ Đình, phuơng pháp chi phí bình qn q khứ đuợc áp dụng để tính tốn chi phí vốn và đánh giá hiệu quả cơng tác huy động vốn.

Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) (1) 2.12 3 2.57 2 21, 1 2.542 -1,1 2.835 11,5 3.228 13,8 Chi phí trả lãi (tỷ đồng) (2) 187 3 20 6 8, 8 24 22,1 253 2 225 -11 Chi phí ngồi lãi

(tỷ đồng) (3) 0 2 27 5 3 37 37,1 85 ,7129 63 25,8- Chi phí vốn (tỷ đồng) (2 = 3+4) 207 23 0 11,11 28 5 23,9 338 131 ,7 288 - 36,9 T1 = (2)/ (1) (%) 8, 81 7,8 9 -10,4 9,7 6 23,6 8,92 -8,53 6,97 - 21,8 T2 = (3)/ (1) (%) 94 0, 6 1,0 4 11, 6 1,4 38,7 3 105,99 1,95 34,9- T3 = (4)/ (1) (%) 9, 75 8,9 4 - 8,1 11,21 25,3 11,92 6,3 4 8,9 - 25,2

Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính 2009-2013 của Agribank chi nhánh Mỹ Đình

Qua số liệu phân tích trên ta nhận thấy chi phí vốn của chi nhánh, bao gồm cả chi phí trả lãi và chi phí ngồi lãi đều có xu huớng tăng qua các năm. Năm 2008, cuộc đua lãi suất của các ngân hàng diễn ra trong hoàn cảnh đặc biệt bởi nhiều yếu tố hội tụ. Lúc đó hệ thống ngân hàng căng thẳng thanh khoản khi NHNN thắt chặt các chính sách tiền tệ một cách mạnh mẽ: ngày 17/03/2008, NHNN phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc kỳ hạn 1

48

năm; sau đó tỷ lệ dự trữ bắt buộc đuợc nâng lên 11%, lãi suất tái cấp vốn 15%, tái chiết khấu lên 13%, lãi suất cơ bản 14%; lạm phát trung bình năm 22,97%. Cuộc chạy đua này đã đẩy lãi suất huy động lên mức cao nhất trong năm có thời điểm trên 19%/năm. Năm 2008, chi nhánh mới thành lập trong hồn cảnh tình hình kinh tế xã hội có nhiều diễn biến phức tạp, lại chua có đuợc vị trí nhất định trong mơi truờng cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM khác trên địa bàn. Do đó, để huy động đuợc nguồn vốn, bên cạnh việc tận dụng lợi thế thuơng hiệu Agribank, việc tăng lãi suất huy động vào thời điểm đó là cần thiết. Chính vì vậy, năm đầu tiên thành lập, chi nhánh đã huy động đuợc nguồn vốn lớn với 2.081 tỷ đồng, chi phí lãi là 182 tỷ đồng và chi phí ngồi lãi là 13 tỷ đồng. Năm 2009, lãi suất huy động khá ổn định theo sự ổn định của lãi suất cơ bản. Mặc dù mặt bằng lãi suất đã giảm, trung bình ở mức 8,5-9,5%, song các hợp đồng tiền gửi đã ký kết từ truớc với lãi suất cao, đặc biệt là các sổ tiết kiệm bậc thang kỳ hạn 24 tháng đang niêm yết với lãi suất cao nhất là 17%, kéo dài sang năm 2009 dẫn đến chi phí trả lãi vẫn tăng song mức tăng là khơng nhiều. Bên cạnh đó chi nhánh cũng đầu tu thêm vào khâu quảng bá tiếp thị nên chi phí ngồi lãi cũng tăng. Cuối năm 2009, khái niệm “đuờng cong lãi suất” bị xóa nhịa khi nhiều NHTM áp thống nhất một mức cao cho hầu hết các kỳ hạn ở mức 10,49%, chuẩn bị cho khởi đầu của năm 2010 với một xu huớng lãi suất mới, Agribank chi nhánh Mỹ Đình cũng khơng ngoại lệ. Năm 2010, tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng 449 tỷ đồng, tuơng đuơng 21,1%, song chi phí trả lãi chỉ tăng 8,6%. Điều này là do trong năm này, chi nhánh huy động đuợc nguồn vốn rẻ với 33% tổng nguồn vốn là nguồn tiền gửi không kỳ hạn với lãi suất 2,4%/năm. Mặt bằng lãi suất tuy có cao hơn năm 2009, trung bình ở mức 11-12%/năm, song tuơng đối ổn định. Tuy nhiên thời điểm cuối năm 2010 và năm 2011 lại tái diễn tình trạng chạy đua lãi suất giữa các NHTM. Một lần nữa, cuộc chạy đua này trở nên căng

49

thẳng hơn bao giờ hết khi mà có thời điểm lãi suất huy động VND lên tới 19%-20%/năm, gây méo mó, bất ổn trong hoạt động của các NHTM. Sau khi NHNN quyết liệt trong việc thực hiện quy định về trần lãi suất cùng với những quyết định xử phạt mạnh tay đối với những truờng hợp vi phạm, lãi suất thị truờng mới trở về trạng thái ổn định. Tuy nhiên quy định trần 14%/năm khiến các NHTM gặp khó khăn về thanh khoản và phải đi vay trên thị truờng liên ngân hàng với lãi suất cao. Đầu năm 2011 là thời điểm khó khăn đối với chi nhánh khi nguồn vốn liên tục giảm mạnh do các hợp đồng tiền gửi số du lớn với các TCTD, TCTC đến hạn tất tốn mà khơng gia hạn được do quy định không đuợc nhận tiền gửi của TCTD, TCTC của Agribank. Bên cạnh đó, BHXH Việt Nam đã rút 250 tỷ tiền gửi và CTCP Địa ốc CIENCO 5 rút 350 tỷ tiền giải ngân đền bù mặt bằng để tại chi nhánh thời điểm 31/12/2010 đã ảnh hưởng rất lớn đến nguồn vốn của chi nhánh. Chính vì vậy, để bù đắp nguồn vốn sụt giảm, những tháng đầu năm 2011 chi nhánh đã thực hiện rất nhiều hoạt động quảng bá, tiếp thị, khuyến mãi, tặng quà cho các cá nhân và tổ chức gửi tiền và sử dụng dịch vụ tại chi nhánh nhằm tăng cường huy động vốn. Tuy nhiên, sau khi có chỉ đạo của NHNN về việc chấn chỉnh thực hiện quy định mức lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam, bằng đơ la Mỹ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 07/09/2011, chi nhánh đã ngừng tồn bộ các hình thức khuyến mại, tặng quà. Mặc dù nguồn vốn của chi nhánh đã được bù đắp song chi phí vốn liên tục cao trong một thời gian tương đối dài đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình tài chính của chi nhánh, chi phí vốn năm 2011 tăng gần 24% so với 2010 trong khi tổng nguồn vốn giảm 1,1%. Năm 2012, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng 11,53% so với năm 2011, kéo theo chi phí trả lãi tăng nhẹ, 2,02%, song chi phí ngồi lãi tăng đột biến, tăng 129,7% do các khoản chi cơng tác phí, chi phí dự phịng, bảo tồn và bảo

50

hiểm tiền gửi của khách hàng tăng cao dẫn đến tổng chi phí vốn tăng cao. Tuy nhiên, đến năm 2013, tình hình huy động vốn của chi nhánh đạt được kết quả đáng khích lệ, tổng nguồn vốn đạt 3.328 tỷ đồng, tăng 13,86% so với năm 2012 trong khi chi phí vốn giảm đáng kể (giảm gần 37%).

Nếu xét theo chỉ tiêu:

Lãi suất phải trả bình quân = . Tổng c '" phí tr ' k " ( T1) Tổng nguồn vốn huy động

Nếu xét theo chỉ tiêu này thì lãi suất phải trả bình quân năm 2013 là thấp nhất: 6,97%, bình quân mỗi 100 đồng vốn huy động được chi nhánh phải trả 6,97 đồng tiền lãi. Tỷ lệ này đều thấp hơn so với năm 2012 khoảng 22%. Năm 2009 và 2010, tỷ lệ này lần lượt 8,81% và 7,89%. Hai năm này chi nhánh huy động và duy trì được lượng vốn lớn từ các TCTD và TCTC với lãi suất trung bình khoảng 9-9,5%/năm. Năm 2011 với việc mặt bằng lãi suất bị đẩy lên mức cao đã khiến chi phí trả lãi của chi nhánh tăng trong khi tổng nguồn vốn huy động lại giảm, dẫn đến chỉ tiêu lãi suất phải trả bình quân năm 2011 tăng 23,6% so với năm 2010.

Nếu xét chỉ tiêu:

Tỷ lệ chi phí ngồi lãi = Tổ ng chi phí ,lgl ° 1 ' ' ãi .. ( T2) Tổng nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu này đều tăng dần qua các năm. Điều này hoàn toàn hợp lý vì mỗi năm chi phí trả lương của chi nhánh đều tăng do số lao động tăng lên đồng thời có điều chỉnh nâng hệ số lương cho cán bộ nhân viên cũng như tăng cường hơn nữa cho công tác quản lý, tiếp thị, quảng bá... Chỉ tiêu này cao nhất vào năm 2012. Đến năm 2013, thực hiện phong trào thi đua tiết kiệm chi phí, Chi nhánh đã xây dựng định mức chi tiêu cho từng bộ phận cụ thể, nhờ đó chi phí ngồi lãi đã có chiều hướng giảm.

Năm Chỉ tiêu xK 2009 2010 2011 2012 2013 Thực hiện Thực hiện % Thực hiện Thực hiện % Thực hiện % Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) (1) 32.12 2 2.57 1 21, 22.54 -1,1 2.835 11,53 3.328 13,86 51 Nếu xét chỉ tiêu:

Tỷ lệ chi phí vốn/ Chi phí lãi + Chi phí ngồi lãi

____Ạ . →.__ = ---------A ,-----------------------------(T-;)

Tong vốn huy động Tong vốn huy động

Chỉ tiêu này cho ta kết quả tuơng đồng nhu khi xét chỉ tiêu T1, năm

2013 có tỷ lệ chi phí vốn thấp nhất, ở mức 8,92% và là năm chi nhánh có khả năng huy động vốn hiệu quả nhất. Năm 2012, theo những phân tích ở trên là năm có tỷ lệ chi phí huy động vốn cao nhất, ở mức 11,92% và đây là năm hiệu quả huy động vốn của chi nhánh có phần yếu kém.

2.3.2.2 Phân tích thu nhập từ lãi

Hiện nay, tại Agribank vẫn triển khải cơ chế điều hòa vốn giữa TSC và chi nhánh. Các chi nhánh thừa hoặc thiếu vốn đẩy vốn hoặc sử dụng vốn TSC theo mức phí điều hịa vốn do TSC quy định từng thời kỳ. Từ năm 2009 đến 2013, thu nhập từ lãi ln lớn hơn chi phí trả lãi, mặc dù qua các năm, tổng nguồn vốn luôn lớn hơn tổng cho vay. Điều này cho thấy chi nhánh Mỹ Đình là đơn vị thừa vốn, điều chuyển vốn lên TSC để nhận phí điều hịa vốn TSC trả cho chi nhánh. Năm 2009, chi nhánh thừa vốn 833 tỷ đồng, con số này năm 2010, 2011 lần luợt là 473 tỷ đồng và 72 tỷ đồng. Điều này là do du nợ cho vay của chi nhánh tăng dần qua các năm. Riêng năm 2011, nhu đã trình bày ở trên, do tình hình huy động vốn khó khăn, trong khi những hợp đồng tín dụng đã cam kết từ truớc phải giải ngân cho khách hàng, chi nhánh đã có thời điểm nguồn vốn vừa đủ dùng, chỉ điểu chuyển cho TSC 72 tỷ đồng. Năm 2013, nhu trên đã trình bày thì cơng tác huy động vốn tại chi nhánh đạt hiệu quả cao, do đó chi nhánh đã thừa vốn và điều chuyển cho trụ sở chính là 738 tỷ đồng.

52

Chi phí trả lãi (tỷ đồng) (2) 187 3 20 6 8, 248 22,1 253 2 25 2 11 - Thu lãi (3) 247 3 27 5 10, 369 62,6 378 4 2,4 55 3 -6,08 Chênh lệch thu chi lãi (4) 0 6 0 7 7 16, 121 404,1 125 1 3,3 30 1 4 Tổng TS sinh lời (5) 2.09 1 2.51 6 20, 3 2.99 8 19,16 3.094 3, 2 3.396 9,7 6 Dư nợ cho vay

(*) 1.25 8 2.03 1 61, 4 2.39 3 17,82 2.503 4, 6 2.849 13, 8 Điều chuyển vốn TSC 833 3 47 43,2- 2 7 -84,7 542 652,7 38 7 2 36, T4= (4)/ (2) (%) 32 ,1 34 ,5 7, 4 48 ,8 312, 7 49,4 1,2 6 57,8 16, 9 T5= (3)/(5)- (2)/(1) 3 2, 9 1,5- 5 2, 125,9 3,3 29 3,5 8 5, T6= [(3)-(2)]/(5) 2, 8 2, 8 - 3,4 4 323,1 4 0, 1 3,8 5, 2

Chênh lệch lãi suất bình quân từ năm 2009 đến năm 2013 lần luợt là 3%, 2,96%, 2,55%, 3,29% và 3,48%. Năm 2011 chỉ tiêu này thấp nhất là do đây là năm du nợ tín dụng tăng nhung nguồn vốn huy động lại giảm, trong khi lãi suất huy động ở mức cao nên chênh lệch lãi suất bình qn cịn thấp.

Năm 2009 con số này đạt 3 %, năm 2010 giảm còn 2,96%, tăng lên 3,29% trong năm 2012. Năm 2013, chênh lệch lãi suất bình quân đạt 3,46%.

Nếu xét theo chỉ tiêu:

Thu từ lãi - Chi phí trả lãi Tổng tài sản sinh lời

Kết quả thu đuợc nhu sau: tỷ lệ thu nhập lãi cận biên qua các năm lần luợt là 2,87%, 2,78%, 4,04%, 4,04% và 3,83%. Năm 2010, chỉ tiêu chênh lệch lãi suất bình quân là thấp nhất. Năm 2011, NIM đạt mức 4,04%, năm 2012, mặc dù cả thu từ lãi, tổng TS sinh lời và tổng nguồn vốn và chi phí trả lãi đều tăng so với năm truớc song lại có cùng tốc độ tăng truởng, giữ nguyên

mức 4,04%. Điều này là do tổng tài sản sinh lời , thu chi lãi đều tăng ở cùng

(*): Dư nợ cho vay không bao gồm dư nợ cho vay ủy thác đầu tư

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh và báo cáo phân tích tài chính 2009-2013 của Agribank chi nhánh Mỹ Đình

Nếu xét theo chỉ tiêu:

Chênh lệch thu chi lãi Thu lãi - Chi lãi

= (T4)

Chi phí trả lãi Chi phí trả lãi

Chỉ tiêu này có xu huớng tăng dần qua các năm, đạt cao nhất vào năm 2013, với chênh lệch thu chi lãi/ chi phí trả lãi đạt 57,8%. Có nghĩa là với 100 đồng chi phí bỏ ra để huy động vốn, ngân hàng thu đuợc 57,8 đồng lợi nhuận

53

Tổng chi phí trả lãi

ZZZ.., (T5)

Tổng NV phải trả lãi

từ đồng vốn đó. Chỉ tiêu này cao hơn nhiều so với năm 2009, và gấp gần 2 lần so với năm 2009. Năm 2012, tuy lãi suất đầu vào cao song lãi suất cho vay cũng tăng nhiều so với năm 2010, trung bình ở mức 19%-21%/năm. Do đó, thu lãi cho vay năm 2012 đạt cao nhất: 378 tỷ đồ. Năm 2013, chi phí trả lãi giảm so với năm 2011 và 2012, dẫn đến chênh lệch thu chi lãi năm 2013 đạt mức cao nhất: 130 tỷ đồng . Đây là năm chi nhánh sử dụng vốn huy động hiệu quả nhất, tuy chi phí vốn có cao song cũng thu đuợc lợi nhuận cao nhất, do đó hoạt động huy động vốn cũng có hiệu quả.

Nếu xét theo chỉ tiêu:

Chênh lệch lãi Thu từ lãi

Tổng doanh thu Tổng vốn huy động 'xX Năm Chỉ tiêu x2009 2010 2011 2012 2013 Thực hiện Thực hiện % Thực hiện % Thực hiện % Thực hiện % Tổng nguồn vốn (tỷ dæg) (1) 2.12 3 2.57 2 21, 1 2.542 -1,1 2.835 11,53 3.328 13,86 Tổng doanh thu

Một phần của tài liệu 0360 giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn mỹ đình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 61 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w