0390 giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

85 21 0
0390 giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch NHTM CP ngoại thương việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỒ DIỆU HUYỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỒ DIỆU HUYỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN ĐỒNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAm ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu trung thực có nguồn gốc rõ ràng Người viết Hồ Diệu Huyền mục LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RG TÍN DỤNG TRGNG HGAT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG mAI 1.1.1 Các loại rủi ro hoạt động ngân hàng 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.4 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 10 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 11 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RG TÍN DỤNG TRGNG HGAT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG mAI .12 1.2.1 Sự cần thiết công tác quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2.2 Cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng 15 1.3 KINH NGHIỆm QUẢN TRỊ RỦI RG TÍN DỤNG Ở mỘT số NGÂN HÀNG THƯƠNG mAI .16 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 16 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội .18 CHƯƠNG :THỰC TRANG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TAI SÀN GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN NGOAI THƯƠNG VN 21 2.1 KHÁI QUÁT VỂ HOẠT ĐỘNG KINH DGANH CỦA SỞ GIAG DỊCH NGÂN HÀNG THVGNG MẠI cổ PHAN NGOẠI THVGNG VIỆT NAM .21 2.1.1 Vài nét Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 21 2.1.2 Hoạt động kinh doanh Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại Cổ 2.2 THVC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THVGNG MẠI Cổ PHAN NGOẠI THVGNG VIỆT NAM 32 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 35 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THVGNG MẠI Cổ PHAN NGOẠI THVGNG VIỆT NAM 42 2.3.1 .Nh ững kết đạt .42 2.3.2 .Những tổn cần khắc phục 44 2.3.3 .Ng uyên nhân hạn chế 47 CHVGNG :GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SÀN GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THVGNG MẠI CỔ PHAN NGOẠI THVGNG VIỆT NAM 49 3.1 ĐỊNH HVỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THVGNG MẠI Cổ PHAN 3.1.1 DANH CHỮ VIẾT TẤT Phát triển hoạt động tín MUC dụng theo chiều rộng chiều sâu 49 3.1.2 Xây dựng điều hành danh mục cho vay thời kỳ 50 3.1.3 Xây dựng hạn mức rủi ro hoạt động tín dụng 50 3.1.4 Sử dụng tín dụng bảo đảm chắn 51 3.1.5 Công tác thu thập thơng tin hổ so tín dụng .51 3.1.6 Hoàn thiện kỹ thuật thu hổi khoản nợ có vấn đề 51 3.1.7 Nâng cao trình độ phẩm chất đạo đức cán tín dụng 52 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG GAG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RG TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAG DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHAN NGGẠI THƯƠNG VIỆT NAM 52 3.2.1 Nhóm giải pháp dấu hiệu cảnh báo hoạt động quản trị rủi ro tín dụng .53 3.2.2 Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro .54 3.2.3 Nhóm giải pháp phân tán rủi ro 60 3.2.4 Nhóm giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy 61 3.2.5 Nâng cao lực cán 62 3.2.6 Tăng cuờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 64 3.2.7 Các giải pháp khác 65 3.3 MỘT số KIẾN NGHỊ .66 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ .66 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Thuong mại Cổ phần Ngoại thuong Việt Nam .69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 CKH Co kỳ hạn KKH KP Không kỳ hạn Kỳ phiếu TP Trái phiếu CCTG Chứng tiền gửi KTNB Kiểm tra nội CIC BIDV MB Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần PGD Phòng giao dịch TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCTD Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín dụng hoạt động chủ yếu mối quan tâm hàng đầu hoạt động kinh doanh NHTM có Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thuong Việt Nam Mặt khác điều kiện cụ thể nuớc ta thời gian tới, nguồn vốn tín dụng NHTM nguồn vốn quan trọng, đóng vai trị chủ lực doanh nghiệp, hộ gia đình tồn kinh tế nói chung Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro việc nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa định đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, hệ thống NHTM chí kinh tế Trong năm gần đây, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thuong Việt Nam quan tâm đạt kết quan trọng, nâng cao chất lượng tín dụng giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thương Việt Nam tách từ Hội sở NHTMCP Ngoại thương Việt Nam thức hoạt động kinh doanh độc lập từ tháng 12/2006, với hoạt động tín dụng chủ yếu địa bàn, nhờ có giải pháp phù hợp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng, tăng cường cơng tác quản lý chất lượng tín dụng nên tỷ lệ nợ xấu vào loại thấp hệ thống nằm phạm vi an toàn Tuy nhiên tiềm ẩn rủi ro nhỏ đứng trước yêu cầu hội nhập quốc tế đòi hỏi Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thương Việt Nam cần phải có giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng thời gian tới Xuất phát từ thực tế mạnh dạn nghiên cứu thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế tài ngân hàng với đề tài “Giải pháp nâng 59 Sau thu thập đuợc thông tin cần thiết, Sở giao dịch cần tổ chức tốt khâu luu giữ, bảo quản cung cấp thông tin hiệu phục vụ cho phân tích tín dụng Phân tích tín dụng phải đua đuợc kết luận rủi ro đặc thù quan hệ tín dụng với khách hàng gì, nhân tố chủ yếu gây rủi ro Cán phân tích cần nhận thấy dấu hiệu bất thuờng số tài hoạt động để sâu tìm hiểu phân tích đánh giá chất vấn đề 3.2.2.3 Quản lý, giám sát kiểm soát chặt chẽ trình giải ngân sau cho vay Thực giải ngân theo định cấp tín dụng cấp phê duyệt, đối chiếu mục đích vay, yêu cầu giải ngân cấu chi phí nhu cầu vốn khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Những rủi ro tín dụng xuất sau cho vay không thân phuơng án kinh doanh hiệu quả, khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt đuợc dịng tiền sau kết thúc phuơng án kinh doanh, dẫn đến khách hàng sử dụng nguồn tiền vào mục đích hiệu Để phòng ngừa rủi ro này, cần thực kiểm soát chặt chẽ sau cho vay: Xây dựng lựa chọn kế hoạch kiểm tra kiểm tra sử dụng vốn vay hợp lý, đảm bảo an toàn cho ngân hàng nhung tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khách hàng mối quan hệ bên Trong việc kiểm tra sử dụng vốn cần nghiêm túc thực kiểm tra thực tế, có đánh giá việc sử dụng vốn, tài sản bảo đảm khách hàng, kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý 60 3.2.3 Nhóm giải pháp phân tán rủi ro Cách mà ngân hàng dễ sử dụng không nên tập trung vốn cho số khách hàng mà cho nhiều người vay, với dự án lớn nên để nhiều ngân hàng tài trợ, ngân hàng phân tán rủi ro theo ngành nghề hoạt động kinh doanh theo xu phát triển mức độ tăng trưởng ngành Mua bảo hiểm tín dụng, sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng Đa dạng hoá đối tượng đầu tư biện pháp tốt nhất, chủ động để Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thương Việt Nam phân tán rủi ro Ngân hàng nên chia nguồn tiền vào nhiều loại hình đầu tư, nhiều ngành nghề khác nhiều khách hàng địa bàn khác Cách làm vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Cụ thể thời gian tới Sở giao dịch cần đầu tư theo hướng: - Đầu tư vào nhiều ngành kinh tế khác nhau, để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc giành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển tránh gặp phải rủi ro sách Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại kinh tế - Đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm đặc biệt loại sản phẩm khơng thiết yếu mà Nhà nước khơng khuyến khích hay sản phẩm xuất nhiều thị trường - Tránh cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổng số vốn hoạt động khách hàng để 61 - Tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay Việt Nam cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hối đối Bảo hiểm tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro Trong thời gian tới, Sở giao dịch thực bảo hiểm tín dụng hình thức sau: - Khuyến nghị khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho ngành, nghề mà họ kinh doanh, coi khách hàng mua bảo hiểm khách hàng ưu tiên khách hàng khơng mua bảo hiểm Bên cạnh đó, Sở giao dịch cần nghiên cứu, tham gia hợp phái sinh tín dụng Đặc điểm chung cơng cụ quản lý này, chúng giữ ln tài sản có sổ sách kế toán TCTD khởi tạo tài sản đó, thời chuyển giao phần tài sản sang đối tác khác, thơng qua đạt mục tiêu như: ngân hàng khởi tạo có phương tiện để chuyển giảo rủi ro tín dụng mà khơng cần phải bán tài sản có đi; việc bán tài sản làm suy yếu mối quan hệ với khách hàng việc chuyển giao đảm bảo trì mối quan hệ 3.2.4 Nhóm giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy 3.2.4.1 Tăng cường hiệu xử lý nợ có vấn đề Nợ xấu điều khơng muốn ln tổn ngân hàng thiết lập chế xử lý nợ có vấn đề địi hỏi khách quan Để giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy ra, cần có phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận có liên quan máy đủ mạnh để giải vấn đề phát sinh tiến trình xử lý Tổ xử lý nợ xấu cần tham mưu cho Ban lãnh đạo Sở Giao dịch hướng xử lý khoản nợ có vấn đề có báo cáo dấu hiệu rủi ro từ phòng nghiệp vụ, đảm bảo cách thức xử lý nợ đắn, phù hợp với 62 Trong xử lý nợ có vấn đề cần thực bước thận trọng cần thiết, không nên nóng vội cụ thể: Làm rõ thực trạng kinh doanh, tài sản bảo đảm, thái độ khách hàng, phân tích khả phục hổi tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ trả nợ, hợp tác khách hàng, khả xử lý tài sản bảo đảm Lựa chọn phương án xử lý: phương án khai thác hay phương án lý Việc lựa chọn phương án áp dụng phù hợp khách hàng khả Sở Giao dịch, đảm bảo hiệu cao chi phí hợp lý 3.2.4.2 Thực nghiêm túc phân loại nợ trích lập dự phồng Thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tn thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hổi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp tín dụng có nguy gây rủi ro hạ bậc nợ, thực trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy 3.2.5 Nâng cao lực cán Con người nhân tố định, giải pháp cán tất đề tài nghiên cứu nhắc tới Cán nhân tố định rủi ro hoạt động NHTM, từ xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, cấp tín dụng đối tượng, quản lý vốn vay tốt, tư vấn giúp đỡ khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro Vì cần tiêu chuẩn hoá cán ngân hàng tất phận, đặc biệt cán lãnh đạo cán tín dụng, cụ thể cần thực số giải pháp sau: - Cải tiến khâu tuyển dụng: Đây khâu quan trọng, cần phải xây dựng công khai tiêu thức để tuyển chọn cán tín dụng, khơng mặt chun mơn nghiệp vụ ngân hàng mà cịn kiến thức mặt xã hội, có kiến thức tổng hợp, sức khoẻ, khả giao tiếp Tổ chức thi tuyển nghiêm túc, công khai 63 - Để hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trách nhiệm cán tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi cán tín dụng, nên có chế độ thưởng phạt rõ ràng, kịp thời Điều tránh tình trạng, cán làm nhiều cán làm ít, hon xảy tình trạng số cán “làm liều” mục đích cá nhân Vì vậy, nên tăng cường khốn tài đến cán co sở chất lượng tín dụng, hiệu đem lại, kiên xử lý cán liên quan có sai phạm Từ giúp cán tự nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, kiến thức tổng hợp, kiến thức pháp luật để hoàn thành nhiệm vụ giao - Mỗi cán tín dụng phải tự tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc Cán cưong vị cao, phải gưong mẫu việc thực quy chế cho vay; quy định bảo đảm tiền vay; quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Sở giao dịch văn có liên quan khác Có vậy, khơng giữ vững phẩm chất đạo đức mà ý thức trách nhiệm nâng lên, xử lý công việc hiệu hon, khắc phục tư tưởng ỷ lại, trông chờ tạo chuyển biến tích cực quản lý 64 ngành đặc biệt chuyên gia quảnỉtị rủi ro tín dụng, đội ngũ tiếp cận với phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến, để từ triển khai Ngoài ra, cần thiết phải phân loại cán phê duyệt cho vay theo cấp độ chuẩn mực cụ thể Việc phân loại cán phải theo tiêu chí như: trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, nghiệp vụ bổ trợ khác để nhằm bố trí cơng việc cho phù hợp với lực trình độ cán 3.2.6 Tang cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội Trong quản lý hoạt động cho vay TCTD kiểm tra nội (KTNB) có ý nghĩa quan trọng Một mặt, KTNB giúp phát sai sót trình cho vay để chấn chỉnh, khắc phục, từ góp phần ngăn ngừa loại rủi ro; mặt khác, thơng qua KTNB cịn giúp phát điểm bất hợp lý chế, sách cho vay để kịp thời bổ sung, sửa đổi Chính vậy, pháp luật quy định TCTD phải thành lập hệ thống KTNB thuộc máy điều hành để giúp ban lãnh đạo điều hành thơng suốt, an tồn pháp luật hoạt động nghiệp vụ TCTD Để công tác KTNB Sở giao dịch vào thực chất đạt hiệu cao việc phát xử lý sai phạm, góp phần phịng ngừa hạn chế rủi ro, cần thực theo hướng sau: - Thành lập tổ nghiệp vụ phòng KTNB Sở giao dịch, giao nhiệm vụ chuyên trách cho tổ theo loại nghiệp vụ Sở giao dịch Với điều kiện Sở giao dịch, trước mắt thành lập 3-4 tổ phòng KTNB, cụ thể thành lập tổ tín dụng, tổ kế tốn, tổ nghiệp vụ khác Cách thức tổ chức có ưu điểm cán tổ có điều kiện để nâng cao trình độ nghiệp vụ phải tập trung nghiên cứu mảng nghiệp 65 sửa, người cụ thể có trách nhiệm sửa sai Đơn vị kiểm tra, phát hiện, kiến nghị chỉnh sửa mà không sửa sửa chữa mang tính hình thức người có liên quan phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc kể xử lý hình thức kỷ luật - Để nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra Sở giao dịch cần phải lựa chọn cán am hiểu nghiệp vụ, có kinh nghiệm làm thực tế Bên cạnh cần phải có chế độ đãi ngộ hợp lý, ưu tiên chế độ đào tạo - Hoạt động kiểm tra cho vay không dừng lại công tác “hậu kiểm”, mà phải tiến hành tồn khâu q trình cho vay Ngay từ Sở giao dịch tiếp nhận hổ sơ để thẩm định định cho vay, thấy cần thiết (tuỳ theo mức độ phức tạp khoản tín dụng) máy KTNB chi nhánh phải bắt tay vào kiểm tra hoạt động KTNB thực liên tục khoản vay Việc thực kiểm tra toàn khâu trình cho vay giúp phát sớm sai sót để kịp thời chấn chỉnh, từ phịng ngừa có hiệu rủi ro nảy sinh 3.2.7 - Các giải pháp khác Thiết lập phận dự đoán yếu tố môi trường kinh tế xã hội, thị trường ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh lạm phát, trị, 66 + Kiểm tra rõ tính hợp pháp tài sản bảo đảm thuộc quyền sở hữu nguời vay nguời bảo lãnh + Đối với tài sản khó tiêu thụ thị truờng, tài sản dễ hao mịn, giá khơng nhận làm tài sản bảo đảm + Đối với tài sản khơng bắt buộc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu phải dùng biện pháp cầm cố + Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm khách hàng phải xuất trình hợp mua bảo hiểm thời gian bảo đảm tiền vay, thời Ngân hàng nguời đuợc huởng quyền thụ huởng bảo hiểm có rủi ro xảy + Thu thập thông tin tài sản bảo đảm tránh truờng hợp khách hàng giả mạo giấy tờ, lập nhiều hổ sơ vay vốn nhiều ngân hàng khác + Thực nghiêm túc, có hiệu việc đánh giá tài sản bảo đảm định kỳ, tránh tình trạng định giá cao giá trị tài sản 3.3 MỘT số KIẾN NGHỊ 3.3.1 - Kiến nghi với Chính phủ Xử lý dứt điểm nợ tổn đọng, nợ xấu, lành mạnh hóa tình hình tài chính, làm bảng cân đối tiền tệ NHTM; giảm bớt yếu tố can thiệp trực tiếp nhà nuớc, minh bạch hóa hệ thống tài theo chuẩn mực quốc tế, từ tăng lực tự giám sát quản lý rủi ro nội - Hoàn thiện môi truờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng: Thời gian qua, Chính phủ NHNN Việt Nam ban hành nhiều văn bản, tạo môi truờng pháp lý cho hoạt động NHTM Quy định xử lý phát mại tài sản có huớng dẫn, nhiên thực tế triển khai hạn 67 liên quan đến nhiều quan, nhiều ngành nên Nhà nuớc cần ban hành văn cụ thể quy định việc - Việc không chấp hành chế độ báo cáo thống kê phổ biến phần pháp lệnh chế độ kế toán thống kê chua đủ hiệu lực bắt buộc doanh nghiệp phải thực phần điều kiện hạch toán thống kê nuớc ta chua phát triển hoạt động kiểm soát chua thực chế độ kiểm toán bắt buộc Mặt khác, biện pháp xử lý vi phạm kinh tế hành chua nghiêm khắc Chính vậy, Nhà nuớc cần có biện pháp cứng rắn, bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm tất doanh nghiệp - Chính sách chế quản lý vĩ mơ Nhà nuớc q trình điều chỉnh, đổi hoàn thiện Sản xuất kinh doanh nuớc phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập hàng nhập lậu Các doanh nghiệp chuyển huớng điều chỉnh phuơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp với thay đổi chế sách vĩ mơ nhà nuớc Vì vậy, số 68 Đề nghị NHNN kiến nghị quan ban ngành hỗ trợ, hợp tác tạo điều kiện cho NHTMCP Ngoại th ương Việt Nam xác nhận tình trạng doanh nghiệp có nợ tổn đọng Đề nghị Chính phủ sớm ban hành định cho phép NHTMCP Ngoại thương Việt nam tiếp tục xử lý khoản nợ tổn đọng khách quan mà chưa có đủ hổ sơ chờ hoàn tất thủ tục giải thể, phá sản thực tế khách hàng khơng cịn hoạt động từ lâu chưa cấp có thẩm quyền định giải thể, phá sản Chỉ đạo chủ nợ lớn doanh nghiệp chủ động đứng làm đầu mối tổ chức tiến hành đánh giá lại nợ Phối hợp, kiến nghị quan nhà nước có liên quan: tịa án, thi hành án, bộ, ngành, quan địa phương tạo điều kiện, chế hỗ trợ trình thực biện pháp xử lý nợ tổn đọng cho ngân hàng Nâng cao chất lượng thơng tin trung tâm thơng tin tín dụng (trung tâm CIC), bảo đảm cung cấp thông tin cách đầy đủ, xác kịp thời Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra kiểm sốt từ phía NHNN xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số lượng lẫn chất lượng bảo đảm việc kiểm soát hệ thống ngân hàng đạt hiệu cao nhất, hành vi vi phạm quy chế, thể lệ tín dụng phải xử lý cách nghiêm túc - NHNN cần phối hợp với Bộ Tài hoàn thiện khẩn trương ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm toán nội TCTD phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: + Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động TCTD 69 + Phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lí luận thực tiễn + Xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lí rủi ro nội TCTD 3.3.2 Kiến nghi với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Hiện với việc thay đổi hổ sơ thông tin khách hàng, Sở giao dịch chi nhánh gặp nhiều khó khăn việc liên lạc với nhau, NHTMCP Ngoại thương Việt Nam cần xem xét lại quy chế quản lý thay đổi thông tin khách hàng để khách hàng đến chi nhánh để thay đổi thông tin, tránh gây phiền hà cho khách hàng hạn chế rủi ro tín dụng ( áp dụng với khách hàng doanh nghiệp) Cần xây dựng quy trình kiểm tra hệ thống để xây dựng tính chun nghiệp cơng tác kiểm tra, NHTMCP Ngoại thương Việt Nam nên có phần mềm cơng tác kiểm tra áp dụng thống nhằm phục vụ yêu cầu quản trị rủi ro, đánh giá chất lượng hoạt động sở liệu phần mềm nghiệp vụ kết kiểm tra tốt hơn, Nâng cấp hệ thống quản lý tài sản bảo đảm tồn hệ thống nhằm phục vụ tốt cơng tác định giá tài sản bảo đảm cán tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh từ tài sản bảo đảm Chú trọng đẩy nhanh công tác xử lý thu hổi nợ trực tiếp, thường xuyên rà soát lại khoản nợ, phân loại, đánh giá khả thu hổi để triển khai biện pháp thu hổi nợ Kết luân chương: Trên sở phân tích thực trạng nguyên nhân cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Ngoại thương, đề tài đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Đổng thời đề tài nêu số kiến nghị, đề xuất với cấp để hỗ trợ môi trường kinh doanh quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững 70 KẾT LUẬN Là ngân hàng thương mại quốc doanh thực chuyển đổi tổ chức theo mơ hình hoạt động cổ phần từ năm 2008 bối cảnh kinh tế có nhiều khó khăn cho thấy cổ phân hóa ngân hàng thương mại Việt Nam với mục tiêu trọng tâm kinh tế mà Đảng Chính phủ đề Trong năm qua NHTMCPNT Việt Nam hoàn thành mục tiêu kinh tế xã hội thời góp phần khơng nhỏ vào cơng chống lạm phát phủ Trong kinh tế thị trường theo hướng hội nhập, tác động quy luật kinh tế khách quan chắn có tác động đến hiệu kinh doanh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam hoạt đơng tín dụng hoạt động chủ yếu có nhiều hội tốt tránh khỏi tổn thất xảy Rủi ro tín dụng thực tế khách quan song hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm có tác động lớn đến tình hình kinh tế xã hội Do quản lý giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc biệt hoạt động tín dụng ln ưu tiên quốc gia, quan quản lý nhà nước, ngân hàng nhà nước Rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng thu hút quan tâm quan nhà nước Tại Việt Nam môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng tác động q trình hội nhập toàn diện với kinh tế giới Để đảm bảo an toàn hoạt động nâng cao lực cạnh tranh mơi trường tồn cầu hóa, ngân hàng cần phải khuyến khích áp dụng chuẩn mực quốc tế giám sát quản trị rủi ro tín dụng Trên sở chuẩn mực chung, ngân hàng cần phải xây dựng sách tín dụng phù hợp, quy trình quản trị rủi ro thực tế hiệu quả, cấu tổ chức quy trình tín dụng giám sát chặt chẽ Hệ thống sách tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng quy trình tín dụng không 71 phát ngăn ngừa rủi ro mà cịn phải thường xun kiểm sốt chất lượng tín dụng, làm co sở cho việc hình thành quỹ dự phịng giúp cho ngân hàng có đủ khả chủ động đối phó với rủi ro xảy Từ việc tiếp cận lý luận co quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường so sánh với thực tiễn đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thưong Việt Nam, luận văn xây dựng định hướng, giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung cụ thể trình chuyển đổi mơ hình quản trị tín dụng, nâng cao lực quản trị rủi ro đảm bảo cho hoạt động tín dụng tăng trưởng ổn định bền vững Tuy nhiên đề tài hạn chế, mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn Qua xin chân thành cảm on TS Nguyễn Xuân Đổng, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn 72 TÀI LIÊU THAm KHẢO Basel Committee on Banking Supervision 2006, "Basel II: Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn - cấu trúc khu sửa đổi, phiên toàn diện năm 2006",( Biên dịch theo nội dung văn Basel giám sát ngân hàng), Nxb Văn hóa - Thơng tin Hổ Diệu (2002), “Quản trị Ngân hàng”, Nxb Thống kê, Tp HCM Ts Nguyễn Duệ (2001), “Quản trị ngân hàng”, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, TS Tran Huy Hoàng, Ths Tram Xuân Hương, Gv Nguyễn Quốc Anh (2000), “Tín dụng ngân hàng”, Nxb Thống kê, Tp HCM TS Nguyễn Minh Kiều (2010), ‘’Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng’’ Nhà xuất tài chính, Hà nội PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2009) “ Ngân hàng Thương mại”, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2009) “ Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Nxb Thống kê, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2001) “ Quyết định 1627I2001IQĐ- NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam việc ban hành quy chế'cho vay tổ chức tín dụng”, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2005) “ Quyết định 493I2005IQĐ- NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ”, Hà Nội 10 Ngân hàng nhà nước (2005) “ Quyết định 127I2005IQĐ- NHNN việc sửa đổi số điều quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định 1627I2001IQĐNHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam”, Hà Nội 73 74 22.ÍÍ.Ngân Tap chíhàng Ngânnhà hàng nước (2005) (2007) ‘’Nâng “Quyết cao định năng18/2007/QĐlực quản trị NHNN rủi ro cácthống Ngânđốc hàng ngân thương hàngmại nhàViệt nước Nam”, việc Hà sửa nội đổi, bổ sung số điều 23 Viện củanghiên Quyết Định cứu khoa 493/2005/ học Ngân QĐ- NHNN hàng (2006) ‘’Thực trạng rủi ro tín Í2.Quốc dụng hộicác (Í997), NHTM Luậtởcác Việt tổ chức Nam tín dụng, nayHàvàNội giải pháp phịng Í3.Quốc ngừa hạn hộichế’’, (Í997), Nhà Luật xuấtNgân Thống hàng nhà kê,nước Hà Nội Việt Nam, Hà Nội 24.Í4 Viện Ngân nghiên hàngcứu thương khoa mại học cổ Ngân phần hàng Ngoại (2006) thương ” Giải Việtpháp Namxử(20Í2), lý nợ xấu “Báo cáotiến thường trình niêntáinăm cơ2011”, cấu Hà Nội Ngân hàng thương mại Việt 15.Ngân Nam ’’, Nhà hàngxuất Ngoại Thống thươngkê, Việt Hà Nội Nam (2002) “Quyết định 30/QĐNHNT.QLTD Tổng giám đốc ngân hàng Ngoại thương Việt Nam việc ban hành quy trình cấp tín dụng khách hàng thể nhân” Í6 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2008) “Quyết định 246/ QĐNHNT.CSTD Tổng giám đốc ngân hàng Ngoại thương Việt Nam việc ban hành quy trình cấp tín dụng khách hàng tổ chức”, Hà Nội Í7 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2008) “Quyết định 36/ NHNTCSTD Tổng giám đốc ngân hàng Ngoại thương Việt Nam việc ban hành quy trình cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa”, Hà Nội Í8 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2004) “Cẩm nang tín dụng”, Hà Nội Í9 Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2009) Báo cáo kết kinh doanh, Hà Nội 20 Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (20Í0) Báo cáo kết kinh doanh, Hà Nội 2Í Sở Giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (20ÍÍ) Báo cáo kết kinh doanh, Hà Nội ... quản trị rủi ro tín dụng Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thuơng Việt Nam từ đua mặt tích cực nhu mặt hạn chế Đề xuất số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Sở giao dịch NHTMCP... lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM, nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số NHTM, từ đo làm tảng cho phân tích thực trạng rủi ro tín dụng hoạt động quản trị rủi ro. .. tác quản trị rủi ro tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Thuong mại Cổ phần Ngoại thuong Việt Nam Chuong Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Thuong mại Cổ phần Ngoại

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:56

Mục lục

    HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

    HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

    1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan:

    1.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan:

    1.2.3.1 Nhân tố cơ chế, chính sách

    1.2.3.2 Nhân tố con người,

    1.2.3.3 Nhân tố từ quy trình quản lý một khoản vay

    2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn

    2.1.2.3 Một số hoạt động kinh doanh khác

    2.1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...