0274 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

108 5 0
0274 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

⅛μ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHU CƠNG CHÍNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VAN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 ⅛μ , _ IW NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHU CƠNG CHÍNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VAN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔ NGỌC HƯNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chua đuợc cơng bố cơng trình Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Chu Cơng Chính MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TỪ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NHNo&PTNT VIỆT NAM 22 1.3.1 Kinh nghiệm từ ngân hàng thương mại nước 22 1.3.2 Bài học cho NHNo&PTNT Việt Nam 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 30 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 30 2.1.1 Khái quát chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 30 2.1.2 Ket số hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 32 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 37 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 37 2.2.2 Thực trạng chất luợng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 51 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 60 2.3.1 Những kết đạt đuợc 60 2.3.2 Những mặt hạn chế 61 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP 70 VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 70 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 70 3.1.1 Định huớng hoạt động 70 3.1.2 Định huớng hoạt động tín dụng 70 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM 72 3.2.1 Hồn thiện sách tín dụng 72 3.2.2 XâyDANH dựng mơ hình tổ chứcKÝ HIỆU đại 74 MỤC CÁC VIẾT TẮT 3.2.3 Hồn thiện quy trình thẩm định cấp tín dụng 76 3.2.4 Hồn thiện Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 77 3.2.5 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra kiểm soátnội 78 3.2.6 Công tác cảnh báo nợ xấu phải làm thường xuyên 79 3.2.7 Hồn thiện quy trình xử lý nợ có vấn đề 80 3.2.8 Một số giải pháp khác 82 3.3 KIẾN NGHỊ 85 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ quanngang Bộ .85 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Ký hiệu F AGRIBANK Nguyên nghĩa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nơng thơn CBTD ^CIC Cán tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng DPCT Dự phịng cụ thê DPRRTD Dự phịng rủi ro tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hợp đồng tín dụng HĐTV Hội đồng thành viên IPCAS Hệ thống toán kế toán khách hàng Agribank 10 NHNN Ngân hàng Nhà nước 11 NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 12 NHTM 13 QTRRTD Ngân hàng thương mại Quản trị rủi ro tín dụng 14 RRTD 15 TCKT Rủi ro tín dụng Tơ chức kinh tế 16 TCTD Tổ chức tín dụng 17 TSBĐ Tài sản bảo đảm 18 USD Đôla Mỹ 19 VNĐ Việt Nam đồng 20 XHTD Xếp hạng tín dụng 21 XLRR Xử lý rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn 33 Bảng 2.2: Kết cho vay 34 Bảng 2.3: Tổng hợp điểm xếp hạng khách hàng 46 Bảng 2.4: Tổng hợp xếp hạng phân loại nợ 47 Bảng 2.5: Phân loại cho vay theo ngành kinh tế 48 Bảng 2.6: Phân loại cho vay theo thành phần kinhtế 49 Bảng 2.7: Phân loại cho vay khác 50 Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu Agribank 52 Bảng 2.9: Phân loại nợ xấu 53 Bảng 2.10: Nợ xấu phân theo khu vực 55 Bảng 2.11: Trích lập dự phịng Agribank .56 Bảng 2.12: Xử lý rủi ro tín dụng 58 Bảng 2.13: Cơ cấu nợ giữ nguyên nhóm nợ 59 76 rủi ro phê duyệt Các trách nhiệm cần phải quy định rõ Chính sách quản trị rủi ro Quy chế kiểm toán nội Do vậy, Agribank cần đẩy nhanh trình thiết lập đưa vào hoạt động phịng ban, đơn vị cần thiết để kiện tồn cấu tổ chức mình, đặc biệt trước mắt chi nhánh loại 1, nên bắt buộc phải thành lập phòng Thẩm định tách riêng khỏi phịng Tín dụng thành lập phịng Quản trị rủi ro Với quy mô khối lượng khoản nợ có vấn đề lớn, Agribank nên xem xét thiết lập đơn vị chuyên trách để quản lý, xử lý khoản nợ có vấn đề 3.2.3 Hồn thiện quy trình thẩm định cấp tín dụng Trước thực trạng quy trình cấp tín dụng Agribank cịn chưa rõ ràng, khó thực hiện, dẫn đến chất lượng tín dụng thấp Do vậy, cần thiết phải có thay đổi nhằm hạn chế rủi ro phát sinh, giúp nâng cao chất lượng tín dụng Agribank nên ban hành quy trình tín dụng theo hướng phân rõ trách nhiệm, quyền hạn khâu nghiệp vụ nhằm hạn chế tình trạng mang tính hình thức, sơ sài dẫn đến sai quy trình, sai thủ tục cho vay, đồng thời nâng cao ý thức tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước cho vay chấp hành đầy đủ quy trình tín dụng Trong đó, trọng khâu thẩm định, tính toán hiệu kinh tế, xác định kỳ hạn trả nợ, bảo đảm tiền vay Những khâu quan trọng, làm tốt khơng giúp người làm tín dụng đưa định đầu tư chuẩn xác, hiệu mà tạo tương đồng kỳ hạn trả nợ (gốc, lãi) nguồn thu người vay Trong quy trình cấp tín dụng cần ý đến phân cấp thẩm quyền phê duyệt: Đối với việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng, NHNo&PTNT Việt Nam cần xem xét thiết lập vai trò cụ thể cho Ủy ban Quản lý rủi ro tín dụng độc lập với phận kinh doanh xác định thẩm quyền phán 77 cho cấp Cần xây dựng thủ tục để theo dõi, giám sát quy trình phê duyệt để ngăn ngừa hành vi gian lận Trong truờng hợp xảy gian lận, nên đua biện pháp xử lý hoạt động quản trị rủi ro hoạt động 3.2.4 Hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sau gần năm áp dụng mà chua chỉnh sửa bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt tiêu phi tài Do tất yếu phải có thay đổi Để thực đuợc điều này, cần thực giải pháp sau: - Đối với nhóm tiêu phi tài chính: Cán chấm điểm phải thực xếp hạng khách hàng cách khách quan, không phụ thuộc vào tác động khách hàng động Các tiêu cần phải đánh giá mức độ bình thuờng để đảm bảo an tồn cho ngân hàng lợi ích khách hàng Tỷ trọng tiêu phi tài nên đuợc điều chỉnh theo huớng tiêu có khả phân biệt cao chiếm tỷ trọng cao nguợc lại Giảm tỷ trọng tiêu khó lấy thơng tin mang tính chủ quan cao - Đối với nhóm tiêu tài chính: Khuyến khích hoặc/và đua điều kiện phù hợp yêu cầu khách hàng thuê đơn vị kiểm tốn có uy tín thực kiểm tốn tài khách hàng Trên sở báo cáo tài đuợc kiểm tốn, số liệu tài đuợc đảm bảo tính chuẩn mực xác, điều có ý nghĩa quan trọng cho Agribank hoạt động tính 78 tương lai Ngồi ra, việc đánh giá, quản lý tài sản bảo đảm giúp ngân hàng theo dõi cách có hệ thống tập trung tài sản bảo đảm, đưa giải pháp quản lý phù hợp có biến động thị trường Giảm thiểu rủi ro phát sinh biến động liên quan đến tài sản bảo đảm Kết xếp hạng tài sản bảo đảm kết hợp với kết xếp hạng tín dụng nội để hỗ trợ định cấp tín dụng - Hiện nay, hạng khách hàng Agribank có 10 hạng gồm: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D Do nâng hạng khách hàng lên thành 15 hạng gồm: AAA, AA+, AA, AA-, A, BBB, BB+, BB, BB-, B, CCC, CC+, CC, CC-, C Hạng C hạng xấu hạng AAA hạng tốt Điều giúp bảo đảm số lượng khách hàng không tập trung vào hạng giúp việc quản trị rủi ro tín dụng tốt 3.2.5 Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội Trước thực trạng công tác kiểm tra kiểm sốt nội Agribank cịn bộc lộ nhiều hạn chế Chưa kịp thời phát tồn tại, sai sót chấn chỉnh q trình cho vay để cảnh báo tới chi nhánh hệ thống Agribank Do vậy, cấp thiết cần có biện pháp để nâng cao chất lượng cơng tác nhằm phịng ngừa hạn chế nợ xấu phát sinh, nâng cao chất lượng tín dụng, cụ thể: - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát chuyên đề, nâng cao trách nhiệm cơng tác kiểm tra hoạt động cấp tín dụng Cải tiến phương pháp kiểm tra tín dụng nhằm phát ngăn ngừa xử lý kịp thời 79 khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền phán Tổng giám đốc, Hội đồng thành viên, kiểm tra khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ đuợc giữ nguyên nhóm nợ Truờng hợp khoản vay qua kiểm tra, kiểm sốt nội nhung khơng phát sai sót mà để quan kiểm tra bên Agribank phát để sảy rủi ro Bộ phận kiểm tra, kiểm sốt nội phải chịu trách nhiệm, có nhu nâng cao chất luợng công tác - Nâng cao chất luợng công tác chấn chỉnh sau tra, kiểm tra Các kiến nghị Đoàn kiểm tra phải đuợc sửa chữa, khắc phục kịp thời Tránh tình trạng Đồn kiểm tra mà khơng quan tâm đến việc chấn chỉnh sau kiểm tra Thuờng xuyên đôn đốc, giám sát trình chỉnh sửa đơn vị, chi nhánh đuợc kiểm tra Nên có chế xử lý truờng hợp không thực chỉnh sửa kết luận tra, kiểm tra 3.2.6 Công tác cảnh báo nợ xấu phải làm thường xuyên Hiện công tác cảnh báo nợ xấu Agribank làm hàng quý với nội dung sơ sài, tác dụng cảnh báo nợ xấu không cao Do vậy, nên cảnh báo nợ xấu cho chi nhánh hàng tuần, hàng tháng theo loại hình khách hàng doanh nghiệp hộ sản xuất, cá nhân, duới hình thức sau: - Đối với nợ nhóm 2: Cảnh báo khách hàng có kết chấm điểm xếp hạng khách hàng từ 63-65 điểm Bởi theo quy định Agribank tổng điểm khách hàng duới 63 điểm xếp vào nợ nhóm (nợ xấu) Do 80 - Cảnh báo khách hàng vay liên chi nhánh, để chi nhánh biết thông tin đầy đủ khách hàng như: Dư nợ, nhóm nợ, tài sản bảo đảm, lãi đọng, Bên cạnh nên thường xuyên cảnh báo khách hàng có dư nợ lớn (100 tỷ đồng trở lên) có dấu hiệu tiềm ẩn nguy rủi ro như: tình hình nợ hạn, cấu nợ giữ nguyên nhóm nợ, kết chấm điểm xếp hạng khách hàng - Ngồi ra, nên cung cấp thêm thơng tin kinh tế vĩ mơ ngồi nước cho chi nhánh Những dự báo thống kê lĩnh vực, ngành nghề liên quan đến hoạt động ngân hàng 3.2.7 Hồn thiện quy trình xử lý nợ có vấn đề Để quản lý khoản nợ có vấn đề cách hiệu cần bắt đầu với việc xác định sớm khoản nợ có vấn đề Thơng thường, trước phân loại vào nhóm nợ xấu, nợ nhóm khách hàng thường đưa vào danh sách khoản nợ cần theo dõi Việc xây dựng định nghĩa rõ ràng tình trạng khơng trả nợ yếu tố then chốt để đo lường tham chiếu rủi ro giúp Ngân hàng phát sớm khoản nợ có vấn đề có phương án xử lý kịp thời để ngăn chặn giảm thiểu tổn thất Nhóm tiêu lớn xác định khoản nợ có vấn đề bao gồm: - Thơng tin tình trạng ngành - Tình trạng tài khách hàng - Các vấn đề chất lượng quản trị doanh nghiệp Để quản lý danh mục tín dụng hiệu xử lý khoản nợ có vấn đề 81 Quy trình thực biện pháp xử lý khoản nợ có vấn đề cần bao gồm nội dung sau: a) Đánh giá ban đầu: Rà sốt tổng dư nợ phân tích tình trạng khoản nợ có vấn đề b) Đánh giá hồ sơ tài sản bảo đảm hồ sơ hợp đồng tín dụng: Ngân hàng cần đánh giá tính hiệu lực pháp lý hồ sơ tín dụng tài sản bảo đảm, hoàn thiện tất hồ sơ khách hàng có hợp tác c) Xác định biện pháp xử lý: Việc xây dựng chiến lược hướng tới mục tiêu tiên thu hồi tối đa khoản nợ thông qua việc xây dựng kế hoạch hành động phù hợp Kế hoạch hành động cần thiết lập tương ứng với mức độ nghiêm trọng khoản nợ có vấn đề Ngân hàng xem xét biện pháp xử lý đây: - Trích lập dự phịng cho danh mục (dự phòng chung) dự phòng cụ thể: Sau trích lập nguồn dự phịng đầy đủ sử dụng nguồn để xử lý rủi ro tín dụng - Cơ cấu nợ: Cơ cấu kỳ trả nợ, gia hạn nợ trường hợp khách hàng vay khơng có khả trả nợ hạn Cơ cấu hoạt động: Yêu cầu khách hàng vay thay đổi hoạt động kinh doanh để nâng cao chất lượng dòng tiền - Chấm dứt cho vay: Chấm dứt cho vay biện pháp thu hồi nợ thông qua thủ tục pháp lý thủ tục khác: 82 d) Theo dõi, giám sát: Theo dõi, giám sát bao gồm hai nội dung theo dõi khả trả nợ khách hàng theo dõi phương án thu hồi nợ Là phần quy trình theo dõi giám sát, Ban lãnh đạo cần phải nắm bắt thông tin cập nhật việc đánh giá khả trả nợ, mức độ hiệu biện pháp thu hồi nợ đánh giá thay đổi kế hoạch xử lý thời gian thích hợp 3.2.8 Một số giải pháp khác a) Đo lường rủi ro tín dụng Bên cạnh tiêu đánh giá chất lượng tín dụng truyền thống, Agribank chưa có số tiêu đo lường rủi ro tín dụng đại, giúp lượng hóa khả khơng trả nợ khách hàng, thiệt hại tài xẩy Do vậy, Agribank nên xây dựng cho kho liệu qua nhiều năm để đo lường rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Hiện Agribank đo lường rủi ro tín dụng thơng qua số tiêu đơn giản nợ xấu, nợ nhóm 2, lãi đọng, Tuy Ngân hàng Nhà nước chưa ban hành hướng dẫn tuân thủ theo Hiệp ước Basel II, Agribank chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu phương pháp dựa xếp hạng nội áp dụng để tính mức vốn cho rủi ro tín dụng dựa yêu cầu Basel II Các đo lường rủi ro tín dụng theo yêu cầu Basel II theo phương pháp dựa xếp hạng nội bao gồm tham số sau: Xác suất không trả nợ (PD) Xác suất không trả nợ đo lường khả khách hàng không trả nợ khoảng thời gian xác định (thông thường 12 tháng) Tham số ước lượng khả khách hàng Ngân hàng khơng thể thực 83 Ngân hàng sử dụng phương pháp ước lượng PD: dựa liệu không trả nợ, tham chiếu với xếp hạng tổ chức xếp hạng độc lập, mơ hình thống kê Dữ liệu cần thiết phải có đủ năm cho nguồn liệu, khai thác thơng tin từ bên ngồi thơng tin CIC, kiểm tốn độc lập, - Phương pháp dựa liệu không trả nợ: PD cho nhóm khách hàng rủi ro ước lượng dựa liệu khứ tần suất không trả nợ khách hàng nhóm khách hàng - Phương pháp mơ hình thống kê: mơ hình thống kê có tính chất dự báo sử dụng để ước lượng xác suất không trả nợ cho khách hàng nhóm xác định PD nhóm khách hàng tính giá trị trung bình PD khách hàng nhóm - Phương pháp tham chiếu với xếp hạng tổ chức độc lập: Ngân hàng tham chiếu nhóm khách hàng rủi ro theo hệ thống xếp hạng nội với nhóm xếp hạng tổ chức độc lập Xác suất khơng trả nợ nhóm xếp hạng tổ chức độc lập tính tốn dựa liệu tổ chức độc lập sử dụng để tham chiếu cho mức xếp hạng nội tương ứng Tỷ lệ tổn thất dự kiến (LGD) LGD khoản tổn thất, định nghĩa tỷ lệ phần trăm tổn thất 84 không trả nợ, thể phần trăm dư nợ thời điểm không trả nợ LGD khoản vay chưa rơi vào tình trạng khơng trả nợ coi biến ngẫu nhiên Theo đó, việc xác định LGD xác định giá trị kỳ vọng biến ngẫu nhiên, cụ thể LGD kỳ vọng - LGD cho khoản vay rơi vào tình trạng khơng trả nợ ước lượng “sau” tổn thất thể phần trăm dư nợ thời điểm không trả nợ Nếu thông tin tổn thất liên quan tới khoản vay đầy đủ phương pháp đo lường tổn thất xác định, LGD “thực” tính tốn Nếu thơng tin tổn thất khơng đầy đủ, ví dụ khoản vay giai đoạn xử lý thu hồi, LGD biến ngẫu nhiên LGD khoản vay rơi vào tình trạng khơng trả nợ đo lường cách sử dụng thông tin từ mẫu khoản vay tương tự Phương pháp để ước lượng LGD gồm: - Phương pháp chủ quan dựa ý kiến chuyên gia Ngân hàng s ẽ sử dụng phương pháp cho danh mục khoản vay rơi vào tình trạng khơng tr ả nợ giai đoạn đầu việc sử dụng mơ hình nội - Phương pháp khách quan phương pháp số học bao gồm thông tin LGD thông tin đầu vào chủ yếu Bên cạnh đó, phương pháp 85 - Phải đào tạo bản, quy chuyên ngành trường đại học có uy tín ngồi nước - Có khả ngoại ngữ, tin học: Đây điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch ứng dụng phần mềm phân tích, thẩm định dự án, đưa biện pháp cảnh báo phịng ngừa rủi ro xảy - Hiểu biết xã hội khả giao tiếp: Yếu tố giúp cho khách hàng ngân hàng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng Với khả giao tiếp cán tín dụng tìm hiểu thêm nhiều thơng tin khách hàng phục vụ cho công tác thẩm định, quản lý khoản vay - Chính sách đào tạo: Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề Trong đó, đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng chủ yếu đào tạo từ trường kinh tế nên kinh nghiệm lĩnh vực kỹ thuật, xây dựng hạn chế, điều đòi hỏi cán tín dụng khơng ngừng tự học hỏi nâng cao trình độ chun mơn Bên cạnh Agribank cần xây dựng sách đào tạo cụ thể: Khuyến khích cán tiếp tục học nâng cao kiến thức nghiệp vụ; thường xuyên tổ chức khóa học, hội thảo 86 Nam (VAMC) Do vậy, Agribank kiến nghị Chính Phủ tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc mua, bán nợ Công ty mua bán nợ (mở rộng đối tuợng mua, tăng vốn điều lệ cho Công ty mua bán nợ); Nâng cao quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho ngân hàng thuận lợi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, giải nợ xấu - Bộ Tu pháp cần chủ trì phối hợp với Bộ liên quan hồn thiện, sớm ban hành Thơng tu liên tịch huớng dẫn xử lý tài sản bảo đảm theo Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ, huớng dẫn rõ vấn đề sau: Xử lý tài sản bảo đảm cá nhân chấp hành hình phạt tù giam bỏ trốn khỏi địa phuơng; xử lý tài sản bảo đảm hình thành tuơng lai; xử lý chi phí mà ngân hàng tạm ứng tốn để trả tiền thuê bảo vệ đầu tu thêm vào tài sản bảo đảm, - Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao sớm huớng dẫn Tòa án nhân địa phuơng thụ lý vụ án liên quan đến hoạt động ngân hàng, tín dụng bên vay, bên bảo đảm cố tình trốn tránh, bỏ khỏi nơi cu trú mà không khai báo địa với ngân hàng nhằm bảo đảm quyền khởi kiện ngân hàng Đồng thời đẩy nhanh trình thụ 87 - Thành lập Trung tâm Thông tin liệu Quốc gia để quản lý nhân khẩu, thông tin doanh nghiệp, quản lý đất đai, đăng ký giao dịch bảo đảm Việc xây dựng đuợc Trung tâm Thông tin liệu Quốc gia giúp cho ngân hàng có đuợc thơng tin đầy đủ, xác khách hàng để làm sở định cho vay - Tiếp tục thực đơn giản hóa thủ tục hành chính, pháp lý khơng cần thiết liên quan đến việc cấp tín dụng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Hoàn thiện quy định an tồn hoạt động ngân hàng phù hợp với thơng lệ Quốc tế, đồng thời đảm bảo việc tuân thủ quy định này; ban hành quy định đánh giá xếp hạng TCTD - Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, tiếp tục xây dựng hồn thiện sách an tồn tín dụng có tính hướng dẫn bắt buộc - Thiết lập kênh thông tin đáng tin cậy cho ngân hàng doanh nghiệp Trong thời gian qua, NHNN thành lập CIC Tuy nhiên, CIC chưa thực đem lại lợi ích mạng lại độ tin cậy cao cho ngân hàng Do tác giả kiến nghị: + Mở rộng đối tượng phân tích xếp hạng tín dụng khơng cho doanh nghiệp thực đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng yêu cầu đối tượng hỏi tin + Ngồi ra, việc có trung tâm cung cấp thông tin doanh nghiệp hạn chế, cần phải thành lập ngành, lĩnh vực kênh thông tin đa dạng chuẩn xác 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương nêu định hướng hoạt động tín dụng Agribank thời gian tới, đồng thời đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Agribank Với giải pháp trên, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam xem xét để áp dụng vào thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh 89 KẾT LUẬN • Trong khn kh ổ luận văn tác giả làm bật vấn đề sau: Giới thiệu tín dụng chất luợng tín dụng ngân hàng sở phân tích khái niệm số tiêu đánh giá chất luợng tín dụng nhân tố ảnh huởng đến chất luợng tín dụng Khái quát chung số nét Agribank, sâu đánh giá thực trạng hoạt động cho vay chất luợng tín dụng Agribank thơng qua việc phân tích tình hình nợ xấu, sách tín dụng, quy trình cấp tín dụng, hệ thống chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng Đánh giá chung kết đạt đuợc, khó khăn vuớng mắc nguyên nhân hạn chế chất luợng tín dụng Agribank Trên sở định huớng hoạt động tín dụng thời gian tới luận văn đua giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng Agribank Luận văn nêu lên số kiến nghị Chính phủ, Bộ, quan ngành Bộ, NHNN vấn đề chế, sách, pháp luật có liên quan đến hoạt động cho vay Agribank Hy vọng với luận văn mình, tác giả góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Agribank thời gian tới Tuy nhiên, q trình nghiên c ứu hồn thiện luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy giáo độc giả quan tâm đến lĩnh vực để nội dung nghiên cứu sâu sắc Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tô Ngọc Hưng - Học viện Ngân hàng, người tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp./ Hà Nội, tháng 10 năm 2015 phân cấp định TÀI cấp tín dụngTHAM hệKHẢO thống Ngân hàng Nông nghiệp LIỆU Việt Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội Tiếng 10.Ngân Nông nghi số Phát triển Nông thônngày Việt29/12/2006 Nam (2014), Chính hàng phủ (2006), Nghịệpđịnh 163/2006/NĐ-CP Quyết định 35/QĐ-HĐTV-HSX, ngày 15/01/2014 bảo đảm tiền giao dịch bảosốđảm, Hà Nội hệ thống hàng Nông nghiệp Pháthàng, triển Nxb NôngThống thôn vay Học viện Ngân hàngNgân (2008), Giáo trình tiền tệvàngân Việt Kê, Nam, Hà Nội 11.Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), Hà Nội Quyết Tơ Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống định Kê, số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/01/2014 việc ban hành Quy định Hà Nội đối Nhà với khách trong(2005), hệ thống Ngânđịnh hàngsốNông nghiệp cho Ngânvay hàng nước hàng Việt Nam Quyết 493/2005/QĐPhát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “ban 12.Ngân hành hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), Quyết Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro định số247/QĐ-HĐTV-KHDN ngàycủa 27/3/2014 dụng, việc ban hành Quy tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín Hà Nội định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN cấu21/01/2013 lại thời hạn nợ vàđốc gữ nguyên nhómNhà nợ nước khách hàng ngày củatrảThống Ngân hàng “Quy định hệ thống hàngtrích, Nơngphương nghiệppháp Phát Nơng thơnrủiViệt phân loại tài sảnNgân có, mức tríchtriển lập dự phịng ro Nam, Nội sử Hà dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động tổ 13.Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), chức tín dụng, Hà Nội Quyết hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2011), Ngân định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/5/2012 việc ban hành Quy Quyết định định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 việc ban hành sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHNo&PTNT Việt Nam, Hà Nội ... HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1.1 Khái quát chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 2.1.1.1 Lịch sử h? ?nh th? ?nh phát triển NHNo&PTNT Việt. .. Ket số hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 32 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 37 2.2.1 Thực... thống NHTM Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam năm qua trọng tới hoạt động tín dụng buớc nâng cao chất luợng tín dụng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên,

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:35

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    1.1.1.1. Ngân hàng thương mại

    1.1.1.2. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

    1.1.2.1. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

    1.1.2.2. Quy trình cấp tín dụng đối với một khoản vay

    1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng

    a) Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu

    b) Dự phòng rủi ro tín dụng

    e) Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay

    1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu định tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan