Những mặt còn hạn chế

Một phần của tài liệu 0274 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 79 - 83)

Mặc dù chất luợng tín dụng của Agribank đã dần đuợc cải thiện, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhu sau:

Thứ nhất: Nợ xấu vân ở mức cao, chất lượng tín dụng còn hạn chế

- Mặc dù nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu đã giảm nhung vẫn còn ở mức cao (ở mức 4,55% vào cuối năm 2014). Tốc độ xử lý nợ xấu còn chậm. Để

thực hiện

mục tiêu đua tỷ lệ nợ xấu xuống duới 3% vào cuối năm 2015 là điều hết sức

khó khăn. Nợ xấu vẫn tập trung chủ yếu tại hai thành phố là Hà Nội và Hồ

Chí Minh. Mặc dù hàng năm Agribank đã xử lý đuợc số luợng lớn nợ xấu

nhung nợ xấu vẫn ở mức cao là do nợ xấu mới phát sinh lớn. Ngoài ra,

nợ tiền

ẩn rủi ro, nợ nhóm 2 còn lớn (chiếm gần 10% tổng du nợ). Nợ đuợc cơ cấu

giữ nguyên nhóm nợ cũng khá lớn. Những khoản nợ này tiềm ẩn nguy cơ

chuyển nợ xấu cao.

- Chất luợng tín dụng còn bộc lộ hạn chế, còn phát sinh nhiều vụ việc vi phạm các quy định, quy trình về cấp tín dụng; định giá, quản lý tài sản bảo

đảm, đặc biệt là trong hoạt động cấp tín dụng duới hình thức bảo lãnh gây

tách trách nhiệm rõ ràng trong một số thủ tục cụ thể nhằm đảm bảo tính độc lập và khách quan của các cán bộ tham gia vào quy trình cho vay. Cụ thể, ngoại trừ công tác thẩm định khoản vay đuợc thực hiện bởi cán bộ thẩm định độc lập (đối với các khoản vay vuợt qua nguỡng trọng yếu quy định), các nhiệm vụ khác nhu quan hệ khách hàng, hỗ trợ tín dụng, theo dõi giám sát khoản vay đều đuợc thực hiện bởi cán bộ tín dụng. Việc thiếu tính phân tách về nhiệm vụ trong quy trình cho vay có thể dẫn đến các rủi ro nghiêm trọng về đạo đức và tác nghiệp.

- Quy trình cấp tín dụng qua nhiều khâu, liên quan đến nhiều nguời nhung mức độ độc lập giữa các khâu, các bộ phân không cao. Ví dụ một món

vay vuợt quyền phán quyết từ ngân hàng huyện trình lên ngân hàng

tỉnh: tại

Agribank huyện, hồ sơ cho vay phải qua bộ phận tín dụng và tái thẩm định

của phòng Tín dụng, nhung hai bộ phận này không có sự khác biệt, không

phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, một cán bộ có thể tham gia cả hai bộ phận

này. Tại Agribank Loại I, II bộ hồ sơ này cũng phải qua bộ phận tín

dụng và

thẩm định, nhu vậy phải mất ít nhất bốn nguời tham gia vào quy trình

này tại

tỉnh, trong khi đó hai bộ phận này lại thuộc một phòng nên mức độ độc lập

Thứ ba: Chính sách tín dụng còn hạn chế

- Trong những năm gần đây Agribank vẫn chưa thực hiện triệt để định hướng về lĩnh vực, đối tượng ưu tiên đầu tư. vẫn đầu tư nhiều vào các doanh nghiệp, thị trường thành phố, vào một lĩnh vực, ngành nghề và một

nhóm khách hàng. Do vậy nợ xấu của Agribank vẫn tập trung ở hai thành

phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, tập trung ở một số ngành nghề như bất động sản, tập trung ở đối tượng khách hàng là doanh nghiệp. Agribank chưa xây

dựng cho mình một danh mục đầu tư tín dụng, chưa có chính sách về xác

định các khoản nợ có vấn đề và các biện pháp khắc phục.

- Chính sách tín dụng liên quan đến nhóm khách hàng có liên quan còn nhiều bất cập. Chưa quy định rõ khái niệm của khách hàng liên quan

và quy định các tiêu chí cấp tín dụng và giám sát riêng biệt. Chính sách tín dụng đối với khách hàng liên quan không nên đưa ra các điều kiện thuận lợi hơn trong việc cho vay với khách hàng liên quan so với các khách hàng thông thường.

- Việc ban hành các cơ chế, chính sách về hoạt động tín dụng còn chậm, chưa đồng bộ, ban hành và thay thế nhiều văn bản liên quan đến cùng

một nội

dung dẫn đến nhầm lẫn, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện - Xử lý những vấn đề vượt thẩm quyền của chi nhánh còn lúng túng,

chậm dẫn đến thời gian xử lý kéo dài; Phê duyệt hồ sơ các khoản cho vay

Thứ tư: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ chưa được chỉnh sửa kịp thời

- Chi nhánh hiện nay đang sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho mục đích phân loại nợ, trích lập dự phòng và hỗ trợ quyết định cấp tín

dụng. Hệ thống được Ngân hàng nông nghiệp xây dựng từ năm 2007 và chính

thức đưa vào sử dụng từ cuối năm 2011. Do các thay đổi về tình hình

kinh tế

và thị trường, đặc biệt trong một vài năm gần đây, nên một số chỉ tiêu trong

hệ thống xếp hạng cần được cập nhật, chỉnh sửa cho phù hợp với các biến

động này. Theo yêu cầu của Basel, hệ thống xếp hạng cũng cần được

xác thực

định kỳ hàng năm để đảm bảo khả năng phân biệt giữa các hạng khách hàng

khác nhau. Tuy nhiên, trong suốt thời gian xây dựng và sử dụng, ngân hàng

chưa từng thực hiện thủ tục xác thực cho hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.

- Các hạn chế của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Agribank như: Khả năng phân biệt của hệ thống ở mức thấp, một số chỉ tiêu không còn phù

hợp với điều kiện hiện nay. Theo logic, tỷ lệ khách hàng được xếp hạng

A có

nợ xấu trong năm tiếp theo phải thấp hơn mức xếp hạng C, tuy nhiên số liệu

phận tích cho thấy tỷ lệ khách hàng được xếp hạng A và AA có nợ xấu trong

Thứ năm: Công tác xử lý nợ còn nhiều vướng mắc

- Việc thực hiện xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ gặp không ít những khó khăn, tiến trình xử lý mất nhiều thời gian và thủ tục, giá trị tài sản giảm

nhiều so với ban đầu, giá trị thu hồi thấp do nhiều nguyên nhân; sự hỗ

trợ của

các ban ngành trong việc xử lý tài sản để thu hồi nợ ở nhiều địa phương còn

hạn chế.

- Một số khoản vay đã khởi kiện ra Tòa, tuy nhiên trong quá trình Tòa thụ lý vụ án phát sinh rất nhiều khó khăn trong việc triệu tập bị đơn và các

bên liên quan (các chủ sở hữu tài sản) để giải quyết, chủ tài sản không

hợp tác

nên Tòa không giải quyết, kéo dài thời gian.

Một phần của tài liệu 0274 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w