Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu 0274 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 100)

a) Đo lường rủi ro tín dụng

Bên cạnh các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng truyền thống, Agribank chưa có một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng hiện đại, giúp lượng hóa được khả năng không trả được nợ của khách hàng, những thiệt hại về tài chính có thể xẩy ra... Do vậy, Agribank nên xây dựng cho mình một kho dữ liệu qua nhiều năm để đo lường được rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.

Hiện tại Agribank mới chỉ đo lường rủi ro tín dụng thông qua một số chỉ tiêu đơn giản như nợ xấu, nợ nhóm 2, lãi đọng,. Tuy Ngân hàng Nhà nước chưa ban hành hướng dẫn tuân thủ theo Hiệp ước Basel II, nhưng Agribank có thể chuẩn bị để đáp ứng những yêu cầu của phương pháp dựa trên xếp hạng nội bộ và áp dụng để tính mức vốn cho rủi ro tín dụng dựa trên yêu cầu của Basel II. Các đo lường rủi ro tín dụng theo yêu cầu của Basel II theo phương pháp dựa trên xếp hạng nội bộ bao gồm những tham số sau:

Xác suất không trả được nợ (PD)

Xác suất không trả được nợ đo lường khả năng khách hàng không trả được nợ trong một khoảng thời gian xác định (thông thường là 12 tháng). Tham số này ước lượng khả năng khách hàng của Ngân hàng không thể thực

Ngân hàng có thể sử dụng một hoặc một số các phương pháp ước lượng PD: dựa trên dữ liệu không trả được nợ, tham chiếu với xếp hạng của tổ chức xếp hạng độc lập, và mô hình thống kê. Dữ liệu cần thiết phải có đủ ít nhất 5 năm cho mỗi một nguồn dữ liệu, có thể khai thác thông tin từ bên ngoài như thông tin CIC, kiểm toán độc lập,...

- Phương pháp dựa trên dữ liệu không trả được nợ: PD cho từng nhóm khách hàng cùng rủi ro được ước lượng dựa trên dữ liệu quá khứ

về tần

suất không trả được nợ của các khách hàng trong mỗi nhóm khách hàng đó.

- Phương pháp mô hình thống kê: mô hình thống kê có tính chất dự báo được sử dụng để ước lượng xác suất không trả được nợ cho mỗi khách

hàng trong một nhóm xác định. PD của nhóm khách hàng đó được tính bằng

giá trị trung bình PD của các khách hàng trong nhóm.

- Phương pháp tham chiếu với xếp hạng của tổ chức độc lập: Ngân hàng có thể tham chiếu mỗi nhóm khách hàng cùng rủi ro theo hệ thống xếp

hạng nội bộ với từng nhóm xếp hạng của tổ chức độc lập. Xác suất

không trả

được nợ của từng nhóm xếp hạng của tổ chức độc lập được tính toán

dựa trên

dữ liệu của tổ chức độc lập và được sử dụng để tham chiếu cho các mức xếp

hạng nội bộ tương ứng.

Tỷ lệ tổn thất dự kiến (LGD)

không trả được nợ, và được thể hiện bằng phần trăm của dư nợ tại thời điểm không trả được nợ . LGD của khoản vay chưa rơi vào tình trạng không trả được

nợ có thể coi là một biến ngẫu nhiên. Theo đó, việc xác định LGD sẽ là xác định

giá trị kỳ vọng của biến ngẫu nhiên, cụ thể là LGD kỳ vọng.

- LGD cho khoản vay rơi vào tình trạng không trả được nợ là ước lượng “sau” của tổn thất và được thể hiện bằng phần trăm của dư nợ tại thời

điểm không trả được nợ. Nếu thông tin về tổn thất liên quan tới khoản

vay là

đầy đủ và phương pháp đo lường tổn thất được xác định, LGD “thực” sẽ được

tính toán. Nếu thông tin về tổn thất không đầy đủ, ví dụ khoản vay đang trong

giai đoạn xử lý thu hồi, LGD là một biến ngẫu nhiên. LGD của những khoản

vay đã rơi vào tình trạng không trả được nợ này sẽ được đo lường bằng cách

sử dụng thông tin từ mẫu những khoản vay tương tự. Phương pháp để ước lượng LGD gồm:

- Phương pháp chủ quan dựa trên ý kiến chuyên gia. Ngân hàng s ẽ sử dụng phương pháp này cho danh mục không có khoản vay rơi vào tình trạng không tr ả được nợ hoặc trong giai đoạn đầu của việc sử dụng mô hình nội bộ .

- Phương pháp khách quan là phương pháp số học bao gồm những thông tin về LGD là thông tin đầu vào chủ yếu. Bên cạnh đó, phương pháp

- Phải được đào tạo bài bản, chính quy và đúng chuyên ngành ở các trường đại học có uy tín trong và ngoài nước.

- Có khả năng ngoại ngữ, tin học: Đây là điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch và ứng dụng các phần mềm trong phân

tích, thẩm

định dự án, đưa ra các biện pháp cảnh báo và phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra.

- Hiểu biết về xã hội và khả năng giao tiếp: Yếu tố giúp cho khách hàng và ngân hàng hiểu nhau hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng,

gắn bó với ngân hàng. Với khả năng giao tiếp cán bộ tín dụng tìm hiểu thêm

được nhiều thông tin về khách hàng phục vụ cho công tác thẩm định,

quản lý

khoản vay.

- Chính sách đào tạo: Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề. Trong khi đó, đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng

chủ yếu được đào tạo từ các trường kinh tế nên kinh nghiệm trong các lĩnh

vực kỹ thuật, xây dựng là rất hạn chế, điều này đòi hỏi cán bộ tín dụng không

ngừng tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn. Bên cạnh đó Agribank cần

xây dựng chính sách đào tạo cụ thể: Khuyến khích cán bộ tiếp tục đi

học nâng

cao kiến thức nghiệp vụ; thường xuyên tổ chức các khóa học, hội thảo về

Nam (VAMC). Do vậy, Agribank kiến nghị Chính Phủ tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến việc mua, bán nợ của Công ty mua bán nợ (mở rộng đối tuợng mua, tăng vốn điều lệ cho Công ty mua bán nợ); Nâng cao quyền chủ nợ của ngân hàng và bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho các ngân hàng thuận lợi khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, giải quyết nợ xấu.

- Bộ Tu pháp cần chủ trì phối hợp với các Bộ liên quan hoàn thiện, sớm ban hành Thông tu liên tịch huớng dẫn xử lý tài sản bảo đảm theo Nghị định

số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 và Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày

22/02/2012 của Chính phủ, trong đó huớng dẫn rõ các vấn đề sau: Xử lý tài

sản bảo đảm của cá nhân đang chấp hành hình phạt tù giam hoặc bỏ trốn khỏi

địa phuơng; xử lý tài sản bảo đảm hình thành trong tuơng lai; xử lý các chi

phí mà ngân hàng đã tạm ứng thanh toán để trả tiền thuê bảo vệ hoặc

đầu tu

thêm vào tài sản bảo đảm,...

- Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao sớm huớng dẫn các Tòa án nhân địa phuơng thụ lý các vụ án liên quan đến

hoạt động ngân hàng, tín dụng khi bên vay, bên bảo đảm cố tình trốn

tránh, bỏ

đi khỏi nơi cu trú mà không khai báo địa chỉ mới với ngân hàng nhằm bảo

- Thành lập các Trung tâm Thông tin dữ liệu Quốc gia để quản lý nhân khẩu, thông tin về doanh nghiệp, quản lý đất đai, đăng ký giao dịch

bảo đảm... Việc xây dựng đuợc các Trung tâm Thông tin dữ liệu Quốc gia sẽ giúp cho các ngân hàng có đuợc thông tin đầy đủ, chính xác về khách hàng để làm cơ sở quyết định cho vay.

- Tiếp tục thực hiện đơn giản hóa các thủ tục hành chính, pháp lý không cần thiết liên quan đến việc cấp tín dụng.

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Hoàn thiện quy định về an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ Quốc tế, đồng thời đảm bảo việc tuân thủ các quy định này; ban hành quy

định mới về đánh giá xếp hạng TCTD.

- Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các chính sách an toàn tín dụng có tính

hướng dẫn

và bắt buộc.

- Thiết lập các kênh thông tin đáng tin cậy cho các ngân hàng và doanh nghiệp.

Trong thời gian qua, NHNN đã thành lập CIC. Tuy nhiên, hiện tại CIC vẫn chưa thực sự đem lại lợi ích cũng như mạng lại độ tin cậy cao cho các ngân hàng. Do đó tác giả kiến nghị:

+ Mở rộng đối tượng phân tích xếp hạng tín dụng không chỉ cho các doanh nghiệp và thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của các đối tượng hỏi tin.

+ Ngoài ra, việc chỉ có một trung tâm cung cấp thông tin duy nhất về doanh nghiệp cũng là một hạn chế, do đó cần phải thành lập mỗi ngành, mỗi lĩnh vực một kênh thông tin đa dạng và chuẩn xác.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 đã nêu được định hướng hoạt động tín dụng của Agribank trong thời gian tới, đồng thời đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank. Với những giải pháp trên, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam có thể xem xét để áp dụng vào thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.

KẾT LUẬN

Trong khuôn kh ổ của luận văn tác giả đã làm nổi bật các vấn đề cơ bản sau:

Giới thiệu về tín dụng và chất luợng tín dụng ngân hàng trên cơ sở phân tích các khái niệm và một số chỉ tiêu đánh giá chất luợng tín dụng và các nhân tố ảnh huởng đến chất luợng tín dụng.

Khái quát chung một số nét về Agribank, trong đó đi sâu đánh giá thực trạng hoạt động cho vay và chất luợng tín dụng của Agribank thông qua việc phân tích tình hình nợ xấu, chính sách tín dụng, quy trình cấp tín dụng, hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp loại khách hàng... Đánh giá chung về kết quả đạt đuợc, những khó khăn vuớng mắc và nguyên nhân của những hạn chế về chất luợng tín dụng của Agribank.

Trên cơ sở định huớng hoạt động tín dụng trong thời gian tới luận văn đã đua ra 8 giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank.

Luận văn cũng đã nêu lên một số kiến nghị đối với Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngành Bộ, NHNN những vấn đề về cơ chế, chính sách, pháp luật có liên quan đến hoạt động cho vay của Agribank.

Hy vọng với bài luận văn của mình, tác giả sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank trong thời gian tới.

Tuy nhiên, trong quá trình nghiên c ứu và hoàn thiện luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy cô giáo và độc giả quan tâm đến lĩnh vực này để nội dung nghiên cứu được sâu sắc hơn.

Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Tô Ngọc Hưng - Học viện Ngân hàng, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp./.

1. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm, Hà Nội.

2. Học viện Ngân hàng (2008), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống Kê,

Hà Nội.

3. Tô Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống Kê,

Hà Nội.

4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “ban hành

Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội.

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Hà Nội.

6. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2011),

Quyết

định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 về việc ban hành hướng

dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng trên hệ thống xếp

hạng tín dụng nội bộ NHNo&PTNT Việt Nam, Hà Nội.

10.Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014),

Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX, ngày 15/01/2014 về bảo đảm tiền vay trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội.

11.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014),

Quyết

định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/01/2014 về việc ban hành Quy định

cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội.

12.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014),

Quyết

định số247/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 27/3/2014 về việc ban hành Quy định

cơ cấu lại thời hạn trả nợ và gữ nguyên nhóm nợ đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội.

13.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014),

Quyết

định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/5/2012 về việc ban hành Quy định

Một phần của tài liệu 0274 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 100)

w