Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu 0274 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 83 - 88)

Nguyên nhân chủ quan

- Việc hoàn thiện, ban hành chỉnh sửa, bổ sung cơ chế, chính sách tín dụng, chính sách khách hàng, các sản phẩm tín dụng theo loại khách hàng,

theo ngành, lĩnh vực chưa kịp với sự thay đổi diễn biến của thị trường tài

chính, tiền tệ, sự cạnh tranh đối với các TCTD khác (sản phẩm cấp tín dụng, lãi suất, tỷ giá mua bán ngo ại tệ, phí điều vốn, cơ chế quản lý hạn mức dư nợ, chính sách cho vay ngo ại tệ, ...) nên chưa thực sự tạo chủ động cho chi nhánh.

giấy do cán bộ Chi nhánh chưa thực hiện nghiêm túc việc lập lịch trả nợ trên hệ thống IPCAS.

- Một số chi nhánh chưa thực sự chủ động và quyết liệt trong việc xử lý nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro, nhiều trường hợp trong thẩm quyền nhưng không

chỉ đạo xử lý mà phải xin ý kiến từ Trụ sở chính, nhất là các chi nhánh

có nợ

xấu cao, chi nhánh mới thực hiện sắp xếp, sáp nhập, thay người điều hành.

Lãnh đạo tại một số chi nhánh mới được bổ nhiệm, luân chuyển, điều động

chưa thực sự quyết tâm xử lý đối với các khoản nợ phát sinh từ trước. Chi

nhánh có dư nợ XLRR lớn nhưng chưa thực sự nỗ lực trong việc xử lý

tài sản

thu hồi nợ.

- Trình độ, năng lực của một bộ phận cán bộ quản lý, cán bộ có liên quan đến công tác tín dụng còn bộc lộ nhiều hạn chế cả về đạo đức và năng lực

trình độ chuyên môn, công tác thẩm định khi cho vay và kiểm tra quản

lý vốn

vay có nơi còn thiếu chặt chẽ, chưa phát hiện kịp thời những tồn tại để

xử lý,

còn bộ phận cán bộ thiếu trách nhiệm trong công tác xử lý, thu hồi nợ nên

chất lượng tín dụng thấp, nợ xấu cao và nợ tiềm ẩn rủi ro lớn.

- Công tác kiểm tra, giám sát, quản lý vốn vay tại một số chi nhánh làm chưa tốt, các tồn tại, sai sót không phát hiện kịp thời dẫn đến rủi ro tín

- Sự phối hợp giữa các đơn vị liên quan tại Trụ sở chính trong việc xử lý những vấn đề vướng mắc trong xử lý nợ, cơ cấu nợ, quản lý hạn mức

cấp tín

dụng trên hệ thống IPCAS, xử lý tài sản bảo đảm chưa tốt. Nguyên nhân khách quan

- Trong những năm qua tình hình kinh tế trong nước tiếp tục gặp khó khăn

do ảnh hưởng suy thoái của kinh tế thế giới tác động đến kinh tế trong nước,

sức tiêu thụ của nền kinh tế giảm sút, lạm phát mặc dù được kiểm soát,

lãi suất

cho vay đã giảm nhưng vẫn còn cao so với khả năng của doanh nghiệp trong

bối cảnh hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp sản

xuất kinh doanh thua lỗ, hoạt động cầm chừng, thu hẹp quy mô kinh doanh,

ngừng hoạt động,... không có khả năng trả nợ đến hạn, hàng tồn kho

tăng cao,

việc tiêu thụ hàng hóa khó khăn, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế

thấp dẫn

đến việc tăng trưởng dư nợ tín dụng gặp nhiều khó khăn.

- Thị trường bất động sản trầm lắng, giá trị bất động sản suy giảm dẫn đến sản phẩm của các dự án bất động sản, vật liệu xây dựng rất khó tiêu thụ

ảnh hưởng đến nguồn trả nợ ngân hàng; việc xử lý phát mại tài sản bảo đảm,

thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh dẫn đến không trả được nợ làm phát sinh nợ xấu, khi xử lý thu hồi nợ khó khăn do cho vay không có tài sản bảo đảm hoặc có tài sản bảo đảm nhưng vùng nông thôn rất khó bán.

- Quy định của pháp luật hiện hành chưa tạo lập được đảm bảo pháp lý cần thiết để bên nhận bảo đảm chủ động và đơn phương xử lý tài sản bảo đảm trên cơ sở các hợp đồng bảo đảm đã được giao kết hợp pháp; bên cạnh đó thủ tục khởi kiện, xử lý tài sản bảo đảm qua Tòa án, thi hành án còn phức tạp, mất nhiều thời gian.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Agribank trong nhưng năm qua có thể khẳng định chất lượng tín dụng tại Agribank trong những năm qua là không tốt, mặc dù dư nợ cho vay tăng trưởng khá, nợ xấu giảm dần nhưng vần tiền ẩn nhiều rủi ro, chất lượng tín dụng vẫn còn nhiều hạn chế. Những vấn đề còn tồn tại và hạn chế trong công tác tín dụng cần tiếp tục được xem xét nghiêm túc, để có biện pháp giải quyết hữu hiệu hơn nữa nhằm không ngừng củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 0274 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 83 - 88)

w