0166 giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh nam thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế

103 4 0
0166 giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh nam thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚCVIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÀM LÊ QUỲNH ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CÔ PHẦN CÔNG THIfONG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚCVIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÀM LÊ QUỲNH ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÙY DƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập em Các tu liệu, tài liệu đuợc sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực em TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đàm Lê Quỳnh Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hình thức bảo lãnh ngân hàng thươngmại .6 1.1.3 Phân loại bảo lãnh 1.1.4 Các đặc điểm bảo lãnh ngân hàng thươngmại 11 1.1.5 Các bên tham gia hoạt động bảo lãnh 14 1.2 CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Sự cần thiết việc nâng cao chất lượng bảo lãnh ngân hàng thương mại 18 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh, đánh giá chất lượng bảo lãnh ngân hàng thương mại.20 1.2.4 Nhữ ng nhân t ố ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh c ngân hàng thương mại 23 1.3 HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TRÊN THẾ GIỚI 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG 32 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 2.1.2 Hệ thống máy tổ chức quản lý chi nhánh 33 2.1.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long 34 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG 37 2.2.1 Thực trạng bảo lãnh DANH Ngân MỤC hàng CÁC thương TỪ VIẾT mại cổTẮT phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long 37 2.2.2 Thực trạng chất lượng bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long từ năm 2012 đến năm 2014 .47 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG 53 2.3.1 Những kết đạt 53 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG 62 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 62 3.1.1 Mục tiêu định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 62 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long 63 3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh 65 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG .66 3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến quy trình, quy định 66 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan tớichiến lược kinh doanh 68 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan tới nguồn nhân lực 69 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 70 3.3 KIẾN NGHỊ 72 3.3.1 Kiến nghị với Cơ quan nhà nước có thẩm quyền 72 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 73 KẾT LUẬN 75 Viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước BLNH TCTD CN Bảo lãnh ngân hàng Tổ chức tín dụng Chi nhánh DANH MỤC BẢNG, BIỂU, S ĐỒ Bảng 2.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long 34 Bảng 2.2 Tình hình cho vay Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - CN Nam Thăng Long từ 2012-2014 .35 Bảng 2.3 Ket kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Nam Thăng Long từ 2012-2014 .36 Bảng 2.4 Doanh số bảo lãnh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Nam Thăng Long 2012- tháng 9/2015 48 Bảng 2.5 Doanh số bảo lãnh số khoản bảo lãnh phát sinh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Nam Thăng Long 2012 - T9/2015 49 Bảng 2.6 Cơ cấu theo loại hình bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Nam Thăng Long 49 Bảng 2.7 Thu phí bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Nam Thăng Long 2012 - T9/2015 51 Bảng 2.8 Thống kê số lượng khách hàng có nhu cầu bảo lãnh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Nam Thăng Long 2012 - T9/2015 53 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tăng trưởng doanh số bảo lãnh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Nam Thăng Long 2012-2014 48 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ Cơ cấu theo loại hình bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - CN Nam Thăng Long 49 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ tăng trưởng thu phí bảo lãnh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Nam Thăng Long 2012 - T9/2015 51 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp 10 Sơ đồ 1.3 Các quan hệ bảo lãnh 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đ ề tài Hiện nay, kinh tế Việt Nam dần bước qua khó khăn trình hội nhập kinh tế giới thoát khỏi ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng tài Với kết đạt được, kinh tế tạo bước vững đường hội nhập phát triển Song hành với tốc độ hội nhập kinh tế, ngành Ngân hàng Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ , đa dạng hóa sản phẩm đồng thời nâng cao tính chuyên nghiệp, đại tạo vị tính cạnh tranh thị trường Hệ thống ngân hàng đổi từ cấu tổ chức đến hoạt động kinh doanh Các nghiệp vụ ngân hàng từ ngày mở rộng, đa dạng hóa B ên cạnh nghiệp vụ truyền thống , ngân hàng ngày trọng tới phát triển nghiệp vụ ngân hàng phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế nước nói riêng kinh tế thới giới nói chung Một nghiệp vụ nhiều ngân hàng quan tâm phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Trong thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, đất nước mở cửa, kinh tế hội nhập làm cho giao dịch kinh tế doanh nghiệp nước nước với ngày trọng Do tính bảo đảm cao, với khả vượt kh ỏ i biên giới quốc gia, lại điều chỉnh nhiều công ước, điều ước, pháp luật chung thống bên, bảo lãnh ngân hàng lựa chọn, yêu cầu tất yếu để phục vụ th c đẩy trình phát triển kinh tế nước nhà uất phát từ đ i h i inh tế, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đời ngày có vai tr quan trọng hoạt động inh doanh ngân hàng thương mại Việc sử dụng B LNH bùng nổ mạnh mẽ đem lại thu nhập đáng ể cho ngân hàng đồng thời c ng đóng vai tr x c tác cho hợp đồng kinh tế kí kết dễ dàng Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng xuất năm gần đây, phát huy vai trị to lớn hoạt động inh doanh ngân hàng c ng với inh tế Đặc biệt, kinh tế nước ta cịn gặp nhiều khó khăn q trình huy động CBTD, lãnh đạo phịng ban có liên quan Các tài liệu KH/PGD cung cấp; Thông tin thu thập đuợc trình vấn KH, kiểm tra thực tế nơi SXKD dịch vụ KH; Thông tin từ nguồn khác (CIC, quan quản lý doanh nghiệp, quan thuế, thơng tin từ phịng Quản lý Chi nhánh thông tin, SGD ); đề nghị nguời có thẩm quyền định mua thơng tin (nếu xét thấy thông tin thu thập đuợc chua đủ/chua đủ tin cậy) Nổi dung thẩm định Cấp bảo lãnh nguyên tắc (nếu KH có nhu cầu bảo lãnh thuờng xuyên phát hành bảo lãnh theo chuỗi) Thẩm định, đánh giá nhu cầu đuợc bảo lãnh thuờng xuyên theo chuỗi KH; Đánh giá mức độ phù hợp nhu cầu bảo lãnh với: Ngành nghề kinh doanh, quy mô doanh nghiệp; Năng lực SXKD thông qua đánh giá lực thực nghĩa vụ đuợc NH bảo lãnh KH Tính tốn quy mơ, số tiền bảo lãnh xác định thời hạn trì HĐCB L nguyên tắc, mục đích chung bảo lãnh, loại bảo lãnh, đặc điểm chung (nếu có) bảo lãnh, Cấp bảo lãnh lần cấp bảo lãnh cụ thể sau ký HĐCB L nguyên tắc Trường hợp 1: Khoản bảo lãnh đuợc bảo đảm đầy đủ tài sản có tính khoản có hiệu lực đuợc bảo đảm đầy đủ tài sản có tính khoản cao tồn thời hạn hiệu lực bảo lãnh (bảo lãnh tiền ứng trước - KHphải có cam kết tiền chuyển tài khoản tài sản bảo đảm cho bảo lãnh - thực theo hướng dẫn Phụ lục 05): Thẩm định mục đí ch đề nghị đuợc bảo lãnh (hợp pháp, phù hợp với ngành nghề kinh doanh, ) Trường hợp 2: Các khoản bảo lãnh không thuộc Truờng hợp * Thẩm định nghĩa vụ đuợc bảo lãnh thẩm định TSB Đ Thẩm định mục đí ch đề nghị đuợc bảo lãnh (hợp pháp, phù hợp với ngành nghề kinh doanh, ); Đánh giá mức độ tuân thủ qui định pháp luật, NHNN vay trả nợ nuớc (đối với bảo lãnh vay vốn nuớc ngoài); Đánh giá lực thực nghĩa vụ đuợc bảo lãnh KH: B ảo lãnh theo phuơng án/dự án (B ảo lãnh vay vốn, B ảo lãnh toán, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng truớc, bảo lãnh thuế bảo lãnh phát sinh theo chuỗi bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh ứng truớc, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh bảo hành,.): đánh giá tính khả thi, hiệu phuơng án/dự án dịch vụ liên quan tới khoản bảo lãnh B ảo lãnh không theo phuơng án/dự án (B ảo lãnh bảo đảm chất luợng sản phẩm, B ảo lãnh dự thầu, B ảo lãnh thuế ): đánh giá lực thực nghĩa vụ đuợc bảo lãnh KH vào đặc tính loại bảo lãnh (trên sở đánh giá lực kỹ thuật, nhân lực tài chính), ví dụ: Đối với bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm: đánh giá lực, uu SXKD KH lĩnh vực sản xuất hàng hóa đề nghị bảo lãnh chất luợng, nhận xét chất luợng thông qua đánh giá thông tin hàng hóa, uy tín KH bạn hàng qua kênh thơng tin (báo chí, internet, bạn hàng KH.) Đối với bảo lãnh dự thầu: đánh giá lực KH lĩnh vực tham gia thầu nhu số luợng chất luợng công trình tham gia qua kênh thơng tin (kho liệu NHCT, báo chí, internet, bạn hàng KH ), đánh giá khả trúng thầu lực thực hợp đồng sau trúng thầu Đối với bảo lãnh nghĩa vụ nộp thuế: đánh giá tình hình chấp hành nghĩa vụ nộp thuế KH thông qua kiểm tra việc xác nhận Cục thuế/Cục kiểm tra sau thông quan/Cục điều tra chống buôn lậu/Cục hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung uơng thông qua trang web Tổng cục Hải quan Lưu ý: Đối với bảo lãnh Xây dựng bản, thẩm định bên cạnh nội dung Chi nhánh luu ý đánh giá nội dung: Phân loại cơng trình: Cơng trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi hay hạ tầng kỹ thuật? (Luu ý cơng trình giao thơng, thủy lợi thường nguồn ngân sách đầu tư, việc giải ngân tốn u cầu điều kiện định tiến độ tốn kéo dài) Tổng vốn đầu tư dự án khả thu xếp nguồn toán Chủ đầu tư: Nguồn vốn đầu tư Dự án gồm nguồn (vốn tự có, vốn vay, vốn ngân sách, ), tính khả thi nguồn Thời hạn hiệu lực bảo lãnh: Xác định thời điểm bảo lãnh hết thời hạn hiệu lực Đánh giá khả thực nghĩa vụ bảo lãnh thời hạn hiệu lực bảo lãnh, yếu tố gây ảnh hưởng dẫn đến việc NHB L phải gia hạn hiệu lực bảo lãnh hết thời hạn bảo lãnh mà KH chủ đầu tư chưa ký kết B iên nghiệm thu Thẩm định TSB Đ: thực theo quy định, quy trình bảo đảm tiền vay hành NHCT * Thẩm định nội dung TTTM Trường hợp phát hành bảo lãnh theo mẫu KH, bảo lãnh phức tạp có yếu tố nước ngoài: Đánh giá nội dung cam kết bảo lãnh, mức độ phù hợp với thông lệ quốc tế; qui định pháp luật quản lý ngoại hối; qui định hành NHCT, quyền lợi cho ngân hàng KH Trường hợp NHBL nhận bảo lãnh đối ứng TCTD khác bảo lãnh cho nghĩa vụ mà nhiều bên tham gia thực hiện: thẩm định bảo lãnh đối ứng TCTD phát hành bảo lãnh đối ứng Tư vấn cho KH đàm phán với B ên nhận bảo lãnh để sửa đổi mẫu bảo lãnh (nếu mẫu bảo lãnh bên nhận bảo lãnh yêu cầu có điều khoản tiềm ẩn rủi ro) trường hợp cần thiết * Đánh giá mức độ rủi ro dẫn đến trả thay Đánh giá mức độ rủi ro: Rủi ro phía KH: rủi ro lực tài chính, lực sản xuất, thi cơng khơng đáp ứng qui mô phương án/dự án bảo lãnh kế hoạch chung SXKD ; Rủi ro liên quan đến mẫu Cam kết bảo lãnh, TTTM, TCTD phát - B ước 3: Xét duyệt khoản bảo lãnh hành bảo lãnh đối ứng (nếu có).; Rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro sách ; Đánh giá: Khả thực nghĩa vụ bảo lãnh KH, khả thực nghĩa vụ hoàn trả cho NHB L phát sinh trường hợp trả thay Đề xuất biện pháp giảm thiểu đề xuất cấp bảo lãnh: điều chỉnh nội dung cam kết bảo lãnh/bổ sung biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh, * Dự kiến lợi ích khoản bảo lãnh phê duyệt: Phí bảo lãnh dự kiến thu Lưu ý: Trong trình thẩm định/tái thẩm định, trường hợp cần thiết, cần lấy ý kiến tham gia phịng ban khác (ngồi trường hợp phải phối hợp thẩm định với phận TTTM nêu trên), CB TD báo cáo lãnh đạo Phịng để gửi thư cơng tác, vào chức năng, nhiệm vụ, phạm vi giải cơng việc phịng ban đó; Trường hợp khoản bảo lãnh có quy mơ lớn, phức tạp, gồm nhiều bên tham gia, CB TD báo cáo lãnh đạo Phòng để trình Người có thẩm quyền xem xét, định mua thơng tin, đề xuất phịng ban Trụ sở phối hợp thẩm định thuê quan tư vấn có chức thẩm định để thẩm định độc lập (nếu cần); Nội dung tờ trình tái thẩm định khơng cần nêu lặp lại vấn đề đề cập TTTĐ mà nêu bổ sung điểm khác biệt cần nhấn mạnh so với TTTĐ Lập/ghi kết thẩm định Lập TTTĐ Kiểm sốt trình duyệt kết thẩm định Kiểm tra, rà soát hồ sơ bảo lãnh nội dung TTTĐ /Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh, yêu cầu cán làm rõ, bổ sung nội dung c ịn thiếu/hoặc thơng tin chưa đầy đủ (nếu có); Ký tắt trang TTTĐ/ Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh, ghi rõ ý kiến đề xuất bảo lãnh/không bảo lãnh, điều kiện kèm theo (nếu có), ký trình Người có thẩm quyền phê duyệt; - Người thực hiện: Người có thẩm quyền phê duyệt bảo lãnh 3.1Trường hợp khoản bảo lãnh thuộc thẩm quyền chi nhánh Kiểm tra toàn hồ sơ khoản bảo lãnh TTTĐ bảo lãnh có chữ ký CB TD, lãnh đạo phịng KH; báo cáo thẩm định quan tư vấn (nếu có); u cầu phịng KH bổ sung hồ sơ, thơng tin, giải trình thêm nội dung TTTĐ (nếu cần); Ghi ý kiến đồng ý bảo lãnh/không đồng ý bảo lãnh điều kiện (nếu có) TTTĐ bảo lãnh/hoặc Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh; Trường hợp khoản bảo lãnh vượt thẩm quyền chi nhánh chi nhánh đề xuất bảo lãnh Thực nội dung quy định Mục 4.1 B ước Chuyển toàn hồ sơ cho phịng KH để trình TSC (thơng qua phịng KH TSC - quản lý đối tượng KH đó) B ộ hồ sơ tối thiểu bao gồm: Tờ trình chi nhánh trình NHCT Việt Nam Giám đốc/Phó giám đốc chi nhánh ký nêu rõ ý kiến đề xuất thơng qua; TTTĐ bảo lãnh phịng KH trình chi nhánh; B áo cáo thẩm định quan tư vấn (nếu có, có đóng dấu giáp lai); Hồ sơ liên quan đến khoản bảo lãnh, trừ hồ sơ lưu giữ phịng KH TSC (bản sao); Tài liệu cung cấp thơng tin CIC - B ước 4: Soạn thảo HĐCB L, HĐB Đ, ký kết hợp đồng giấy tờ liên quan (nếuSoạn có), làm tụcđồng giaovà nhận giấy tờ TSB Đ 4.1 thảothủ Hợp cácTSB giấy Đ tờvà liên quan (nếu có) Người thực hiện: CBTD cán phòng HTTD Soạn thảo phối hợp với cán pháp chế, quan tư vấn luật (nếu cần) soạn thảo HĐCB L; Soạn thảo HĐB Đ Trường hợp KH khơng đồng ý có đề nghị thay đổi điều khoản HĐCB L, HĐB Đ ngân hàng, CB TD báo cáo lãnh đạo phịng để báo cáo người có thẩm quyền phê duyệt bảo Người thực hiện: Lãnh đạo phòng KH/ Lãnh đạo phòng HTTD lãnh xem xét chấp thuận từ chối đề nghị sửa đổi KH; Trình dự thảo hợp đồng văn liên quan (nếu có) cho lãnh đạo Phịng 4.2 Kiểm sốt hợp đồng giấy tờ liên quan (nếu có) Tại phịng KH/Phịng HTTD Kiểm tra nội dung dự thảo HĐCB L, HĐB Đ giấy tờ liên quan (nếu có), nội dung đảm bảo phù hợp với nội dung phê duyệt người có thẩm quyền phê duyệt bảo lãnh; quy định hành pháp luật, NHNN NHCT; Kiểm tra tư cách đại diện KH s ẽ tham gia ký kết HĐCB L, HĐB Đ với chi nhánh NHCT; 4.3 Hoàn thiện hợp đồng giấy tờ liên quan (nếu có) CB TD chỉnh sửa dự thảo HĐCB L, HĐB Đ, trình lãnh đạo Phịng Trường hợp không thống với ý kiến tham gia phòng ban liên quan, tổng hợp ý kiến, nêu quan điểm, lý , báo cáo lãnh đạo phòng KH xem xét, trình người có thẩm quyền ký kết hợp đồng định; Lãnh đạo phòng KH: kiểm tra lại nội dung HĐCB L/Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh , HĐB Đ sửa đổi, ký tắt trang HĐCB L/Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh, HĐB Đ văn liên quan (nếu có) trình người có thẩm quyền ký HĐCB L/Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh, HĐB Đ Trường hợp c ịn có ý kiến chưa thống phòng ban liên quan dự thảo hợp đồng, lãnh đạo phòng KH/bộ phận TTTM rà soát lại tổng hợp ý kiến CB TD/CB TTTM, ký tắt trình người có thẩm quyền ký kết hợp đồng định 4.4 Ký kết hợp đồng Kiểm soát nội dung HĐCB L, HĐB Đ giấy tờ liên quan (nếu có) sở TTTĐ, hồ sơ bảo lãnh người có thẩm quyền phê duyệt Ra định cuối ý kiến chưa thống phòng ban dự thảo hợp đồng; Yêu cầu bổ sung, chỉnh sửa hoàn thiện nội dung HĐCB L, Thực ký kết HĐCB L, HĐB Đ với đại diện hợp pháp KH; - B ước 5: Thực công chứng, chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm HĐB Đ, thực thủ tục giao nhận TSB Đ, hồ sơ TSB Đ - Cán phòng HTTD Thực theo Quy định bảo đảm tiền vay Quy trình nhận bảo đảm tương ứng hành NHCT - B ước 6: Nhập thông tin KH, khoản bảo lãnh, TSB Đ; kiểm sốt, giám sát việc nhập thơng tin hệ thống Người thực hiện: CBTD, cán phòng HTTD, lãnh đạo phịng ban có liên quan 6.1 Nhập, kiểm soát liệu giám sát nhập liệu thống CBTD nhập liệu thuộc phần hành cơng việc theo qui định hệ thống; Lãnh đạo phịng KH kiểm sốt việc nhập liệu theo qui định Quy trình Quy trình quản lý nghiệp vụ cho vay hệ thống; Người có thẩm quyền phê duyệt hệ thống Chuyển tồn hồ sơ sang phận Hỗ trợ tín dụng B ộ phận hỗ trợ tín dụng rà sốt lại chuyển thông tin phê duyệt vào hệ thống 6.2 Đăng ký, phát hành bảo lãnh Nội dung thực hiện: theo Qui trình xử lý nghiệp vụ bảo lãnh hành NHCT - Bước Kiểm tra, theo dõi thực nghĩa vụ bảo lãnh - Người thực hiện: CBTD, Lãnh đạo phịng KH, Giám đốc/Phó Giám đốc chi nhánh Đối tương kiểm tra:Việc kiểm tra, theo dõi thực bảo lãnh bắt buộc khoản bảo lãnh không bảo đảm đầy đủ tài sản có tính khoản cao Nội dung thực hiện: CBTD Kiểm tra việc thực nghĩa vụ bảo lãnh KH (có thể kết hợp với kiểm tra sử dụng vốn vay KH có quan hệ vay vốn với chi nhánh): Đối với bảo lãnh dự thầu: theo dõi kết đấu thầu KH để xác định thời điểm hết hạn hiệu lực bảo lãnh; thẩm quyền biện pháp xử lý thích hợp, ký “đã xem” B iên kiểm tra Người có thẩm quyền: Quyết định biện pháp xử lý đạo triển khai Đối với bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước: Kiểm tra việc sử dụng tiền ứng trước KH; theo dõi tiến độ thực nghĩa vụ theo cam kết KH; việc giảm trừ nghĩa vụ bảo lãnh đề nghị KH thực thủ tục cần thiết nghĩa vụ giảm trừ ; Đối với bảo lãnh thực hợp đồng: kiểm tra, theo dõi tiến độ giao hàng/sản xuất/thi công sở báo cáo tiến độ giao hàng/sản xuất/thi cơng, biên nghiệm thu/hố đơn giao hàng, số liệu tài chính, khảo sát thực tế nơi sản xuất/thi công ; Đối với bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm: theo dõi biên kiểm tra chất lượng sản phẩm, biên nghiệm thu/bàn giao hạng mục cơng trình ; Đối với bảo lãnh thuế: kiểm tra việc thực nghĩa vụ toán khoản thuế KH; Đối với bảo lãnh vay vốn: Theo dõi lịch rút vốn, trả nợ KH Sau lần rút vốn, hợp đồng tín dụng liên quan/giấy thơng báo đò i nợ TCTD cho vay giấy tờ liên quan, kiểm tra việc sử dụng vốn vay KH theo quy định hành NHCT Kiểm tra (định kỳ tháng/lần đột xuất cần thiết) tồn diện tình hình tài chính, hoạt động SXKD, tiến độ thực phương án/dự án; thực trạng, đánh giá lại TSB Đ, theo quy định kiểm tra trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ KH hành NHCT (trừ trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh riêng lẻ - không thuộc chuỗi bảo lãnh có nghĩa vụ bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh tiền ứng trước, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh bảo hành - không theo phương án/dự án, thời hạn bảo lãnh ngắn - tháng) Lập biên kiểm tra: theo hướng dẫn Biểu mẫu 02 Đề xuất biện pháp xử lý theo quy định hành thỏa thuận HĐCB L thực biện pháp xử lý theo đạo lãnh đạo ph ò ng KH Lãnh đạo phịng KH: Đơn đốc, kiểm tra công việc CB TD; Xem xét biên kiểm tra, ý kiến CB TD để đề xuất người có - Bước Người thực hiện: CB TD Sửa đổi, bổ sung bảo lãnh; Ký phụ lục hợp đồng, văn sửa đổi bổ sung hợp đồng nhập thông tin sửa đổi bảo lãnh hệ thống Bước thực Hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung bảo lãnh gửi tới NHCT để xem xét phê duyệt trước ngày hết hiệu lực cam kết bảo lãnh 8.1 Trường hợp gia hạn thời hạn hiệu lực bảo lãnh, sửa đổi tăng giá trị bảo lãnh sửa đổi nội dung khác cam kết việc sửa đổi ảnh hưởng đến kết thẩm định bảo lãnh a.Tiếp nhận thẩm định hồ sơ đề nghị sửa đổi bổ sung bảo lãnh * Thẩm định nghĩa vụ bảo lãnh Tiếp nhận hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung bảo lãnh từ KH/PGD: Giấy đề nghị sửa đổi, bổ sung cam kết bảo lãnh; tài liệu chứng minh nhu cầu sửa đổi, bổ sung bảo lãnh như: Văn sửa đổi, bổ sung hợp đồng kinh tế quy định việc sửa đổi, bổ sung bảo lãnh; Thơng báo gia hạn thời gian có hiệu lực hồ sơ dự thầu (đối với bảo lãnh dự thầu); Văn đề nghị sửa đổi, bổ sung cam kết bảo lãnh bên nhận bảo lãnh * Thẩm định nội dung TTTM * Lập, kiểm soát TTTĐ CBTD Ghi kết thẩm định sửa đổi, bổ sung bảo lãnh, đề xuất tờ trình/giấy đề nghị sửa đổi, bổ sung cam kết bảo lãnh, ký trình lãnh đạo Phòng Lãnh đạo phòng KH Kiểm tra, rà soát hồ sơ sửa đổi, bổ sung bảo lãnh, nội dung thẩm định, ý kiến đề xuất CB TD Yêu cầu CB TD bổ sung thông tin, hồ sơ nội dung thẩm định (nếu cần); - Bước Người thực hiện: CB TD Ghi ý kiến đề xuất phần ghi ngân hàng t b.Thẩm định rủi ro, phê duyệt sửa đổi, bổ sung bảo lãnh; soạn thảo, ký kết văn sửa đổi hợp đồng giấy tờ liên quan khác - có; nhập liệu, kiểm soát, giám sát việc nhập liệu hệ thống; phát hành sửa đổi cam kết bảo lãnh Tiếp tục thực từ B ước đến B ước Mục 6.1 Quy trình Ghi chú: Trường hợp chi nhánh phê duyệt sửa đổi bảo lãnh Giấy đề nghị sửa đổi cam kết bảo lãnh KH, ghi rõ “Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh NHCT phê duyệt phận không tách rời HĐCBL có hiệu lực HĐCBL ” chi nhánh không cần phải lập văn sửa đổi HĐCB L 8.2 Trường hợp sửa đổi, bổ sung nội dung khác (không thuộc trường hợp 9.1khi trên) Xử lý phải thực nghĩa vụ bảo lãnh - B ước 10 Nhận, kiểm tra chứng từ, toán cho bên nhận bảo lãnh Thực theo Qui trình xử lý nghiệp vụ bảo lãnh NHCT, đồng thời đôn đốc thu nợ (nếu phải ghi nợ tài khoản tiền vay KH) Xử lý sau tốn Đơn đốc thu nợ: kiểm tra giám sát yêu cầu KH dùng nguồn thu, tài sản để toán tiền gốc, lãi (phạt) chi phí liên quan phát sinh (nếu có) cho NHCT; Xử lý TSB Đ áp dụng chế tài theo quy định pháp luật KH khơng hồn trả đủ số tiền NHCT trả thay, bao gồm: gốc, lãi chi phí trực tiếp phát sinh từ việc thực nghĩa vụ bảo lãnh thực theo Quy trình quản lý xử lý nợ có vấn đề hànhtỏcủa NHCT Giải a phần, toàn nghĩa vụ bảo lãnh Người thực hiện: CBTD, CB TTTM, Lãnh đạo phòng ban 10.1 Giải tỏ a phần nghĩa vụ bảo lãnh (Trường hợp cam kết bảo lãnh quy định nghĩa vụ bảo lãnh giảm trừ theo tiến độ thực nghĩa vụ KH bên nhận bảo lãnh) Tiếp nhận xử lý Tiếp nhận, hướng dẫn KH lập hồ sơ đề nghị giải tỏ a phần bảo lãnh (Giấy đề nghị giải tỏ a phần bảo lãnh; giấy tờ chứng minh có liên quan nghĩa vụ giảm trừ); Đánh giá tiến độ thực nghĩa vụ bảo lãnh KH, kiểm tra tính phù hợp tài liệu chứng minh việc giảm trừ nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh, đối chiếu với trường hợp giảm trừ theo Quy định bảo lãnh hành NHCT; Lập Tờ trình giải tỏ a phần nghĩa vụ bảo lãnh, ghi rõ đề xuất giải tỏ a/từ chối giải toả phần bảo lãnh (nêu cụ thể lý từ chối); ký chuyển toàn hồ sơ giải tỏ a phần bảo lãnh cho lãnh đạo Phịng Kiểm sốt Kiểm tra, rà sốt hồ sơ giải tỏ a phần bảo lãnh ý kiến đề xuất CB TD; Yêu cầu CB TD bổ sung thông tin chứng minh nghĩa vụ bảo lãnh giảm trừ; Ghi ý kiến Tờ trình giải tỏ a/từ chối giải toả phần bảo lãnh, trình hồ sơ cho người có thẩm quyền phê duyệt bảo lãnh phê duyệt; Chuyển hồ sơ giải tỏ a phần sang CB TTTM thực giải tỏ a hệ thống TTTM (trường hợp khoản bảo lãnh trước CBTTTMphát hành hệ thống) - sau hồ sơ phê duyệt người có thẩm quyền Thực giải tỏa: Thực giải tỏ a hệ thống TTTM 10.2 Giải tỏ a toàn nghĩa vụ bảo lãnh NHB L thực nhận Giấy đề nghị giải tỏ a toàn nghĩa vụ bảo lãnh KH sau bảo lãnh hết thời hạn hiệu lực Tiếp nhận xử lý Nhận, kiểm tra Hồ sơ đề nghị giải toả bảo lãnh KH Hồ sơ gồm Giấy đề nghị giải tỏ a bảo lãnh giấy tờ pháp lý chứng minh nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt (Trường hợp giải tỏa toàn nghĩa vụ bảo lãnh trước hạn); Đánh giá tiến độ thực nghĩa vụ bảo lãnh KH, kiểm tra đối chiếu với trường hợp bảo lãnh chấm dứt theo quy định; Lập Tờ trình giải tỏ a tồn nghĩa vụ bảo lãnh, ghi rõ đề xuất giải tỏ a/từ chối giải toả bảo lãnh (nêu cụ thể lý từ chối); ký chuyển toàn hồ sơ giải tỏ a bảo lãnh cho lãnh đạo Phòng; Chuyển hồ sơ giải tỏ a phần sang CB TTTM thực giải tỏ a hệ thống TTTM (trường hợp khoản bảo lãnh trước CBTTTMphát hành hệ thống) - sau hồ sơ phê duyệt người có thẩm quyền Kiểm sốt Kiểm tra, rà sốt hồ sơ giải toả bảo lãnh ý kiến đề xuất CBTD; Yêu cầu CB TD bổ sung thông tin, hồ sơ để đảm bảo nghĩa vụ bảo lãnh NHB L kết thúc; Ghi ý kiến đề nghị giải toả/từ chối giải toả bảo lãnh, trình hồ sơ giải toả bảo lãnh cho người có thẩm quyền phê duyệt bảo lãnh phê duyệt Thực giải tỏa Tương tự phần thực giải tỏ a Điểm 11.1 B ước 11 Giải chấp tài sản bảo đảm Giải chấp tài sản chấp/cầm cố hồ sơ bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh theo Quy định Quy trình bảo đảm tiền vay hành NHCT ... Nam Thăng Long Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... bảo lãnh để nâng cao chất lượng bảo lãnh ngân hàng thương mại Việt Nam 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN C ÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG. .. Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long từ năm 2012 đến năm 2014 .47 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan