Thực trạng và Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình - Hà Nội

51 27 0
Thực trạng và Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng  tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình -  Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập đã mang đến cho các doanh nghiệp rất nhiều thời cơ thuận lợi, đồng thời nó cũng đặt cho các doanh nghiệp vào thế phải cạnh tranh khốc liệt không chỉ với các doanh nghiệp cùng ngành, cùng quốc gia mà còn cả với các doanh nghiệp thuộc các ngành, các quốc gia, các khu vực khác trên toàn cầu. Tài chính – Ngân hàng cũng không nằm ngoài phạm vi đó. Đặc biệt trong những năm gần đây hoạt động của ngành này có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền tài chính quốc gia, kích thích, ổn định duy trì sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, để có nền kinh tế vững mạnh thì điều kiện cần là phải có một hệ thống Ngân hàng ổn định, hiện đại đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn và điều tiết nền kinh tế. Việt Nam là một đất nước đang phát triển, trong khi đó ngành Ngân hàng còn yếu về chuyên môn, nghiệp vụ và công nghệ. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua gần 20 năm đổi mới Việt Nam đã và đang từng bước vươn lên, bước đầu khẳng định được uy tín, chinh phục được mọi thị trường, chiếm lĩnh thị trường lớn, ổn định góp phần nâng cao vị thế của mình trên chính trường quốc tế. Hiện nay với cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo pháp luật, nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất. Do đó, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng luôn là công tác được quan tâm hàng đầu, nhằm hạn chế tối thiểu những rủi ro tối thiểu có thể xảy ra, tác động xấu đến nền kinh tế. Với NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam, hoạt động tín dụng trong những năm gần đây là khá tốt, dư nợ qua các năm tăng cao, tỷ lệ nợ quá hạn giảm. Tuy nhiên, kết quả hoạt động tín dụng vẫn chưa cao như mong muốn. Trước xu thế hội nhập và cạnh tranh Ngân hàng cần nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng của mình. Đề tài: Thực trạng và Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình - Hà Nội là một hệ thống những lý luận khái niệm về chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Mặt khác, nó gắn liền với thực tiễn: đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng tín dụng tại Ngân hàng, từ đó phân tích, tìm ra những yếu tố hợp lý, những tồn tại và các căn nguyên đưa ra các giải pháp khắc phục, đổi mới sao cho phù hợp hơn, hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh. Bố cục của luận văn gồm 3 chương với nội dung cơ bản như sau: Chương 1: Chất lượng tín dụng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng của NHTM Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Vietcombank -Chi nhánh Ba Đình Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietcombank - Chi nhánh Ba Đình.

Báo cáo tốt nghiệp hàng Học viện Ngân LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan báo cáo nghiên cứu riêng em Số liệu viết tổng hợp từ tình hình hoạt động kinh doanh thực tế Ngân hàng TMCP Ngoại Thương – Chi nhánh Ba Đình, ngân hàng cung cấp Sinh viên thực Trịnh Hải Oanh SV: Trịnh Hải Oanh Lớp: NHD – K12 Báo cáo tốt nghiệp hàng Học viện Ngân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN NHTM NHTMCP VND SXKD DN HTX Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đồng Sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Hợp tác xã DANH MỤC BẢNG BIỂU SV: Trịnh Hải Oanh Lớp: NHD – K12 Báo cáo tốt nghiệp hàng Học viện Ngân BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận chi nhánh Error: Reference source not found Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng trưởng dư nợ .Error: Reference source not found SV: Trịnh Hải Oanh Lớp: NHD – K12 Báo cáo tốt nghiệp hàng Học viện Ngân MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Nghị định số: 10/2011/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2011 hoạt động thơng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tuyên Quang (2011, 2012, 2012), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2012 PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2010), Giáo trình trị ngân hàng thương mại, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII (2011), Luật tổ chức tín dụng năm 2011 Báo cáo kết kinh doanh NHTMCP Ngoại thương – Chi nhánh Ba Đình năm 2010, 2011 2012 Giáo trình Tín dụng Ngân hàng – Học viện Ngân hàng Giáo trình Tài trợ dự án – Học viện Ngân hàng Thông tin từ trang web: - www.bachkhoatoanthu.gov.vn - www.sbv.gov.vn SV: Trịnh Hải Oanh Lớp: NHD – K12 Báo cáo tốt nghiệp hàng Học viện Ngân LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập mang đến cho doanh nghiệp nhiều thời thuận lợi, đồng thời đặt cho doanh nghiệp vào phải cạnh tranh khốc liệt không với doanh nghiệp ngành, quốc gia mà với doanh nghiệp thuộc ngành, quốc gia, khu vực khác toàn cầu Tài – Ngân hàng khơng nằm ngồi phạm vi Đặc biệt năm gần hoạt động ngành có vai trị vơ quan trọng tài quốc gia, kích thích, ổn định trì phát triển tồn kinh tế Vì vậy, để có kinh tế vững mạnh điều kiện cần phải có hệ thống Ngân hàng ổn định, đại đủ khả đáp ứng nhu cầu vốn điều tiết kinh tế Việt Nam đất nước phát triển, ngành Ngân hàng cịn yếu chun môn, nghiệp vụ công nghệ Từ nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua gần 20 năm đổi Việt Nam bước vươn lên, bước đầu khẳng định uy tín, chinh phục thị trường, chiếm lĩnh thị trường lớn, ổn định góp phần nâng cao vị trường quốc tế Hiện với chế mở cửa, thành phần kinh tế hoạt động cách bình đẳng theo pháp luật, nhiều loại hình doanh nghiệp đời phát triển mạnh mẽ Cùng với cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước nước ngồi địi hỏi doanh nghiệp phải luôn đổi công nghệ, trang thiết bị mở rộng sản xuất Do đó, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ln công tác quan tâm hàng đầu, nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro tối thiểu xảy ra, tác động xấu đến kinh tế Với NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam, hoạt động tín dụng năm gần tốt, dư nợ qua năm tăng cao, tỷ lệ nợ hạn giảm Tuy nhiên, kết hoạt động tín dụng chưa cao mong muốn Trước xu hội nhập cạnh tranh Ngân hàng cần nâng cao chất lượng tín dụng Đề tài: Thực trạng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình - Hà Nội hệ thống lý luận khái niệm chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Mặt khác, gắn liền với thực tiễn: sâu tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng tín dụng SV: Trịnh Hải Oanh Lớp: NHD – K12 Báo cáo tốt nghiệp hàng Học viện Ngân Ngân hàng, từ phân tích, tìm yếu tố hợp lý, tồn nguyên đưa giải pháp khắc phục, đổi cho phù hợp hơn, hiệu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh Bố cục luận văn gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Chất lượng tín dụng cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng NHTM Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Vietcombank -Chi nhánh Ba Đình Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Vietcombank - Chi nhánh Ba Đình SV: Trịnh Hải Oanh Lớp: NHD – K12 Báo cáo tốt nghiệp hàng Học viện Ngân CHƯƠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Danh từ tín dụng “credit” xuất phát từ gốc Latinh (creditum) có nghĩa tin tưởng tín nhiệm lẫn Tín dụng quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc hoàn trả chủ kinh tế Trong đó, người cho vay chuyển giao quyền sử dụng tài sản cho người vay khoảng thời gian định, đến hạn trả nợ, người vay có nghĩa cụ hồn trả giá trị tài sản vay kèm theo khoản lãi mà hai bên thỏa thuận Nhưng thường có không khớp thời gian nhàn rỗi giá trị vốn người cần vốn người dư thừa vốn Vì vậy, ngân hàng xuất giữ vai trị trung gian tài chính, cầu nối vốn chủ thể Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản ngân hàng khách hàng ngân hàng chuyển giao tài sản cho khách hàng sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, khách hàng có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho ngân hàng đến hạn tốn Tóm lại, tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời gian định với khoản phí định 1.1.2 Đặc trưng tín dụng ngân hàng Xuất phát từ khái niệm trên, tín dụng có đặc trưng sau: Thứ nhất, quan hệ tín dụng dựa sở lịng tin Tín dụng cung cấp lượng giá trị dựa sở lòng tin Người cho vay tin tưởng người vay sử dụng vốn vay mục đích hiệu quả, đồng thời họ hy vọng người vay hoàn trả gốc lãi lý hợp đồng tín dụng Khơng có tin tưởng khơng phát sinh quan hệ tín dụng Thứ hai, tín dụng chuyển nhượng mang tính chất tạm thời Đây kết thỏa thuận bên tham gia nhằm đảm bảo phù hợp thời gian nhàn rỗi thời gian khách hàng cần sử dụng số vốn SV: Trịnh Hải Oanh Lớp: NHD – K12 Báo cáo tốt nghiệp hàng Học viện Ngân Thứ ba, quan hệ tín dụng có tính hồn trả Người vay có trách nhiệm phải hồn trả hạn vốn gốc lãi Khoản lãi đặc trưng riêng hoạt động tín dụng, khoản phí phải trả cho quyền sử dụng vốn vay 1.1.3 Các hình thức tín dụng NHTM 1.1.3.1 Theo mục đích sử dụng - Tín dụng bất động sản: loại tín dụng liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản, - Tín dụng cơng nghiệp thương mại: loại tín dụng sử dụng để bổ sung vốn lưu động cho cá doanh nghiệp lĩnh vực cơng nghiệp, thương mại dịch vụ - Tín dụng nơng nghiệp: loại tín dụng để trang trải chi phí sản xuất nơng nghiệp giống trồng, vật ni, thức ăn gia súc,, phân bón, - Tín dụng cá nhân: loại tín dụng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua sắm hàng hóa có giá trị lớn nhà ở, ô tô, 1.1.3.2 Theo thời hạn cho vay - Tín dụng ngắn hạn: loại hình tín dụng có thời hạn hồn trả đến 12 tháng Tín dụng ngắn hạn dùng để bổ sung nhu cầu thiếu hụt tạm thời vốn lưu động nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt ngắn hạn hộ gia đình hay cá nhân - Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm Tín dụng trung dài hạn thường tài trợ mua sắm trang thiết bị, xây dựng, cải tiến kỹ thuật, cập nhật cơng nghệ - Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm Ngân hàng thường cấp tín dụng dài hạn để tài trợ cho dự án dài hạn tài trợ cho xây dựng nhà ở, mua sắm thiết bị quy mơ lớn có thời gian khấu hao dài, 1.1.3.3 Theo hình thức đảm bảo khoản vay - Tín dụng có đảm bảo tài sản: hình thức cấp tín dụng có đảm bảo tài sản khách hàng vay Nếu khách hàng vay không trả nợ tài sản đảm bảo nguồn thu nợ thứ hai cho ngân hàng Hoặc người bảo lãnh đứng bảo lãnh cho khoản vay tài sản - Tín dụng khơng có tài sản đảm bảo: hình thức tín dụng khơng có đảm bảo tài sản Ngân hàng cho vay vào uy tín, khả trả nợ khách hàng để cấp tín dụng SV: Trịnh Hải Oanh Lớp: NHD – K12 Báo cáo tốt nghiệp hàng Học viện Ngân 1.1.3.4 Theo phương pháp hồn trả - Tín dụng trả góp ( tín dụng có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể ): loại tín dụng mà khách vay phải hoàn trả số gốc lãi định kỳ, thường áp dụng cho vay bất động sản nhà ở, cho vay tiêu dùng, - Tín dụng phi trả góp ( tín dụng có kỳ hạn trả nợ ): loại tín dụng mà khách vay trả nợ ngân hàng lần theo thời hạn thỏa thuận - Tín dụng hồn trả theo u cầu ( tín dụng hồn trả nhiều lần khơng có kỳ hạn nợ cụ thể ): loại tín dụng áp dụng kỹ thuật thấu chi, việc trả nợ phụ thuộc vào khả tài người vay 1.1.3.5 Theo xuất xứ tín dụng - Tín dụng trực tiếp: hình thức tín dụng mà ngân hàng cung cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu sử dụng vốn đồng thời người vay trực tiếp hồn trả nợ cho ngân hàng - Tín dụng gián tiếp: hình thức tín dụng ngân hàng không trực tiếp cung cấp vốn cho người có nhu cầu vay vốn mà mua lại khoản cho vay, khế ước chứng từ nợ phát sinh thời hạn 1.1.3.6 Theo phương thức cấp tín dụng - Cho vay: hình thức cấp tín dụng, theo ngân hàng cho vay giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi - Chiết khấu: hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng mua giấy tờ có giá chưa đến hạn toán khách hàng - Bao tốn: hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa bên bán hàng bên mua hàng thỏa thuận hợp đồng mua bán - Bảo lãnh: cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) họ không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh - Cho thuê tài chính: hoạt động tín dụng trung dài hạn thơng qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khác sở hợp đồng cho thuê Bên cho thuê cam kết mua tài sản theo yêu cầu bên thuê nắm quyền sở hữu tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê toán tiền thuê suốt thời hạn thuê hai bên thỏa SV: Trịnh Hải Oanh Lớp: NHD – K12 Báo cáo tốt nghiệp hàng Học viện Ngân thuận 1.1.4 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế 1.1.4.1 Đối với ngân hàng Tín dụng hoạt động thiếu dịch vụ sinh lời chủ yếu NHTM Hoạt động tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, tồn phát triển ngân hàng Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng cịn tạo điều kiện để ngân hàng đưa đến cho khách hàng dịch vụ tiện ích kèm, góp phần tăng doanh thu tạo mối quan hệ gắn bó ngân hàng với khách hàng 1.1.4.2 Đối với khách hàng Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng, cung cấp cho tổ chức, cá nhân thực dự án đầu tư, SXKD nhu cầu tiêu dùng 1.1.4.3 Đối với kinh tế Thứ nhất, tín dụng thúc đẩy tốc độ chu chuyển tiền tệ, tăng hiệu sử dụng vốn Tín dụng ngân hàng đời cầu nối chủ thể thiếu vốn chủ thể dư thừa vốn, di chuyển khoản vốn tạm thời nhàn rỗi đến nơi phát sinh nhu cầu vốn, góp phần tăng tốc độ lưu chuyển tiền tệ kinh tế phân phối lại nguồn vốn xã hội cách hiệu Thứ hai, tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tái sản xuất xã hội Tín dụng phương tiện cung ứng vốn kịp thời cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng chủ thể kinh tế, làm gia tăng tốc độ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Thứ ba, tín dụng ngân hàng kênh tài trợ hiệu Những sản phẩm tín dụng đa dạng mà ngân hàng cung cấp giúp cho việc tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng giảm bớt chi phí vốn cho chủ thể kinh doanh Mặt khác, để ngân hàng cấp tín dụng, doanh nghiệp phải xây dựng phương án SXKD hiệu quả, vừa đủ nguồn trả nợ vay, vừa phải thu lợi nhuận Bên cạnh đó, ngân hàng thường xuyên giám sát việc sử dụng vốn vay suốt trình cho vay, từ kịp thời tư vấn cho khách hàng phát khách hàng gặp khó khăn, có dấu hiệu suy giảm hiệu sử dụng vốn Thứ tư, tín dụng ngân hàng tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế giới xu tất yếu kinh tế muốn phát triển NHTM thúc đẩy q trình thơng qua hình thức cho vay, tài trợ ngoại thương, để từ tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế doanh nghiệp nước SV: Trịnh Hải Oanh Lớp: NHD – K12 ... dụng Đề tài: Thực trạng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình - Hà Nội hệ thống lý luận khái niệm chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Mặt... lượng tín dụng NHTM Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Vietcombank -Chi nhánh Ba Đình Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Vietcombank - Chi nhánh Ba Đình. .. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 2. 1- Khái quát NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Vietcombank Ba Đình

Ngày đăng: 18/08/2021, 09:35

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG BIỂU - Thực trạng và Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng  tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình -  Hà Nội
DANH MỤC BẢNG BIỂU Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1: Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Ba Đình - Thực trạng và Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng  tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình -  Hà Nội

Bảng 1.

Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Ba Đình Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank-Chi nhánh Ba Đình - Thực trạng và Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng  tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình -  Hà Nội

2.1.3..

Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank-Chi nhánh Ba Đình Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3: Dư nợ và cơ cấu dư nợ tín dụng giai đoạn 2010-2012 - Thực trạng và Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng  tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình -  Hà Nội

Bảng 3.

Dư nợ và cơ cấu dư nợ tín dụng giai đoạn 2010-2012 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4: Dư nợ tín dụng theo thời hạn - Thực trạng và Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng  tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình -  Hà Nội

Bảng 4.

Dư nợ tín dụng theo thời hạn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5: Dư nợ tín dụng theo đối tượng sử dụng vốn - Thực trạng và Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng  tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình -  Hà Nội

Bảng 5.

Dư nợ tín dụng theo đối tượng sử dụng vốn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng dư nợ của chi nhánh tăng đều qua các - Thực trạng và Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng  tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình -  Hà Nội

ua.

bảng số liệu trên ta thấy, tổng dư nợ của chi nhánh tăng đều qua các Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình nợ xấu tại chi nhánh - Thực trạng và Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng  tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình -  Hà Nội

Bảng 6.

Tình hình nợ xấu tại chi nhánh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 7: Vòng quay vốn tín dụng - Thực trạng và Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng  tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình -  Hà Nội

Bảng 7.

Vòng quay vốn tín dụng Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan