Để hoạt động bảo lãnh tại các chi nhánh diễn ra một cách thuận lợi đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Thì Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cần quan tâm tới những vấn đề sau:
- Xây dựng một quy trình nghiệp vụ cho hoạt động bảo lãnh tại các chi nhánh thống nhất cho cả hệ thống. Quy trình này vừa đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế của các chi nhánh vừa mang tính linh hoạt nhằm phục vụ tốt hơn cho khách hàng và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
- Thường xuyên thu thập những phản hồi của chi nhánh trong quá trình làm nghiệp vụ để chỉnh sửa quy trình, quy định cho phù hợp và hiệu quả.
- Tăng thẩm quyền tự quyết cho chi nhánh để chi nhánh có thể chủ động hơn khi làm việc, đàm phán với khách hàng.
- Lấy ý kiến của chi nhánh để làm tiêu chí trong thang điểm đánh giá các phòng ban ở Trụ sở chính để đảm bảo có sự phối hợp linh hoạt tránh trường hợp quan lieu, thiếu linh hoạt
- Thường xuyên thực hiện công tác cải cách và phát triển hệ thống trên nhiều lĩnh vực như: nhân lực, công nghệ, chính sách khách hàng.
- Đơn giản hoá các thủ tục.
- Đầu tư cho công tác hiện đại hoá toàn bộ hệ thống, ứng dụng công nghệ hiện đại tạo điều kiện cho công tác truyền tin và cập nhật thông tin cần thiết.
KẾT LUẬN
Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu về bảo lãnh ngân hàng ngày càng lớn và đây là mảnh đất màu mỡ mà các ngân hàng đều huớng đến. B ảo lãnh ngân hàng cho đến nay là một loại hình nghiệp vụ không thể thiếu với các ngân hàng, đuợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau với mục đí ch là làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế. Trong suốt thời gian ra đời và phát triển đã chứng minh đuợc rằng nó là một loại hình dịch vụ của các ngân hàng trong quá trình hiện đại hoá.
Hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Công Thuong Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long đã đạt đuợc những kết quả đáng khích lệ trong những năm gần đây song bên cạnh đó vẫn tồn tại những hạn chế, bất cập cần phải khắc phục, điều chỉnh để có thể phát triển và cạnh tranh trên thị truờng. Trên co sở nhận thức về lý luận cũng nhu quá trình làm việc tại Ngân hàng TMCP Công Thuong Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long, tôi đã học hỏ i đuợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm. Từ đó, tôi xin mạnh dạn đua ra một số giải pháp để nâng cao hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Công Thuong Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long . B ên cạnh đó, em cũng đua ra một vài kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thuong Việt Nam, với Ngân hàng nhà nuớc và các cấp quản lý có liên quan của Nhà nuớc, cùng với khách hàng quan hệ với Vietinbank - CN Nam Thăng Long.
Em xin chân thành cảm on TS. Nguyễn Thùy Duong đã huớng dẫn em hoàn thành luận văn này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Thông tư 07/2015/TT-NHNN - Quy định về bảo lãnh ngân hàng
- Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;
- Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005;
- Quy trình và Quy định về nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
- B áo cáo hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Nam Thăng Long
- B áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Nam Thăng Long
- Quyết định B an hành quy chế bảo lãnh đối với khách hàng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
- Cox, David (1997), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia
- F. Mishkin (1994), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân
- Phát triển thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập (2014), NXB Tài chính
- Nguyễn Văn Tiến (2008), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê
- Indian Institute Of Banking & Finance (2011), Customer Service & Banking Codes and Standard, Taxmann Publication
- N.K. Sinha (2012), Money Banking and Finance, Bsc Publishing House PHỤ LỤC 1
hạn
duy trì: hướng dẫn theo Quy trình cấp và quản lý GHTD hiện hành.
KH đã được cấp GHTD: hướng dẫn KH cập nhật hồ sơ KH (nếu cần)
và lập hồ sơ đề nghị bảo lãnh.
KH có nhu cầu bảo lãnh thường xuyên hoặc KH có nhu cầu cấp bảo lãnh theo chuỗi bảo lãnh: tại thời điểm cấp GHB L hoặc cấp bảo lãnh
đầu tiên của chuỗi, CB TD hướng dẫn KH lập hồ sơ nguyên tắc cho tất cả các nhu cầu bảo lãnh phát sinh.
Tiếp nhận hồ sơ đề nghị bảo lãnh từ KH Kiểm tra hồ sơ đề nghị bảo lãnh
Đầy đủ và đúng quy định Hợp pháp, hợp lệ:
Đủ chữ ký và xác nhận của các bên liên quan; Đúng thẩm quyền ký kết văn bản liên quan tới giao dịch bảo lãnh của người đại diện (theo pháp luật/theo uỷ quyền) phù hợp với: (i) Luật doanh nghiệp; (ii) Điều lệ doanh nghiệp; (iii) B iên bản Đại hội cổ đông, Nghị quyết Hội
đồng quản trị/Hội đồng thành viên; B iên bản/hợp đồng liên doanh (doanh nghiệp liên doanh); (iv) Giấy uỷ quyền, thời hạn uỷ quyền; Phù hợp với qui định của pháp luật; Phù hợp/trong phạm vi thời hạn hoạt động c òn lại của doanh nghiệp;
Không vượt quá mức bảo lãnh
Phù hợp nội dung giữa các giấy tờ, tài liệu liên quan; Không vượt quá GHB L đã cấp.
- B ước 2: Thẩm định trình duyệt kết quả thẩm định Người thực
hiện:
Thẩm định
quan Thông tin từ các nguồn khác (CIC, cơ quan quản lý doanh nghiệp, cơ quan thuế, thông tin từ phòng Quản lý Chi nhánh và thông tin, SGD ...); hoặc đề nghị nguời có thẩm quyền quyết định mua thông tin (nếu xét thấy các thông tin thu thập đuợc chua đủ/chua đủ tin cậy).
Nổi dung thẩm định
Cấp bảo lãnh nguyên tắc (nếu KH có nhu cầu bảo lãnh thuờng xuyên hoặc phát hành bảo lãnh theo chuỗi)
Thẩm định, đánh giá nhu cầu đuợc bảo lãnh thuờng xuyên hoặc theo chuỗi của KH;
Đánh giá mức độ phù hợp giữa nhu cầu bảo lãnh với: Ngành nghề kinh doanh, quy mô doanh nghiệp;
Năng lực SXKD hiện tại thông qua đánh giá năng lực thực hiện nghĩa vụ đuợc NH bảo lãnh của KH.
Tính toán quy mô, số tiền bảo lãnh xác định trong thời hạn duy trì HĐCB L nguyên tắc, mục đích chung bảo lãnh, loại bảo lãnh, đặc điểm chung (nếu có) của bảo lãnh, ...
Cấp bảo lãnh từng lần hoặc cấp bảo lãnh cụ thể sau khi ký HĐCB L nguyên tắc
Trường hợp 1: Khoản bảo lãnh đuợc bảo đảm đầy đủ bằng tài sản có tính thanh khoản hoặc chỉ có hiệu lực khi đuợc bảo đảm đầy đủ bằng tài sản có tính thanh khoản cao trong toàn bộ thời hạn hiệu lực của bảo lãnh (bảo lãnh tiền ứng trước - KHphải có cam kết tiền chuyển về tài khoản là tài sản bảo đảm cho bảo lãnh - thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục 05): Thẩm định mục đí ch đề nghị đuợc bảo lãnh (hợp pháp, phù hợp với ngành nghề kinh doanh, ...).
Trường hợp 2: Các khoản bảo lãnh không thuộc Truờng hợp 1 trên đây.
* Thẩm định nghĩa vụ đuợc bảo lãnh và thẩm định TSB Đ
Thẩm định mục đí ch đề nghị đuợc bảo lãnh (hợp pháp, phù hợp với ngành nghề kinh doanh, ...);
B ảo lãnh theo phuơng án/dự án (B ảo lãnh vay vốn, B ảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng truớc, bảo lãnh thuế ... hoặc các bảo lãnh phát sinh theo chuỗi bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh ứng truớc, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành,.): đánh giá tính khả thi, hiệu quả của phuơng án/dự án dịch vụ liên quan tới khoản bảo lãnh.
B ảo lãnh không theo phuơng án/dự án (B ảo lãnh bảo đảm chất luợng
sản phẩm, B ảo lãnh dự thầu, B ảo lãnh thuế .): đánh giá năng lực thực hiện nghĩa vụ đuợc bảo lãnh của KH căn cứ vào đặc tính của từng loại bảo lãnh (trên cơ sở đánh giá năng lực kỹ thuật, nhân lực và tài chính), ví dụ:
Đối với bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm: đánh giá năng lực, uu thế SXKD của KH trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa đề nghị bảo lãnh chất luợng, nhận xét về chất luợng thông qua đánh giá thông tin về hàng hóa, uy tín của KH đối với bạn hàng qua các kênh thông tin (báo chí, internet, bạn hàng của KH.).
Đối với bảo lãnh dự thầu: đánh giá năng lực của KH trong lĩnh vực tham gia thầu nhu số luợng và chất luợng các công trình đã từng tham gia. qua các kênh thông tin (kho dữ liệu của NHCT, báo chí, internet, bạn hàng của KH .), đánh giá khả năng trúng thầu và năng lực thực hiện hợp đồng sau khi trúng thầu...
Đối với bảo lãnh nghĩa vụ nộp thuế: đánh giá tình hình chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của KH thông qua kiểm tra việc xác nhận của Cục thuế/Cục kiểm tra sau thông quan/Cục điều tra chống buôn lậu/Cục hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung uơng hoặc thông qua trang web của Tổng cục Hải quan.
Lưu ý: Đối với bảo lãnh trong Xây dựng cơ bản, khi thẩm định bên cạnh các nội dung trên Chi nhánh luu ý đánh giá các nội dung:
Phân loại công trình: Công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi hay hạ tầng kỹ thuật? (Luu ý các công trình giao
Tổng vốn đầu tư của dự án và khả năng thu xếp nguồn thanh toán
của Chủ đầu tư: Nguồn vốn đầu tư của Dự án gồm những nguồn nào
(vốn tự có, vốn vay, vốn ngân sách,...), tính khả thi của các nguồn này.
Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh: Xác định thời điểm bảo lãnh hết thời hạn hiệu lực. Đánh giá khả năng thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh trong thời hạn hiệu lực của bảo lãnh, các yếu tố có thể gây ảnh
hưởng dẫn đến việc NHB L phải gia hạn hiệu lực bảo lãnh do hết thời hạn bảo lãnh mà KH và chủ đầu tư vẫn chưa ký kết được B iên bản nghiệm thu.
Thẩm định TSB Đ: thực hiện theo quy định, quy trình bảo đảm tiền vay hiện hành của NHCT.
* Thẩm định các nội dung TTTM
Trường hợp phát hành bảo lãnh theo mẫu của KH, bảo lãnh phức tạp có yếu tố nước ngoài: Đánh giá nội dung cam kết bảo lãnh, mức độ phù hợp với thông lệ quốc tế; qui định của pháp luật về quản lý ngoại hối; qui định hiện hành của NHCT, quyền lợi cho ngân hàng và KH.
Trường hợp NHBL nhận bảo lãnh đối ứng của TCTD khác khi bảo lãnh cho một nghĩa vụ mà nhiều bên cùng tham gia thực hiện: thẩm định bảo lãnh đối ứng và TCTD phát hành bảo lãnh đối ứng.
Tư vấn cho KH đàm phán với B ên nhận bảo lãnh để sửa đổi mẫu bảo
lãnh (nếu mẫu bảo lãnh do bên nhận bảo lãnh yêu cầu có các điều khoản tiềm ẩn rủi ro) trong trường hợp cần thiết.
* Đánh giá mức độ rủi ro dẫn đến trả thay Đánh giá mức độ rủi ro:
Rủi ro về phía KH: rủi ro năng lực tài chính, năng lực sản xuất, thi công. không đáp ứng qui mô của phương án/dự án được bảo lãnh và kế hoạch chung về SXKD...;
hành bảo lãnh đối ứng (nếu có).;
Rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro chính sách...;
Đánh giá: Khả năng thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh của KH, khả năng thực hiện nghĩa vụ hoàn trả cho NHB L nếu phát sinh trường hợp trả thay.
Đề xuất biện pháp giảm thiểu nếu đề xuất cấp bảo lãnh: điều chỉnh nội dung cam kết bảo lãnh/bổ sung biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh,
* Dự kiến lợi ích nếu khoản bảo lãnh được phê duyệt: Phí bảo lãnh dự kiến thu được.
Lưu ý:
Trong quá trình thẩm định/tái thẩm định, trường hợp cần thiết, nếu cần lấy ý kiến tham gia của các phòng ban khác (ngoài các trường hợp phải phối hợp thẩm định với bộ phận TTTM nêu trên), CB TD báo cáo lãnh đạo Phòng để gửi thư công tác, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, phạm vi giải quyết công việc của phòng ban đó;
Trường hợp khoản bảo lãnh có quy mô lớn, phức tạp, gồm nhiều bên tham gia, CB TD báo cáo lãnh đạo Phòng để trình Người có thẩm quyền xem xét, quyết định mua thông tin, đề xuất phòng ban Trụ sở chính phối hợp thẩm định hoặc thuê cơ quan tư vấn có chức năng thẩm định để thẩm định độc lập (nếu cần);
Nội dung tờ trình tái thẩm định không cần nêu lặp lại những vấn đề đã được đề cập ở TTTĐ mà nêu bổ sung những điểm khác biệt hoặc cần nhấn mạnh so với TTTĐ.
Lập/ghi kết quả thẩm định Lập TTTĐ
Kiểm soát và trình duyệt kết quả thẩm định
Kiểm tra, rà soát hồ sơ bảo lãnh và nội dung TTTĐ /Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh, yêu cầu cán bộ làm rõ, bổ sung nội dung c òn thiếu/hoặc thông tin chưa đầy đủ (nếu có);
Ký tắt trên từng trang TTTĐ/ Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh, ghi rõ ý kiến đề xuất bảo lãnh/không bảo lãnh, các điều kiện kèm theo (nếu có), ký trình Người có thẩm quyền phê duyệt;
thẩm quyền phê duyệt bảo lãnh
tư vấn (nếu có);
Yêu cầu phòng KH bổ sung hồ sơ, thông tin, giải trình thêm các nội dung TTTĐ (nếu cần);
Ghi ý kiến đồng ý bảo lãnh/không đồng ý bảo lãnh và các điều kiện (nếu có) trên TTTĐ bảo lãnh/hoặc trên Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh;
Trường hợp khoản bảo lãnh vượt thẩm quyền của chi nhánh và chi nhánh đề xuất bảo lãnh
Thực hiện các nội dung như quy định tại Mục 4.1 B ước này.
Chuyển toàn bộ hồ sơ cho phòng KH để trình TSC (thông qua phòng KH TSC - quản lý đối tượng KH đó). B ộ hồ sơ tối thiểu bao gồm: Tờ trình của chi nhánh trình NHCT Việt Nam do Giám đốc/Phó giám đốc chi nhánh ký trong đó nêu rõ ý kiến đề xuất đã được thông qua;
TTTĐ bảo lãnh của phòng KH trình tại chi nhánh;
B áo cáo thẩm định của cơ quan tư vấn (nếu có, bản sao có đóng dấu giáp lai);
Hồ sơ liên quan đến khoản bảo lãnh, trừ những hồ sơ đã lưu giữ tại phòng KH TSC (bản sao);
Tài liệu cung cấp thông tin của CIC.
- B ước 4: Soạn thảo HĐCB L, HĐB Đ, ký kết hợp đồng và các giấy tờ liên quan
(nếu có), làm thủ tục giao nhận TSB Đ và giấy tờ TSB Đ Người thực
hiện: CBTD hoặc cán bộ phòng HTTD
4.1. Soạn thảo Hợp đồng và các giấy tờ liên quan (nếu có)
Soạn thảo hoặc phối hợp với cán bộ pháp chế, cơ quan tư vấn luật (nếu cần) soạn thảo HĐCB L;
Soạn thảo HĐB Đ
Trường hợp KH không đồng ý hoặc có đề nghị thay đổi một hoặc một số điều khoản trong HĐCB L, HĐB Đ của ngân hàng, CB TD báo
4.2. Kiểm soát hợp đồng và các giấy tờ liên quan (nếu có)
Tại phòng KH/Phòng HTTD
Kiểm tra nội dung dự thảo HĐCB L, HĐB Đ và các giấy tờ liên quan Người thực hiện: Lãnh đạo phòng KH/ Lãnh đạo phòng HTTD
(nếu có), nội dung đảm bảo phù hợp với nội dung phê duyệt của người có thẩm quyền phê duyệt bảo lãnh; các quy định hiện hành của pháp luật, NHNN và NHCT;
Kiểm tra tư cách của đại diện KH s ẽ tham gia ký kết HĐCB L, HĐB Đ với chi nhánh NHCT;
4.3. Hoàn thiện hợp đồng và các giấy tờ liên quan (nếu có) CB TD chỉnh sửa bản dự thảo HĐCB L, HĐB Đ, trình lãnh đạo Phòng.
Trường hợp không thống nhất với ý kiến tham gia của các phòng ban liên quan, tổng hợp ý kiến, nêu quan điểm, lý do ..., báo cáo lãnh đạo phòng KH xem xét, trình người có thẩm quyền ký kết hợp đồng quyết định;
Lãnh đạo phòng KH: kiểm tra lại nội dung HĐCB L/Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh , HĐB Đ đã được sửa đổi, ký tắt trên từng
trang HĐCB L/Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh, HĐB Đ và các văn bản liên quan (nếu có) trình người có thẩm quyền ký
HĐCB L/Giấy đề nghị phát hành cam kết bảo lãnh, HĐB Đ. Trường hợp c òn có các ý kiến chưa thống nhất của các phòng ban liên quan về dự thảo hợp đồng, lãnh đạo phòng KH/bộ phận TTTM rà soát lại bản tổng hợp ý kiến của CB TD/CB TTTM, ký tắt và trình người có