CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG 3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
3.1.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phầnCông Thương Việt Nam Công Thương Việt Nam
VietinB ank tiếp tục giữ vững vị thế chủ lực, đi đầu trong thực thi chính sách chỉ đạo của Nhà nước, Chính phủ và NHNN, tuân thủ pháp luật. Đồng thời VietinB ank tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn huy động, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng; đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả; cơ cấu lại danh mục đầu tư; đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ; nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, phấn đấu tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ. B ên cạnh đó, VietinB ank tập trung tái cấu trúc toàn diện ngân hàng theo hướng hiện đại, hội nhập với thị trường quốc tế; tham gia tí ch cực vào quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam; nâng cao năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh, đổi mới công nghệ, mô hình tổ chức, kinh doanh, quản trị hoạt động phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế; nâng cao năng lực quản trị rủi ro; chuẩn hóa công tác cán bộ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tiếp tục thực hiện tích cực xóa đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nước, nâng cao đời sống cho người dân.
B ám sát chủ trương của Đảng, Chính phủ và NHNN, VietinB ank s ẽ tập trung thực hiện tái cấu trúc toàn diện ngân hàng theo hướng hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tiếp tục đổi mới, nâng cấp công tác tổ chức, quản trị điều hành; Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh đầu tư và đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, kiểm soát nợ xấu. Tiếp tục kiện toàn mô hình tổ chức Đảng, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội thể hiện trách nhiệm VietinB ank với cộng đồng.
Vietinbank đang nỗ lực vươn tới vị trí số 1 về bán l ẻ: VietinB ank đặt mục tiêu tiếp tục giữ vững vai trò là một NH chủ lực trong nền kinh tế. Để thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tài chính
VietinB ank s ẽ đẩy mạnh công tác nâng cao năng lực quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh, khả năng quản trị rủi ro; thông qua quá trình tái cấu trúc để hoàn thiện, chuẩn hóa mô hình tổ chức; thành lập các khối kinh doanh (Khối Khách hàng DN, Khối B án lẻ), Khối Quản lý rủi ro, Khối Công nghệ thông tin. đồng thời nghiên cứu và đề xuất chuyển đổi mô hình Khối Tài chính, Khối Nhân sự...
B ên cạnh đó, VietinB ank tiếp tục củng cố, kiện toàn công tác phát triển mạng lưới, chủ động hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế thông qua việc mở rộng phạm vi hoạt động ra các thị trường quốc tế nhằm tăng cường sự hiện diện thương hiệu VietinB ank đối với nhà đầu tư nước ngoài, nâng cao uy tín, vị thế của VietinB ank. Những nỗ lực này góp phần thực hiện định hướng mở rộng thị phần DNNVV, FDI.
Đặc biệt, trong thời gian tới VietinB ank s ẽ nỗ lực để tạo những bước đột phá trong lĩnh vực bán lẻ , hướng tới mục tiêu trở thành NH bán lẻ hàng đầu Việt Nam bởi con đường đến một NH thực thụ là phải phát triển dịch vụ. Dịch vụ hướng tới thành nguồn thu chính của NH.
Để có thể làm được điều này VietinB ank s ẽ phải giữ vững được những vị trí đã có ở các thị trường thẻ , kiều hối. Trong thanh toán xuất nhập khẩu, VietinB ank cũng đặt ra phương án mở rộng thị phần để có thể vươn tới những vị trí cao hơn; tích cực mở rộng sản phẩm, dịch vụ; công nghệ đảm bảo đáp ứng yêu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh và sự phát triển ổn định... Đó chính là nền tảng đang tạo ra những điều kiện thuận lợi cho VietinB ank phát triển.
3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phầnCông Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thăng Long
* về nguốn vốn
Tiếp tục duy trì và hoàn thiện các hình thức huy động truyền thống đồng thời đa dạng hoá các công cụ và hình thức huy động vốn mới, tiếp tục các chính sách lãi suất linh hoạt. Tăng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn, tăng tỷ trọng tiền gửi khách hàng.
Từng bước cơ cấu lại khách hàng theo hướng tăng trưởng nguồn vốn trung và dài hạn,nâng cao hơn nữa chất lượng các sản phẩm và dịch vụ.
Tích cực mở rộng quan hệ vay vốn dưới nhiều hình thức,củng cố quan hệ với khách hàng truyền thống và đồng thời mở rộng quan hệ tiếp cận với khách hàng mới.
Mở rộng mạng lưới huy động, tăng cường tiếp thị, quảng cáo thông tin, tuyên truyền và áp dụng nhiều hình thức khuyến khích nhằm tạo điều kiện phục vụ tốt nhất cho khách hàng.
* Về tín dụng:
Tiếp tục tìm kiếm thu thập thông tin về các dự án đầu tư phát triển. Mở rộng nhiều hình thức đầu tư tín dụng, không phân biệt các thành phần kinh tế. Mở rộng cho vay trung và dài hạn để giữ vững vị thế của ngân hàng trên địa bàn hoạt động.
Thường xuyên nắm bắt nhu cầu của khách hàng. Tăng cường công tác đánh giá, phân loại hách hàng để có chính sách lãi suất phù hợp, kết hợp với chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ theo hướng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.
Tăng cường công tác thẩm định, tiến hành phân tích đánh giá thực trạng các khoản vay, nhất là các khoản nợ quá hạn, nợ không thu được. Tổ chức thực hiện xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu.
* Về nâng cao chất lượng dịch vụ và phát triển sản phẩm mới.
Tăng cường mở rộng các dịch vụ phục vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, chú trọng việc phát triển mối quan hệ với các đơn vị xuất khẩu các mặt hàng chủ lực chủ Việt nam và các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài trong các khu công nghiệp, khu chế xuất thông qua các dịch vụ thanh toán trong nước theo tiêu chuẩn cao, thanh toán quốc tế.
Nghiên cứu, triển khai mở rộng nghiệp vụ ngân hàng bán l tại các điểm giao dịch hiện nay của ngân hàng hoặc tìm kiếm các đại lý có đủ điều kiện để thực hiện thu đổi ngoại tệ, thanh toán séc du lịch, mở tài khoản cá nhân, chuyển tiền. Mở rộng các dịch vụ hác như dịch vụ chi trả lương, chuyển tiền kiều hối.
* Về hợp tác phát triển.
rộng mối quan hệ với khách hàng, tạo lập sự hợp tác bình đẳng giữa ngân hàng với doanh nghiệp. Cùng với khách hàng, hai bên hợp tác cùng phát triển, lấy hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động, lấy dự án kinh doanh của khách hàng là cơ hội kinh doanh.
Mở rộng quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng trong và ngoài nước theo nguyên tắc tự chủ, bình đẳng cùng có lợi và đàm phán để làm đầu mối trong việc cho vay đồng tài trợ, đồng bảo lãnh.
Cùng với các chi nhánh khác trong hệ thống hợp tác chặt ch phối hợp thực hiện các chính sách khách hàng, chính sách lãi suất tạo nên sức cạnh tranh thống nhất trong hệ thống NHCT.
* Ve công tác tổ chức cán bộ và quản trị điều hành.
Yeu tố con người là yếu tố quyết định đến sự phát triển của ngân hàng. Nhận thức được điều đó, ngân hàng đã xây dựng tốt chiến lược tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, sử dụng và bố trí nguồn nhân lực đủ về cả số lượng và chất lượng. Đào tạo nâng cao hiệu quả quản lý và quản trị rủi ro đối với đội ng cán bộ lãnh đạo.
Phát triển mạng lưới theo hướng phát triển mạng lưới hệ thống các phòng giao dịch tại các khu dân cư đông đúc, những nơi tập trung các công ty lớn với quy mô và nghi ệp vụ phù hợp, tập trung vào huy động vốn dân cư và dịch vụ ngân hàng bán l .
Quản trị điều hành thông qua kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm, cụ thể hoá thành kế hoạch tác nghiệp của các bộ phận, giám sát việc thực hiện kế hoạch để có sự điều chỉnh kịp thời.