Lĩnh vực hoạt động kinh doanh...20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH LỮ HÀNH MAI LINH - CHI NHÁNH DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG...21... Thực trạng hoạt
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH: VĂN HÓA DU LỊCH
Mai Linh – chi nhánh Du lịch Đà Nẵng
Đà Nẵng, tháng 4 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
Phần A : GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP 5
I Chức năng 5
II Tổ chức 5
II Các dịch vụ: 5
Phần B: NỘI DUNG THỰC TẬP 6
LỜI MỞ ĐẦU 6
1 Lý do chọn đề tài 6
2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 6
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
4 Phương pháp nghiên cứu 7
5 Kết cấu chuyên đề 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH LỮ HÀNH MAI LINH – CHI NHÁNH DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG 8
1.1 Tổng quan về kinh doanh lữ hành và đặc điểm của kinh doanh lữ hành 8
1.1.1 Khái niệm về kinh doanh lữ hành 8
1.1.2 Chức năng của kinh doanh lữ hành 8
1.1.3 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh lữ hành 9
1.1.4 Vai trò của kinh doanh lữ hành đối với sự phát triển ngành du lịch 10
1.2 Cở sở lý luận về khách du lịch và thu hút khách du lịch 11
1.2.1 Khái niệm về khách du lịch 11
1.2.2 Phân loại khách du lịch 12
1.2.3 Đặc điểm khách du lịch 13
1.2.4 Vai trò của thu hút khách đối với sự phát triển ngành du lịch 15
1.3 Tổng quan về công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch lữ hành Mai Linh – chi nhánh du lịch tại Đà Nẵng 16
1.3.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch lữ hành Mai Linh – chi nhánh du lịch tại Đà Nẵng 16
1.3.2 Quá trình hình thành và phát triển 17
1.3.3 Cơ cấu tổ chức 18
1.3.4 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH LỮ HÀNH MAI LINH - CHI NHÁNH DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG 21
Trang 32.1 Chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch lữ hành Mai Linh – chi
nhánh Du lịch Đà Nẵng 21
2.1.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu 21
2.1.2 Chính sách sản phẩm 22
2.1.3 Chính sách giá 23
2.1.4 Chính sách quan hệ đối tác 23
2.1.5 Chính sách quảng bá 24
2.1.6 Chính sách nguồn nhân lực 25
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch nội địa của công ty Dịch vụ và Du lịch lữ hành Mai Linh – chi nhánh Du lịch Đà Nẵng 25
2.2.1 Phạm vi kinh doanh 25
2.2.2 Chương trình du lịch 26
2.2.3 Lượt khách 27
2.2.4 Doanh thu, lợi nhuận 28
2.2.5 Hợp tác các doanh nghiệp phát triển kinh doanh 29
2.2.6 Nguồn nhân lực 30
2.3 Đánh giá chung 32
2.3.1 Tích cực 32
2.3.2 Hạn chế 32
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH LỮ HÀNH MAI LINH - CHI NHÁNH DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG 34
3.1 Định hướng chung 34
3.2 Định hướng phát triển kinh doanh du lịch nội địa 34
3.3 Giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch nội địa công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch lữ hành Mai Linh – chi nhánh Du lịch Đà Nẵng 35
3.3.1 Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường khách nội địa 35
3.3.2 Các giải pháp marketing trong việc thu hút khách 36
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch lữ
hành Mai Linh - chi nhánh Du lịch tại Đà Nẵng 17
2.1 Cơ cấu khách của công ty TNHH dịch vụ và du lịch Mai Linh –
chi nhánh du lịch tại Đà Nẵng (năm 2018 – 2020) 262.2
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ và du
lịch lữ hành Mai Linh – chi nhánh du lịch tại Đà Nẵng năm 2018 –
Trang 5Phần A : GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP
- Đại lí vé máy bay trong nước và quốc tế, sửa chữa và đóng mới phương tiệnvận tải thủy, bộ….Đại lí vé tàu hỏa, tàu cánh ngầm, taxi nước Đại lí bán ô tô, phụtùng ô tô và các phương tiện vận tải khác
TRƯỞNG BP HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ
TRƯỞNG PHÒNG ĐIỀU HÀNH
Trang 6tế thế giới Du lịch là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển nhiều ngành nghề khác và tạo ratích lũy ngày càng tăng cho kinh tế quốc dân Hơn nữa du lịch còn là phương tiện đểthực hiện chính sách đối ngoại, cầu nối giữa các nước trên thế giới Du lịch phát triểntạo ra sự tiến bộ xã hội, tình hữu nghị hòa bình và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.
Vì vậy, nhiều nước đã rất coi trong việc phát triển du lịch, qua đó thúc đẩy nhữngngành kinh tế khác phát triển Cùng với sự phát triển của du lịch thế giới, ngành Dulịch Việt Nam cũng đang phát triển mạnh mẽ và đóng một vai trò quan trọng trong quátrình phát triền kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củangười dân Việt Nam
Đi đôi với việc khai thác thị trường khách du lịch quốc tế thì vấn đề đặt ra cho
Du Lịch là phải khai thác tốt hơn nữa thị trường khách nội địa làm cơ sở nền tảng bình
ổn trong kinh doanh Du lịch Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch lữ hành Mai Linh chi nhánh Du lịch Đà Nẵng là một đơn vị kinh doanh lữ hành trong và ngoài nước vàcung cấp dịch vụ vận chuyển, dịch vụ khác Trong thời gian thực tập tại công ty, phầnnào giúp em hiểu rõ tầm quan trọng của thị trường khách nội địa đối với sự tồn tại vàphát triển của công ty nói riêng và các đơn vị kinh doanh lữ hành nói chung
-Với tính cấp thiết đó em đã chọn đề tài “Thực trạng và định hướng phát triểnkinh doanh du lịch nội địa năm 2021 tại Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch lữ hànhMai Linh - chi nhánh Du lịch Đà Nẵng” Do còn hạn chế về khả năng cũng như thờigian nghiên cứu nên chắc chắn chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhậnđược những đóng góp của các thầy cô giáo
2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng khai thác thị trường khách du lịch nội địa tại Công
ty TNHH Dịch vụ và Du lịch lữ hành Mai Linh - chi nhánh Du lịch Đà Nẵng để thấy
Trang 7được kết quả đã thu được, cũng như những tồn tại yếu kém và nguyên nhân của nó và
sự ảnh hưởng to lớn của đại dịch Cov -19 Từ đó có thể đóng góp một số giải phápnhằm khai thác tốt hơn, mở rộng quy mô hoạt động của công ty để nâng cao hiệu quảkinh doanh sao cho tương xứng với tiềm năng và vị trí của công ty Để công ty có thểtheo kịp sự phát triển chung của du lịch Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình khai thác khách du kịch nội địa trong sự tương quan vớicác hoạt động kinh doanh trong công ty: Kinh doanh vận tải, kinh doanh thương mại
và các dịch vụ khác Đưa ra một số đề xuất về giải pháp để việc kinh doanh khách dulịch nội địa trở thành hoạt động kinh doanh quan trọng đóng góp phần lớn vào tổngdoanh thu của công ty, để công ty phát triển hơn nữa và có vị trí xứng đáng trong sựphát triển của Du lịch Đà Nẵng nói riêng và Việt Nam nói chung
4 Phương pháp nghiên cứu.
Chuyên đề sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,đồng thời sử dụng kết hợp các phương pháp cụ thể như:
- Khảo sát thực địa và thu thập tài liệu
- Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp và mô hình hóa
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH LỮ HÀNH MAI LINH – CHI NHÁNH DU LỊCH
TẠI ĐÀ NẴNG.
1.1 Tổng quan về kinh doanh lữ hành và đặc điểm của kinh doanh lữ hành.
1.1.1 Khái niệm về kinh doanh lữ hành.
Theo định nghĩa của Tổng cục du lịch Việt Nam (TCDL Quy chế quản lý lữ hànhngày 29/4/1995) thì: Kinh doanh lữ hành là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứuthị trường, thiết lập chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo cácchương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổchức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch Các doanh nghiệp lữ hành đươngnhiên được phép tổ chức mạng lưới đại lý lữ hành
1.1.2 Chức năng của kinh doanh lữ hành.
Theo giáo trình quản lý kinh doanh lữ hành của TS Nguyễn Bá Lâm trường ĐHkinh doanh và công nghệ Hà Nội Kinh doanh lữ hành có 3 chức năng:
- Chức năng môi giới trung gian
Môi giới trung gian là chức năng cơ bản của kinh doanh lữ hành, phản ánh bảnchất hoạt động lữ hành Bản chất của hoạt động lữ hành là cầu nối giữa khách du lịch
và các nhà cung ứng các sản phẩm du lịch, giữa cung và cầu du lịch trên thị trường, nóvừa đại diện cho khách du lịch phản ánh nhu cầu của họ đến các nhà cung ứng các sảnphẩm du lịch trên thị trường, vừa đại diện cho các nhà cung ứng các sản phẩm du lịch,giới thiệu cho khách du lịch các sản phẩm về số lượng và chất lượng cung ứng chokhách du lịch Chức năng môi giới trung gian chi phối và định hướng hoạt động củakinh doanh lữ hành trên các mặt: Tổ chức quảng bá du lịch và cung cấp thông tin cáctài liệu cần thiết cho khách du lịch về các sản phẩm du lịch, điểm và khu du lịch hấpdẫn, cơ sở lưu trú, các điều kiện phục vụ chuyến du lịch và các tuyến, chương trình dulịch Làm các dịch vụ cho khách du lịch Làm đại lý cho các cơ sở cung ứng dịch vụ
du lịch
- Chức năng tổ chức sản xuất, bán và thực hiện chương trình du lịch
Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được địnhtrước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi.Sản xuất và bán nhiều chương trình du lịch, thu hút khách du lịch qua bán chương
Trang 9trình du lịch là mục tiêu của hoạt động lữ hành Sản xuất chương trình du lịch, thựchiện yêu cầu: Chương trình du lịch phải hấp dẫn, đáp ứng mục đích của chuyến đi,nâng cao hiệu quả của chuyến đi đối với khách du lịch và doanh nghiệp lữ hành, giá cảchương trình du lịch hợp lý và khách du lịch có thể chấp nhận được xây dựng chínhsách bán chương trình du lịch và chăm sóc khách hàng Sau khi bán chương trình dulịch, các doanh nghiệp lữ hành tổ chức chuyến đi cho khách du lịch, đây là công đoạncuối cùng của kinh doanh lữ hành Công đoạn này bao gồm tổ chức vận chuyển khách,
bố trí nơi lưu trú và ăn uống cho khách, tổ chức đi thăm quan giải trí, kiểm tra việccung ứng các sản phẩm du lịch cho khách theo hợp đồng đã ký kết
- Chức năng khai thác các tiềm năng phát triển du lịch
Khai thác phát triển du lịch là nhiệm vụ chung của toàn ngành du lịch Một trongnhững nội dung cơ bản của nhiệm vụ này là chức năng khai thác các nguồn khách dulịch tiềm ẩn Tiếp cận với khách và khai thác nguồn khách du lịch tiềm ẩn, để thựchiện cầu nối của mình giữa khách du lịch và các doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm
du lịch là chức năng quan trọng của kinh doanh lữ hành Chức năng này thể hiện trênhai mặt:
Khai thác tiềm năng khách du lịch tiềm ẩn nghĩa là khai thác tiềm ẩn chưa thựchiện chuyến đi du lịch biến khả năng thành hiện thực Khai thác tài nguyên du lịch và
cơ sở vật chất của ngành du lịch là một trong những nhiệm vụ của kinh doanh lữ hànhsau khi nghiên cứu thị trường du lịch
Khai thác nguồn khách du lịch tiềm ẩn là tìm chọn các doanh nghiệp cung ứngcác sản phẩm du lịch có chất lượng để đáp ứng nhu cầu khách du lịch ngày càng tăng
1.1.3 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh lữ hành.
Kinh doanh lữ hành là một bộ phận cấu thành của hoạt động du lịch, song hoạtđộng kinh doanh lữ hành có những đặc điểm khác so với các hoạt động kinh doanh dulịch, cụ thể:
Hoạt động kinh doanh lữ hành là dịch vụ có tình chất trung gian, cầu nối giữacác doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm và khách du lịch Sản phẩm của doanhnghiệp kinh doanh lữ hành là dịch vụ trung gian, chương trình du lịch và một số sảnphẩm khác
Trang 10Ngoài hai loại sản phẩm chủ yếu kinh doanh lữ hành còn kinh doanh các dịch vụkhác gắn liền mục đích của chuyến đi như: dịch vụ hội nghị, hội thảo, tổ chức sự kiệnvăn hóa, lễ hội, xã hội thể thao…
Hoạt động kinh doanh lữ hành là quá trình thiết lập mối quan hệ giữa các doanhnghiệp lữ hành với khách du lịch, giữa các doanh nghiệp lữ hành với các doanh nghiệpkhách sạn, vận chuyển, điểm thăm quan giải trí, cơ sở chữa bệnh mua sắm
Hoạt động lữ hành mang tính quốc tế cao Ngày nay du lịch chở thành hiệntượng phổ biến trên thế giới, thực hiện chuyến đi du lịch giữa các nước ngày càng pháttriển Mỗi quốc gia vừa là thị trường nhận khách, vừa là thị trường gửi khách Cácdoanh nghiệp lữ hành vừa là doanh nghiệp vừa sản xuất và bán chương trình du lịchvừa là doanh nghiệp đại lí bán các sản phẩm của các doanh ngiệp lữ hành khác và cácdoanh nghiệp du lịch khác
Chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào chất lượng sản phẩm của cácdoanh nghiệp cung ứng Chất lượng sản phẩm chỉ có thể đánh giá tổng hợp sau khi đãkết thức chương trình
1.1.4 Vai trò của kinh doanh lữ hành đối với sự phát triển ngành du lịch
Trước tiên hoạt động lữ hành đóng vai trò quan trọng trong thực hiện chiến lược phát triển ngành du lịch _ nó là cầu nối giữa cơ sở du lịch và các cơ sở cung ứng dịch
vụ du lịch.
Hoạt động kinh doanh lữ hành có vị trí quan trọng trong thiết lập quan hệ với cácnhà cung ứng sản phẩm du lịch bằng các hợp đồng kinh tế- du lịch, giám sát và kiểmtra các hợp đồng đã kí kết đối với các nhà cung ứng Đồng thời trên cơ sở nắm nhu cầucủa khách du lịch phản ánh cho các nhà cung ứng sản xuất các sản phẩm phù hợp vớinhu cầu khách du lịch
Hoạt động kinh doanh lữ hành đóng vai trò quan trọng thỏa mãn nhu cầu và đem lại lợi ích cho khách: tiết kiệm thời gian, tiền của và công sức cho khách du lịch
trong việc xây dựng chương trình du lịch của mình; phát triển mở rộng các tuyến dulịch nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch và củng cố các quan hệ xã hội, giải trí;giúp khách lựa chọn chương trình du lịch phù hợp theo yêu cầu
Hoạt động du lịch lữ hành có vai trò quan trọng để phát triển thị trường du lịch Thị trường du lịch gồm hai loại thị trường chủ yêu là: thị trường gửi khách và thị
Trang 11trường nhận khách Hoạt động kinh doanh lữ hành có tác động phát triển thị trườnggửi khách tức là khai thác các nguồn khách và thúc đẩy thị trường nhận khách pháttriển Có nghĩa là hoạt động kinh doanh lữ hành đóng vai trò quan trọng trong đảm bảocân đối cung – cầu thị trường du lịch, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của địa phương
Hoạt động kinh doanh lữ hành góp phần khai thác tài nguyên du lịch địa phương, đất nước: giao thông, cơ sở hạ tầng
1.2 Cở sở lý luận về khách du lịch và thu hút khách du lịch.
1.2.1 Khái niệm về khách du lịch.
Khách du lịch là yếu tố quyết định của kinh doanh lữ hành Vì thế có rất nhiềukhái niệm về khách du lịch được đưa ra Em xin trình bày một số khái niệm cơ bảnsau:
Định nghĩa về khách du lịch xuất hiện lần đầu tiên vào cuối thế kỷ thứ XVIII tạiPháp Khi đó khách du lịch được định nghĩa là người thực hiện một cuộc hành trìnhlớn “faire le grand tour”
Vào thế kỉ XX, nhà kinh tế học người Áo Iozef Stander định nghĩa: khách du lịch
là hành khách xa hoa ở lạitheo ý thích, ngoài nơi cư trú thường xuyên để thỏa mãnnhững nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi các mục đích kinh tế
Đến năm 1937 Liên hiệp các quốc gia League of Nation đưa ra định nghãi vềkhách du lịch nước ngoài “Bất cứ ai đến thăm một đất nước khác rời nơi cư trú thườngxuyên của mình trong khoảng thời gian ít nhất là 24h”
Và khách du lịch là đối tượng phục vụ chủ yếu của ngành du lịch, mục tiêu hoạtđộng của ngành du lịch là là đáp ứng các nhu cầu sản phẩm du lịch với chất lượng caonhất
Trang 12Phù hợp với xu thế phát triển du lịch thời đại và hoàn cảnh nước ta, Luật du lịch
2005 của nước ta đã đưa ra khái niệm: “khách du lịch là người đi du lịch, trừ trườnghợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.”
1.2.2 Phân loại khách du lịch.
Khách du lịch bao gồm nhiều nhóm, cư trú tại nhiều địa phương, quốc gia khácnhau, có mục đích du lịch, phương thức và phương tiện du lịch cũng khác nhau Vìvây, việc phân loại khách du lịch là cần thiết để có kế hoạch cung úng các sản phẩm dulịch phù hợp với từng nhóm đối tượng
Khách du lịch có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau:
Theo mục đích chuyến đi
Theo cách phân loại này, khách du lịch có 3 nhóm:
- Khách giải trí, nghỉ ngơi
- Khách kinh doanh và công vụ
- Khách thăm viếng bạn bè, người thân (thăm thân)
Nhóm khách du lịch đi du lịch với mục đích giải trí, nghỉ ngơi có đặc điểm chunglà: họ lựa chọn các điểm đến phù hợp với sở thích của họ hưởng thụ các giá trị vănhoá, cảnh quan thiên nhiên hoặc phục hồi sức khoẻ; họ ít trung thành với các điểm đến
du lịch, tính thời vụ thể hiện rõ (họ thường đi du lịch vào các kỳ nghỉ hoặc khi thời tiếtthuận lợi); quyết định lựa chọn điểm đến của họ khá nhạy cảm với giá cả; thời giandành cho chuyến đi thường dài; có thể họ thường đến nhiều điểm khác nhau trong mộtchuyến đi
Đối với nhóm khách du lịch công vụ: mục đích chính cho chuyến đi của họ làthục hiện một công việc nào đó (kinh doanh, hội nghị, tham dự hội chợ, triển lãm ),tuy nhiên, trong các chuyến đi đó họ thường kết hợp tham quan, nghỉ ngơi ; việc lựachọn phương tiện giao thông, loại hình lưu trú, thời gian lưu lại phụ thuộc vào loạicông việc của họ; họ ít chịu sự chi phối của biến động giá cả các sản phẩm du lịch;mức chi tiêu của họ cao
Nhóm khách du lịch thăm thân có đặc điểm là: thời gian lưu lại không dài, ítnhạy cảm với giá cả, việc kết hợp tham quan các điểm du lịch ít khi được xác địnhtrước
Trong 3 nhóm khách nêu trên, nhóm thứ nhất thưòng chiếm tỷ trọng cao nhất
Trang 13Theo số liệu của Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2004, tỷ lệ khách quốc tế đếnViệt Nam đi du lịch theo mục đích giải trí, nghỉ ngơi chiếm 52,2%, kinh doanh chiếm19,5%, thăm thân và mục chiếm 28,3%.
Theo đặc điểm kinh tế xã hội
Khách du lịch cũng thường được phân thành các nhóm theo nhiều tiêu chí về đặcđiểm kinh tế-xã hội Các tiêu chí sau đây thường được nhiều nước sử dụng:
- Phân nhóm theo độ tuổi: theo tiêu thức này, nhiều nước phân chia khách du lịchthành các nhóm sau: dưới 20 tuổi, từ 21 tuổi đến dưới 30 tuổi, từ 31 đến dưới 40 tuổi,
từ 41 đến dưới 50 tuổi, 51 dưới 60 tuổi, từ 60 tuổi trở lên
- Phân nhóm theo giới tính: nam, nữ
- Phân nhóm theo nghề nghiệp: công chức, giáo viên, thương nhân, kỹ sư, bác sĩ,công nhân, nông dân,
- Phân nhóm theo mức thu nhập
Ngoài ra, khách du lịch còn được phân nhóm theo cấu trúc gia đình, theo truyềnthống văn hoá, theo tôn giáo
Trọng các tiêu chí nêu trên, việc phân loại khách du lịch theo độ tuổi và giới tínhđược thực hiện phổ biến tại nhiều nước trên thế giới vì dễ thu thập thông tin
Theo phương tiện giao thông được sử dụng
Theo cách phân loại này, khách du lịch được phân thành các nhóm sau:
Khách sử dụng ô tô (xe du lịch, xe công cộng, xe cá nhân hoặc xe thuê );
- Khách sử dụng máy bay (của hãng hàng không hoặc của cá nhân);
- Khách sử dụng tàu hoả;
- Khách sử dụng tàu thủy, tàu du lịch, tàu du hành, thuyền v.v ;
- Khách sử dụng tổng hợp nhiều loại phương tiện
Thông thường, khách du lịch được thống kê theo 3 nhóm chính: Đường bộ (ôtô,tàu hoả), đường thuỷ và hàng không Việc khách du lịch lựa chọn loại phương tiện nào
là chủ yếu tuỳ thuộc vào vị trí địa lý của điểm đến, khả năng chi trả và thời gian dànhcho chuyến đi, độ tuổi,
1.2.3 Đặc điểm khách du lịch.
Trong tất cả các lĩnh vực nắm bắt được đặc điểm của khách hàng là một phần của
sự thành công trong kinh doanh Trong du lịch yếu tố này đặc biệt được đề cao và coi
Trang 14trọng bởi hoạt động du lịch phục vụ nhiều đối tượng khác nhau, mỗi đối tượng lại cóđặc điểm khác nhau, nhu cầu khác nhau:
Đặc điểm về lứa tuổi: Khách du lịch bao gồm nhiều lứa tuổi khác nhau, mỗi lứa tuổi
có nhu cầu khác nhau và tính cách hoạt động khác nhau nên cần nghiên cứu thànhphần của luồng khách để xây dựng những sản phẩm phù hợp với thị yếu của kháchhàng
Đặc điểm về giới tình: Sự khác biệt ở tính cách, mức tiêu dùng, cách sinh hoạt
Về phong tục tập quán: có ảnh hưởng khá lớn đến nhu cầu đi du lịch của khách, đặcbiệt ở Việt Nam Mỗi năm nước ta có rất nhiều lễ hội: Chùa Hương, Hội Lim Chiếm74% trong tổng số lễ hội của năm Thời điểm lễ hội cũng là thời điểm khác du lịch rấtđông Nắm được đực điểm này các cơ sở du lịch đã không ngừng tôn tạo, xây dựng vàbảo vệ các khu di tích lịch sử để thu hút khách
Về địa lí, các yếu tố tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng lớn đên snhu cầu
đi du lịch Trong đó khí hậu là yếu tố quan trọng nhất Ảnh hưởng của nhân tố khí hậuthể hiện rõ qua các loại hình du lịch: biển, du lịch nghỉ núi, du lịch chữa bệnh, du lịchnghỉ dưỡng
Về kinh tế: Thu nhập là yếu tố ảnh hưởng có tính quyết định đến nhu cầu du lịch.Bởi mỗi chuyến đi được thực hiện thì cần một lượng tiền cần thiết, do đó thu nhậpcàng cao thì nhu cầu du lịch càng nhiều và đòi hỏi chất lượng dịch vụ cao hơn Cácnhà làm du lịch buộc phải đầu tư để đáp ứng những yêu cầu khắt khe của khách vớinhững sản phẩm tốt nhất
Về thời gian nhàn rỗi: không có thời gian nhàn rỗi thì không thểthực hiện đượcchuyến đi, nhu cầu du lịch tăng cũng vì thời gian nhàn rỗi của mọi người tăng lên Đặcbiệt với chế độ làm việc 5 ngày trên tuần đã cho phép cá nhân, tổ chức đi du lịch nhiềuhơn Các nhà du lịch cần nắm bắt điều này để sẵn sang phục vụ bất cứ khi nào
Sự quần chúng hóa trong du lịch: khách du lịch Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiềubởi yếu tố này Ngày nay, khách đi du lịch không chỉ các quan chức, người có điềukiên mà đa số là những người laođộng đi theo tập thể Và yếu tố này cũng đóng vai tròquan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngành du lịch Bởi họ luôn đivới số lượng đông, tiêu thụ số lượng lớn sản phẩm
Trang 151.2.4 Vai trò của thu hút khách đối với sự phát triển ngành du lịch
- Vai trò của khách du lịch đối với sự phát triển của ngành du lịch
Trong nền kinh tế quốc dân, mỗi ngành đều thực hiện những chức năng kinh tếkhác nhau, tuy nhiên đều có một điểm chunglà cùng hướng tới người tiêu dùng Đốivới ngành du lịch cũng vậy các nhà kinh doanh du lịch luôn hướng tới mục tiêu củamình là khách du lịch Ngành du lịch tạo ra sản phẩm và khách du lịch chính là ngườitiêu thụ sản phẩm đó, vì vậy khách du lịch là một phần không thể thiếu trong chiếnlược kinh doanh
Nếu trong cơ chế bao cấp xem nhẹ vị trí người mua thì trong cơ chế thị trườngcác nhà kinh doanh lại đặt khách hàng lên vị trí hàng đầu “khách hàng là thượng đế”
Do đó sản xuất và bán cái khách hàng cần chứ không phải sản xuất cái doanh nghiệpcó
Chính vì vậy khách hàng là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp và khách hàng chính là người trả lương cho các nhà làm du lịch Việc nghiêncứu nhu cầu, đặc điểm khách là việc làm cần thiết và tất yếu để đưa ra những sản phẩmphù hợp cho từng đối tượng khách hàng
- Vai trò của việc thu hút khách du lịch của ngành du lịch
Ngày nay kinh tế phát triển, đời sống được cải thiện đồng nghĩa với nhu cầu caohơn Sản phẩm nào tốt, uy tín, đáp ứng được nhu cầu của họ thì sản phẩm đó tồn tạiđược lâu dài Vì vậy việc quảng bá và thu hút khách là việc không thể thiếu của mỗidoanh nghiệp
Việc thu hút khách dưới bất kì một hình thức nào đều hướng tới mục tiêu duynhất là thu hút số lượng khách nhiều hơn nữa Đó là lí do doanh nghiệp luôn có nhữngchính sách như: quảng bá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, phục vụ khách tậntình, chu đáo… nhằm chăc sóc khách
Trên thị trường xuất hiện các hình thức cạnh tranh chính là thể hiện rõ nhất vaitrò của việc thu hút khách Để cạnh tranh các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới, cónhững chính sách chăm sóc khách hàng đặc biệt… hướng tới sự chú ý của khách hàngtới sản phẩm của mình
Thu hút khách tạo cơ hội cho ngành du lịch phát triển, từ đó giải quyết việc làm,tăng thu nhập cho người lao động: Một là lao động làm cho các cơ sở kinh doanh du
Trang 16lịch Hai là tạo việc làm cho người dân địa phương trực tiếp hay gián tiếp phục vụ nhucầu khách du lịch.
- Thu hút khách đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh doanh
của doanh nghiệp
Là hoạt động đem lại nguồn doanh thu chủ yếu Khách hàng là tiền đề nhưng làmsao để thu hút được khách hàng luôn là vấn đề quan trọng và không nhỏ của doanhnghiệp
Qua chương I chúng ta có thể phần nào hệ thống lại kiến thức đã học và có mộttầm nhìn tổng quát hơn về hoạt động kinh doanh lữ hanh thông qua hệ thống các kháiniệm Để có thể đưa ra những giải pháp hiệu quả hơn nữa nhằm thu hút khách du lịch
sử dụng sản phẩm của Công ty Từ lí luận đó chúng ta sẽ dễ dàng đi sâu hơn vàochương hai, vào thực tế hoạt động của Công ty
1.3 Tổng quan về công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch lữ hành Mai Linh – chi nhánh du lịch tại Đà Nẵng.
Linh – chi nhánh du lịch tại Đà Nẵng.
Công ty có tên đầy đủ là “Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch lữ hành Mai Linh chi nhánh Du lịch tại Đà Nẵng” (Viết tắt là Mai Linh tourism)
Mã số thuế: 0400382219 003
- Người thành lập: Nguyễn Viết Trãi
- Chủ tịch Hội đồng quản trị: Hồ Huy
- Tình trạng hoạt động: người nộp thuế đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
- Nơi đăng kí quản lý: cục thuế thành phố Đà Nẵng
Trang 17- Thị trường: toàn quốc
- Số lượng nhân viên: từ 31 -50 người
- Tên giao dịch: Mai Linh Central Joint Stock Company – Tourism Branch
Mặc dù là công ty du lịch Mai Linh chi nhánh đà nẵng, tuy nhiên trên thực tếcông ty này đảm nhiệm toàn bộ thị trường miền Trung Bởi vì đến hiện nay trên khuvực miền Trung không có các chi nhánh khác Nên đối với công ty nhân viên thườnggoi là Du Lịch Mai Linh Miền Trung, thành lập từ năm 2012, với gần 7 năm kinhnghiệm trong kinh doanh dịch vụ du lịch là nhà cung cấp dịch vụ du lịch chuyênnghiệp – an toàn – uy tín – chất lượng hàng đầu tại miền Trung
Du Lịch Mai Linh Miền Trung, bằng nhiệt huyết và ước muốn được phục vụkhách hàng, luôn mạnh dạn đáp ứng nhu cầu của từng đối tượng khác nhau để các tour
du lịch không đơn thuần là nghỉ dưỡng, cải thiện tinh thần và sức khỏe mà còn là cơhội giao lưu, hợp tác, tăng tính đoàn kết nội bộ, phát triển, đào tạo, nâng cao kỹ năng
và là cầu nối kết giữa tất cả mọi người
1.3.2 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Mai Linh Miền Trung, tiền thân là công ty Cổ phần Mai Linh Đà Nẵngđược thành lập vào ngày 30/10/2000 với vốn điều lệ là 1.8 tỷ đồng
Công ty chính thức hoạt động kinh doanh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và một
số vùng phụ cận vào ngày 18/1/2001 Quản lí chất lượng theo hệ thống tiêu chuẩn ISO9001:2000 Hoạt động của công ty tuân thủ theo Luật Doanh nghiệp, Điều lệ công ty
và các quy định pháp luật hiện hành liên quan
Ngày 30/20/2000 Công ty cổ phần Mai Linh Miền Trung tiền thân là Công ty Cổphần Mai Linh Đà Nẵng được thành lập
Ngày 18/1/2001, công ty chính thức đi vào hoạt động kinh doanh trên địa bànThành phố Đà Nẵng và một số vùng phụ cận Năm 2001 Công ty tăng vốn điều lệ lên11.7 tỷ
Năm 2007, Công ty tăng vốn điều lệ lên 52,6 tỷ sau khi phát hành cổ phần phổthông và cổ phần ưu đãi cho cán bộ công nhân viên và cổ đông hiện hữu
Năm 2008, công ty tăng vốn điều lệ lên 70.1 tỷ đồng sau khi chia cổ phiếuthưởng từ nguồn thặng dư cổ phần cho cổ đông hiện hữu
Trang 18Tháng 3/2009, công ty khởi công xây dựng trạm dừng chân Mai Linh QuảngBình Bao gồm nhà điều hành, bãi để xe, nhà hàng, cây xăng và các hạng mục dịch vụkhác.
Năm 2009, công ty tăng đầu xe taxi lên 300 chiếc tại thành phố Đà Nẵng, đưadòng xe cao cấp thương hiệu Mai Linh Limousine vào thị trường Huế và Hội An.Thực hiện thành công dự án xe buýt Mai Linh tại Quảng Ngãi Ứng dụng và đưa vàokhai thác phần mềm quản lí tổng đài điều hành Taxi tại Mai Linh Đà Nẵng, Mai LinhHuế và Mai Linh Quảng Ngãi
Ngày 16/12/2010 Công ty chính thức niêm yết 7,017,130 cổ phiếu trên sàn HNX,với mã cổ phiếu là MNC
1.3.3 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch lữ hành Mai Linh chi nhánh Du lịch tại Đà Nẵng
-Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Mailinhtourism
[Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự của Công ty Mailinhtourism]
PHÒNG HÀNH CHÍNH – NHÂN
SỰ
PHÒNG ĐIỀU HÀNH
Trang 19Có vai trò quyết định mọi vấn đề quan trọng của doanh nghiệp như tôn chỉ, tầmnhìn và chiến lược phát triển và chính sách của công ty Là người trực tiếp điều hànhcông việc, giám sát tiến độ làm việc của các bộ phận.
Bộ phận hướng dẫn: Có chức năng chính điều hành bộ phận hướng dẫn viên theocác chương trình du lịch, xây dựng, duy trì và phát triển đội ngũ hướng dẫn viên, cùngcác bộ phận khác để tiến hành hoạt động kinh doanh giúp cho công ty đạt hiệu quảcao, cùng các bộ phận Marketting tiếp thị quảng bá hình ảnh của công ty thông quacông tác hướng dẫn của hướng dẫn viên
Trang 201.3.4 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Mai Linh Tourism có các lĩnh vực hoạt động kinh doanh rất đa dạng cụ thể như:
- Vận tải hành khách bằng taxi, vận tải hành khách theo hợp đồng và vận tải hànhkhách theo tuyến cố định bằng xe chất lượng cao Express, du lịch lữ hành nội địa vàquốc tế, các dịch vụ phục vụ khách du lịch, dịch vụ quảng cáo
- Đại lí vé máy bay trong nước và quốc tế, sửa chữa và đóng mới phương tiệnvận tải thủy, bộ… Đại lí vé tàu hỏa, tàu cánh ngầm, taxi nước Đại lí bán ô tô, phụtùng ô tô và các phương tiện vận tải khác
- Dạy nghề ngắn hạn
- Tư vấn quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
- Dịch vụ cho thuê xe ô tô
Trang 21CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG
TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH LỮ HÀNH MAI LINH - CHI NHÁNH
DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG.
2.1 Chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Dịch vụ và Du lịch lữ hành Mai Linh – chi nhánh Du lịch Đà Nẵng.
2.1.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu
Khách hàng là người tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Như vậykhách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thị trường kinh doanh lữ hànhnói chung và phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nói riêng Thông qua quá trìnhtiêu thụ của khách hàng mà doanh nghiệp lữ hành thực hiện được mục tiêu đề ra làdoanh thu và lợi nhuận Do đó lựa chọn thị trường mục tiêu là một trong những vấn đềquan trọng hàng đầu của Công ty cần khai thác và hiểu rõ nhất
Thực tế, phân tích một cách tổng quát cho thấy trên thị trường mục tiêu của MaiLinh tourism là khách hàng và doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, công ty tìm kiếm,xác định các doanh nghiệp hợp tác có lượng khách hàng ổn định, mức chi tiêu cao.Hầu hết các doanh nghiệp công ty lựa chọn đều có trụ sở ở các thành phố lớn như HàNội, Hồ Chí Minh Ngược lại, việc khách hàng cũng có những ưu thế, chế ước nhấtđịnh đối với doanh nghiệp Nhất là trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay thì ngườimua hàng sẽ có ưu thế mạnh hơn nhiều Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản quýbáu đối với doanh nghiệp Công ty đánh vào thị phần khách hàng ở hai tỉnh miền Bắc
và Nam nước ta Với lượng khách đến từ các tỉnh đó có thu nhập cao, nhu cầu được đi
du lịch rất lớn nên công ty cần phải tạo dựng, duy trì và phát huy nó bằng cách thoảmãn tối đa nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng so với các đối thủ cạnh tranh củamình
Ngoài ra, vì đại dịch toàn cầu làm khủng hoảng kinh tế, đặt biệt là thị trường dulịch trong và ngoài nước, Mai Linh Tourism tiên phong mở rộng các thị trường vàkhông ngừng nghiên cứu rõ thị trường khách tiềm năng Thực tế, giai đoạn này cònnhiều gặp khó khăn, nhưng ý thức được sứ mệnh của mình, muốn trở thành được nhà
tổ chức du lịch chuyên nghiệp trước hết phải tiên phong và chấp nhận mọi khó khăn.Đến giữa năm 2021, khi toàn cầu dần tương đối ổn định sau đại dịch, các hãng hàngkhông được mở lại, đón du khách quốc tế trở lại, Mai Linh tourism đã và đang lập kế