Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
605,67 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG ^Ω^ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP V V NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI A NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG Sinh viên thực Cao Thanh Xuân Lớp K18CLCB Khóa học 2015 - 2019 Mã sinh viên 18A4030534 Giảng viên hướng dẫn TS Chu Khánh Lân Hà Nội, tháng 05 năm 2019 A HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG ^Ω^ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP V V NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI A NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG Sinh viên thực Cao Thanh Xuân Lớp K18CLCB Khóa học 2015 - 2019 Mã sinh viên 18A4030534 Giảng viên hướng dẫn TS Chu Khánh Lân Hà Nội, tháng 05 năm 2019 A i LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long” kết trình nỗ lực học hỏi, nghiên cứu không ngừng thân hỗ trợ, giúp đỡ, động viên từ phía nhà trường, thầy đơn vị thực tập Vì vậy, qua em xin gửi lời cảm ơn tới người, đơn vị giúp đỡ em suốt quãng thời gian học tập, hồn thành khố luận tốt nghiệp vừa qua: Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo thầy cô trường Học viện Ngân hàng trực tiếp gián tiếp giúp đỡ em trình học tập tạo điều kiện để em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Chu Khánh Lân, người trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ, bảo tận tình cho em suốt trình thực khoá luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập đây, anh chị cán phòng Khách hàng doanh nghiệp (KHDN1), người nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em trình thực tập thu thập số liệu từ báo cáo để phục vụ cho công tác nghiên cứu, hịan thiện khố luận tốt nghiệp Sinh viên Cao Thanh Xuân ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân em sau trình thực tập thực tế kết hợp với việc tham khảo, nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan Các lập luận, phân tích, đánh giá, đề xuất khố luận hoàn toàn dựa quan điểm cá nhân Các số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh cơng khai khố luận trung thực, có nguồn gốc, sở rõ ràng Sinh viên Cao Thanh Xuân iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1_CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀCHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại ° * 1.1.1 Khái niệm tín dụng khách hàng doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại tín dụng khách hàng doanh nghiệp 1.1.4 Phương thức cho vay khách hàng doanh nghiệp 11 1.2 Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng doanh nghiệp .12 1.2.2 Các tiêu đo lường chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 17 1.3 Phương thức nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 21 1.3.1 Vai trò việc nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp 21 1.3.2 Các phương thức nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2_THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 29 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 29 iv 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 30 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Thăng Long giai đoạn 2016 2018 31 2.2 Thực trạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 35 2.2.1 Các văn pháp lý quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp 35 2.2.2 Cơng tác quản lý q trình thực tín dụng doanh nghiệp 36 2.3 Ket chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 38 2.3.1 Ket dư nợ cho vay KHDN .39 2.3.2 Kết khả sinh lời hoạt động tíndụng doanh nghiệp 41 2.3.3 Tình hình nợ hạn, nợ xấu KHDN 42 2.3.4 Trích lập dự phòng rủi ro KHDN 44 2.4 Đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 45 2.4.1 Kết đạt 45 2.4.2 Những mặt hạn chế, tồn 46 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 47 TÓM TẮT CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 54 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 54 3.2 Một số giải pháp cải thiện chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long .55 3.2.1 Cải thiện chất lượng cơng tác tìm kiếm nhằm lựa chọn nguồn khách hàng tốt, uy tín 56 3.2.2 Hồn thiện sách tín dụng doanh nghiệp 57 3.2.3 Đa dạng hoá gói sản phẩm tín dụng doanh nghiệp 59 3.2.4 Cải thiện công tác thẩm định, đánh giá khách hàng 59 3.2.5 Tăng cường giám sát, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay khách hàng 60 3.2.6 Hạn chế, xử lý nợ hạn cách hiệu 62 3.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng 63 3.2.8 Nâng cao chất lượng công tác quản trị, điều hành 64 3.3 Kiến nghị .64 vi v DANH MỤC CHỮ TẮT 3.3.1 Đối với Nhà nước Bộ ngành liênVIẾT quan 64 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 66 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 67 TÓM TẮT CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam DN Doanh nghiệp DNL Doanh nghiệp lớn DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa HĐV Huy đỏng vốn HSC Hội sở KH Khách hàng KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHDNL Khách hàng doanh nghiệp lớn NHNN Ngân hàng Nhà nưo'c NHTM Ngân hàng thưong mại TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng ĐCTC Định chế tài TMCP Thưong mại cổ phần TNR Thu nhập ròng TSBĐ Tài sản bảo đảm Bảng Trang vii Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018 DANH MỤC BẢNG 31 Bảng 2.2: Kết hoạt động dịch vụ BIDV Thăng Long 20162018 33 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh BIDV Thăng Long 2016-2018 34 Bảng 2.4: Thời gian xét duyệt tín dụng BIDV Thăng Long 37 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay KHDN BIDV Thăng Long giai đoạn 2016-2018 39 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay KHDN giai đoạn 2016-2018 40 Bảng 2.7: Khả sinh lời từ tín dụng KHDN giai đoạn 2016-2018 41 Bảng 2.8: Dư nợ KHDN theo nhóm nợ giai đoạn 2016-2018 42 Bảng 2.9: Trích lập dự phòng rủi ro KHDN giai đoạn 20162018 44 Bảng Trang Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức BIDV Thăng Long 31 Hình 2.2: Nguồn vốn huy động BIDV Thăng Long 2016 - 2018 32 Hình 2.3: Dư nợ cho vay KHDN BIDV Thăng Long 2016 - 2018 DANH MỤC HÌNH 39 Hình 2.4: Nợ hạn KHDN BIDV Thăng Long 2016 - 2018 42 57 Ngân hàng khơng cịn tốt, hay họ tìm sản phẩm tốt hơn, mức lãi suất cạnh tranh hơn, thủ tục tín dụng thuận tiện từ Ngân hàng đối thủ có khả họ rời bỏ Ngân hàng để chuyển sang sử dụng sản phẩm Ngân hàng khác Vì vậy, bên cạnh việc đầu tư cho cơng tác tìm kiếm khách hàng Ngân hàng cần đẩy mạnh việc trì mối quan hệ với khách hàng có quan hệ lâu năm để giữ họ lại, tiếp tục sử dụng sản phẩm Ngân hàng tương lai Thứ ba, Chi nhánh cần thường xun thực rà sốt, kiểm tra lại tồn khách hàng để phân loại khách hàng Từ đó, Chi nhánh tập trung phát triển, khai thác tiềm nhóm khách hàng có lịch sử tín dụng tốt, đồng thời hạn chế, rút dần dư nợ cho vay doanh nghiệp có tình hình hoạt động không ổn định, thường xuyên trả nợ lãi vay không hạn Điều giúp cho Ngân hàng hạn chế rủi ro phát sinh tương lai 3.2.2 Hồn thiện sách tín dụng doanh nghiệp Xác định thị trường mục tiêu Thay việc cho vay cách tràn lan, không phân biệt đối tượng, ngành nghề kinh doanh làm giảm thiểu hiệu cho vay, gây khó khăn việc quản lý vốn bỏ ra, Ngân hàng cần thực việc nghiên cứu thị trường để xác định thị trường mục tiêu dựa mạnh Từ đó, Ngân hàng tập trung nguồn lực khai thác, đầu tư vốn cách hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế gia tăng sức cạnh tranh thị trường Trong q trình phân tích thị trường, Ngân hàng cần tập trung đánh giá mặt mạnh mặt yếu để trung hoà khả Ngân hàng với nhu cầu thị trường Đồng thời đánh giá nhân tố tác động đến từ mơi trường bên ngồi bên Ngân hàng giúp Ngân hàng xác định thị trường mục tiêu cách nhanh chóng, dễ dàng Sau Ngân hàng lựa chọn hay số nhu cầu cụ thể để tập trung phục vụ, Ngân hàng cần hoạch định chiến lược hay chương trình, sách tín dụng thích hợp để thoả mãn cách tốt nhu cầu nhóm khách hàng mục tiêu 58 Xây dựng chiến lược kinh doanh thích hợp Dựa tảng mục tiêu, nhiệm vụ mà HSC giao định hướng phát triển trước đó, BIDV Thăng Long cần tiến hành xây dựng, hoạch định chiến lược họat động kinh doanh, chiến lược khách hàng phù hợp, cụ thể Từ giúp cán Ngân hàng xác định rõ hướng cụ thể, gia tăng hiệu suất công việc giao Các cán quản lý khách hàng tiếp cận doanh nghiệp cần khai thác kỹ nhu cầu, nắm rõ đặc điểm khách hàng để tư vấn cho khách hàng sản phẩm tín dụng phù hợp Đồng thời, cần phân loại khách hàng để có sách chăm sóc riêng, thích hợp với đối tượng vay khác Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng phục vụ, đổi phong cách giao dịch, ứng dụng công nghệ, thiết bị đại nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng Ngịai ra, cần có sách riêng việc mở rộng hay hạn chế cấp tín dụng với nhóm khách hàng để giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an tồn tín dụng Cụ thể cần phân tích, đánh giá khách hàng cách toàn diện, xếp loại khách hàng để có phương hướng phát triển phù hợp Đối với doanh nghiệp có dư nợ lớn cần phải tích cực theo dõi khoản vay, có biện pháp quản lý sát để kịp thời phát xử lý rủi ro Đặc biệt khách hàng có dấu hiệu khơng tốt tình hình tài chính, kinh doanh hay trả nợ gốc lãi vay không thời hạn cam kết Chi nhánh cần có định hướng phù hợp theo hướng giảm dần dư nợ cho vay Thay vào đó, cần tích cực, chủ động tìm kiếm, lựa chọn doanh nghiệp uy tín, có tình hình tài lành mạnh, phương án kinh doanh hợp lý, khả thi Đồng thời, khách hàng có lịch sử tín dụng ổn định, ln trả nợ gốc lãi vay hạn Ngân hàng nên có sách ưu đãi hấp dẫn để khuyến khích khách hàng tiếp tục sử dụng sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Cụ thể Ngân hàng đưa mức lãi suất riêng, ưu đãi nhóm khách hàng Đồng thời thường xuyên vào ngày lễ hay dịp đặc biệt đến thăm hỏi, tặng quà để củng cố, trì mối quan hệ tốt đẹp khách hàng với Ngân hàng 59 3.2.3 Đa dạng hố gói sản phẩm tín dụng doanh nghiệp Có thể thấy nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng doanh nghiệp lớn Ngoài việc quan tâm đến vị Ngân hàng thị trường, doanh nghiệp phải so sánh, cân nhắc mức lãi suất biểu phí sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Nắm bắt tâm lý đó, Ngân hàng cần phải đa dạng hố sản phẩm tín dụng việc thiết kế cung ứng thị trường gói sản phẩm tiện ích để gia tăng sức cạnh tranh, thu hút khách hàng sau: Ngân hàng tiến hành bán chéo sản phẩm, dịch vụ thông qua việc tư vấn cho khách hàng gói sản phẩm tích hợp, trọn gói nhằm đáp ứng triệt để nhu cầu khách hàng cung ứng tín dụng với dịch vụ bảo hiểm hay toán quốc tế giúp khai thác tối đa tiềm khách hàng Đặc biệt với doanh nghiệp, nhờ đặc tính linh hoạt, thuận tiện gói sản phẩm mà doanh nghiệp tiết kiệm nhiều thời gian chi phí Khi khách hàng sử dụng trọn gói sản phẩm dịch vụ chi phí so với việc sử dụng riêng lẻ dịch vụ, từ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng thêm sản phẩm, dịch vụ có liên quan Ngân hàng Ngồi ra, Ngân hàng phát triển sản phẩm tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Thông qua sản phẩm riêng biệt này, doanh nghiệp hưởng sách linh hoạt, hấp dẫn phù hợp với đặc thù kinh doanh Một số ngành nghề, lĩnh vực thích hợp để xây dựng gói sản phẩm riêng kể đến như: ngành nhựa, may mặc, vật tư y tế, xăng dầu, Các gói sản phẩm, dịch vụ chuyên biệt cho doanh nghiệp với thủ tục nhanh chóng, chi phí cạnh tranh, hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm nhu cầu vay vốn doanh nghiệp giúp Ngân hàng không giữ chân khách hàng cũ mà cịn có khả mở rộng quy mơ, thu hút thêm khách hàng cho Ngân hàng 3.2.4 Cải thiện công tác thẩm định, đánh giá khách hàng Quá trình thẩm định, đánh giá khách hàng sở để cán tín dụng cân nhắc, đưa định cho vay Các cán tín dụng muốn q trình đạt hiệu cao địi hỏi phải thu thập nguồn thông tin đầy đủ chất lượng Tuy 60 vậy, lúc thông tin mà khách hàng cung cấp cho Ngân hàng đầy đủ xác, dẫn tới ngồi khai thác nguồn thông tin từ bên doanh nghiệp, Chi nhánh cần tìm kiếm thêm thơng tin từ bên từ đối tác, bạn hàng khách hàng Bên cạnh đó, Chi nhánh trực tiếp đến kiểm tra sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để đánh giá cách khách quan tình hình hoạt động khách hàng Hay muốn đánh giá mức độ uy tín Chi nhánh tìm kiếm thơng tin từ ngân hàng mà doanh nghiệp vay vốn trước để kiểm tra lịch sử tín dụng hiệu sử dụng vốn, xếp hạng nhóm nợ, khách hàng Ngoài ra, Chi nhánh cần thực số biện pháp sau để cải thiện hệ thống quản lý thơng tin, để cán tín dụng nắm bắt nguồn thơng tin uy tín, chất lượng sau: Thiết lập trang web trực tuyến riêng cung cấp thông tin ngành nghề, tổng hợp báo cáo tài chính, thơng tin hoạt động tín dụng doanh nghiệp Có thể kết nối với hệ thống thơng tin khác Ngân hàng Nhà nước, Bộ công thương, để đối chiếu, kiểm chứng nguồn thông tin Hiện nay, phần lớn báo cáo tài mà khách hàng cung cấp thường khơng kiểm tốn, dẫn tới nhiều doanh nghiệp lợi dụng điều để đưa cho Ngân hàng thông tin sai lệch, thiếu minh bạch gây nên rủi ro lớn cho trình thẩm định cán tín dụng Nhưng Ngân hàng ban hành quy định việc doanh nghiệp phải kiểm toán báo cáo tài vay vốn dẫn tới việc khách hàng tìm đến Ngân hàng khác với điều kiện vay vốn đơn giản Để khắc phục vấn đề này, Chi nhánh tiến hành tuyển số nhân viên kiểm toán dày dặn kinh nghiệm vào làm việc Ngân hàng Khi cán thẩm định có nghi ngờ tính xác thực số liệu mà khách hàng cung cấp kiểm tốn viên trực tiếp kiểm tốn, đặc biệt vay lớn, phức tạp, độ rủi ro cao 3.2.5 Tăng cường giám sát, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay khách hàng Chi nhánh cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động kinh doanh sử dụng vốn vay khách hàng nhằm đảm bảo an toàn cho 61 khoản vay, hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh Trên thực tế công tác Chi nhánh chưa thực đạt hiệu cao, năm vừa qua phát sinh thêm số khách hàng thuộc nhóm nợ 5, làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh, gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nói chung chất lượng tín dụng doanh nghiệp nói riêng Điều địi hỏi cán tín dụng cần chủ động, tích cực việc thực công tác kiểm tra sau cho vay để đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, an tồn hiệu quả, từ đánh giá khả trả nợ khách hàng Cụ thể, cán tín dụng Chi nhánh cần thực công việc sau: Thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng khoản vay khách hàng tiến độ trình thực dự án kinh doanh khách hàng, kỳ hạn vay, tài sản đảm bảo, Đồng thời liên tục kiểm tra thông tin từ chứng từ giải ngân có liên quan để đảm bảo vay thực mục đích Nếu phát vi phạm Ngân hàng cần thực biện pháp xử lý kịp thời theo quy định pháp luật Ngoài việc kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng cách thường xun, định kỳ Chi nhánh kết hợp với việc kiểm tra đột xuất để đưa kết luận xác, khách quan khoản vay khách hàng Thường xuyên theo dõi, kiểm tra tài sản đảm bảo khách hàng Trong trường hợp tài sản bị mát hay hao hụt giá trị cần thơng báo khách hàng bổ sung tài sản theo cam kết hợp đồng tín dụng Với doanh nghiệp có dư nợ lớn, Chi nhánh cần xếp cán dày dặn kinh nghiệm phụ trách, có biện pháp quản lý đặc biệt, theo sát hoạt động doanh nghiệp để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh Bên cạnh đó, Chi nhánh cần thường xuyên nhắc nhở khách hàng việc thực điều khoản hợp đồng vay vốn, đồng thời đôn đốc khách hàng trả nợ lãi vay kỳ hạn Ngồi ra, cần tích cực tra nội Chi nhánh để kịp thời phát lọc cán tín dụng khơng đủ lực, khơng có tư cách đạo đức, làm thất thoát vốn gây ảnh hưởng đến uy tín Ngân hàng 62 3.2.6 Hạn chế, xử lý nợ hạn cách hiệu Những khoản nợ xấu, nợ hạn yếu tố phản ánh trực tiếp chất lượng cơng tác tín dụng Ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn tăng cao cho thấy yếu công tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng chưa thực an tồn, hiệu Vì vậy, BIDV Thăng Long cần tích cực xử lý nợ hạn cách thực biện pháp sau: Trước hết, Chi nhánh cần phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến việc không trả nợ gốc lãi vay theo kỳ hạn khách hàng, để từ đề biện pháp xử lý nợ thích hợp Ví dụ trường hợp khách hàng không trả nợ hạn lý bất khả kháng, nằm ngồi khả kiểm sốt doanh nghiệp Ngân hàng áp dụng biện pháp tạo điều kiện cho khách hàng gia hạn nợ, thu nợ dần, Sau đó, cần tích cực theo dõi dịng tiền vào, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để kịp thời thu hồi nợ hạn Thứ hai, Ngân hàng cần phân loại rõ nhóm nợ để đánh giá mức độ rủi ro khoản vay, đặc biệt có đủ xác định khoản nợ khó địi tiến hành phân loại nợ xấu không chờ đến hạn chuyển nhóm Từ việc phân loại nhóm nợ, Chi nhánh cần trích lập quỹ dự phịng thích hợp theo quy định Ngân hàng để phòng ngừa rủi ro trường hợp khách hàng không thực nghĩa vụ toán cam kết hợp đồng Thứ ba, Chi nhánh cần tăng cường đôn đốc cán quản lý khách hàng tích cực việc thu hồi, xử lý khoản nợ tồn đọng Ngân hàng cân nhắc đến việc giảm lãi suất vay để khuyến khích khách hàng nỗ lực trả nợ huy động từ nguồn khác để trả nợ cho Ngân hàng Bên cạnh đó, khách hàng khơng cịn khả trả nợ phải đề biện pháp xử lý giúp đỡ khách hàng tìm kiếm đối tác mua bán, chuyển nhượng cơng ty để có nguồn tiền trả nợ, hay xử lý tài sản đảm bảo nhằm bù đắp cho khoản nợ vay mà khách hàng khơng cịn khả hồn trả Trong trường hợp khách hàng khơng chịu hợp tác thực thu hồi tài sản đảm bảo Ngân hàng nhờ đến hỗ trợ quyền địa phương Khi xác định việc thu giữ tài sản hợp pháp, theo quy định Tồ án cần tạo điều kiện, đơn giản hố thủ tục để Ngân hàng nhanh chóng xử lý tài sản đảm bảo, bù đắp tổn thất khoản nợ xấu gây nên Ngoài 63 ra, Ngân hàng cân nhắc đến việc bán nợ cho VAMC để nhanh chóng giảm tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh Khi nợ hạn, nợ xấu phát sinh máy tín dụng phải nâng cao trách nhiệm việc xử lý nợ Do đó, Chi nhánh cần phải hoạch định giải pháp xử lý nợ cách cụ thể, rõ ràng, phân chia trách nhiệm cho cá nhân liên quan Việc xử lý nợ xấu phải công khai, minh bạch, có đồn kết, thống tất phận liên quan đạt hiệu cao 3.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Nhìn chung, đội ngũ cán quản lý khách hàng doanh nghiệp BIDV Thăng Long đa số có tuổi đời trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm q trình thu thập thơng tin, thẩm định tín dụng Bên cạnh đó, khối lượng công việc tương đối lớn, cán phải quản lý nhiều doanh nghiệp với nhiều loại hình kinh doanh khác chưa có điều kiện phân cơng cán phụ trách lĩnh vực kinh doanh định dẫn tới hiệu công việc chưa cao Để có nguồn nhân lực chất lượng địi hỏi Chi nhánh phải đầu tư sức lực lẫn thời gian Đối với cán vào, cần phải đạo cán cũ trực tiếp hướng dẫn cơng việc Ngồi ra, thường xun tổ chức lớp học ngắn hạn để đào tạo toàn cán quy chế, nghiệp vụ, bồi dưỡng, trau dồi kiến thức để nâng cao hiệu cho vay Ví dụ cho cán tham gia lớp học thẩm định dự án, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh doan nghiệp, để nâng cao hiểu biết, tích luỹ kiến thức giúp ích cho q trình thẩm định khách hàng thực tế, từ giúp cán đưa định cho vay xác, phù hợp Khơng vậy, cán quản lý khách hàng doanh nghiệp cần nâng cao kỹ tư vấn, chăm sóc khách hàng, từ việc tìm kiếm, tiếp cận khách hàng cho hiệu trình thực sách hậu với khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hàng Bên cạnh việc trực tiếp cải thiện chất lượng đội ngũ cán Chi nhánh cần đề sách đãi ngộ công bằng, hợp lý như: các cán có thành tích xuất sắc, hồn thành tốt tiêu giao cần khích lệ tinh thần việc khen thưởng, biểu dương Ngược lại, cán thường xun 64 khơng hồn thành cơng việc hạn phải nhắc nhở, phê bình Hay cán sai phạm, khơng tn thủ theo quy định Ngân hàng cần đưa hình thức kỷ luật thích hợp Có vậy, chất lượng nguồn nhân lực cải thiện đồng nghĩa với việc chất lượng tín dụng nâng cao 3.2.8 Nâng cao chất lượng công tác quản trị, điều hành Cơng tác kiểm sốt nội đóng vai trị quan trọng việc phát mặt tồn tại, vấn đề tiêu cực tồn đọng để Ngân hàng có biện pháp xử lý kịp thời Thông qua công tác này, Chi nhánh nắm tình hình cán tn thủ quy định, sách Ngân hàng Nhà nước Đồng thời, đánh giá lực, trình độ cán trình xử lý nghiệp vụ Phát kịp thời sai sót trình thực tín dụng để có biện pháp chấn chỉnh, chống tiêu cực nội Ngân hàng Q trình kiểm tra, kiểm sốt nội cần thực cách thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch Chi nhánh cần đẩy mạnh giám sát trình cán tín dụng thực quy trình cho vay Kiểm tra đột xuất khâu để kịp thời phát điểm bất ổn gây rủi ro cho Ngân hàng Trường hợp phát sai phạm công tác hoạt động cần thông báo cho cấp lãnh đạo để có biện pháp xử lý, ngăn ngừa rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ phân công 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Nhà nước Bộ, ngành liên quan Thứ nhất, tăng cường cơng tác quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng coi huyết mạch kinh tế với đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Dù vậy, ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro, đe doạ tới ổn định hệ thống tài quốc gia, dẫn tới phải chịu quản lý giám sát chặt chẽ từ Nhà nước Bộ, ngành liên quan Trong thời gian tới, để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ngành Ngân hàng, Nhà nước cần gia tăng việc đổi mới, hoàn thiện văn bản, sách liên quan đến hoạt động NHTM Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng cường giám sát hoạt động Ngân hàng Cụ thể, Nhà nước uỷ quyền cho quan quản lý, chịu trách nhiệm trực tiếp với NHTM NHNN Trên sở đó, thành lập tổ tra để trực tiếp giám sát, theo dõi hoạt động Ngân hàng, nhằm tìm 65 sai phạm hay rủi ro tiềm ẩn công tác tín dụng để có biện phạm xử lý, khắc phục kịp thời, hiệu Tuy vậy, Nhà nước không nên trực tiếp can thiệp đến hoạt động Ngân hàng, tạo điều kiện cho NHNN hay NHTM có quyền tự chủ hoạt động Nhà nước nên can thiệp trường hợp xảy sai phạm với định vượt thẩm quyền tự ngân hàng Thứ hai, tạo điều kiện, khuyến khích doanh nghiệp phát triển Hiện nay, phát triển doanh nghiệp có tác động khơng nhỏ đến cơng phát triển, đổi đất nước Đặc biệt, công tác tín dụng, việc tình hình kinh doanh doanh nghiệp gặp khó khăn dẫn tới khó có khả hồn trả nợ cho Ngân hàng Vì vậy, Nhà nước thời gian tới cần tạo môi trường pháp lý phù hợp, thuận lợi để khuyến khích doanh nghiệp ngày phát triển lớn mạnh Cụ thể sau: - Ban hành sách, chủ trương thích hợp, quán, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp có điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động, ngân hàng tin tưởng yên tâm rót vốn vào dự án kinh doanh doanh nghiệp - Nâng cấp hệ thống đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, đơn giản hố q trình thực thủ tục hành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian hoàn thiện hồ sơ pháp lý - Tích cực kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật, thực đầy đủ pháp lệnh kế toán thống kê - Ban hành chế, sách kiểm tra tình hình nợ doanh nghiệp Đồng thời, khuyến khích thành lập cơng ty mua bán nợ để giúp doanh nghiệp giải vấn đề nợ xấu tồn đọng Thứ ba, thiết lập trung tâm cung cấp thông tin doanh nghiệp Việc tìm kiếm nguồn thơng tin đáng tin cậy phục vụ cho công tác thẩm định khó khăn chưa có tổ chức, quan thức thành lập để cung cấp thơng tin doanh nghiệp Trước tình hình này, 66 Chính phủ đạo quan chức nghiên cứu thiết lập tổ chức chuyên thu thập, xử lý, tư vấn thông tin doanh nghiệp cách đầy đủ, thường xuyên xác Có thể hoạt động hình thức kinh doanh bán lại cho đơn vị có nhu cầu Song song với việc làm này, Nhà nước cần ban hành văn pháp luật liên quan nhằm hướng dẫn đầy đủ, cụ thể, tạo điều kiện cho q trình mua bán thơng tin tổ chức diễn cách thuận lợi Thứ tư, xây dựng hệ thống kế toán quán, đồng bộ, đưa quy định kiểm toán bắt buộc tất doanh nghiệp Có thể thấy cơng tác kế toán, kiểm toán chưa thống nhất, đồng doanh nghiệp chưa Nhà nước quan tâm mức Điều dẫn tới việc khơng doanh nghiệp gặp khó khăn việc hạch tốn kế tốn mà cán tín dụng gặp khó khăn q trình thẩm định tài khách hàng có nhu cầu vay vốn Vì vậy, Nhà nước cần ban hành quy định việc doanh nghiệp phải thực kiểm toán bắt buộc, dùng chung, thống hệ thống, chế độ kế tốn cơng khai minh bạch tốn Ngồi ra, Nhà nước phải đề biện pháp xử lý rõ ràng, cụ thể trưởng hợp không thực thực khơng cơng tác kiểm tốn, hay doanh nghiệp cố tình đưa thơng tin, số liệu tài khơng xác để đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước NHNN cần tiến hành rà soát lại với sửa đổi, bổ sung, cải thiện văn bản, quy định hoạt động tín dụng mà cũ, khơng có tính qn, đồng bộ, khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế Từ đó, tạo điều kiện để cơng tác tín dụng ngân hàng nâng cao, phát triển cách lành mạnh bền vững Tuy nhiên, định ban hành cần cách khoảng thời gian định, việc thay đổi sách liên tục khiến ngân hàng khó thích ứng kịp, dễ xảy sai sót q trình hoạt động NHNN cần tiếp tục hồn thiện nâng cao vai trị Trung tâm thơng tin tín dụng, nhằm hỗ trợ cho ngân hàng trình thẩm định khách hàng Các thơng tin địi hỏi phải cập nhật, làm cách thường xuyên, kịp thời để 67 cán tín dụng đánh giá xác mức độ rủi ro liên quan đến khách hàng vay vốn, hạn chế việc định cho vay khơng xác làm thất vốn Ngân hàng Bên cạnh đó, cần ban hành quy chế yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp tổ chức tín dụng phải tham gia vào việc cung cấp thông tin cho Trung tâm, đồng thời đề biện pháp xử phạt với tổ chức, doanh nghiệp cố tình cung cấp thơng tin sai lệch, khơng phản ánh tình hình hoạt động thực tế Cần đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng kế toán, kiểm toán doanh nghiệp cách phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng hệ thống kế toán thống theo chuẩn mực kế tốn quốc tế Từ đó, giúp khắc phục tình trạng thiếu trung thực việc cung cấp báo cáo tài doanh nghiệp Ngồi ra, NHNN cần thường xuyên cập nhật công nghệ, kỹ thuật tổ chức quốc tế từ ứng dụng cơng nghệ nhằm bước phát triển, đại hoá hoạt động Ngân hàng Việt Nam Tập trung đầu tư, nâng cấp, xây dựng hệ thống sở hạ tầng, đưa công nghệ tiên tiến, đại, cải thiện hiệu quy trình, nghiệp vụ tín dụng để đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế Ngân hàng Việt Nam 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Thứ nhất, cần cải thiện, đổi chế cho vay KHDN nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Cụ thể, Ngân hàng cần cải thiện phương diện sau: - Đối với thủ tục cho vay: Để tạo điều kiện, khuyến khích khách hàng tiếp tục sử dụng sản phẩm tín dụng Ngân hàng cần phải đơn giản hoá thủ tục hồ sơ vay vốn, giúp khách hàng rút ngắn thời gian chờ đợi để giải ngân thời gian sớm Tuy nhiên phải đảm bảo thực đủ theo nguyên tắc cho vay Bên cạnh đó, việc doanh nghiệp áp dụng chung quy trình cho vay gây khơng khó khăn cho khách hàng DNNVV, thủ tục tương đối nhiều phức tạp Vì vậy, Ngân hàng cần áp dụng quy trình cho vay khác với doanh nghiệp có quy mơ khác nhau, tạo điều kiện để khách hàng vay vốn cách thuận tiện 68 - Đối với kỳ hạn cho vay: Cần điều chỉnh thời hạn cho vay thích ứng với điều kiện loại hình doanh nghiệp Bên cạnh đó, để xác định kỳ hạn cho vay, Ngân hàng không dựa vào tổng tài sản, kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp mà cần dựa vào khả tiêu thụ sản phẩm thị trường để đưa kỳ hạn cho vay thích hợp - Đối với lãi suất cho vay: Có mức lãi suất cạnh tranh lợi lớn nhằm thu hút khách hàng sử dụng sảm phẩm Ngân hàng Vì vậy, BIDV cần xem xét lại mức lãi suất cho vay, đảm bảo cân hai yếu tố tạo lợi nhuận cho Ngân hàng mà phù hợp với khả tài doanh nghiệp Thứ hai, BIDV cần quan tâm đến chất lượng đội ngũ cán bộ, mặt Ngân hàng Cụ thể, BIDV cần thắt chặt khâu tuyển chọn cán để đảm bảo có nguồn nhân chất lượng cao Đồng thời, thường xuyên mở lớp học nhằm đào tạo, nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kịp thời cho cán kiến thức lĩnh vực thương mại điện tử, ngân hàng điện tử để cán bắt kịp xu hướng phát triển Ngân hàng Bên cạnh đó, cần khuyến khích cán nỗ lực việc định kỳ tổ chức thi cán giỏi có hình thức khen thưởng vật chất lẫn tinh thần để tăng tính thi đua, tạo động lực cho cán không ngừng cố gắng, nâng cao chất lượng, hiệu suất cơng việc Thứ ba, BIDV tạo điều kiện giúp cán tín dụng tiến hành việc thẩm định khách hàng cách dễ dàng hơn, hạn chế rủi ro gặp phải cách thiết lập hệ thống thông tin, cập nhật cách đầy đủ thường xuyên thông tin lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, hay tài sản mà doanh nghiệp dùng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay vốn Ngân hàng 69 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương khoá luận tập trung vào việc trình bày ba nội dung sau: Thứ nhất, khoá luận đề định hướng nhằm phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp BIDV - Chi nhánh Thăng Long thời gian tới Thứ hai, dựa thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp phương hướng phát triển BIDV Thăng Long, khoá luận đưa số giải pháp thích hợp nhằm giúp Chi nhánh nâng cao hiệu quả, chất lượng tín dụng doanh nghiệp để đạt mục tiêu mà Chi nhánh đề trước Cuối cùng, khố luận trình bày số kiến nghị quan, Bộ, ngành có liên quan nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện giúp Chi nhánh việc nâng cao chất lượng cơng tác tín dụng nói chung hoạt động tín dụng doanh nghiệp nói riêng 70 KẾT LUẬN Hiện nay, hoạt động của NHTM thị trường có cạnh tranh ngày gay gắt Điều đòi hỏi Ngân hàng phải khơng ngừng nỗ lực việc hồn thiện, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động để khẳng định vị thế, tạo dựng uy tín, thu hút khách hàng Và số hoạt động mà Ngân hàng cần tập trung phát triển, đẩy mạnh khơng thể khơng nhắc đến cơng tác tín dụng, đặc biệt tín dụng doanh nghiệp, hoạt động đem lại nguồn thu nhập định đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Không đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho Ngân hàng, hoạt động tín dụng cịn có đóng góp khơng nhỏ vào q trình phát triển, bình ổn kinh tế thị trường Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn vô số rủi ro, đe doạ đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Cụ thể, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long dù đạt kết khả quan cơng tác tín dụng doanh nghiệp thời gian qua, bên cạnh cịn mặt hạn chế, vấn đề tồn cần khắc phục, giải Vì lẽ đó, khố luận tập trung nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp, hạn chế rủi ro hoạt động BIDV - Chi nhánh Thăng Long Mong với đề tài này, khố luận góp phần vào việc định hướng thúc đẩy, phát triển chất lượng tín dụng doanh nghiệp BIDV - Chi nhánh Thăng Long Trong trình nghiên cứu, dù cố gắng khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế mặt trình độ, kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tiễn Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng từ Q thầy, để khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 71 72 Ngân hàng Thương mại cổ TÀI phầnLIỆU ĐầuTHAM tư KHẢO Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long’, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ BIDV THĂNG LONG (2016), Báo cáo tài chính, Báo cáo tổng kết hoạt động chức tín dụng, Hà Nội kinh doanh, Báo cáo tín dụng, Báo cáo phân loại nợ trích lập dự phịng 14 BIDV: Tiếp tục khẳng định vị ngân hàng chủ lực (2019), truy cập ngày 15 rủi ro, Hà Nội tháng 03 năm 2019, từ kinh doanh, Báo cáo tín dụng, Báo cáo phân loại nợ trích lập dự phịng 15 BIDV- 60 năm phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đất nước (2017), rủi ro, Hà Nội truy cập ngày 15 tháng 03 năm 2019, từ BIDV THĂNG LONG (2018), Báo cáo tài chính, Báo cáo tổng kết hoạt động rủi ro, Hà Nội BIDV THĂNG LONG (2018), Báo cáo định hướng triển khai kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2018 - 2020, Hà Nội BIDV (2015), Quy trình tín dụng doanh nghiệp, Quy định chức nhiệm vụ phòng tổ, Hà Nội BIDV (2015), Quy định số 4633/BIDV-QLTD ngày 30/06/2015 Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Quy trình cấp tín dụng khách hàng tổ chức, Hà Nội BIDV (2016), Quyết định số 3296/QĐ-BIDV ngày 15/12/2016 HĐQT Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ban hành sách cấp tín dụng, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Tiến, TS Nguyễn Thị Lan (Đồng chủ biên) (2014), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2016), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 10 TS Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Tài chính, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Hồng (2014), ‘Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hồ’, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 12 Đoàn Hùng Quân (2018), ‘Hiệu cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ... hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 54 3.2 Một số giải pháp cải thiện chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long ... NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 54 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp. .. HÀNG ^Ω^ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP V V NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI A NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG Sinh viên thực Cao Thanh Xuân