Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quang trung (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quang trung (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quang trung (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quang trung (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quang trung (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quang trung (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quang trung (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quang trung (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quang trung (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1IC
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG
—O0O-—-
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE TAI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LUOQNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGAN HANG DAU TU VA PHAT TRIEN VIET
NAM - CHI NHÁNH QUANG TRUNG
Giáo viên hướng dẫn : TS Châu Đình Phương
Sinh viên thực hiện : Ngô Thu Trang
Mã sinh viên : A13509
Chuyên ngành : Ngân hàng- Kế toán
Trang 2LOI CAM ON
Lời đầu tién, em xin bay to long biét on sau sac téi giang vién - TS.Chau Dinh Phương, người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình hoàn thành
khóa luận
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo bộ môn Kinh tế -
Trang 3MUC LUC
Trang CHUONG 1: CO SO LY LUAN CHUNG VE CHAT LUQNG CHO VAY DOI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VA NHO CUA NGAN HANG THUONG MAL 1
1.1.Téng quan về hoạt động cho vay của NHTM 5 5c cc< 55s scsss se<ee 1 DD DK NGL iG oie cece ccecececencceeceeeceeceesce sees cescesescencescesescesceeenseses cus ceescesecescuesceesueeeneseseesecs 1 Fed 2 COC ORE CGI CHE TH OO scence cence eee ian eine ee 1 12 CHO Vay DöáNN:DNED NND VỀ VỀ Ngay ggggd dt rtdgttqgtutinidauiaggggsanue 3 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp nÏỏ và VỪA 5 -e- «<5 <<s< <sss+ 3 1 1.1 RE 7T sen gueaeaeeaarrarreeetratidgrsieesesAVkyERSEENWSPSgANSfovAES92989099999508568øap3v09049v0yxsol
I P71 n6 nh hA ẦA , 4
1.2.1.3 Vai trò của cdc doanh nghiép vivd Và HÌỎ c se «<< << se se sssse see se 1.2.2 Một số vấn đề cơ bản về cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa -.-s 7 L.2.2.I Khái niệm cho vay Doanh nghiệp HhỎ Và VỪA eo cec cee< se se S55 55565 S55 55 7
1.2.2.2 Đặc điểm cho vay Doanh nghiệp nhỏ và VIỪA s5 e5 se sess s=s sesse sss se 7
1.2.2.3 Tam quan trọng của cho vay Doanh nghiệp nhỏ và Vừa -. <- «+ 7 1.2.2.4 Phan loại cho vay Doanh nghiép nho Va viva, rccceceeceecceeseeeseecseecsesessescseseseees 8 1.3 Chất lượng cho vay của ngân hàng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa 11
T71 Tái niên chải HỮNG:CNG YAEWG6 615161600000 X0ng0x8y0Su888th3gayuasa 11
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa 11
FF ele he CRE SIEW RIAA TR, svi cciccscnscceacussusensavnaveiecsessvensneeistwedcdininsweedioxsenavatonsessusavteseans 11
T.3.2.2 CHI tiGU đỊHĨI ÏƯH c- So S S Ỳ SE HA tH ng Su gu ng gu gu gu gu n6 vua gu se 12 1.3.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa 17 ï-1 1t Nẵân:G tỲ pRÏã ngân: RĨNE Giai tux054G00094001064868.683/60890006ã6ã0004t0 17 1.3.3.2 Nhân tô từ phía Doanh nghiệp nÏỏ và VIỪA e5 c«- ces se ce< sesse se seesssee 19 1:1:3.3/NNNN lổ tì DRIN NGR:KIN Tổ, XE N uaakategiinatisiiagiagiigi100120820060a6i3) 20
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT
NAM -› CHỈ NHÀNH QUẬNG TRUN gu tt dgttddadgraraogeoeaela 22
2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt 22 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và phát 22
2.1.2 CO n1 7n n6 nh e< 4 ,Ô 23 2.1.2.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chức Ngân hàng Đâu tư và phát triển Việt INam - chỉ 23
Trang 42.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDL- chỉ nhánh Quang Trung năm 2009
PAE TUT 201037 0v (Ga (aaqgqagcaatu tui 29 21:41 Hout ding my HỖNH VŨỮNGGitbGtt010006160 3000010000103 8980090100643060016686 086 29
;1;4:1 H10811NRE TT HữN Tổ Gai ki dao dinh ga tài hung hiagt20893088160038ã2153/083086) a2
2.3.3 Hoạt động kinh doanh khác của BIDV - chỉ nhánh Quang Trung 34 2.1.4.4 Tình hình thu nhập - chỉ phí của BIDV chỉ nhánh Quang Trung 34 2.2 Thực trạng chất lượng cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân 36 2.2.I.Khái quát hoạt động cho vay Doanh ngiiệp nhỏ và vừa tại các Ngân hàng 36 2.2.2 Những quy định chung về cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Ngân
Egi\Gi2ai0ii26/0ii7904i4%389.f4639300i0/6iit0iVRiitioilWuiVulvnigiailGeigvibiloiVifg1iisevdvgoiiieiveglietiiegbiotigiosivufvviilobifuiifiieo 38 deeded eek REE TRC TE CHÍ seaaaiirrotrronrtrigvnttvEycEVtVESESS5166430001800949900999V99V3890956949596430 38
2.2.2.2 Nguyên tic CMO VAYs sesessseesseceesesecensesesevecesuesevecevscensesessueseuscescesussenssanssasseeeses 38
2.2.2.3 Diu kin VAY VONE ssssesescsessvescesesescoesesesecassnsessuesseecesesessoesesecesuessuecenseanecaeseseees 38
3:22 3 Baal Hiững:CÃG:NEW112 xung tt gu g6461G60900/S080820d03888880038868u8uag° 39
32-25: Nổ NG từ GINN TẾT tuong gà nttx ng 0Á0003496164G10GE00E0ASAGA09108030S0g012%06 40
ca vÕ 0N tRR Xết dNÿệt cNG TH) DI E Wĩ xuaagitiairoiauioaanooieaoioỷa-asonanoasne 41
2.2.3 Thực trạng chất lượng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chỉ 43
2.2.3 Tình HìHÏH! W HỢ CỈO VA àà Ăà se ĂSĂĂ SĂ 1n Su HH HY gu ung ng kh gu n0 100 996008 898 44
xo GINT NINN CONDE TROD cea ae ec eae 48
23:4 CNỗi Hiững cÃo:vay:DNNPÍ co sau vgtrtigvi0E 8280088880 iệutnsacsdes 49
0u öPoift NeW GIR AD táy6(zcz667014951614140120009750010499944461300346001461531ã90746100029201901691600000938 49
lóc] iê 2c: (II: ÍE- DIÍN H: NI DNE qa ấn 0x g3101601211160560160560360166965963956v953956460503393/86175658969633)6u866 50
2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở RN nT 54
23:7 Những Kết quả TQ bard ecsississessicsisessesinarsaccaccsvessease cue ssosivsreessesmoneiaieeiaices 54 2.3.2 Han ché va PT VGN Ta 221g ay6ryata2g cv trordtaaiaydgddoiarsoriaaasaese
2.3.2.1 Một số mặt hạn chế trong cho vay DNVVN tai Chỉ nhánh 55
2.3.2.2 Nguyên nhân làm danh huong đến chất lượng tín dụng đối với DNVVN 56 CHUƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHO VA VUA TAI NGAN HANG DAU TU VA PHAT TRIEN VIET
Trang 53.1.4 Định luướng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hang BIDV- chi 64 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa
g097015/0808578T806Y0W/0(0x801913/0Nt3(hdGtif6iãGtig6Ngo giay ydortasyxgttitwsoiaaowgl 64 3.2.1 Tăng cường khai thác những nguồn vốn có chỉ phí thấp . . -«-‹ «+ 64
3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 5 <5 s<= se se sesseess sess ses 65
3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tÌỀH VA c «5e ess essecse ses 66 3.2.4 Xứ lý kịp thời HỢ qÁ Ï1QH co ccc se SS SH Y SY Si gu ngan te ngu gu 06 896 66
3.2.5, Trick lanqul bit Gap TU 10 i SAORI 67
3.2.6 Tang crOng Kiem Vũ; Hân túi HộI DO sicisssisssscicnissicimsinnnnnwenmmimnss 67
32:7: NGHỆ Cae CHAN TIPO ANA IE eciscincsscsiccscescenusssseucessiconasecsen ca tisceiesmesmeaveeaied 67 3.3 MOt SO Kien nghi c.ccscsescsessseecsecsesssescecsecoesseeeceesesesesscsneceeseeaceceesseeeesacane cesses ees 68
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước và Ngân hàng Nhà HưỚC c«- <c<cssccse se 68 3.3.1.1 Kiến nghị với cơ quan quản Uf nh HWÓC ‹ e- ce< 55 e< 55 se se se sesseees sese ses 68 3.312 Kiên nghịvới Ngân Răng Nhã NHÚCG catgtgtadodgistogtgasssugosdse 69
Trang 6DANH MUC BANG BIEU, SO DO, BIEU DO
Bảng 1.1 Bảng đánh giá vai trò của DNVVN với nền kinh tế năm 2011 6 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức của BIDV - chi nhánh Quang Trung 24
Sơ đồ 2.2 Qui trình cấp tín dụng -s- 5 <5 se 5s ces S9 xe che se ch sec cee 27 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng quy mô nguồn vốn huy động -s - 30
Băng 27.:Cơ ca nocw0nvỗh của CRÍ NNÀMN À2 da g0 dguaayocngs 31 Bảng 2.3 Hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh Quang Trung giai đoạn 33
DỊ (6Ì 18 5:1 2215220%266.080008648/2060608010i40n000N800V90f6N06i400010069/0864)-4806i81016Wiig0i40190910010100346i10i/i00060 a3
Bảng 2.4 Tổng hop kết quả kinh doanh năm 2009- 2()1 5- c< «5 << s 35 Bang 2.5 Doanh số cho vay của các NHTM đối với DNNVV - << <cscscs 37
1 / (J7/2Ä(JÍ Í œ.cc 5< co «s5 9 SH mỌ HH SH HH g U08 S00 g0 059 088.00 968 908 080008 0809 809.090089 080 37 Rdg 7 Diwr eer theo makin OMA cscs cscs secs css eee ec advvavgdaondioaobaaee 44 Biểu đồ 2.1 Dư nợ của các ngành nghề qua các năm 2008, 2009, 2010 46 ENb 2:8 CNN HÊN Q lỨ quaaaaaaaoioneeooaiiinoaoroooiooirraraaoaonooooaoaoaoooaooaooee 47
Bảng 2.9 Doanh số cho vay DNNVỀV c.o< Sen ch SE Sư ch nh Ea gu gen ghe gym 48 Bảng 2.10 Tỷ trọng doanh SỐ thu HỢ <5 se sec se se seseseesereseseseessesseessecelŸ
Trang 7Kí hiệu viết tắt BĐS CBNV CBTD DN DNNVV DPRR DS NH NHNN NHTM SXKD TCTD TGTK TGTT TSDB VND DANH MUC VIET TAT Tên đầy đủ Bắt động sản Cán bộ nhân viên Sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ và vừa Dự phòng rủi ro Doanh số Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Sản xuất kinh doanh
Tổ chức tín dụng Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi thanh toán
Tài sản đảm bảo
Trang 8LOIMO DAU 1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
DNNVV có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của tất cả các
nước, chúng góp phần khai thác nguồn tiềm năng của nên kinh tế, giải quyết việc làm,
thúc đây tăng trưởng kinh tế Do vai trò và vị trí quan trọng của các DNNVV, nên các
nước đèu rất chú ý phát triển loại hình doanh nghiệp này, tạo động lực thúc đây kinh tế phát triển
Ở nước ta, Đảng và Nhà nước từ lâu đã chú ý phát triền DNNVV và đã đề ra nhiều cách thức và biện pháp thực hiện đẻ thúc đây loại hình doanh nghiệp này phát
triển và thực tế cho thấy, các DNNVV ở Hà Nội nói riêng và các DNNVV ở nước ta nói chung những năm qua đã có sự phát triển khá mạnh, tác động tích cực đối với chiến lược tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc phát triển các
DNNVV hiện vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập, kỹ thuật lạc hậu, hiệu quả thấp Có nhiều
nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này mà nguyên nhân chủ yếu do thiếu vốn đầu tư Một trong những nguồn vốn quan trọng tài trợ cho DNNVV ở nước ta là vốn tín dụng ngân hàng
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Quang Trung là một NHTM hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ với nguồn vốn của mình cũng đã đóng góp một
phan không nhỏ vào sự phát triển DNNVV trên địa bàn Tuy nhiên, thực tế thì cho vay
của BIDV - Quang Trung riêng và các NHTM nói chung đối với DNNVV ở nước ta còn nhiều hạn ché, chất lượng chưa cao, hiệu quả tín dụng kém, nợ quá hạn lớn và có xu hướng ngày càng gia tăng đang là vấn đề bức xúc, là mối quan tâm của các cấp lãnh đạo ngành ngân hàng
Chính vì vậy, sau thời gian thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Quang Trung, em đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung” nhằm mục đích đưa ra những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiên, góp phần giải quyết vấn đề còn hạn chế để nâng cao chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát - Chi nhánh Quang Trung, Hà Nội
Trang 92 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các vân đê, các lý luận cơ bản về cho vay và chât lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại
* Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tai Ngan hang Dau tu va Phat trién Chi nhánh Quang Trung trong 3 năm gần nhất, từ đó chỉ ra những kết quả đã đạt được và những hạn chế cần khắc phục
* Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - chi nhánh Quang Trung, Hà Nội 3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
* Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa và chất lượng cho vay các Doanh nghiệp này của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Quang Trung, Hà Nội
* Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu những vấn đề về hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
thành phó Vinh, Nghệ An
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập số liệu, tài kiệu vẻ tình hình huy động vốn và cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong những năm gần đây của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - chi nhánh Quang Trung Qua đó sử dụng phương pháp so sánh để đưa ra những nhận xét, đánh giá thực trạng chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Quang Trung thông qua các chỉ tiêu
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Quang Trung, Hà Nội tham khảo các tài liệu liên
quan đến hoạt động cho vay đề đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa
5 KẾT CÁU LUẬN VĂN
Ngoài phân mở đâu, kêt luận, danh mục các bảng, tài liệu tham khảo luận văn
Trang 10Chương I : Cơ sở lý luận chung về chất lượng cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại
Chương 2 : Thực trạng chất lượng cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Quang Trung
Trang 11CHUONG 1
CO SO LY LUAN CHUNG VE CHAT LUQNG CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIỆP VỪA VA NHO CUA NGAN HANG THUONG MAL
1.1.Téng quan về hoạt động cho vay của NHTM
1.1.1Khái niệm
Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại đã có tác
động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát trién của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại
kinh tế hàng hoá phát triền mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó — kinh tế thị trường - thì
ngân hàng thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế
tài chính không thê thiếu được
Co rat nhiêu khái niệm khác nhau về Ngân hàng tù y thuộc vào từng quôc gia: Ở Pháp: NHTM là những xí nghiệp thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức tiền gửi hay hình thức khác và họ dùng vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng
hay dịch vụ tài chính
Nhà kinh tế học David Begg định nghĩa: NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ đề cho vay tiền và mở các tài khoản tiền gửi
Ở Án Độ: NHTM là cơ sở xác nhận các khoản tiền gửi để cho vay, tài trợ và đầu tư
Ở Việt Nam theo Luật Ngân hàng Nhà Nước và Luật các tô chức tín dụng định
nghĩa Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Trong đó, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này đề cấp tín dụng và
cung ứng dịch vụ thanh toán
1.1.2.Các hoạt động của NHTM - Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn của ngân hàng thương mại là toàn bộ các vốn tiền tệ được ngân hàng
thương mại tạo lập bằng nhiều hình thức để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ
ngân hàng Bao gồm 2 loại chính đó là : vốn chủ sở hữu và vốn nợ Vốn nợ của ngân
hàng thương mại được tạo lập bằng cách huy động từ tiền gửi, phát hành các giấy tờ có
Trang 12+ Huy động từ tiền gửi: Đây là vốn quan trọng, chiêm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn của ngân hàng thương mại Bao gồm các loại tiền gửi của cá nhân, tô chức kinh doanh, tô chức phi thương mại, cơ quan chính phủ và các tô chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các hình thức tiền gửi khác
+ Phát hành các giấy tờ có giá như phát hành kỳ phiêu, trái phiêu, chứng chỉ tiền gửi; trong đó kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi là loại phiêu nợ ngắn hạn, trái phiêu là
phiêu nợ trung và dài hạn
+ Vay từ ngân hàng Trung ương: NHTW cho vay vốn ngắn hạn khi cần thiết
dưới hình thức tái cấp vốn như: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng: chiết khấu, tái chiết
khấu, thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
+ Vay từ các tô chức tín dụng khác: các NHTM vay mượn lẫn nhau và vay của các tô chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng nhăm đáp ứng nhu cầu dự trữ
chỉ trả cấp bách
+ Huy động từ các nguồn khác: vốn ủy thác như ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, cấp phát, giải ngân và thu hộ ; vốn thanh toán là số vốn có được do NHTM làm trung gian thanh toán
- Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn huy động của Ngân hàng
thương mại vào các hoạt động kinh doanh chủ yêu sau:
+ Nghiệp vụ cho vay: Là việc NHTM cho khách hàng vay một số tiền để họ sử dụng trong một thời gian nhất định và khi hết hạn vay, người vay phải trả ngân hàng một khoản tiền bao gồm cả gốc và lãi
+ Bảo lãnh: Là việc NHTM cam kết trả thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không có khả năng thanh toán
+ Chiết khấu: NHTM chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá của các
ngân hàng khác đối với tô chức cá nhân và có thê tái chiết khấu các thương phiêu và
các giấy tờ có giá ngắn hạn của các tô chức tín dụng khác
+ Cho thuê tài chính: NHTM có thê cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng
- Hoạt động thanh toán và ngân quỹ
Hoạt động thanh toán và ngân quỹ của Ngân hàng bao gồm các hoạt động sau: + Cung cấp các phương tiện thanh toán
Trang 13+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước
+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán Quốc tế khi Ngân hàng Nhà nước cho phép +Tơ chức thanh tốn nội tệ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước
- Các hoạt động khác
Bên cạnh các hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động thanh toán
và ngân quỹ các NHTM còn có những hoạt động khác như:
+ Pau tw: đầu tư trên thị trường chứng khoán, đầu tư trên thị trường tiền tệ Ngoài ra còn có đầu tư vào các kĩnh vực khác như : góp vốn liên doanh, mua cô phần nhằm phát tán rủi ro và tăng thu nhập
+ Kinh doanh ngoại tệ: mua bán các ngoại tệ
+ Kinh doanh vàng bạc, đá quí
+ Ủy thác và nhận ủy thác: NHTM ủy thác và nhận ủy thác làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động Ngân hàng, kê cả việc quản lý tài sản, von
+ Tự vấn tài chính: NHTM cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng dưới hình thức tư vấn trực tiếp hoặc thông qua việc thành lập công ty tư
vấn trực thuộc Ngân hàng
+ Bảo quản vật quý giá: NHTM thực hiện các dịch vụ bào quản vật quý giá, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, càm đồ và các dịch vụ khác có liên quan theo quy định của pháp luật
1.2 Cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.2.1.1 Khái niệm
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là một bộ phận quan trọng trong nên kinh tế thê giới nói chung và Việt Nam nói riêng Các DNNVV đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói, giảm nghèo ở địa phương, hỗ trợ tích cực cho sự
phát triển của DN lớn Các DNNVV Việt Nam được nhìn nhận có tốc độ tăng trưởng cao, đặc biệt sau chính sách Mở cửa của Chính phủ Việt Nam Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), đến năm 2011 cả nước có gần 500
nghìn DNNVV, chiếm hơn 97% tông số DN
Nghị định số 56/2009/ NÐ- CP ngày 30 tháng 06 năm 2009 ghi rõ quy định:" Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp : siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tông nguôn vôn (tông nguôn vôn tương đương tông tài sản được xác định trong bảng cân
Trang 14đơi kê tốn của doanh nghiệp) hoặc sô lao động bình quân năm (tông nguôn vôn là tiêu chí ưu tiên)" Cụ thê như sau:
Quy mô Doanh
nghiệp siêu Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ
Khu vực Số lao Tông Số lao Tông nguôn | Số lao động
động nguồn vốn động vốn
I Nông, lâm nghiệp và | 10người | 20 tỷđồng | từ trên 10 {| từ trên 20 tỷ | từ trên 200 thủy sản trở xuống | trở xuống | người đến đồng đến người đến
200 người | 100 tỷ đồng | 300 người II Công nghiệp và xây | 10nguoi | 20 ty đông từ trên I0 | từ trên 20 tỷ [| từ trên 200 dựng trở xuống | trở xuống | người đến đồng đến người đén
200 người | 100 tỷ đồng | 300 người
II Thương mại và| 10người | 10tỷđồng | từ trên 10 | từ trên 10 tỷ từ trên 50 dịch vụ trở xuống | trở xuống | người đến | đồng đến 50 | người đến
50 người tỷ đồng 100 người
1.2.1.2 Đặc điểm
- Nền tảng tri thức quản lý và chiến lược còn nhiều hạn chế; hoạt động chủ yếu dựa vào tri thức vận hành; nguồn bồ sung tri thức hạn hẹp
Trình độ văn hóa của chủ doanh nghiệp, nhà quản lý và nhân viên phản ánh
nguồn tri thức cơ bản và tính sẵn sàng về mặt tri thức của doanh nghiệp đề có thể tiếp
nhận tri thức mới Tuy nhiên các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ có trình độ từ giáo dục
phô thông trở xuống khá lớn 49%; có trình độ trung cấp chuyên nghiệp 28% có trình độ đại học 20% và sau đại học chưa đến 3% Khi khởi nghiệp, phần lớn chủ doanh nghiệp đều dựa trên tri thức vận hành (kiến thức, kỹ năng sản xuất ra sản phẩm cụ thể) hình thành qua kinh nghiệm, rất thiếu tri thức chiến lược và khả năng quản lý Gần
90% chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ đảm nhận luôn vai trò là người quản lý điều hành Phần lớn các doanh nghiệp đều không có sự phân biệt giữa chức năng lãnh đạo, xây dựng chiến lược của chủ doanh nghiệp và chức năng quản lý việc vận hành hàng ngày của người quản lý Điều này làm cho các chủ doanh nghiệp không đủ năng lực và thời gian dành cho việc xây dựng chiến lược phát triển Do vậy, phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động còn mang tính ứng phó với thị trường, chủ yêu thực hiện mục
tiêu ngắn hạn, nhằm vào lợi nhuận trước mắt Điều này dẫn đến, khi thị trường thay
đổi hoặc có những bất ôn về kinh tế vĩ mô, thị trường có những biên động mạnh,
doanh nghiệp sẽ rất khó ứng phó
Trang 15DNNVV có số vốn điều lệ không quá 10 tỷ với số lao động hang năm không quá 300 lao động Với số vốn điều lệ và số lao động như vậy, các DNNVV chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực phục vụ trực tiếp đời sống, các mặt hàng có sức mua cao, khả năng thu hồi vốn nhanh, chỉ phí sản xuất nhỏ Chính vì vậy, vốn mà DNNVV cần
thiết để đi vào hoạt động ít hơn các loại hình doanh nghiệp khác
- Cấu trúc tô chức đơn giản
Hầu hết các DNNVV có cấu trúc tô chức đơn giản, chủ yếu thực hiện chức năng ké toán, các chức năng quản trị khác không được chuyên môn hóa hoặc phân công rõ ràng, sự phân quyền rất hạn chế, quyên hạn quản trị tập trung gần như tuyệt đối vào chủ doanh nghiệp Trong một chừng mực nào đó, khi doanh nghiệp có quy mô
rất nhỏ, hoạt động ít phức tạp tính chất gọn nhẹ và thuận tiện của cơ cầu tô chức thê
hiện được ưu điểm, tuy nhiên nêu duy trì lâu sẽ trở thành nguyên nhân kìm hăm sự trưởng thành của doanh nghiệp, điều này lý giải một phần về sự tăng trưởng số lượng nhưng ít tăng lên về chất lượng cuả phần đông các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay
- Công nghệ, trang thiết bị còn lạc hậu
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển, trang thiết bị đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triên và tồn tại của doanh nghiệp Trang thiết bị, công nghệ
hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được nguyên vật liệu, chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phâm Tuy nhiên, đại đa số các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam vẫn còn chưa cập nhập được công nghệ, sử dụng những thiết bị lạc hậu, có khi là tự ché
Nguyên nhân chủ yêu là do trình độ công nghệ của những Doanh nghiệp này còn thấp, ngoài ra còn do năng lực tài chính của Doanh nghiệp có hạn
- Nguồn nhân lực có trình độ chưa cao
Với việc bố trí cơ cấu tô chức quản lý phân quyền hẹp, quyền lực tập trung tuyệt đối vào chủ doanh nghiệp, trình độ của chủ doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng
đối với sự phát triển của doanh nghiệp Đa số chủ doanh nghiệp có trình độ từ phô
thông trung học trở xuống, phần lớn các chủ doanh nghiệp đều đi lên từ các hộ kinh
doanh cá thê Tỷ lệ chủ doanh nghiệp có trình độ cao đăng, đại học và sau đại học tăng
lên trong những năm gần đây, tuy nhiên trong số họ phần đông được đào tạo từ những
ngành nghè ít liên quan đến kinh doanh, họ thiếu hăn các tri thức về chiến lược, thị
trường, kiến thức về quản lý doanh nghiệp hiện đại
Về đội ngũ lao động tỷ lệ lao động được đào tạo qua hệ thống trường lớp khá
thấp, phần đông được đào tạo thông qua việc làm thực tế Các doanh nghiệp thường không thuê được lao động có kỹ năng như mong muốn Điều này đặt nặng vấn đề đào tạo cho chính các doanh nghiệp Động lực làm việc chủ yếu của người lao động là thu nhập, do quá bận rộn với công việc điều hành và thiếu tri thức quản lý, nên các chủ
Trang 16doanh nghiệp chưa triển khai các thực hành quản lý nguồn nhân lực chuyên nghiệp, ít
chú ý hoạt động đào tạo Nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực chưa cao và tính chất
không ôn định do thay đôi công việc ở người lao động còn phô biến Gần 65% doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc giữ người lao động làm việc ôn định lâu dài Điều này góp phần làm tri thức trong doanh nghiệp bị mất đi nhiều, bản thân doanh nghiệp cũng
không mặn mà với công việc đào tạo
- Khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa còn hạn chế
Những khó khăn về vốn, công nghệ, lao động ảnh hưởng không ít đến kinh
doanh của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa Chi phí sản xuất kinh doanh lớn, năng suất lao động kém, giá thành sản phẩm tăng cao làm giảm thu nhập của Doanh nghiệp
Hoạt động marketing còn nhiều hạn ché Việc chủ động tìm kiếm thị trường, chủ động
đưa ra các chương trình cho các sản phẩm, hàng hóa vẫn chưa trở thành thói quen của Doanh nghiệp Đó là lý do mà các sản phâm của Doanh nghiệp nhỏ và vừa khó cạnh tranh với các sản phẩm ngoại nhập, trên cả thị trường trong nước và nước ngoài 1.2.1.3 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thô, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thê giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương đồng như sau:
- Góp phần to lớn vào tăng trưởng kinh tế, đất nước
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiêm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong
tông số doanh nghiệp (Ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là
trên 97%) Vì thế, đóng góp của họ vào tông sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kẻ
Bảng 1.1 Bảng đánh giá vai trò của DNVVN với nền kinh tế năm 2011 Don vi tinh: % : _— Ty trong Ty trong lao Nước/ Chỉ tiêu GDP DNNVV dong Việt Nam 97 50,1 40 Mi 99,7 | 53 50 Hàn Quốc 99.9 88.4 48,8 Malaixia 09 2 56,4 32 Nhat Ban 99.4 892 52
Trang 17chưa thật sự hiệu quả GDP của các DNVVN tại Việt Nam mới chỉ chiếm 40% tong
GDP của cả nước trong khi tại các nước khác trên thế giới vào khoảng 50% Như vậy, chúng ta cần phải có những biện pháp nâng cao số lượng cũng như chất lượng của các DNVVN
- Tham gia vào quá trình phát triển, cân bằng, chuyển dich cơ cấu theo vùng lãnh thô Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp lớn đều tập trung ở thị xã, nơi đông dân cư; gây nên tình trạng mất cân bằng về trình độ phát triển, về kinh tế xã hội giữa các vùng miền Sự phát triển và tồn tại của các DNNVV là một giải pháp cho sự mất cân đối vẻ trình độ phát triển ở các vùng miên
- Làm cho nền kinh tế năng động Doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động Các Doanh nghiệp này đang tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng Đề có thê tồn tại trong môi trường cạnh tranh ấy, các Doanh nghiệp buộc phải nỗ lực hết mình, luôn đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường và khăng định thương hiệu Chính sự cạnh tranh của các Doanh
nghiệp sẽ làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả
- Là trụ cột của kinh tế địa phương Nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ
sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở
khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương
1.2.2 Một số vấn đề cơ bản về cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.2.2.1 Khái niệm cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Cho vay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu (NHTM) sang người sử dụng (người vay), sau một thời gian nhất định lại quay về với
lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu
Cho vay DNNVV của Ngân hàng thương mại là một hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao cho các Doanh nghiệp này đề sử dụng vào mục đích đầu tư,
phát triển sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp mình; và có thời gian nhất định theo
thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi 1.2.2.2 Đặc điểm cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là đối tượng khách hàng có nhu cầu vốn vay lớn Tuy nhiên mỗi khoản vay lại có giá trị không cao, và thường là vay ngắn hạn Các khoản vay của ngân hàng cấp cho Doanh nghiệp thường là cấp vốn cho các dự án kinh doanh khả thị, sinh lời và có hiệu quả
1.2.2.3 Tầm quan trọng của cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Đối với NHTM
+ Là một hoạt động sinh lời cho Ngân hàng Cho vay DNNVV cũng là một trong những hoạt động sinh lời cho ngân hàng Chính vì vậy cho vay DNNVV cũng
Trang 18đóng một vai trò hết sức quan trọng trong kết quả kinh doanh cũng như thu nhập của ngân hàng Ngân hàng có chính sách quản lý tốt hoạt động cho vay cũng như cho vay
có hiệu quả sẽ tạo được lợi nhuận lớn, ôn định tài chính
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong nền kinh tế thị trường Cho vay sẽ giúp các ngân hàng có thể tăng cường quan hệ giữa ngân hàng và các
doanh nghiệp mở rộng thị phần, chiếm lĩnh thị trường
- Đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam là quy mô vốn và lao động nhỏ, thường khởi sự từ khu vực kinh tế tư nhân Chính vì vậy một trong những khó khăn lớn nhất của các DNNVV gặp phải đó là “tự thân vận động về nguồn von” Cho vay đối với DNNVV có vai trò rất quan trọng với sự tồn tại và phát triển của các DNNVV
+ Bồ sung vốn cho các DNNVV, đảm bảo hoạt động của DNNVV phát triển ồn định và nâng cao năng lực cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh
là một điều tất yêu, để tồn tại và phát triển chiếm lĩnh thị trường, thị phần, các
DNNVV cần luôn cải tiến kỹ thuật, đôi mới máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ,
nâng cao chất lượng sản phâm Mặt khác để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục không bị gián đoạn, các DNNVV cần thiết phải dự trữ một lượng nhất định hàng
hoá, nguyên nhiên vật liệu Để làm được việc này cần phải có vốn, trong khi trên thực tế thì rất ít có DNNVV có đủ vốn dé thực hiện Cho vay ngân hàng sẽ giúp các
DNNVV chu động trong việc thực hiện mục đích của mình và bảo đảm cho sản xuất
kinh doanh được ôn định
+ Góp phần tạo nên một cơ cấu vốn tối ưu, và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DNNVV Một cơ cấu vốn hợp lý cũng là một trong những yếu tố khá quan
trọng trong việc tối đa hóa lợi nhuận Phối hợp hợp lý giữa vốn của chủ sở hữu và vốn
vay Sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng giúp cho các DNNVV phát huy được các đòn
bây tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt động Mặt khác khi sử dụng vốn vay ngân hàng
các DNNVV phải tuân theo các nguyên tắc cho vay Điều này tạo nên áp lực, thúc đây doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, luôn quan tâm đến việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đề hoàn trả nợ đúng hạn cả góc và lãi 1.2.2.4 Phân loại cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Theo kỳ hạn cho vay + Cho vay ngăn hạn
Khoản vay ngắn hạn là các khoản vay có thời gian cho vay đến 12 tháng: vì thế
mà mục đích của loại hình cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc hình thành,
Trang 19¢ Cho vay mua hang du trir
Là loại cho vay đề tài trợ mua hàng tồn kho như nguyên liệu,bán thành phẩm, giá thành Đây là loại hình cho vay kinh doanh ngắn hạn chủ yêu của Ngân hàng Dac điểm của loại hình cho vay này là việc ngân hàng sẽ xem xét cho vay từng lần theo
từng đối tượng cụ thé, va kì hạn nợ của loại cho vay này cụ thê, bắt đầu từ lúc bỏ tiền
mua hàng tồn kho và cham dứt khi hàng tồn kho đã tiêu thụ và thu được tiền Phương thức cho vay đối với dự trữ hàng tồn kho được áp dụng là phương thức cho vay ứng trước, thời hạn cho vay gắn liền với chu kì ngân quỹ của doanh nghiệp
+ Cho vay vốn lưu động
Là loại cho vay nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu dự trữ hàng tồn kho và đặc điểm gần giống với cho vay mua hàng giữ trữ Tuy nhiên loại cho vay nhằm đáp ứng toàn
bộ nhu cầu vốn lưu động thiệu hụt của doanh nghiệp (nhu cau von lưu động thời vụ
cho khách hàng) Đặc điểm của loại hình cho vay này thể hiện ở chỗ: Đối tượng cho
vay là toàn bộ nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt, hạn mức tín dụng là cơ sở dé ngan hang
cho vay và giải ngân Và không có kỳ hạn cụ thê cho từng lần giải ngân mà chỉ có thời hạn cho vay cuối cùng và các điều kiện sử dụng vốn vay Chi phí của món vay gồm có chi phí trả lãi và chi phí ngoài lãi như phí cam kết sử dụng hạn mức Thời hạn cho vay tùy theo đặc điểm vẻ chu kì sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của từng loại
khách hàng, có thê là vài ngày đến | nam
+ Cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng
Ap dụng với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, sau khi nhận được các công trình xây dựng cần phải ứng vốn mua nguyên liệu, thuê thiết bị đề
thực hiện thực hiện thị công và khi công trình, hạn mục cơng trình hồn thành thì mới được chủ đầu tư thanh toán theo thỏa thuận ở hợp đồng nhận thầu
+ Cho vay theo hạn mức thấu chỉ
Là một nghiệp vụ cho vay ngắn hạn bô sung vốn lưu động nhằm cân đối ngân quỹ hàng ngày trên tài khoản vãng lai của khách hàng Nghiệp vụ thấu chi được thực
hiện bằng cách cho phép khách hàng được dư nợ tài khoản vãng lai một số lượng tiền nhất định và trong một thời gian nhất định
+ Cho vay trung hạn và dài hạn
Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng Đây là loại hình cho vay trong đó các bên thỏa thuận thời hạn sử dụng vốn vay
là từ I - 5 năm Mục đích của loại cho vay này nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định hay được sử dụng để mua sắm các loại tài sản của DNNVV trong kinh doanh
Trang 20Khoản vay này chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm máy móc, thiết bị, nhu cầu thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, tiền vay được thanh toán dần cho ngân
hàng theo định kỳ Số tiền thanh toán định kì có thể là khác nhau
+ Tín dụng tuần hoàn:
Là hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn của NHTM, trong đó vốn vay sẽ được sử dụng cho nhiều chu kỳ kinh doanh khác nhau trên cơ sở thỏa thuận giữa Ngân hàng và doanh nghiệp
+ Cho vay theo dự án đầu tư
Nhằm hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp thực hiện đầu tư các dự án mới,
các dự án nâng cấp, mở rộng sản xuất kinh doanh; giúp các doanh nghiệp thuận lợi
trong việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc mở rộng quy mô
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình - Phân loại theo tính chất đảm bảo
Theo tính chất đảm bảo, cho vay DNNVV có hai loại chính: cho vay có đảm bảo bằng tài sản và cho vay không có đảm bảo bằng tài sản
+ Cho vay có đảm bảo bằng tài sản
Là hình thức cho vay có tài sản đảm bảo hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba
Trong nên kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh doanh đều chứa đựng khả năng rủi
ro, điều này rất có thê sẽ kéo theo rủi ro của Ngân hàng khi cho doanh nghiệp vay vốn Bởi vậy, đảm bảo thường được coi là điều kiện quan trọng trong mọi nghiệp vụ cho vay của NHTM Cho vay có đảm bảo bằng tài sản chủ yêu được thực hiện bởi các hình thức sau:
+ Cho vay cầm cố bằng chứng khoán:
Là hình thức cho vay mà doanh nghiệp có thê dùng một hay nhiều chứng khoán
đề đảm bảo cho một khoản nợ: Công trái, trái phiếu kho bạc, cô phiếu, trái phiếu
+ Cho vay cầm có bằng thương phiêu:
Doanh nghiệp có thương phiêu nhưng không muốn chiết khấu hoặc không nhận
chiết khấu, trong trường hợp này, doanh nghiệp có thê xin vay có cầm có bằng thương phiếu
¢ Cho vay cầm có bằng hợp đồng thấu khoán: phần lớn dành cho các công ty xây dựng hoặc các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh trúng thầu đòi hỏi một lượng vốn lớn ban đầu đẻ tiên hành xây lắp hoặc mua sắm máy móc
Trang 21Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản là việc Ngân hàng cho Doanh nghiệp
vay von không có tài sản cầm có, thế chấp hoặc không có bảo lãnh của người thứ ba về
tài sản Trong trường hợp này, Ngân hàng cho doanh nghiệp vay chủ yếu dựa vào uy tín khách hàng
Ngoài ra, Chi nhánh còn cho vay DNNVV theo nhiều ngành nghé khác nhau
như: thương mại dịch vụ, xây dựng
1.3 Chất lượng cho vay của ngân hàng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3.1 Khái niệm chất lượng cho vay
Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, cũng hạch toán kinh doanh độc lập và hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận Cho vay được xem như một
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của Ngân hàng thương mại Chính vì vậy, chất lượng của cho vay có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả kinh doanh của ngân hàng Chất lượng cho vay biêu hiện thông qua hiệu quả của khoản tài trợ và khả năng thu góc và lãi Đó là mối quan hệ tỷ lệ thuận, chất lượng cho vay càng cao khi hiệu quả và khả năng thu nợ càng cao và ngược lại Chất lượng cho vay còn được thê hiện ở khả năng mở rộng tài trợ ( cho vay, thuê mua ) của Ngân hàng phù hợp với nhu cầu của các DNNVV Một sản phẩm không thể coi là có chất lượng khi không đáp ứng được nhu cầu của người mua nó Như vậy, có thể nói “Chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại là chất lượng của các khoản cho vay của ngân hàng thương mại Các khoản cho vay có chất lượng khi vốn vay được khách hàng sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, tạo ra số tiên lớn hơn, thông qua đó ngân hàng thu hồi được góc và lãi, còn doanh nghiệp có thể trả
được nợ, bù đắp chỉ phí và thu được lợi nhuận” Điều này có nghĩa là ngân hàng vừa tạo ra hiệu quả kinh tế lại tạo được hiệu quả xã hội
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đề quản lý hoạt động cho vay DNNVV một cách có hiệu quả, các ngân hàng
thương mại cần luôn luôn kiểm tra, đánh giá chất lượng cho vay một cách chính xác, đầy đủ
1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính
Chất lượng cho vay đối với DNVVN thẻ hiển ở khả năng tăng cường mở rộng cho vay đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp đồng thời đảm bảo sự phát triển của Ngân hàng và đóng góp vào sự phát triền chung của đất nước Nghĩa là chất lượng tin dụng cần được xem xét gắn liền với 3 chủ thể là NHTM, DNVVN và nền kinh tế
xã hội
- Đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp là một trong những biêu hiện của chất lượng cho vay tốt Đề làm được điều này, các ngân hàng cần thiết lập cho mình một chu trình thủ tục chặt chẽ, đúng nguyên tắc mà đơn giản, gọn nhẹ Mọi
Trang 22khách hàng của ngân hàng nói chung va DNNVV nói riêng đều mong muốn yêu cầu của mình được thực hiện một cách nhanh chóng Nhanh chóng có vốn đồng nghĩa doanh nghiệp nhanh chóng mua sắm máy móc thiết bị vật tư phát triển sản xuất kinh doanh, và hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng Bên cạnh việc đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp, ngân hàng cũng cần phải tư vấn, hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ vay vốn; đồng thời giám sát sao cho doanh nghiệp có được vốn và sử dụng
vốn đúng mục đích và đạt hiệu quả cao
- Về phía NHTM, chất lượng cho vay được thê hiện qua lợi nhuận thu được từ
hoạt động cho vay DNNVV Một Ngân hàng được đánh giá có chất lượng cho vay tốt thì đồng nghĩa hoạt động cho vay phải giúp Ngân hàng bù đắp được chi phí và mang
lại thu nhập Hoạt động cho vay là hoạt động đặc trưng của tất cả các NHTM, hoạt
động này đem lại nguồn thu tương đối lớn, song cũng chứa đựng nhiều rủi ro Ngoài các yêu tố khách quan ra, rủi ro này có thể xuất phát từ phía Ngân hàng như sai sót trong đánh giá dự án, nghiệp vụ non yếu hoặc từ phía chính hiệkhách hàng Đề có được chất lượng tín dụng tốt, Ngân hàng phải không ngừng hoàn tn quy trình tín dụng cho phù hợp từng đối tượng khách hàng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, nắm bắt kịp thời và đầy đủ thông tin Các nguyên tắc cho vay được tuân thủ là cơ sở của chất lượng cho vay tốt, đảm bảo Ngân hàng tồn tại và phát triển
- Một hoạt động cho vay được đánh giá là có chất lượng khi nó có thê đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triền kinh tế- xã hội của vùng, địa phương và đất nước Lợi ích hai chiều từ phía doanh nghiệp và ngân hàng sẽ dẫn tới lợi ích của xã hội Ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn, phát triển hoạt động kinh doanh tạo công ăn việc, nâng cao tri thức cho người lao động, làm cũng như tăng nguồn thu cho xã hội Đồng thời từ hoạt động cho vay doanh nghiệp, ngân hàng thu được cả góc lẫn lãi làm tăng thu nhập, góp phân tăng trưởng kinh tế
1.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng - Doanh số cho vay
Doanh số cho vay DNNVV là tổng số tiền ngân hàng đã cho doanh nghiệp vay trong kỳ Doanh số cho vay DNNVV phản ánh kết quả về việc phát triền, mở rộng hoạt động cho vay và tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng Nếu như
các nhân tố khác có định thì doanh số cho vay càng tăng phản ánh việc mở rộng hoạt
động cho vay của ngân hàng càng tốt, ngược lại doanh số cho vay của ngân hàng mà giảm trong khi có định các yêu tố khác thì chứng tỏ hoạt động của ngân hàng là không
Trang 23Doanh số cho vay DNNVV
= x 100% Tổng doanh số cho vay
Tỉ trọng doanh số cho vay
DNNVV
Tỉ trọng doanh số cho vay DNNVV cho ta biết trong cơ cấu cho vay, doanh số cho vay từ doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm bao nhiêu phần trăm Tỉ trọng này càng cao càng thê hiện vị trí của cho vay DNNVYV trong tong doanh số cho vay là lớn Hay ngân hàng đã biết chú trọng phát triển cho vay DNNVV, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, có biêu hiện của chất lượng cho vay tốt
- Dung cho vay DNNVV trong tong dung
Du ng cho vay DNN VV
Chỉ tiêu dư nợ =
Tổng dư nợ cho vay
Tổng dư nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền ngân hàng cấp cho nền
kinh tế tại một thời điểm Tổng dư nợ bao gồm dư nợ cho vay ngắn hạn,trung hạn, dài
hạn Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động của ngân hàng yêu kém, không có khả năng
mở rộng, khả năng tiếp thị của ngân hàng kém, trình độ cán bộ công nhân viên thấp
Mặc dù vậy, không có nghĩa là chỉ tiêu này càng cao thì chất lượng cho vay càng cao bởi vì đẳng sau những khoản cho vay đó còn những rủi ro cho vay mà ngân hàng phải gánh chịu Chỉ tiêu tông dư nợ chỉ phản ánh quy mô tín dụng của ngân hàng, sự uy tín
của ngân hàng đối với doanh nghiệp
Chỉ tiêu dư nợ cho vay trong tông dư nợ cho ta biết tỉ trọng cho vay DNNVV trong tông dư nợ của ngân hàng Nói các khác, chỉ tiêu này sẽ cho ta biết kết cầu dư nợ của ngân hàng Trong tông dư nợ, dư nợ cho vay DNNVV sẽ chiếm bao nhiêu phần
trăm Phân tích kết cấu dư nợ sẽ giúp ngân hàng biết được ngân hàng cần đây mạnh
cho vay theo loại hình nào đề cân đối với thực lực của ngân hàng - Hé sé thung Doanh số thu nợ DNNVV Hé s6 thung DNNVV = x 100% Doanh số cho vay DNNVV
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả cho vay DNNVV.Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay DNNVV nhất định, Ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu
Trang 24đông doanh sô cho vay Hệ số này càng cao càng cho thây công tác thu hôi vôn của Ngân hàng càng hiệu quả và ngược lại - Vòng quay vốn tín dụng Doanh số thu nợ DNNVV Vòng quay vốn tín dụng Dư nợ bình quân cho vay DNNVV Trong đó:
- Dư nợ đầu kì + Dư nợ cuối kì
Dư nợ bình quân cho vay
DNNVV
Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng phản ánh số vòng chu chuyển vốn tín dụng của ngân hàng đối với DNNVV Vòng quay vốn càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyên nhanh Nói cách khác, ngân hàng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng tăng càng phản ánh tình hình quản lý vồn tín dụng đối với các DNNVYV tốt, chất lượng tín dụng cao
- Chữ tiêu nợ quá hạn
Nợ quá hạn của DNVVN là khoản nợ gốc hay lãi mà DN không trả được khi đã đến hạn thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng giữa DN và Ngân hàng Nợ quá hạn là vấn đề mà không một ngân hàng nào có thê tránh được, nó phản ánh chất lượng tín dụng thấp + Tỷ lệ nợ quá hạn trên tông dư nợ Tổng nợ quá hạn DNNVV Tỷ lệ nợ quá hạn = R x100% Tông dư nợ DNNVV
Tỷ lệ nợ quá hạn cho ta thấy trong tông dư nợ đối với DNNVV thì có bao nhiêu phần trăm là nợ quá hạn Nợ quá hạn xảy ra do nhiều nguyên nhân Nguyên nhân có thê từ phía ngân hàng, do cơ chế quản lý nợ chưa chặt chẽ hay cán bộ tín dụng không
Trang 25đề kinh doanh đài hạn cũng sẽ dẫn đến những khoản nợ không được trả đúng hạn Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì chất lượng tín dụng càng thấp
Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước các khoản nợ trong ngân hàng được chia làm 5 nhóm:
- Nhóm I (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
+ Các khoản nợ trong hạn và tô chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi
đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;
+ Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả
năng thu hồi đầy đủ góc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại
- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày:
+ Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tô chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng vẻ khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu)
- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuân) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này;
+ Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả
lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
.- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn) bao gồm: + Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên
theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả
nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kê cả chưa bị quá
hạn hoặc đã quá hạn;
+ Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý
Trang 26+ Nợ xấu trên tông dư nợ
SA Lok No xau cho vay DNNVV
Tỷ lệ nợ xâu trên
tông dư nợ 2
= Tông dư nợ cho vay DNNVV
Nợ xấu là những khoản nợ mà khả năng thu hồi rất thấp, bao gồm nợ nhóm
3, 4 và 5 Đây là những khoản nợ mà Ngân hàng không hề mong muốn Tỷ lệ nợ xấu trên tông dư nợ phản ánh tỷ trọng của nợ xấu trong tông dư nợ của Ngân hàng Tỷ lệ này càng cao càng phản ánh những rủi ro trong cho vay của Ngân hàng lớn
Có nhiều biện pháp đề giải quyết nợ xấu, tùy vào tình hình thực tế của Doanh
nghiệp mà Ngân hàng có thể đưa ra những biện pháp khác nhau từ gia hạn nợ đến phát mại tài sản đảm bảo
® Nợ xấu trên nợ quá hạn
igs Fon 3 Nợ xấu cho vay DNNVV
Tỷ lệ nợ xâu trên nợ
quá hạn
Nợ quá hạn cho vay DNNVV Tỷ lệ này cho ta biết trong 100 đồng nợ quá hạn thì có bao nhiêu đồng nợ xấu Tỷ lệ này càng cao thì càng chứng tỏ nợ xấu đang chiếm tỷ trọng lớn trong tông nợ quá hạn; đồng nghĩa với việc thu nợ của Ngân hàng sẽ khó khăn hơn, thậm
trí là không thu hồi được Điều này phản ánh chất lượng cho vay kém
- Chỉ tiêu thu nhập
Một khoản vay không thê được đánh giá là có chất lượng khi không tạo được thu nhập cho ngân hàng Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động với mục đích kinh doanh cuối cùng là lợi nhuận Nguồn thu từ hoạt động cho vay là nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng tồn tại và phát triển Hoạt động cho vay có lãi chứng tỏ ngân hàng không chỉ thu được vốn, đủ khả năng chỉ trả các khoản chi phí mà còn có
thêm lợi nhuận
Lãi từ hoạt động cho vay
Tỷ lệ thu nhập từ hoạt DNNVV
động cho vay DNNVV : x 100% Tong thu nhap
Trang 27Tỷ lệ này cho ta biết trong 100 đồng thu nhập thì có bao nhiêu đồng lãi từ hoạt
dong cho vay DNNVV Ty lé nay con phụ thuộc vào quy mô hoạt động cho vay cũng như hiệu quả hoạt động cho vay với DNNVV mang lại Ngân hàng thắt chặt cho vay để giảm nợ quá hạn hay mở rộng cho vay nhưng không có lãi đều không làm tăng được tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay; chưa nâng cao được chất lượng cho vay 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.3.3.1 Nhân tố từ phía ngân hang
- Qui mô, cơ cấu của nguôn vốn
Một trong những yêu tố phản ánh chất lượng cho vay đó là đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng Và quy mô và cơ cấu nguồn vốn là một trong các nhân tố
quyết định đến quy mô, thời hạn tài trợ của Ngân hàng đối với khách hàng nói chung
và DNVVN nói riêng Quy mô vốn càng lớn, khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp càng cao cả về số lượng lẫn chất lượng, chất lượng cho vay càng cao Trong cơ cấu vốn của ngân hàng, vốn huy động luôn chiếm một tỷ trọng lớn; chính vì vậy mà ngân hàng rất khó chủ động trong việc đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp NHTM phải luôn luôn tìm kiếm những hình thức huy động vốn, nguồn huy động vốn sao cho chỉ phí vốn là thấp nhất, thời gian dài nhất và lượng vốn huy
động là nhiều nhất
- Chính: sách tín dụng
Mỗi ngân hàng có một chính sách tín dụng cho riêng mình Chính sách tín dụng
gồm có chính sách về khách hàng, quy mô và giới hạn tín dụng, lãi suất và phí tín dụng, thời hạn tín dụng và kì hạn nợ, các khoản đảm bảo và chính sách với các tài sản
có vấn đè
Chính sách tín dụng có ảnh hưởng lớn tới mọi quyết định tín dụng Cụ thê với những ngân hàng có chính sách ưu tiên, hay tập trung phát triển khách hàng là DNNVV thì rõ ràng các doanh nghiệp có thê dễ dàng tiếp cận nguồn vốn với chi phí
thấp, thời hạn cho vay dài Ngược lại với những ngân hàng đang có chính sách thắt chặt tín dụng đề giảm thiểu nợ quá hạn thì việc tiếp cận nguồn vốn vay là khá khó
khăn
- Năng lực thẩm định dự án
Thâm định dự án là một công việc rất cần thiết đối với ngân hàng trước khi cho
doanh nghiệp vay vốn Qua các chỉ tiêu đã được phân tích, ngân hàng sẽ dự đoán được rủi ro của khoản vay và đưa ra quyết định cho vay hay không, cho vay bao nhiêu và thời hạn cho vay thế nào Trong nèn kinh tế thị trường biên động không ngừng, các ngân hàng cũng cần năng động trong việc tìm kiếm và học hỏi những phương pháp thâm định mới, hiệu quả đề giúp cho việc phân tích đánh giá càng trở nên chính xác
Trang 28Thâm định tín dụng vừa đơn giản, nhanh chóng, chính xác song vẫn phải chặt chẽ đề bảo đảm rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất
- Thông tín tin dung
Trong nên kinh tế thị trường, ai nắm bắt được nhiều thông tin chính xác kịp thời
hơn, người đó sẽ thắng trong cạnh tranh Trong hoạt động cho vay, ngân hàng bỏ tiền ra trên cơ sở lòng tin Lòng tin có chính xác hay không phụ thuộc vào chất lượng thông tin có được Đề việc cho vay có chất lượng hiêu quả, giảm thiểu rủi ro, ngân hàng phải có được và phân tích, xử lý chính xác nhiều thông tin có liên quan Thông thường có 2 nhóm thông tin sau:
- Thông tin phi tài chính: là những thông tin không phải từ những số sách, số liệu
tài chinh Chúng có rất nhiều loại phong phú bao gồm thông tin trực tiếp và thông tin
gián tiếp Thông tin trực tiếp như tính cách, uy tín, năng lực quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh của người vay Loại thông tin gián tiếp như tình hình kinh tế xã hội, xu hướng phát triển, khả năng cạnh tranh của sản phâm ngành nghề Những yếu tố này có
thê làm thay đổi hay ảnh hưởng tới khu vực, dự án trong tương lai
- Thông tin tài chính: bao gồm các thông tin liên quan đến tình hình tài chính như: khả
năng tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của phương án
Tóm lại, nắm chắc được 2 nhóm thông tin trên sẽ giúp ngân hàng có sự đánh giá chính xác, toàn diện về đối tượng cho vay, hạn chế mọi rủi ro có thể xảy ra
- Kiểm soát nội bộ:
Các quy ché, thê lệ cho vay và các nguyên tắc cho vay nếu cán bộ ngân hàng
không nắm vững sẽ gây nên tôn thất, ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Do đó, công
tác kiêm soát nội bộ giúp cho cán bộ điều hành công việc theo đúng cơ chế, đúng pháp
luật, mặt khác nắm được sai sót lệch lạc trong hoạt động tín dụng có biện pháp khắc
phục kip thoi
- Trình độ chuyên môn và tư cách đội ngũ cán bộ nhân viên
Cán bộ nhân viên Ngân hàng đóng vai trò nòng cốt, quyết định nhất đề có thê đem lại hiệu quả trong kinh doanh, đem lại chất lượng cho vay cao Một đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công
tác, nghiêm chỉnh trong kỷ luật chung và khách quan, không vụ lợi sẽ hạn chế được
đáng kể rủi ro cho vay có thê xảy ra Có được lực lượng nhân sự chuyên môn cao, đạo
đức tốt song người quản lý lại phải biết cách kết hợp họ một cách hợp lý, phù hợp
năng lực sở trưởng từng người sẽ đảm bảo đạt được một chất lượng cho vay tốt
- Trang thiết bị kĩ thuật
Trang 29người sử dụng Đề có thể cạnh tranh, hoà nhập với khu vực và thê giới đề tồn tại và phát triển, các NHTM Việt Nam buộc phải đôi mới công nghệ, máy móc Máy vi tính
cùng các phần mềm về lĩnh vực Ngân hàng, mạng nội bộ và mạng thanh toán điện tử liên Ngân hàng, máy rút tiền tự động đã giúp các giao dịch diễn ra nhanh chóng chính
xác, thủ tục đơn giản hơn, nhân viên tín dụng làm việc thuận tiện hơn, thu thập thông tin đầy đủ và kịp thời, thu hút thêm khách hàng gửi tiền cũng như vay tiền Ngân hàng
Thiết bị kỹ thuật vì vậy sẽ ngày càng có ảnh hưởng mạnh hơn tới chất lượng cho vay 1.3.3.2 Nhân tố từ phía Doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Nhu cầu vốn của DNNVV
Mỗi một doanh nghiệp có một nhu cầu vốn khác nhau phù hợp với loại hình
doanh nghiệp cũng như kinh doanh của mình Nhu cầu vốn của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến quy mô hoạt động cho vay của ngân hàng Trong mỗi giai đoạn, thời kì
kinh tế, doanh nghiệp cũng có những nhu cầu vốn khác nhau Thời kì kinh tế ôn định,
doanh nghiệp sẽ yên tâm đầu tư, phát triển sản xuất dẫn đến nhu cầu vốn lớn ngược lại thời kì kinh tế suy thoái, lạm phát tăng cao, doanh nghiệp sẽ dụt dè trong quyết
định đầu tư, phát triển khiến cầu về vốn giảm Sự thay đôi này sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc phát triển hoạt động cho vay Ngân hàng không thể mở rộng
nguồn vốn trong khi cầu về cho vay giảm
- Khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các điều kiện cho vay Dé dam bảo an toàn, tránh rủi ro khi cho vay, ngân hàng thường đặt ra những
điều kiện, tiêu chuân tín dụng, nhằm phân loại chọn ra những khách hàng có thể hay
không thể cho vay Chỉ những doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ điều kiện của ngân hàng
mới được xem xét cho vay Những tiêu chuẩn này là khác nhau với ngân hàng và đối
tượng vay cụ thể song nhìn chung đều quan tâm tới tính hợp lý, hợp pháp của mục đích sử dụng vốn, năng lực tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tính hiệu quả của dự án và các phương thức đảm bảo Các yêu cầu này của NHTM đối với DN không chỉ nhằm bảo đảm tính sinh lời và an toàn cho chính mình mà còn đảm bảo DN đầu tư hiệu quả và đúng luật Rõ ràng khả năng đáp ứng các điều
kiện cho vay ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng DNNVV nào có khả năng
đáp ứng các điều kiện cho vay càng cao thì càng đễ được cấp vốn mở rộng sản xuất và ngược lại
- Khả năng của doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng khoản vay có hiệu quả
Sau khi nhận được vốn từ ngân hàng , quản lý và sử dụng có hiệu quả khoản vay là công việc vô cùng cần thiết với DNNVV Sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả không chỉ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh chóng: hoàn trả khoản vay cho ngân hàng cả góc lẫn lãi Điều này
Trang 30giúp tăng niềm tin của ngân hàng với các DNNVV, tăng cường mối quan hệ hợp tác
hai bên dự án đạt được hiệu quả đề ra cơ bản vẫn là phụ thuộc vào bản thân DN Một
dự án khả thi, một quy trình tín dụng chặt chẽ cũng chưa đảm bảo DN sẽ trả gốc lãi đầy đủ đúng hạn, nghĩa là chưa đảm bảo chất lượng tín dụng tốt Khoản tín dụng có được sử dụng đúng mục đích không, quá trình dùng vốn để SXKD có mang lại lợi
nhuận không còn bởi trình độ của đội ngũ cán bộ nhân viên, trình độ quản lý và đạo
đức chủ DN, uy tín và kinh nghiệm thị trường, sự nhạy bén năng động của DN, trình độ kỳ thuật
- Đạo đức của khách hàng DNNVV
Các ngân hàng sẽ quyết định cho vay sau khi đã phân tích cân thận yêu tó liên quan đến tính chân thật của người vay trong việc trả nợ Tuy nhiên tính chân thật và khả năng chỉ trả của người vay có thê thay đôi sau khi món cho vay đã được thực hiện Rủi ro đạo đức xảy ra khi khách hàng sử dụng món vay vào mục đích khác nhiều rủi ro hơn Điều này ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
1.3.3.3 Nhân tố từ phía nền kinh tế, xã hội
Ngoài những nhân tổ từ phía ngân hàng và DNNVV thì môi trường kinh tế xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cho vay DNNVV Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn có quan hệ mật thiết với nền kinh tế Từng giai đoạn và biến cố kinh tế đều có những tác động đến hoạt động ngân hàng Lạm phát, suy thoái hay tăng trưởng kinh té, thuê đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng
- Nền kinh tế
Nền kinh tế tác động mạnh mẽ đến mọi thành phần nằm trong nó Kinh tế phát triển, tăng trưởng ôn định thì hoạt động kinh doanh của DN, Ngan hàng mới đạt được
hiệu quả cao Ngược lại, nền kinh tế trì trệ, thiêu sức cạnh tranh sẽ không tạo được
động lực cho DN SXKD, không tạo được niềm tin cho các nhà đầu tư Khi ấy, thay vi
mở rộng kinh doanh, bỏ vốn đầu tư thì các doanh nghiệp lại thu hẹp, NHTM cũng gặp
khó khăn trong cả huy động vốn va cho vay tat yeu không đạt được chất lượng tín dụng tốt
- Chính trị xã hội
Chính trị cũng là một nhân tố tác động mạnh mẽ lên hoạt động tín dụng Một
đất nước có nên chính trị ôn định sẽ ít rủi ro và thu hút đầu tư hơn là một nước có tình
hình chính trị bất ôn Thu hút đầu tư đồng nghĩa với kinh tế phát triển, hoạt động kinh doanh thuận lợi, dẫn tới nhu cầu về vốn của DNNVV tăng; tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng cho vay Đây là một biểu hiện của chất lượng tín dụng cao
Trang 31Một hệ thống pháp luật chặt chẽ ma không rườm rà sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh; đặc biệt là các hoạt động đầu tư nước ngoài và xuất nhập
khâu Hệ thống pháp luật không quá phức tạp sẽ tạo sự thoải mái trong đầu tư, thu hút nguồn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, nâng cao năng lực tài chính
Hệ thống pháp luật đơn giản gọn nhẹ là cơ sở cho Ngân hàng xây dựng thủ tục, quy định cho vay đơn giản, tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp một cách tối đa, nâng cao chất lượng cho vay Tuy nhiên hệ thống pháp luật đơn giản
không có nghĩa là xuê xòa, nó phải đảm bảo đầy đủ và minh bạch Điều này sẽ gián
tiếp làm giảm rủi ro trong cho vay Ngân hàng Nhà nước cũng cần luôn ln hồn thiện bộ máy pháp luật để đắp những lỗ hông: tránh hiện tượng gian lận, lừa đảo trong hoạt động cho vay; đảm bảo hoạt động cho vay một cách có hiệu quả
- Điều kiện tự nhiên
Yêu tố tự nhiên cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nhưng là từ phía
khách hàng Đặc biệt các DN SXKD trong lĩnh vực phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự
nhiên như nông lâm thuỷ sản, sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ Thời tiết ôn
định, thuận lợi sẽ giúp DN thực hiện được dự án như đã định, thực hiện đúng tiễn độ trả nợ Thiên tai, những thay đổi bất thường của tự nhiên không chỉ làm DN khó khăn
trong hoạt động SXKD mà còn có thê dẫn tới mất trắng, phá sản Đây là một nguyên nhân gây rủi ro tín dụng mà con người không phải lúc nào cũng lường trước được
Kết luận chương I: Chương một đã giới thiệu cho người đọc những khái niệm cơ bản nhất về Ngân hàng thương mại, doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là chất lượng cho vay DNNVE Có thể thấy cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng một vai trò vô cùng quan trọng đổi với nên kinh tế Trong thời kì kinh tế lạm phát cao, nâng cao chất lượng cho vay DNNVV là một việc vô cùng cân thiết Nâng cao chất lượng cho vay không những giúp các doanh nghiệp thỏa mãn nhu cau vốn vay mà còn giúp các Ngân hàng có được nguồn thu nhập lớn từ hoạt động cho vay, đông thời xây dựng nên kinh tê vững mạnh
Trang 32CHUONG 2
THUC TRANG CHAT LU'ONG CHO VAY DOI VOI DOANH NGHIEP NHO VÀ VỪA TAI NGAN HANG DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM - CHI NHANH QUANG TRUNG
2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt
Nam - chỉ nhánh Quang Trung
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và phát trién- chi nhánh Quang Trung
Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - chi nhánh Quang Trung được
hình thành và bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2005 trên cơ sở nâng cấp phòng giao dich Quang Trung, So giao dich 1, nhằm khai thác triệt dé thé mạnh của một đơn v1 BIDV tren dia bàn đóng trú của sở giao dịch trước đây Địa chỉ trụ sở chính tại 53
Quang Trung Hà Nội Tài sản ban đầu khi mới thành lập là nguồn vốn huy động 1300
tỷ và nguồn vón nhân lực là 65 cán bộ được điều động từ Hội sở chính và sở giao dịch
Trong thời gian đầu, với định hướng phát triền theo hướng ngân hàng bán lẻ, hiện đại, hoạt động trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, Quận Ba Đình là khu vực tập trung nhiều
tô chức tín dụng trong và ngoài nước, cùng với đó là sự thiêu hụt về lực lượng cán bộ
đã tạo nên hình ảnh tương lai đầy khó khăn, thách thức đối với sự phát triển của chỉ nhánh trẻ, mới ra đời như chi nhánh Quang Trung
Mặc dù vậy, được sự quan tâm chỉ đạo đặc biệt, sự hỗ trợ to lớn của Ban Lãnh đạo, các Phòng/Ban tại Hội sở chính Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, sau 6
năm đi vào hoạt động kê từ ngày thành lập, cuối năm 2011, chỉ nhánh Quang Trung đã đặt được số dư vốn huy động đạt 7.015 tỷ tăng gấp 5,5, du no cho vay dat 3.438 ty đồng Thu dịch vụ trong năm 2010 đạt gần 25,37 tỷ đồng
Chi nhánh hiện có 142 nhân viên có độ tuôi trung bình 27 tuôi, với mô hình tô
chức ngày càng được hoàn thiện: gồm 14 phòng và 1 tô nghiệp vụ Đặc biệt, chỉ nhánh Quang Trung là chỉ nhánh đầu tiên trong hệ thống ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam có mô hình marketinng chuyên trách, tô chứng khoán và ban phát triển mạng lưới
bán chuyên trách phục vụ cho những nhiệm vụ đặc thù của đơn vi
Nhìn chung, tuy thời gian hoạt động chưa lâu, nhưng bộ máy chi nhánh và các
tơ chức đồn thê đã dần được phát triển, bổ sung và hoàn thiện, hoạt động có sự phối
hợp và mang lại hiệu quả tốt Tập thể cán bộ người lao động trong chỉ nhánh có tỉnh
Trang 33đạt 7.015 tỷ đồng, tăng 1.015 lần so với thời điểm 31/ 12/2010 Dư nợ tín dụng cuối kì đạt 3.438 tỷ đồng, tuân thủ giới hạn tín dụng, lợi nhuận bình quân đầu người sau thuế đầu người đạt trên 200 triệu đồng, hoàn thành vượt mức theo lộ trình từng quý của kế hoạch 2010
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - chỉ nhánh Quang Trung
Về cơ cấu tô chức, ban lãnh đạo chi nhánh BIDV Quang Trung bao gồm | giám đốc, 3 phó giám đốc và các trưởng phòng các ban trực thuộc
Các phòng ban bao gồm: Phòng tín dụng, phòng thầm định, phòng quan hệ khách hàng, phòng điện toán, phòng tài chính kế toán, phòng kế hoạch tông hợp, phòng quản lý rủi ro, phòng tô chức hành chính, phòng kiểm tra nội bộ, phòng thanh
toán quốc tế, các phòng ban thực hiện nhiệm vụ dưới sự quản lý điều hành của ban
giám đốc
Cơ cấu tô chức của chỉ nhánh xây dựng theo mô hình quản lý tập trung rất phù hợp với xu hướng chung của hệ thống ngân hàng hiện nay cũng như với chỉ nhánh nói riêng
Trang 352.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận - Giám đốc
Ban giám đốc chi nhánh có chức năng xây dựng ké hoạch, chương trình công tác cũng như các biện pháp, giải pháp nhằm triển khai thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc lĩnh vực nghiệp vụ công tác của đơn vị; xây dựng, ban hành các văn bản quản lý
nội bộ tại Chi nhánh (quy định, quy trình, quy chế hướng dẫn) nhằm cụ thê hóa tô
chức triển khai áp dụng tại chi nhánh các quy định, quy trình, quy chế cũng như van bản hướng dẫn của Nhà nước, của Ngành với các vấn đề liên quan đến lĩnh vực nghiệp
vụ công tác của đơn vị
- Phòng tiền tệ kho quỹ
Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho và xuất nhập quỹ: quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ ( tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm có, chứng từ có giá, vàng bạc đá quý .) của ngân hàng và của khách hàng trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ của chỉ nhánh, thu - chỉ tiền mặt bao gồm cả tiền mặt ngoại tệ; phối hợp chặt chẽ với các phòng dịch vụ khách hàng, phòng giao
dịch/ quỹ tiết \kiệm thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền mặt tại các quay - Phòng tài chính kế toán
+ Quan lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chỉ tiết, kế tốn tơng hợp;
thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động kế toán của chi nhánh (bao gồm cả các
phòng giao dịch/ quỹ tiết kiệm)
+ Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính: phối hợp các phòng ban xây dựng và trình các kế hoạch tài chính; theo dõi, quản lý tài sản, công cụ lao động, văn phòng phẩm, ấn chỉ (về giá trị)
+ Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kịp thời, hợp lý, trung thực của
số liệu kế toán, báo cáo kề toán, báo cáo tài chính
- Phòng tổ chức hành chính
+ Là đơn vị đầu mối tham mưu, đề xuất, giúp việc cho Ban giám đốc trong việc trién khai thực hiện công tác tô chức- nhân sự và phát trién nguon nhân lực tai chi
nhánh
+ Đầu mối thực hiện công tác quản lý hành chính văn phòng theo quy định;
thực hiện công tác quan trỊ tại chỉ nhánh cùng các công tác khác
- Phòng kế hoạch tổng hợp
+ Thu nhập thông tin, phục vụ công tác kê hoạch tông hợp; tham mưu xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh: xây dựng phát triển mạng lưới các kênh phân phối khách hàng: tô chức triển khai kế hoạch kinh doanh, theo dõi tình hình thực
hiện kế hoạch kinh doanh; giúp việc giám đốc quản lý, đánh giá tông kết hoạt động
kinh doanh của chi nhánh
Trang 36+ Công tác nguồn vốn: quản lý toàn bộ hoạt động huy động vốn, cân đối nguồn
vốn và sử dụng nguồn vốn của chỉ nhánh; thực hiện về vốn với Hội sở chính, thu thập thông tin, đề xuất
- Phòng quan hệ khách hàng
Chủ động lập và triển khai các chương trình, kế hoạch công tác, kế hoạch kinh
doanh cũng như các giải pháp đề tiếp thị, marketing tháng/ quý/ năm nhằm duy trì, mở
rộng và phát triển khách hàng, phát triên thị trường: chịu trách nhiệm thiết lập, mở
rộng mối quan hệ khách hàng - Phòng quản trị tín dụng
Phòng quản trị tín dụng chia làm 2 phòng ban nhỏ: tín dụng doanh nghiệp và tín dụng cá nhân
+ Nhiệm vụ của phòng quản trị tín dụng là trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị nghiệp vụ tín dụng (cho vay, mở LC, chiết khấu, bảo lãnh) đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và Chi nhánh
+ Thực hiện tính toán, trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Phòng Quan hệ khách hàng theo đúng quy định của BIDV
- Phòng dịch vụ khách hàng
Gồm 2 phòng ban: dịch vụ cá nhân và dịch vụ doanh nghiệp
+ Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân: trực tiếp quản lý tài khoản và thực hiện giao dịch với khách hàng cá nhân như: trực tiếp bán sản phẩm/ dịch vụ tài quầy, quản lý tài khoản, nhập thông tin khách hàng và xử lý giao dịch, thực hiện giải ngân cho khách hàng cá nhân
+ Phòng dịch khách hàng doanh nghiệp: trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng doanh nghiệp gồm các nghiệp vụ như quản lý tài khoản nhập thông tin khách hàng: thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng doanh nghiệp trên cơ sở hồ Sơ giải ngân được phê duyệt
2.1.3 Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt
Nam - chỉ nhánh Quang Trung
NHTM hiện đại ngày nay kinh doanh với ba hoạt động chính đó là: huy động vốn, sử dụng vốn và các hoạt động trung gian khác Ba hoạt động này có quan hệ mật
thiết, tác động, hỗ trợ, thúc đây nhau cùng phát triên, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh
tranh cho các NHTM BIDV - chi nhánh Quang Trung cũng không ngoại lệ Các hoạt động chính của chi nhánh bao gồm:
- Hoạt động huy động vốn
Trang 37hàng và Ngân hàng mà còn được điều chuyên vẻ hội sở chính góp phần điều hòa nguồn vốn trong hệ thống
Hoạt động huy động vốn của BIDV - chi nhánh Quang Trung gồm các nghiệp VỤ Sau:
+ Nhận tiền gửi (tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, tô
chức, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các ngân hàng khác) + Phát hành giấy tờ có giá
+ Di vay
+ Hoạt động huy động vốn khác: nhận đại lý, ủy thác
- Hoạt động sử dụng vốn
Nếu nhu huy động vốn là nguồn đầu vào quan trọng đáp ứng nhu cầu hoạt động của Ngân hàng thì hoạt động sử dụng vốn là hoạt động cơ bản đề tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng, bù đắp các chi phi chung va chi phí đầu vào của Ngân hàng Mục tiêu kinh doanh mà chi nhánh Quang Trung đặt ra ngay từ đầu là : kinh tế phát triển, an tồn
vốn, tơn trọng pháp luật và lợi nhuận hợp lý
Hoạt động sử dụng vốn bao gồm các nghiệp vụ cụ thê sau: + Hoạt động ngân quỹ
+ Cho vay
- Quy trình cấp tín dụng tại Ngân Hàng BIDV- chỉ nhánh Quang Trung
Căn cứ Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Dau tu va Phat trién Việt Nam ban hành kèm theo nghi quyét s6 54/ QD- HDQT ngay 12/8/ 2002 của Hội
đồng Quản trị và được Thống đốc Ngân hàng nhà nước chuẩn y tại Quyết định số 936/
2002/ QĐÐ- NHNN ngày 03/ 9/2002; quy trình cấp tín đụng gồm 5 bước:
Sơ đồ 2.2 Qui trình cấp tín dụng
Tiếp nhận Đánh giá,
hỗ sơ và phân tích : Giám sát
kiểm tra hỗ sơ lập Quế tín dụng
sự phù và phê định cấp Giải ngần và thanh hợp của duyệt Báo : lý hẹ im cáo tín nding đố Hũ dụng dụng ( Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp ) Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra sự phù hợp của hồ sơ
+ Căn cứ vào hồ sơ theo quy định trong từng sản phâm tín dụng và hướng dẫn
khách hàng hoàn thiện bộ hồ sơ
Trang 38+ Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ theo yêu cầu đầy đủ, phù hợp của thông tin + Đối với hồ sơ gốc tài sản đảm bảo không phải làm thủ tục công chứng, đăng kí giao dịch bảo đảm thì cán bộ bàn giao ngay cho bộ phận kho quỹ
+ Đối với tài sản đảm bảo là tài sản hình thành từ vốn vay, tại thời điểm vay chưa có giấy tờ gốc chứng nhận quyền sở hữu tài sản Vì vậy khi khách hàng nhận
được giấy tờ góc chứng nhận quyên sở hữu tài sản, khách hàng phải thực hiện giao
ngay cho cán bộ theo thủ tục nhận hồ sơ
+ Sau khi hoàn thành việc tiếp nhận hồ sơ, cán bộ quan hệ khách hàng báo cáo
với lãnh đạo phòng quan hệ khách hàng đề phân công cán bộ xử lý
Bước 2: đánh giá, phân tích hồ sơ, lập và phê duyệt báo cáo đề xuất tín dụng:
+ Tiên hành đánh giá phân tích thu nhập của khách hàng trên cơ sở hồ sơ chứng minh năng lực tài chính đã được khách hàng cung cấp
+ Kiểm tra thông tin khách hàng trên phân hệ CIF đề biết năm bắt và phân tích được lịch sử giao dịch của khách hàng (đối với khách hàng cũ) về mức vay, dư nợ hiện tại, việc thực hiện trả nợ gốc và lãi,
+ Đánh giá, phân tính phương án/dự án sản xuất, kinh doanh, đầu tư : đánh giá về lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của khách hàng, tính khả thi và hiệu quả của phương án / dự án sản xuất- kinh doanh, đầu tư
Bước 3: Quyết định cấp tín dung:
+ Trên cơ sở báo cáo đẻ xuất tín dụng của cán bộ quan hệ khách hàng kèm theo hồ sơ vay vốn, cấp có thâm quyên thực hiện việc xem xét phê duyệt cấp tín dụng cho khách hàng
+ Tại phòng giao dịch: chỉ thực hiện cho vay đối với các khoản vay thuộc thâm
quyền của phòng giao dịch; đối với các khoản vay vượt thâm quyền của phòng giao
dịch thì phòng giao dịch trình trực tiếp lãnh đạo chi nhánh theo thâm quyền (không
thông qua phòng quan hệ khách hàng tại chi nhánh)
+ Trường hợp không đồng ý cho vay, cán bộ quan hệ khách hàng lập thông báo
từ chói cho vay gửi khách hàng, trong đó ghi rõ lý do từ chối cho vay
Bước 4: Giải ngân
Trong bước này, ngân hàng sẽ tiên hành giải ngân cho khách hàng theo hợp
đồng tín dụng đã kí kết
+Trường hợp giải ngân lần đầu hay một lần: Sau khi các cấp có thâm quyên tại Chi nhánh quyết định cấp tín dụng, cán bộ lập Bảng kê rút vốn/Hợp đồng tín dụng cụ thể, sau đó báo cáo lãnh đạo phòng quan hệ khách hàng
Trang 39hồ sơ giải ngân chứng minh mục đích rút vốn (nêu có) khách hàng cung cấp hướng
dẫn khách hàng lập Bảng kê rút vốn theo
Nếu đồng ý giải ngân, cán bộ quan hệ khách hàng ký vào vị trí “cán bộ quan hệ khách hàng” và trình lãnh đạo phòng quan hệ khách hàng/ lãnh đạo phòng giám đốc xem xét, quyết định
Bước 5: Giám sát và thanh lý hợp đồng
+ Cán bộ quản trị tín dụng có trách nhiệm thường xuyên theo dõi thông qua hợp đồng tín dụng, bảng kê rút vốn, các chương trình báo cáo phần mềm để thông báo định kỳ (trước ngày đến hạn tối thiểu 7 ngày làm việc) cho phòng quan hệ khách hàng
đề đôn đóc thu hồi nợ gốc, nợ lãi, phí từ khách hàng theo đúng quy định
+ Khi phát sinh nợ đến hạn nhưng Khách hàng không có khả năng trả nợ và
không được BIDV xem xét cơ cau lại thời hạn trả nợ, cán bộ quan hệ khách hàng thông báo bằng văn bản cho khách hàng đề đôn đốc khách hàng trả nợ
+ Khi khách hàng trả hết nợ, cán bộ quan hệ khách hàng phối hợp với cán bộ
quản trị tín dụng và cán bộ dịch vụ khách hàng đối chiều, kiểm tra về số tiền trả nợ
gốc, lãi, phí để tất toán khoản vay, thanh lý hợp đồng
+ Cán bộ quản trị tín dụng thực hiện lưu trữ toàn diện hồ sơ và quản lý theo quy định
của BIDV
- Hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác
Mở rộng dịch vụ là giải pháp an toàn và phù hợp với xu hướng hoạt động của ngân hàng hiện đại Không ngoại lệ, ngoài hai hoạt động cơ bản trên, BIDV - chi
nhánh Quang Trung còn có một số hoạt động khác như: + Dịch vụ trong thanh toán
+ Dịch vụ tư vấn, môi giới
+ Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, dịch vụ ngân quỳ, nghiệp vụ ủy thác và đại lý,
kinh doanh dịch vụ bảo hiểm,
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDYV- chi nhánh Quang Trung năm 2009 - 201 1
2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn
-_ Về tốc độ tăng trưởng huy động vốn
Với nguồn vốn ban đầu khi mới thành lập chỉ vẻn vẹn 1.300 tỷ đồng, sau 5 năm
đi vào hoạt động BIDV - chỉ nhánh Quang Trung đã mở rộng công tác huy động tiền gửi từ các đối tượng kinh tế khác nhau để đảm bảo cho nhu cầu kinh doanh của chỉ nhánh Bằng chính sách lãi suất linh hoạt, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, đến cuối năm 2011, nguồn vốn huy động của chi nhánh đã đạt tới con số 7.015 tỷ đồng
Trang 40Bang 2.1 Tốc độ tăng trưởng quy mô nguồn vốn huy động Đơn vị: Tỷ đồng Tong nguon von huy động Mức chênh lệch Năm 2009- Năm 2010- ¬- 2010 2011 Chỉ tiêu
Năm 2009 | Năm 2010 | Năm 2011 | Tương _ | Tương
Tuyệt x đôi ; | Tuyệt = đôi “i đôi đôi (%) (%) Ké hoach 5.000 5.500 6.500 500 10] 1.000] 18,18 Thực hiện a.2a0 6.000 7.015 765} 14,61] 101.5] 16,92 Ké hoach (%) 104,7 109, 92 107,92 - - - - _( Nguon: Phòng Kế hoạch- Tổng hợp) Nhìn vào bảng, ta có thê thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tăng lên
nhanh chóng Năm 2009, do tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn bởi ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, thị trường xuất khâu, thị trường vốn thu hẹp, tông nguồn vốn huy
động của chi nhánh là 5.235 tỷ đồng Năm 2010, tông nguồn huy động vốn đạt 6.000
tỷ đồng đạt 109,92 % so với kế hoạch đề ra; tăng 765 tỷ đồng sơ so với năm 2009