1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NH đầu tư và phát triển bắc Hà Nội

94 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 748,5 KB

Nội dung

Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NH đầu tư và phát triển bắc Hà Nội

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong bối cảnh toàn cầu hoá như hiện nay , bất kỳ một quốc gia nào trên thếgiới cũng coi mục tiêu phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng cần đạt được Nhưng để đạt đượcmụa tiêu quan trọng đó đòi hỏ chính phủ phải có những chínhsách , chiến lược phù hợp và hiệu quả để sử dụng tối đa những nguồn lực hiện cócủa đất nước mình , đồng thời phải kế thừa và phát triển những tinh hao của thếgiới

Trong nền kinh tế thị trường thì thị trường tài chính đóng vai trò hết sứcquan trọng , sự lớn mạnh của thị trường tài chính nó ảnh hưởng rất lớn đến nềnkinh tế của một quốc gia và cuả cả thế giới Chủ thể quan trọng của thị trường tàichính là Ngân hàng , nó có mặt trong tất cả các mối quan hệ kinh tế trong nền kinhtế thị trường Vì thế muốn một nền kinh tế ổn định và phát triển thì đòi hỏi bảnthân hệ thống Ngân hàng cũng phải ổn định và phát triển bởi nếu nó không ổn địnhthì nó sẽ phá vỡ sự ổn định trong các mối quan hệ kinh tế từ đó dẫn đến làm suygiảm nền kinh tế

Tín dụng là một trong ba nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thương mại đó là:Nhận tiền gửi , hoạt động tín dụng, trung gian thanh toán , hơn nữa nó là nguồnsinh ra lợi nhuận nhiều nhất cho Ngân hàng thương mại vì thế mà muốn hệ thốngNgân hàng ổn định và phát triển thì đòi hỏi chất lượng hoạt động tín dụng cũngphải ổn định và hiệu quả

Xuất phát từ quan điểm đó mà em đã chọn đề tài nghiên cứu là :

“Một số giải pháp nhằm nâng cao chât lượng tín dụng ngắn hạn tại Chinhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà nội ”.

Với thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà nội, một Chi nhánh hoạt động trên địa bàn Gia Lâm cùng với số liệu thống kê từ năm2000 trở lại đây em hy vọng rằng mình sẽ đóng góp một phần nhỏ bé nào đó củamình vào công cuộc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Kết cấu của chuyên đề nghiên cứu gồm:

ChươngI : Tín dụng Ngân hàng và chất lượng của tín dụng trong nền kinhtế thị trường định hướng Xã hội Chủ Nghĩa

Trang 2

ChươngII: Thực trạng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư&Phát triển Bắc Hà nội và những vấn đề đặt ra về chất lượng tín dụng

ChươngIII: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tíndụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nộitrong những năm trước mắt

Qua chuyên đề này em xin gửi lời cảm ơn đến các Cô, Bác, Anh , Chị phòngtín dụng và các phòng ban khác của Chi nhánh Đặc biệt em xin chân thành cảmơn thầy giáo Lục Diệu Toán đã giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốtchuyên đề thực tập tốt nghiệp này

Sinh viên

TRẦN QUANG HUY

Trang 3

Tín dụng là quan hệ vay mượn, sử dụng vốn của lẫn nhau một cách tạm thời vàdựa trên nguyên tắc hoàn trả tin tưởng.

Từ khái niệm trên ta có thể thấy tín dụng không phải là quan hệ mua bán , chỉxảy ra trong thời gian nhất định và phải được xác định trên cơ sở tin tưởng lẫnnhau Nói chung đứng trên mỗi góc độ khác nhau người ta sẽ có cách hiểu khácnhau về tín dụng , chính vì thế mà theo Luật các tổ chức tín dụng của Việt nam đãđưa ra định nghĩa về hoạt động tín dụng như sau:

“ Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng vốn tự có, vốn huy động đểcấp tín dụng ” Trong đó cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận đểkhách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu , cho thuê tài chính , bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác Dù đứng trên quan điểm như thế nào chăng nữa thì bản chất hoạt động tíndụng không hề thay đổi: Trong quan hệ tín dụng ngườn cho vay chỉ nhường quyềnsử dụng vốn cho người đi vay trong một thời gian nhất định chứ không nhường

Trang 4

quyền sở hữu và người đi vay phải hoàn trả lại cho người cho vay khi đến hạn đãthoả thuận Sự hoàn trả này không chỉ là sự bảo tồn về mặt giá trị mà còn đượctăng thêm dưới hình thức lãi suất.

1.1.2 Đặc điểm của quan hệ tín dụng

Xuất phát từ cơ sở hình thành cũng như khái niệm về quan hệ tín dụng ta cóthể đưa ra một số đặc điểm về quan hệ tín dụng như sau:

- Trong quan hệ tín dụng không có sự vận động của quyền sở hữu mà chỉ thayđổi quyền sử dụng trong một thời gian nhất định

- Giá cả trong quan hệ tín dụng chính là lãi suất tín dụng.

- Người cho vay nhận được thu nhập dưới hình thức lãi suất Lãi suất là giá cảcủa quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định Giá cả trong quan hệ tíndụng không ngang bằng với giá trị mà giá cả trong quan hệ tín dụng là biểuhiện bằng tiền của giá trị quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định- Thời gian được xác định trên cơ sở giữa người đi vay và người cho vay.- Quan hệ tín dụng được dựa trên yếu tố tin tưởng

1.2.Sự cần thiết của tín dụng trong nền kinh tế thị trường.

Khi nền kinh tế sản xuất hàng hoá ra đời thì quan hệ tín dụng cũng đượchình thành và phát triển Nền kinh tế càng phát triển bao nhiêu thì kéo theo thịtrường tài chính tiền tệ cũng phát triển một cách thích ứng Trong nền kinh tế thịtrường tiền tệ là một phạm trù kinh tế, mọi quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoálà yếu tố cần thiết của quá trình sản suất Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệtham gia vào quá trình tuần hoàn vốn Trong quá trình đó phát sinh tình trạngtạm thời nhàn rỗi và tạm thời thiếu vốn ở các doanh nghiệp cũng như toàn bộnền kinh tế

Vậy tại sao quan hệ tín dụng lại cần thiết trong nền kinh tế thị trường, điềunày được lý giải ở trên những khía cạnh sau:

1.2.1 Trong nền kinh tế thi trường mỗi doanh nghiệp đều muốn được thể hiện

và khẳng định mình trên thương trường Muốn thắng được đối thủ cạnh tranhđòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải có được ba yếu tố đó là : Vốn; Lao động;Khoa học công nghệ, trong đố có thể nói Vốn là yếu tố nền tảng hình thành nên

Trang 5

bị , vây dựng nhà xưởng v.v.v Đồng thời họ cũng thuê được lao động , đào tạođược đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn ngày càng cao hơn Nhưng rõràng là với số vốn tự có của mình thì bản thân mỗi doanh nghiệp sẽ không thểđảm bảo được tất cả các mối quan hệ kinh tế , chính vì thế mà trong nguồn vốncủa doanh nghiệp luôn tồn tại hai nguồn chính đó là Nợ và Vốn chủ sở hữu Dođó quan hệ tín dụng được hình thành một cách khách quan trong chính nhu cầucủa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường , chỉ có quan hệ tín dụng rađời mới đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế nói chung , các doanh nghiệp nóiriêng Ngân hàng sẽ là tổ chức tài chính trung gian cung cấp nghiệp vụ đó , đồngthời là người điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu góp phần làm ổn định vàphát triển nền kinh tế

1.2.2 Trong nền kinh tế thị trường ở bất kỳ thời điểm nào cũng xuất hiện tượng:“ Tạm thời thừa vốn” và “ Tạm thời thiếu vốn “

1.2.2.1 “Tạm thời thừa vốn”.

Thừa ở đây với nghĩa là tổ chức , đơn vị đó có một lượng vốn nhàn rỗi trong

một thời gian nhất định Điều nay được thể hiện cụ thể trong từng chủ thể củanền kinh tế

- Chính phủ :

Trong nền kinh tế quốc dân việc thu chi xảy ra không đồng thời, thôngthường các khoản thu nhập thì tạp trung theo định kỳ còn các khoả chi thì đượcphân bổ dần dần nên trong một khoảng thời gian nhất định sẽ xuất hiện số tiềnnhàn rỗi từ Ngân sách nhà nước

- Các doanh nghiệp :

Nguồn thu của các doanh nghiệp và nguồn chi của các doanh nghiệp có sựkhông thống nhất về mặt thời gian vì những lý do: Hàng hoá sản xuất ra đã tiêuthụ được ; Lương của các công nhân chưa đến hạn trả; Tiền chưa phải trả do muachịu hàng hoá; Dự trữ của doanh nghiệp ; Chưa phải thực hiện nghĩa vụ tài chínhvà trả lãi suất Ngân hàng ; Các quỹ chưa được sử dụng ; Lợi nhuận của doanhnghiệp Điều này dẫn đến các doanh nghiệp luôn có một lượng vốn nhàn rỗitrong một thời gian nhất định

- Cá nhân người tiêu dùng:

Trang 6

Trong hoạt động sản suất kinh doanh , các cá nhân trong xã hội sẽ nhận đượcphần thu nhập của mình dưới các hình thức : tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, lợinhuận thu được Một phần của các phần thu nhập này không chỉ tiêu dùngngay mà còn để dành tiêu dùng trong tương lai Phần tiền để dành này hìnhthành lượng vốn tiền tệ nhàn rỗi rất lớn trong nền kinh tế

- Nguồn vốn nhàn rỗi từ nước ngoài:

Mỗi quốc gia vì lí do như là muốn tham gia vào các tổ chức quốc tế hay làđể đảm bảo an toàn cho nên kinh tế cũng như ổn định đồng tiền trong nước họthường giữ một khoản tiền tại các Ngân hàng ở nước ngoài để giao dịch hay mộtđịnh chế tài chính quốc tế hoặc có một lượng vốn dồi dào mà không đêm đầu tưtiếp Thương mại quốc tế ngày càng mở rộng dẫn đến mỗi quốc gia đều có mộttài khoản của mình ở nước ngoài để giao dịch Chính những lí do đó đã tạo nênmột lượng vốn nhàn rỗi không nhỏ có thể sử dụng trong một thời gian nhất định

1.2.2.2 “ Tạm thời thiếu vốn”

Thiếu vốn ở đây với nghĩa là tổ chức đơn vị đó thiếu lượng tiền mặt tạm

thời để trang trải cho những hoạt động kinh tế trước mắt đòi hỏi phải chi tiền mặt Và điều này được thể hiện cụ thể trong từng chủ thể của nền kinh tế

- Chính phủ:

Đóng vai trò là một chủ thể lớn điều hành thúc đẩy sự phát triển của một đấtnước , Chính phủ thường đầu tư vào các dự án lớn như cơ sở hạ tầng , các côngtrình mang tính sống còn đối với lợi ích của quốc gia mà tư nhân không có đủkhả năng và điều kiện thực hiện Nguồn vốn đầu tư chính phủ lấy từ Ngân sáchnhà nước (NSNN), nhưng đôi khi NSNN không đủ vì chưa đến hạn thu thuế dẫnđến sự thiếu vốn đấu tư Chính phủ phải đi vay

- Các doanh nghiệp :

Như ta đã biết các doanh nghiệp khác nhau về điều kiện sản xuất kinhdoanh dẫn đến tuần hoàn luôn chuyển vốn khác nhau Đồng thời mỗi doanhnghiệp lại là một thực thể sở hữu khác nhau cho nên luôn tồn tại hai nhóm doanhnghiệp này thừa vốn thì doanh nghiệp khác thiếu vốn vì chưa bán được hàng,chưa thu được tiền nhưng đã đến thời hạn phải thanh toán các khoản nợ , phải trả

Trang 7

- Cá nhân:

Người tiêu dùng đôi khi có những khoản phải chi bất thường hoặc nhữngkhoản chi tiêu ngoài khả năng tài chính tạm thời của họ nhưng họ có khả năngbù đắp những thiếu hụt đó trong tương lai Điều này dẫn đến nhu cầu vay tiêudùng của cá nhân

Từ sự phân tích ở trên ta thấy trong nền kinh tế luôn tồn tại hai nhu cầucho vay và đi vay Hai nhu cầu này có đặc điểm chung là đều nhằm thoả mãnnhu cầu hiện tại của các chủ thể kinh tế và nó xảy ra trong thời gian ngắn Khácnhau ở cho vay và đi vay là quyền sở hữu, người cho vay vẫn có quyền sở hữuđối với khoản tiền cho vay còn người đi vay chỉ có quyền sử dụng đối với khoảntiền được vay trong khoảng thời gian thoả thuận giữa hai bên Để giải quyết vấn

đề “ Tạm thời thừa vốn “ và “ Tạm thời thiếu vốn “ thì quan hệ tín dụng ra đời

và nó không thể thiếu trong nền kinh tế hiện đại.

2 Chức năng và vai trò của tín dụng.2.1 Chức năng của tín dụng.

2.2 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường.

Thứ nhất Tín dụng là điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra

thường xuyên liên tục.

Trong một thời điểm trong nền kinh tế luân tồn tại hai nhóm doanh nghiệp:Một nhóm “ tạm thời thừa vốn “ và muốn sử dụng số vốn nhàn rỗi này để kiếmlời trong một thời gian nhất định Một nhóm “ tạm thời thiếu vốn “ và muốn tìmkiếm nguồn vốn nhàn rỗi khác để đáp ứng nhu cầu hiện tại Nhờ hoạt động tíndụng mà cả hai nhóm doanh nghiệp đều được thoả mãn về vốn và dẫn đến quátrình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thương xuyên, liên tục, nguồn vốnđược sử dụng một cách tối đa.

Trang 8

Thứ hai Tín dụng huy động, tập trung vốn thúc đẩy sự phát triển kinh tế

Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển nền kinh tế cũng cần phải có mộtnguồn vốn đầu tư lớn để đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động, giảm giáthành sản phẩm, chiến thắng trong cạnh tranh Nhưng để có lượng vốn đầu lớnnhư vậy thì chỉ có quan hệ tín dụng với đáp ứng được điều đó bởi quan hệ tíndụng sẽ tập trung huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và đáp ứngnhu cầu đó.

Thứ ba Tín dụng góp phần nâng cao mức sống của dân cư.

Một trong những ví dụ điển hình để minh chứng cho điều này là thông quaquan hệ tín dụng mà những người có thu nhập thấp những người tàn tật đã cóđược nhà ở, phương tiện đi lại, điện thoại v.v Bởi họ có thể sử dụng phươngthức vay trả góp.

Thứ tư Là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước.

Như ta đã biết cơ cấu kinh tế được quyết định bởi cơ cấu đầu tư mà tín dụnglại quyết định đến cơ cấu đầu tư Nhà nước thông qua hoạt động của các Ngânhàng thương mại, chủ yếu là hoạt động tín dụng để điều chỉnh cơ cấu kinh tế.

3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng.

Hoạt động tín dụng Ngân hàng bao gồm các nghiệp vụ: Cho vay, chiết khấu,bảo lãnh, cho thuê tài chính.

3.1 Hoạt động cho vay.

Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại Tuynhiên trong hoạt động tín dụng thì hoạt động cho vay đóng vai trò quan trọng vàchiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản và nó cũng là hoạt động mang lại lợinhuận chủ yếu cho Ngân hàng

Ứng với mỗi tiêu thức khác nhau người ta phân loại cho vay khác nhau, ta cóthể dựa trên những tiêu thức sau:

- Theo kỳ hạn nợ.

- Theo mục đích sử dụng vốn.- Theo hình thức đảm bảo tiền vay.- Theo phương pháp hoàn trả

Trang 9

+ Cho vay mua hàng dự trữ.

Từ trước tới nay, ngân hàng thường cho các hãng vay ngắn hạn bổ xungtạm thời vốn hoạt động Trên thực tế cho tới sau chiến tranh thế giới thứ II, ngânhàng chủ yếu tập trung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp dưới hình thức cáckhoản cho vay mang tính tự thanh toán (self-liquidating loans) Các khoản chovay này chủ yếu được sử dụng để tài trợ cho việc mua hàng dự trữ như nguyênliệu thô Các khoản cho vay như vậy tận dụng được chu kỳ tiền mặt thôngthường trong một hãng kinh doanh như sau:

1 Tiền mặt được chi dùng mua dự trữ nguyên vật liệu và bán thànhphẩm hoặc thành phẩm.

2 Hàng hoá được sản xuất hoặc dữ trữ để bán.3 Hàng đã bán(thường là bán chịu).

4 Tiền mặt thu về( ngay khi bán hàng hoặc thu từ các khoản bánchịu) và được dùng để trả các khoản vay ngân hàng.

Trong trường hợp này, kỳ hạn của các khoản vay bắt đầu được tính từ khi hãngcần vốn để đáp ứng yêu cầu mua hàng, kết thúc(có thể trong vòng từ 60 đến 90ngày) khi hãng thu được tiền bán hàng và nhập vào tài khoản để trả nợ cho Ngânhàng.

+ Cho vay vốn lưu động.

Đây là những khoản cho vay ngắn hạn đối các hãng kinh doanh với kỳ hạn kéodài từ vài ngày đến 1 năm Các khoản vay vốn lưu động thường được dùng để muahàng dự trữ hoặc mua nguyên vật liệu Do đó chúng có những đặc điểm gần giốngvới các khoản cho vay tự thanh toán như đã đề cập ở trên.

Trang 10

Thông thường các khoản vay vốn lưu động được sử dụng để đáp ứng mứcsản xuất và nhu cầu tín dụng trong thời kỳ cao điểm của chu kỳ kinh doanh Vídụ một hãng sản xuất quần áo dự đoán rằng nhu cầu đối với quần áo học sinhvào mùa thu và quần áo ấm vào mùa đông là rất lớn Do vậy hãng cần các khoảntín dụng ngắn hạn vào cuối mùa xuân và mùa hạ để mua vải và thuê thêm côngnhân nhằm tăng sản lượng để đáp ứng hàng hoá cho người bán lẻ trong giai đoạntừ tháng 8 đến tháng 12 Ngân hàng của hãng lập ra một hạn mức tín dụng thờihạn từ 6 đến 9 tháng cho phép hãng sản xuất quần áo có thể rút tiền trong suấtgiai đoạn này Quy mô của hạn mức tín dụng được xác định trên cơ sở dự tính vềlượng vốn lớn nhất mà hãng có thể sẽ cần tại bất cứ thời điểm nào trong suốt thờihạn của hợp đồng tín dụng.

Thông thường các khoản cho vay vốn lưu động được đảm bảo bằng cáckhoản phải thu hoặc thế chấp bằng hàng tồn kho và khách hàng sẽ phải chịu lãisuất thả nổi trên lượng tiền thực tế họ đã sử dụng Khoản lệ phí cam kết đượctính trên phần tín dụng thuộc hạn mức không sử dụng và đôi khi tính trên toànbộ giá trị của hạn mức Ngân hàng thường yêu cầu khách hàng phải có số dư bùtiền gửi Số dư bù tiền gửi bao gồm lượng tiền gửi tối thiểu bắt buộc được xácđịnh trên cơ sở quy mô hạn mức tín dụng và một lượng tiền gửi bắt buộc bổxung bằng một tỉ lệ phần trăm quy định trên tổng lượng tín dụng mà khách hàngthực sử dụng.

+ Cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng.

Một hình thức cho vay ngắn hạn có bảo đảm phổ biến trong ngân hàngthương mại là cho vay hỗ trợ các công trình xây dựng, nhà ở, các toà nhà vănphòng, trung tâm thương mai, các công trình khác Mặc dù thời gian xây dựngcông trình kéo dài nhưng các khoản cho vay lại mang tính tạm thời Các khoảncho vay này cung cấp vốn cho bên thi công để thuê công nhân, thuê thiết bị xâydựng, mua vật liệu xây dựng và giải phóng mặt bằng Khi giai đoạn xây dựngkết thúc, bên thi công thường vay thế chấp dài hạn từ các tổ chức tài chính khác,để lấy tiền thanh toán cho các khoản vay xây dựng ngắn hạn Trong thực tế chỉkhi Công ty xây dựng chắc chắn có một cam kết cho vay thế chấp để tiếp tục tài

Trang 11

thực hiện các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn Gần đây một vài ngân hàng đãcho vay với thời hạn khá dài 5 đến 7 năm, cung ứng vốn cho việc xây dựng vàhoạt động trong giai đoạn đầu của công trình.

+ Cho vay kinh doanh chứng khoán.

Những người kinh doanh chứng khoán Chính phủ và chứng khoán tư nhânthường cần sự hỗ trợ vốn ngắn hạn để mua chứng khoán mới và duy trì danhmục đầu tư chứng khoán hiện có cho tới khi các chứng khoán này được bán hoặcđến hạn thanh toán Các ngân hàng lớn nhất thường sẵn sàng cho vay đối vớingười kinh doanh chứng khoán vì những khoản cho vay này có chất lượng cao,thường được đảm bảo bằng chứng khoán Chính phủ do nhà kinh doanh chứngkhoán nắm giữ Hơn nữa nhiều khoản vay kinh doanh chứng khoán có kỳ hạn rấtngắn, chỉ là vay qua đêm hoặc vài ngày Nhờ vậy ngân hàng có thể nhanh chóngthu hồi vốn hoặc cho vay các khoản mới với lãi suất cao hơn nếu thị trường tíndụng trở nên căng thẳng.

Một hình thức tín dụng khác thuộc loại này là cho vay đối với các tổ chứcngân hàng đầu tư Hỗ trợ cho hoạt động bảo lãnh phát hành trái phiếu , cổ phiếucông ty và các giấy nợ của Chính phủ Việc bảo lãnh phát hành chứng khoánthường diễn ra khi ngân hàng đầu tư giúp đỡ khách hàng trong việc mua lại côngty khác, giúp đỡ Công ty phát hành chứng khoán lần đầu, phát hành thêm cổphiếu để tăng quy mô vốn kinh doanh hiện có, hoặc hỗ trợ doanh nghiệp thựchiện hoạt động đầu tư mới Khi ngân hàng bán chứng khoán mới cho các nhàđầu tư trên thị trường vốn thì khoản vay cùng với lãi sẽ được hoàn trả.

+ Cho vay kinh doanh bán lẻ.

Các ngân hàng hỗ trợ người tiêu dùng trong việc mua trả góp xe máy, đồdùng gia đình, nội thất và các hàng hoá lâu bền khác bằng cách tài trợ cho cáckhoản phải thu mà người bán những hàng hoá này sẽ nhận được sau khi họ kýhợp đồng bán trả góp Hợp đồng trả góp sẽ được ngân hàng của người bán lẻxem xét Nếu đáp ứng các yêu cầu tín dụng, ngân hàng sẽ mua những hợp đồngnày với một mức lãi suất thay đổi tuỳ theo chất lượng tín dụng người vay vốn,chất lượng của vật thế chấp và thời hạn của mỗi khoản vay.

Trang 12

Đối với người kinh doanh mô tô, ti vi, đồ nội thất và các hàng hoá lâu bềnkhác Ngân hàng có thể tài trợ dự trữ tồn kho thông qua việc xác định kế hoạchsản xuất Ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho người bán lẻ để họ có thể yêu cầu hãngsản xuất chuyển hàng Lúc đầu hầu hết các khoản vay như vậy có kỳ hạn 90ngày và sau đó nó có thể được tái gia hạn với thời gian một tháng hay vài tháng.Để có được khoản tín dụng này người bán lẻ phải ký hợp đồng bảo đảm an toàncho phép ngân hàng có quyền sở hữu hàng hoá trong trường hợp họ không thểthanh toán khoản vay Sau đó, nhà sản xuất sẽ có thể chuyển hàng cho người bánlẻ và gửi đơn thanh toán cho ngân hàng Định kỳ ngân hàng sẽ cử cán bộ đếnkiểm tra hàng hoá trong kho của người bán lẻ để xác đinh lượng hàng đã đượcbán và lượng hàng tồn kho Sau khi bán được hàng hoá, người bán lẻ sẽ gửi séctới ngân hàng để thanh toán dần khoản nợ cho ngân hàng.

Nếu cán bộ ngân hàng xác định thấy bất kỳ một hàng hoá nào đã được bán màngân hàng không nhận được tiền thanh toán thì cán bộ ngân hàng sẽ yêu cầungười bán lẻ viết ngay séc trả tiền cho số hàng hoá đó Nếu người bán lẻ khôngthanh toán được, ngân hàng có thể buộc thu hồi hàng và trả một phần hoặc toànbộ số hàng đó cho nhà sản xuất kinh doanh để thu hồi số vốn cho vay Hợp đồngkế hoạch sàn thương bao gồm một khoản dự phòng tổn thất tín dụng, tích luỹ cáckhoản lãi thu được khi người vay trả tiền.

Quy mô của quỹ dự phòng sẽ giảm nếu có bất cứ khoản vay nào không đượchoàn trả Khi dự phòng tổn thất tín dụng đạt tới mức định trước, người bán lẻ sẽđược giam trừ một phần số lãi của hợp đồng trả góp.

+ Cho vay trên tài sản.

Trong những năm gần đây, những khoản cho vay trên tài sản là khoản tíndụng được đảm bảo bằng các tài sản ngắn hạn của hãng được dự tính sẽ chuyểnthành tiền mặt trong tương lai Ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chovay ngắn hạn Tài sản chủ yếu được dùng để bảo đảm cho các khoản vay baogồm các khoản phải thu, nguyên vật liệu hoặc thành phẩm tồn kho Ngân hàngcho vay theo một tỷ lệ phần trăm nhất định trên giá trị ghi sổ của tài khoản phảithu, hoặc trên giá trị hàng tồn kho Ví dụ ngân hàng có thể sẵn sàng cho vay một

Trang 13

doanh nghiệp Một cách khác ngân hàng có thể cho vay tới 40% giá trị hàng tồnkho hiện tại của doanh nghiệp gồm hàng hoá đang bán hoặc hàng hoá trong kho.Khi thu hồi được các khoản phải thu hoặc bán được hàng doanh nghiệp sẽchuyển một phần tiền mặt thu về tới ngân hàng để trả nợ tiền vay.

Đối với hầu hết những khoản vay được thế chấp bằng các khoản phải thu hayhàng tồn kho doanh nghiệp đi vay vẫn có quyền sở hữu đối với các tài sản đó.Tuy nhiên đôi khi quyền sở hữu cũng được chuyển sang cho ngân hàng để hạnchế rủi ro khi một số khoản nợ không được thanh toán như dự tính.

- Cho vay trung hạn.

Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm, loại tín dụng này chủ yếu đượcsử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị,công nghệ mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mônhỏ và có thời gian thu hồi vốn nhanh

- Cho vay dài hạn.

Là loại cho vay có thời hạn từ 5 năm trở lên, loại cho vay này chủ yếu đểđáp ứng nhu cầu dài hạn như: Xây dựng nhà ở, các thiết bị phương tiện vân tải cóquy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới Loại cho vay này tài trợ cho các loại:+ Cho vay kỳ hạn mua thiết bị và các tài sản cố định khác.

+ Cho vay luôn chuyển.+ Cho vay theo dự án.

+ Cho vay tài trợ hoạt động mua lại công ty.

3.1.2 Theo mục đích sử dụng vốn vay.

Hoạt động cho vay bao gồm: Cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất và lưuthông hàng hoá.

- Cho vay tiêu dùng:

Là loại cho đối với các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua sắm nhàcửa, xe và các loại hàng hoá tiêu dùng khác Hoạt động cho vay tiêu dùng rấtphát triển ở các nước Âu Mỹ Hoạt động cho vay tiêu dùng đã xuất hiện ở nướcta nhưng áp dụng còn rất hạn chế bởi mức sống trung bình của người dân chưacao, việc thanh toán bằng thẻ đang được chú trọng nhưng chưa thực sự phát triển,hiểu biết của người dân về loại hình tín dụng này chưa nhiều.

Trang 14

- Cho vay sản xuất và lưu thông hàng hoá.

Là hoạt động cho vay đối với các chủ thể kinh tế để tiến hành sản xuất và lưuthông hàng hoá Hoạt động cho vay này đã xuất hiện từ rất sớm và rất pháttriển trên thế giới, chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng của các ngânhàng thương mại.

3.1.3 Theo hình thức bảo đảm tiền vay.

Trong cho vay, để giảm thiểu rủi ro, tổn thất có thể xảy ra cho Ngân hàng đốivới những khách hàng không thực hiện đúng cam kết thoả thuận trong hợp đồngtín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng, ngân hàng thường yêu cầu các khoản chovay phải có bảo đảm Việc bảo đảm đối với khoản vay là rất cần thiết bởi một mặtvới doanh nghiệp sẽ phải có ý thức hơn trong kinh doanh và trả món nợ, mặt khácđối vơi ngân hàng việc có bảo đảm đối với các khoản vay của doanh nghiệp tạonên tâm lý yên tâm hơn và giảm rủi ro Có nhiều loại bảo đảm và do đó cũng cónhiều loại cho vay theo hình thức bảo đảm khác nhau như cho vay cầm cố, cho vaythế chấp, cho vay bảo lãnh

Theo hình thức này ta có thể phân loại cho vay thành cho vay có bảo đảm vàkhông có bảo đảm.

- Cho vay có bảo đảm.

Là một loại hình tín dụng được cấp phát trên cơ sở có tài sản thế chấp, cầmcố hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ 3.

- Cho vay không có bảo đảm.

Là việc cấp tín dụng không cần tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh màdựa trên uy tín của chính khách hàng hay người ta còn gọi là tín chấp Kháchhàng được ngân hàng cho vay theo hình thức này thường là những khách hàngtruyền thống của ngân hàng có uy tín và độ tin cậy cao.

3.1.4 Theo phương thức hoàn trả.

Theo phương thức này ta có thể phân loại cho vay thành hai loại:

- Cho vay trả góp: Là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn, gốc và lãitheo định kỳ, trả dần trong suốt kỳ hạn thực hiện hợp đồng Kỳ hạn hoàn trảcó thể hàng tháng, hàng quý , nửa năm hoặc một năm.

Trang 15

3.1.5 Theo loại hình tiền tệ.

- Cho vay bằng ngoại tệ.- Cho vay bằng nội tệ.- Cho vay bằng vàng.

3.2 Hoạt động cho thuê tài chính(Leasing).

Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn trên cơ sở hợpđồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê.Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theocác điều kiện đã thoả thuận trong hợp đông thuê Trong thời hạn cho thuê các bênkhông được đơn phương từ bỏ hợp đồng Ở Việt nam hoạt động này đã phát triểnnhanh chóng trong những năm gần đây và nó đã trở thành nguồn quan trọng đểcác doanh nghiệp có thể tiếp cận được công nghệ mới.

3.3 Hoạt động bảo lãnh

Theo quy chế về bảo lãnh Ngân hàng của Ngân hàng nhà nước Viết namban hàng ngày 25/08/2000, bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổchức tín dụng( bên bảo lãnh) với bên(nhận được bảo lãnh) có quyền về việc thựchiện nghĩa vụ tài chính, hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bênnhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiềnđã được trả thay.

3.4 Hoạt động chiết khấu

Chiết khấu là việc tổ chức tín dụng mua lại thương phiếu , giấy tờ có giángắn hạn khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.

Trong hoạt động này có một hoạt động đáng chú ý đó là hoạt động tái chiếtkhấu Hoạt động tái chiết khấu là việc mua lại thương phiếu, giấy tờ có giá ngắnhạn khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.

Chiết khấu là một nghiệp vụ đã xuất hiện từ rất sớm trên thế giới Tại Việtnam do việc kém phát triển trong việc phát hành và lưu thông các thương phiếucũng như các giấy tờ có giá khác, nên hoạt động này mặc dù đã xuất hiện nhưngchưa phát triển mạnh Hoạt động chiết khấu tại Ngân hàng thương mại chủ yếu

Trang 16

được tiến hành với trái phiếu Chinh phủ hoặc trái phiếu , kỳ phiếu của các Ngânhàng thương mại quốc doanh

Hoạt động tín dụng có nhiều nghiệp vụ như vậy nhưng trong chuyên đềnghiên cứu này ta chủ yếu đi sâu nghiên cứu hoạt động cho vay ngắn hạn củaNgân hàng Vì vậy từ giờ trở đi ta thống nhất một thuật ngữ tín dụng ngắn hạn làđể chỉ hoạt động cho vay ngắn hạn.

II QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG.

Để chuẩn hoá quá trình tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối với khách

hàng, các Ngân hàng thường đặt ra quy trình phân tích tín dụng Đó chính là cácbước(hoặc nội dung công việc) mà cán bộ tín dụng, các phòng ban có liên quantrong Ngân hàng phải thực hiện khi tài trợ cho khách hàng.

Bước1: Phân tích trước khi cấp tín dụng.

Đây là bước quan trọng nhất, quyết định đến chất lượng của phân tích tíndụng Nội dung chủ yếu là thu thập và sử lý thông tin liên quan đến khách hàngbao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận và nguồnngân quỹ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quan đếnngười vay.

Bằng các phương pháp như : phỏng vấn trực tiếp, mua hoặc tìm kiếm thông tinqua các trung gian(qua các cơ quan quản lý, qua cac bạn hàng chủ nợ khác củangười vay, qua các trung tâm thông tin hoặc tư vấn), thông qua các báo cáo củangười vay trính cho Ngân hàng Ngân hàng sẽ có được những thông tin về kháchhàng của mình, một điều quan trọng đối với Ngân hàng là phải xử lý được cácthông tin đó, làm sao phải xác định được tín trung thực của những thông tin màNgân hàng có được.

Nội dung phân tích chủ yếu của bước này là phải tập trung vào:

- Đánh giá tài sản của khách hàng, việc đánh giá tài sản của khách hàng là điềuquan trọng đối với Ngân hàng bởi vì tài sản(một phần hoặc tất cả) của kháchhàng luôn được coi là vật đảm bảo cho khoản vay, tạo khả năng thu hồi nợ khikhách hàng mất khả năng sinh lời Khi đánh giá tài sản của khách hàng thì

Trang 17

Ngân hàng tập trung vào: Ngân quỹ, các chứng khoán có giá, hàng tồn kho,tài sản cố định.

- Đánh giá các khoản nợ của khách hàng là một công việc quan trọng mà Ngânhàng cần phải làm bởi vì thông qua việc đánh giá các khoản nợ mà Ngân hàngbiết được tình khả năng tài chính của khách hàng, đồng thời Ngân hàng cũngbiết được vị trí của mình trong các chủ nợ Nếu Ngân hàng giành được vị tríquan trọng nhất thì nó dễ dàng thu được nợ hơn là các vị trí khác.

- Phân tích luồng tiền: Thông qua việc xác định hoặc dự báo dòng tiền thựcnhập quỹ(gồm: dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh, dòng tiền nhậpquỹ từ hoạt động đầu tư, dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động bất thường) vàdòng tiền thực xuất quỹ( gồm: dòng tiền xuất quỹ thực hiện sản xuất kinhdoanh, dòng tiền xuất quỹ thực hiện đầu tư, dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạtđộng bất thường) Ngân hàng có thể biết được tình trạng ngân quỹ của kháchhàng trong tháng, quý, hay năm Từ đó Ngân hàng có thể thiết lập kế hoạchthu nợ, giải ngân hợp lý, nâng cao chất lượng khoản vay.

- Sử dụng các tỷ lệ như: Nhóm tỷ lệ thanh khoản, nhóm tỷ lệ sinh lời để đánhgiá khả năng của người vay trong việc đáp ứng trách nhiệm tài chính ngắnhạn và khả năng tạo lợi nhuận của người vay.

- Các điều kiện kinh tế: Có thể thấy nghĩa vụ của khách hàng đối với Ngânhàng đều xảy ra trong tương lai vì thế khả năng hoạt động kinh doanh củakhách hàng trong tương lai được Ngân hàng đặc biệt quan tâm phân tích Thờihạn càng dài, dự đoán càng khó chính xác, đó là do tác động của các điều kiệnkinh tế Thiên tai, các thay đổi bất thường trong đời sống chính trị, khủnghoảng kinh tế vùng, quốc gia, sự sa sút đột ngột của ngành làm thay đổi cáctính toán ban đầu, dẫn đến giảm hoặc mất khả năng trả nợ của khách hàng.

Bươc 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng.

Hợp đồng tín dụng là văn bản viết ghi lại thoả thuận giữa người nhận tàitrợ(khách hàng) và ngân hàng, với nội dung chủ yếu là ngân hàng cam kết cấp chokhách hàng một khoản tín dụng(hoặc hạn mức tín dụng) trong một khoản thời gianvà lãi suất nhất định Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp luật xác địnhquyền và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ tín dụng, đồng thời phải tuân thủ các

Trang 18

điều khoản của các luật, các quy định So vậy, cả Ngân hàng và khách hàng phảicân nhắc kỹ lưỡng trước khi ký kết hợp đồng tín dụng

Nội dung của hợp đồng tín dụng gồm những khoản mục chính là: Họ tên, địa chỉcủa khách hàng; mục đích sử dụng vốn; số lượng tín dụng; lãi suất; phí; thời hạntín dụng; các loại bảo đảm; kế hoạch giải ngân; điều kiện thanh toán và các điềukiện khác.

Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng.

Sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết, ngân hàng phải có trách nhiệm cấp

tiền cho khách hàng như thoả thuận Kèm theo việc cấp tín dụng, ngân hàng kiểmsoát khách hàng sử dụng tiền vay có đúng mục đích, đúng tiến độ không? Quátrình sản xuất kinh doanh có những thay đổi bất lợi gì, có dấu hiệu lừa đảo hoặclàm ăn thua lỗ hay không? Quá trình này cho phép ngân hàng thu thập thêmthông tin về khách hàng Nếu các thông tin phản ánh chiều hướng tốt cho thấy chấtlượng tín dụng đang được bảo đảm Ngược lại khi các khoản vay bị đe doạ Ngânhàng có các biện pháp sử lý kịp thời Ngân hàng được quyền thu hồi nợ trước hạn,ngừng giải ngân nếu bên vay vi phạm hợp đồng tín dụng Ngân hàng có thể yêucầu khách hàng bổ xung tài sản thế chấp, giảm số tiền vay khi thấy cần thiết đểđảm bảo an toàn tín dụng Đây cũng là quá trình ngân hàng thu thập thêm cácthông tin bổ sung cho các thông tin ở bước 1 và ra quyết định cụ thể nhằm ngănchặn kịp thời các khoản tín dụng xấu.

Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới.

Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết gốc và lãi Ngoài nhữngkhoản tín dụng được đảm bảo trả đầy đủ và đúng hạn còn có những khoản nợ quáhạn đòi hỏi Ngân hàng phải tìm ra nguyên nhân để kịp thời đưa ra những quyếtđịnh mới liên quan đến tín an toàn của tín dụng.

- Trường hợp khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng, cố tình nợ nần dây dưa,hoặc làm ăn yếu kém không còn phương cách cứu vãn, ngân hàng áp dụngphương án thanh lý, tức là sử dụng các biện pháp có thể được để thu hồi đượckhoản nợ, bao gồm phong toả, bán các tài sản thế chấp, tước đoạt các khoảntiền gửi

Trang 19

- Trường hợp khách hàng có khó khăn về tài chính, song vẫn kiên quyết tìmcách khắc phục để trả nợ, ngân hàng thường áp dụng phương án khai thác,bao gồm gia hạn nợ, giảm lãi hoặc cho vay thêm.

III CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG.

1 Khái niệm về chất lượng tín dụng.

Hoạt động tín dụng là một hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng trong nềnkinh tế thị trường, nhưng cũng là nơi chứa đựng nhiều rủi ro nhất Chính vì thế vấnđề chất lượng tín dụng là vấn đề quan trọng, sống còn đối với tất cả các Ngânhàng Tuy vậy để đưa ra một khái niêm đúng về chất lượng tín dụng không phải làdễ, bởi lẽ mỗi khái niệm đưa ra đòi hỏi phải chỉ ra nó xuất phát từ đâu trên quanđiểm nào Như ta đã biết mỗi quan điểm khác nhau sẽ có những quan niệm khácnhau về chất lượng tín dụng.

1.1.Chất lượng tín dụng theo quan điểm của khách hàng.

Khách hàng là đối tượng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, đặc biệt là dịchvụ tín dụng vì nó là một nguồn tài trợ quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Mụctiêu của họ là tối đa hoá giá trị tài sản của mình hay nói cụ thể hơn là tối đa hoá giátrị sử dụng của khoản vốn vay Chính vì thế với khách hàng để đánh giá chất lượngtín dụng của ngân hàng cái họ quan tâm đầu tiên là lãi suất, kỳ hạn, quy mô,phương thức giải ngân và phương thức thu nợ của khoản tín dụng mà ngân hàngcung cấp có thoả mãn nhu cầu của họ hay không, làm sao để các thủ tục được giảiquyết một cách nhanh gọn, tiết kiệm thời gian và chi phí hợp lý Nếu tất cả các yếutố này đều đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì khoản tín dụng đó được coi làcó chất lượng tốt và ngược lại.

Do đó theo quan điểm của khách hàng thì chất lượng tín dụng là: Sự thoả mãnnhu cầu của họ về khoản tín dụng trên các phương diện, lãi suất, quy mô, thờihạn, phương thức giải ngân, phương thức thu nợ

1.2 Chất lượng tín dụng theo quan điểm của ngân hàng.

Cũng như bất cứ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế Ngân hàng cũngphải hoạt động kinh doanh làm sao để đem lại càng nhiều thu nhập cho chủ sở hữuthì càng tốt Nhưng điều rất khác của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp khác là

Trang 20

Ngân hàng thương mại là đơn vị kinh tế kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với 3nghiệp vụ cơ bản: Nhận gửi, cho vay, cung ứng các dịch vụ thanh toán Vì thế theoquan điểm của Ngân hàng thì chất lượng tín dụng với các yếu tố cấu thành cơ bảnđó là mức độ an toàn của tín dụng và khả năng sinh lời do hoạt động tín dụngmang lại.

Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận hay mối quan hệ giữa an toàn và khả năngsinh lời là mối quan hệ biện chứng Mối quan tâm hàng đầu của tất cả các nhà đầutư là phải cân nhắc giữa mức độ an toàn và khả năng sinh lời Về nguyên tắc đánhđổi giữa rủi ro và lợi nhuận thì mức độ rủi ro của lĩnh vực đầu tư càng cao thì sẽcó khả năng sinh lợi càng cao và ngược lại.

Hơn nữa hoạt động của ngân hàng là hoạt động chứa nhiều rủi ro bởi lẽ số tiềnngân hàng cho vay có tới hơn 50% là nguồn vốn ngoài vốn chủ sở hữu Vì thế nếunhư Ngân hàng không cân nhắc thận trọng thì sẽ lâm vào tình trạng “ Mất khảnăng thanh toán “.

Đối với Ngân hàng, một khoản tín dụng có khả năng sinh lời cao khi khoản tíndụng đó đến hạn thanh toán thì sẽ hoàn trả đầy đủ vốn gốc và lãi Do đó theo quan

điểm của Ngân hàng chất lượng tín dụng được hiểu là: Chất lượng tín dụng làmột thuật ngữ phản ánh mức độ an toàn và khả năng sinh lời của hoạt độngtín dụng Ngân hàng.

1.3 Chất lượng tín dụng theo quan điểm của xã hội.

Thông qua các khoản tín dụng mà Ngân hàng cung cấp cho các chủ thể kinhtế trong nền kinh tế, các hoạt động như tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển theochiều sâu sẽ được tiến hành và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Như vậyđứng trên quan điểm của xã hội để đánh giá chất lượng tín dụng thì chất lượng tín

dụng là: Sự đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà các khoản tíndụng của Ngân hàng đem lại

2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng.

Ngân hàng là ngành dịch vụ đã có lịch sử tồn tại và phát triển hàng trăm năm.Nó là ngành mang lại cho giới Ngân hàng siêu lợi nhuận song đồng thời nó cũnglà ngành chịu nhiều rủi ro Một trong những rủi ro đáng sợ đối với Ngân hàng là

Trang 21

trạng mất khả năng thanh toán của Ngân hàng, bằng chứng là đã xảy ra nhữngcuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới Có thể nói bất kỳ một quốc gia nàotrên thế giới cũng có thể lâm và tình trạng đó, vì thế vấn đề nâng cao chất lượngtín dụng không chỉ đối là cần thiết đối với Ngân hàng, với khách hàng mà còn đốivới toàn xã hội nữa.

Về phía Ngân hàng: Ngân hàng thương mại giống như các nhà kinh doanh: bỏvốn của mình ra và mong muốn thu được lợi nhuận và thu hồi vốn Như vậy đảmbảo chất lượng cho các khoản vay và cho vay bản thân nó đối với Ngân hàng đãlà một nhu cầu cấp thiết Đặc biệt đối với các Ngân hàng thương mại ở Việt namhiện nay không còn là cái bóng của Ngân hàng Trung Ương mà đã và đang dầntrở thành một chủ thể kinh doanh độc lập, tự kiếm lợi nhuận lời ăn lỗ chịu, chịutrách nhiệm với khách hàng, với Ngân hàng Trung Ương Do vậy mà Ngân hàngkhông thể không cần đến sự an toàn với các khoản vay.

Nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong thời kỳ quá độ để chuyển sang mộtnền kinh tế thị trường Bản thân mỗi doanh nghiệp, tổ chức kinh tế chưa thoátkhỏi tư tưởng bao cấp, tư duy về nền kinh tế thị trường còn nhiều hạn chế, do đóviệc làm ăn của các doanh nghiệp có nguy cơ dẫn đến rủi ro là rất lớn Vì thế đểnâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng không chỉ là người cung cấp vốn chocác doanh nghiệp mà Ngân hàng còn phải là người hiểu rõ hơn ai hết về lĩnh vựckinh doanh của doanh nghiệp, có như thế thì Ngân hàng mới mở rộng được cácdịch vụ của mình như dịch vụ tư vấn giúp doanh nghiệp tránh khỏi được nhữngrủi ro không đáng có.

Như vậy, có thể thấy mục tiêu nâng cao chất lượng cho vay là điều kiện tối ưucần thiết cho mỗi Ngân hàng, nó vừa là yếu tố không những đảm bảo cho Ngânhàng duy trì hoạt động mà còn giúp Ngân hàng phát triển Nếu đi ngược lại mụctiêu trên, Ngân hàng sẽ đi đến chỗ tự huỷ diệt chính mình.

Về phía nhà đầu tư: Khách hàng của Ngân hàng có hai loại: Người gửi tiền vàngười vay tiền Người gửi tiền thì họ quan tâm đến khả năng thanh toán của Ngânhàng mà khả năng thanh toán của Ngân hàng lại có mối quan hệ mật thiết vớichất lượng của các khoản tín dụng vì vậy đối với họ nâng cao chất lượng tín dụnglà vấn đề cần thiết vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến những khoản tiền gửi của họ vào

Trang 22

Ngân hàng Người vay tiền là người trực tiếp sử dụng giá trị sử dụng của cáckhoản vốn vay Ngân hàng, mà đối với họ chất lượng tín dụng chính là sự thoảmãn của họ về khoản tín dụng đó Cuối cùng phải làm sao cho khoản tín dụng đóđem lại lợi nhuận cho họ để họ có thể trang trải chi phí và có lãi Bởi thế bản thânngười vay tiền coi vấn đề chất lượng tín dụng là vấn đề cần thiết và ngày càngphải được nâng cao.

Nếu xét trên quan điểm toàn xã hội thì vấn đề chất lượng tín dụng cũng là vấnđề cần thiết Bởi một đồng vốn của Ngân hàng cho vay nó là đầu mối trong tất cảcác mối quan hệ kinh tế, nếu người sử dụng vốn đó hiệu quả thì cũng đồng nghĩavới việc nó co hiệu quả đối với Ngân hàng và xã hội bởi nó sẽ góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế, đóng góp phát triển các công trình phúc lợi xã hội Hơn nữa sựxụp đổ của hệ thống Ngân hàng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế nó có thểlàm cho nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái trầm trọng và sẽ ảnh hưởng rấtlớn đến toàn bộ xã hội Do đó vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng cũng được cảxã hội quan tâm.

3 Nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.3.1 Nhân tố khách quan.

3.1.1 Môi trường kinh tế xã hội.

Nói đến môi trường kinh tế xã hội là nói đến tổng thể nền kinh tế quốc giavà thế giới Như ta đã biết mọi thành phần kinh tế đều hoạt động trong xã hội Vìthế môi trường kinh tế xã hội có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của Ngân hàng Một nền kinh tế ổn định sẽ dẫn đến một chính sách tín dụng tự do so với mộtnền kinh tế lệ thuộc vào các biến động thời vụ và chu kỳ Các khoản ký tháctrong nền kinh tế không ổn định thường chao đảo biến động mạnh so với cáckhoản ký thác trong một nền kinh tế ổn định Nhiều người vay đã làm ăn phát đạttrong những giai đoạn thịnh vượng nhưng trong giai đoạn suy thoái vốn có thể bịtiêu tan, lợi nhuận có thể bị giảm sút, từ đó có thể gây nên tình trạng Ngân hàngkhông thu hồi được vốn Một yếu tố hiển nhiên ảnh hưởng đến chính sách tíndụng của Ngân hàng là đường lối chủ trương cuả Quốc gia, địa phương Lý dochủ yếu để Ngân hàng được tồn tại là nhằm phục vụ các nhu cầu tín dụng của

Trang 23

ra được yêu cầu xin vay hợp lệ, hợp pháp và lành mạnh về kinh tế, phù hợp vớichủ trương của Nhà nước.

Mức độ phát triển kinh tế của địa phương quy định quy mô và khối lượng đầutư tín dụng Nếu đầu tư tín dụng vượt quá khối lượng cần thiết, không phù hợpvới sự phát triển kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng NhiềuNgân hàng thương mại do nóng vội mở rộng đầu tư, nâng cao dư nợ, đẩy tỷ lệtăng trưởng tín dụng vượt quá mức tăng trưởng kinh tế trên địa bàn đều phải trảgiá cho sự nóng vội.

3.1.2 Môi trường pháp lý.

Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn ổn định và phát triển thì cũng cần có mộthành lang pháp lý thích hợp, hành lang pháp lý chính là bàn tay hữu hình củaNhà nước tác động vào nền kinh tế nhằm hướng nền kinh tế phát triển theo đúngmục tiêu, chế độ của mình Hoạt động Ngân hàng là một trong những hoạt độngkinh tế trong tổng thể nền kinh tế vì vậy nó cũng chịu ảnh hưởng của hệ thốngPháp luật nhất là Luật các tổ chức tín dụng Nói đến môi trường pháp lý là nóiđến tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ, tính thống nhất của các vănbản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành pháp luật và trình độdân trí.

Việc hoàn chỉnh cơ chế, thể hiện tín dụng của ngành đúng với Luật Ngân hàng,phù hợp với thực tiễn là một điều quan trọng để nâng cao chất lượng tín dụng Hiện nay nước ta có nhiều bộ luật, tuy nhiên vẫn còn có nhiều bất cập chưa sátvới thực tế gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội nói chung và hoạt độngtín dụng Ngân hàng nói riêng Trong điều kiện như vậy việc vận dụng thực thicác bộ luật đã có như thế nào để có thể tạo được hành lang pháp lý đầy đủ chohoạt động Ngân hàng là vấn đề có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tín dụng.

3.1.3 Trình độ quản lý, năng lực, chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân vay vốn.

Trong khi các doanh nghiệp trực tiếp sử dụng và quản lý vốn của mình thìNgân hàng sử dụng vốn của mình dưới hình thức gián tiếp: Đó là giao vốn chodoanh nghiệp không được trực tiếp quản lý vốn của mình mà thông qua hình thức

Trang 24

giám sát doanh nghiệp vay vốn Do vậy, chất lượng tín dụng Ngân hàng chịu nhiềuchi phối từ bản thân hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn.

Chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, tươnglai phát triển của doanh nghiệp ở mức nào? Dự án, phương án sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp có đủ khả năng tồn tại và phát triển được trong cuộc cạnh tranhquyết liệt của cơ chế thị trường hay không? Điều này có ý nghĩa quyết định cho sốphận món vay Nếu doanh nghiệp kinh doanh trên đà phát triển có hiệu quả thì vốnvay Ngân hàng chắc chắn sẽ được hoàn trả đúng hạn cho Ngân hàng cả gốc và lãi Mức độ chuyển biến về nhận thức quan điểm tâm lý của ban lãnh đạo doanhnghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường ra sao? Họ có đầy đủ ý thức và tráchnhiệm trả nợ đối với khoản vay hay vẫn mang nặng tư tưởng bao cấp trông chờnguồn vốn được cấp , được ưu đãi Trình độ quản trị điều hành ở mức độ nào? Đãđáp ứng được mức độ nào trong điều kiện kinh tế hiện thời Một doanh nghiệp trởnên hưng thịnh phát triển trong khi một doanh nghiệp khác làm ăn thua lỗ suyxụp Sự khác biệt này có nguyên nhân xuất phát từ trình độ, chất lượng quản lý Như vậy có thể nói việc quản lý sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả, đảm bảotrả nợ Ngân hàng và có lợi nhuận cho doanh nghiệp là điều rất cần thiết đối với cácdoanh nghiệp Những doanh nghiệp có trình độ quản lý tốt, năng lực sản xuất kinhdoanh tốt, bảo tồn và phát triển vốn vay thì chất lượng đầu tư tín dụng của Ngânhàng sẽ cao và ngược lại.

3.2 Nhân tố chủ quan của Ngân hàng.

Năng lực, trình độ hiểu biết của đội ngũ cán bộ của Ngân hàng trong cơ chế thịtrường có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng món vay của Ngân hàng.

Chúng ta đứng trước một thực trạng chung là xu thế toàn cầu hoá nền kinh tếthế giới Xu thế này ngày càng hình thành rõ rệt mà nét nổi bật là nền kinh tế quốctế thị trường đang trở thành một không gian trung cho tất cả các nước Các thịtrường tài chính ở phạm vi hoạt động dường như không biên giới, vừa tạo điềukiện có cơ hội mới cho Ngân hàng vừa làm sâu sắc thêm quá trình cạnh tranh, đặtNgân hàng trước những thách thức mới Bởi vậy nếu Ngân hàng nào không nhậnthức được điều này, không tự đổi mới, tìm cách tạo dựng và phát triển thế mạnh

Trang 25

riêng của mình, có hướng đi và chính sách tín dụng thích hợp thì sẽ khó lòng tồntại và phát triển, trong đó chiến lược con người giữ vai trò chủ đạo.

Thực tế cho thấy rằng, nếu Ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhanh, nhạy, sáng tạotrong công việc, có tinh thần tập thể vì lợi ích của Ngân hàng thì Ngân hàng đó cóthể đứng vững và phát triển, ngày càng có uy tín Trong khi đó có những cán bộ tíndụng gian dối trong thẩm định tín dụng của Ngân hàng đánh giá sai tài sản thếchấp, lơ là sự giám sát đối với các doanh nghiệp để Ngân hàng gặp rủi ro.

Bên cạnh đó các yếu tố khách quan như thiên tai, dịch hoạ, cơ chế chính sách,khách hàng gặp khó khăn dẫn tới thua lỗ thì bản thân Ngân hàng phải chịu tráchnhiệm chính cho hiện tượng chất lượng tín dụng bị giảm Trong đó vai trò của cánbộ tín dụng có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của các món vay, bởi họ chính làngười trực tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, đề suất cho vay và theo dõi quản lý thu nợcủa khách hàng Chính vì vậy cán bộ tín dụng là người, nguồn lực quan trọng nhấtcủa các Ngân hàng khi tìm nguyên nhân nợ quá hạn, các khoản vay không thu hồiđược.

Như vậy, để có một khoản vay tốt thì cần phải có nhiều điều Ngoài một báo cáotài chình vững mạnh cần có đội ngũ cán bộ tín dụng vững về kỹ thuật nghiệp vụ,trực giác nhạy bén sắc sảo Thông qua việc đào tạo và lựa chọn những cán bộ cónăng lực, thiết lập một cơ chế tổ chức thích hợp thì các Ngân hàng bắt đầu một quátrình cải thiện chất lượng tín dụng, giảm thiểu các rủi ro để ngày một nâng cao uytín của mình trong xã hội.

4 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng.4.1 Nhóm chỉ tiêu định tính.

Nhóm chỉ tiêu này nhằm đánh giá tình hinh, quy chế, chế độ, thể lệ tín dụngcủa Ngân hàng.

Khi cho vay vốn Ngân hàng phải tuân thủ 3 nguyên tăc đó là:- Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích.

- Vốn vay phải được đảm bảo bằng giá trị vật tư hàng hoá tương đương.- Vốn vay phải được hoàn trả đủ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn cam kết.

Ba nguyên tắc tín dụng trên hình thành một quy luật nội tại của tín dụng Trênthực tế cho thấy, một khi cả ba nguyên tắc ấy, hoặc một trong ba nguyên tắc ấy bị

Trang 26

coi nhẹ, hoặc quá nhấn mạnh nguyên tắc này xem nhẹ nguyên tăc kia sẽ dẫn đếntình trạng khách hàng mất khả năng thanh toán, phá sản, đổ bể một dự án, mộtdoanh nghiệp, một Ngân hàng Khi nói đến chất lượng tín dụng chúng ta phải xemxét đến chất lượng tuân thủ nghiêm ngặt cả ba nguyên tắc trên.

4.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng.4.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn.

Là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của Ngân hàng thương mạitại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quí hoặc cuối năm.

Nguyên tắc quan trọng nhất của cho vay là sự hoàn trả, do đó tính an toàn làyếu tố quan trọng bậc nhất để cấu thành chất lượng cho vay Khi một khoản vaykhông được hoàn trả đúng hạn như đã cam kết, mà không có lý do chính đáng thìnó sẽ vi phạm nguyên tắc cho vay quan trọng nhất của Ngân hàng và nó bị chuyểnsang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thường Trên thực tế phần lớncác khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề , có khả năng mất vốn lớn, cónghĩa là tính an toàn thấp.

Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro trong hoạt động kinh doanh là một tất yếu, cónhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro gồm cả nguyên nhân khách quan và nguyênnhân chủ quan Nguyên nhân khách quan là do khách hàng vay không có khả năngtrả nợ được, hoặc không muốn trả nợ Nguyên nhân chủ quan là do sự yếu kém củabản thân Ngân hàng thương mại Do đó nợ quá hạn của Ngân hàng thương mạiluôn tồn tại, rất khó tránh khỏi Nhưng nếu Ngân hàng thương mại có nhiều khoảnnợ quá hạn hay tỷ lệ nợ quá hạn quá cao sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh, sẽ cónguy cơ mất vốn, dễ dẫn đến mất khả năng thanh toán , thậm chí làm phá sản mộtNgân hàng Ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ bị đánh giá là chất lượng chovay thấp Chỉ tiêu này thường được sử dụng khi phân tích đánh giá chất lượng chovay của Ngân hàng thương mại Phân tích chất lượng thông qua chỉ tiêu nợ quáhạn cần chú ý như sau:

- Nợ quá hạn theo nguyên nhân.

- Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế có tài sản thế chấp hay không có tài sảnthế chấp, có khả năng thu hồi hay không có khả năng thu hồi.

Trang 27

- Nợ quá hạn theo thời gian: Nợ quá hạn dưới 180 ngày, nợ quá hạn trên 180ngày

Giải quyết nợ quá hạn là môt quan tâm thường trực của tất cả các Ngân hàngthương mại và có nhiều vấn đề cần phải làm, song việc quan trọng nhất làchất lượng cho vay.

4.2.2 Hiệu suất sử dụng vốn vay.

Tổng dư nợ Hiệu suất sử dụng vốn vay =

Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này cho biết Ngân hàng cho vay được bao nhiêu trên một đồng vốnhuy động Do Ngân hàng phải trả lãi cho các khoản tiền mà Ngân hàng đi vaynên Ngân hàng cần tận dụng hết sức các khoản vốn huy động để tạo ra lợi nhuậnbù đắp chi phí và có lãi Mục đích của Ngân hàng là làm sao tạo ra được nhiềukhoản tín dụng lành mạnh và có hiệu quả, góp phần mở rộng và tăng cường sự ổnđịnh hoạt động của Ngân hàng.

4.2.3 Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích.

Một trong những nguyên tắc vay vốn Ngân hàng là phải sử dụng vốn đúng mụcđích như đã thoả thuận Nếu như sử dụng vốn sai mục đích thì điều đó chứng tỏ cóhành vi lừa dối Ngân hàng và khoản cho vay này có nguy cơ mất khả năng hoàntrả cao Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích càng cao thì chất lượng cho vay bị đánhgiá càng thấp và ngược laị.

4.2.4 Chỉ tiêu lợi nhuận.

Như đã đề cập, lợi nhuận do hoạt động tín dụng mang lại chiếm một tỷ trọnglớn trong tổng thu nhập của Ngân hàng Vì vậy lợi nhuận tăng hàng năm, điều đóchứng tỏ chất lượng cho vay đã được tăng lên hoặc Ngân hàng thương mại đã mởrộng công tác cho vay Chỉ tiêu này cũng chỉ là chỉ tiêu tương đối vì như ta biết lợi

Tổng dư nợ.Hiệu suất sử dụng vốn vay =

Tổng vốn huy động.

Tỷ lệ sử dụng Số tiền vay sử dụng sai mục đích vốn sai mục =

đích Tổng số tiền dư nợ.

Trang 28

nhuận được thu từ nhiều nguồn và nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chínhsách thu nhập, chi phí của Chính phủ, chính sách lãi suất, chính sách khách hàng Vì vậy mỗi chỉ tiêu đưa ra phải được xem xét trong mối quan hệ với tất cả cácchỉ tiêu khác, có như vậy mới đánh giá được chất lượng tín dụng và có phương ánđể nâng cao chất lượng tín dụng.

5 Chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Pháttriển Bắc Hà nội

Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà nội là một Chi nhánh củahệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh hoạt động trên địa bàn GiaLâm tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Chi nhánh đã đưa ra tiêu chuẩn chất lượngtrong một quy trình tín dụng ngắn hạn riêng cho mình dựa trên lý thuyết tổng quátvà các văn bản pháp luật liên quan.

( Tiêu chuẩn chất lượng của quy trình tín dụng ngắn hạn trang bên ).

Trang 29

Tiêu chuẩn chất lượng của quy trình tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngânhàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà nội.

TIÊU CHUẨN CHỈ TIÊUI.Khách hàng mong đợi.

1 Phục phụ nhanh nhất, thủtục đơn giản tiện lợi.2 Có thái độ đón tiếp hướng

dẫn phục vụ khách hàngchu đáo.

3 Đảm bảo cung ứng đúngvà đủ lượng tiền và thờigian theo hợp đồng tíndụng đã ký

4 Lãi suất, phí thấp , phùhợp.

1 Thời gian xét duyệt không quá 10 ngày làm việc kểtừ khi Ngân hàng nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốnhợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theoqui định.

2 Thái độ phục vụ văn minh lịch sự tận tình chu đáo.3 Giải ngân đúng theo hợp đồng tín dụng với khách

4 Lãi xuất phù hợp với thị trường đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh Ngân hàng có hiệu quả.

II Pháp luật yêu cầu.

1 Thực hiện đầy đủ các quyđịnh của pháp luật.

2 Thời hạn cho vay.3 Mức cho vay.

1 Tuân thủ các quy định của pháp luật đảm bảo antoàn trong hoạt động tín dụng Ngân hàng.

2 Thời hạn cho vay đối với quy trình tín dụng ngắnhạn tối đa 12 tháng, được xác định phù hợp với nhucầu sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ củakhách hàng.

3 Theo giới hạn tín dụng trong Luật các tổ chức tíndụng( tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàngkhông vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng, trừtrường hợp đối với nguồn vốn cho vay từ uỷ tháccủa Chính phủ, các tổ chức, cá nhân)

Trang 30

ĐẾN NĂM 1981, CHI ĐIẾM 3 ĐỔI TÊN THÀNH CHI NHÁNH NGÂNHÀNG ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG KHU VỰC 3 THÀNH PHỐ HÀ NỘI.ĐẾN NĂM 1990, CHI NHÁNH ĐỔI TÊN THÀNH CHI NHÁNH NGÂNHÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HUYỆN GIA LÂM THUỘC NGÂNHÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐẾNTHÁNG 8 NĂM 2000 THÌ ĐỔI TÊN THÀNH CHI NHÁNH NGÂN HÀNGĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KHU VỰC GAI LÂM, TRỰC THUỘC SỞGIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM( NHĐT&PT VIỆT NAM ) HIỆN NAY, THEO QUYẾT ĐỊNH 80/QĐ-HĐQT ( HIỆU LỰC THI HÀNH TỪ NGÀY 15/10/2002 ) CỦA NHĐT&PTVIỆT NAM, CHI NHÁNH ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ SAU:

- Tên đầy đủ bằng tiếng Việt:

CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI.- Viết tắt: Chi nhánh NH ĐT&PT Bắc Hà Nội.

- Gọi tắt: CN Bắc Hà Nội.

Trang 31

BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIETNAM, NORTHERN HANOI BRANCH.

- Tên gọi tắt bằng tiếng Anh: BIDV Northern Hanoi Branch.- Trụ sở: Số 558 Đường Nguyễn Văn Cừ - Thị trấn Gia Lâm

GIA LÂM - TP HÀ NỘI.

TRẢI QUA HƠN 39 NĂM HOẠT ĐỘNG VỚI BAO THĂNG TRẦM, SAUNHIỀU LẦN ĐỔI TÊN VÀ ĐƯỢC BỔ SUNG VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆMVỤ SONG VỀ BẢN CHẤT THÌ CHI NHÁNH NHĐT&PT BẮC HÀ NỘIVẪN LÀ MỘT NGÂN HÀNG QUỐC DOANH ĐÓNG VAI TRÒ PHỤC VỤCHO SỰ NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC.

CHI NHÁNH NHĐT&PT BẮC HÀ NỘI ĐÃ TRẢI QUA NHỮNG CHẶNGĐƯỜNG GẮN LIỀN VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG HẾT SỨC VẺVANG CỦA DÂN TỘC, GẮN LIỀN VỚI NHỮNG CHUYỂN MÌNH CỦAĐẤT NƯỚC NHẤT LÀ TỪ NĂM 1990 TRỞ LẠI ĐÂY, TỪ KHI CÓ PHÁPLỆNH VỀ NGÂN HÀNG THÌ CHI NHÁNH NHĐT&PT BẮC HÀ NỘI CÓNHỮNG ĐỔI MỚI CƠ BẢN VÀ THU ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰUĐÁNG KHÍCH LỆ.

TỪ NĂM 1994 TRỞ VỀ TRƯỚC, HOẠT ĐỘNG TRONG CƠ CHẾ BAOCẤP, CHI NHÁNH CÓ NHIỆM VỤ CẤP PHÁT VỐN NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC VÀ VỐN TÍN DỤNG HÌNH THÀNH TỪ NGUỒN NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC CHO CÁC DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN ĐẦU TƯ VÀXÂY DỰNG CƠ BẢN CÁC CÔNG TRÌNH THEO KẾ HOẠCH CHỈ ĐỊNHCỦA NHÀ NƯỚC HẰNG NĂM.

TỪ NĂM 1995 TRỞ LẠI ĐÂY, CHI NHÁNH CHUYỂN HẲN HOẠTĐỘNG KINH DOANH TIỀN TỆ THEO CHẾ ĐỘ BAO CẤP CỦA NHÀNƯỚC SANG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO CƠ CHẾ THỊTRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃHỘI CHỦ NGHĨA THỜI GIAN ĐẦU KHI THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI,CHI NHÁNH ĐÃ GẶP PHẢI KHÔNG ÍT KHÓ KHĂN NHƯ CÁN BỘ,NHÂN VIÊN CHƯA QUEN VỚI CƠ CHẾ MỚI, THỊ PHẦN HẠN HẸP DOCẠNH TRANH GAY GẮT GIỮA CÁC NGÂN HÀNG KHÁC TRÊN ĐỊA

Trang 32

BÀN, ĐỊA ĐIỂM NẰM QUÁ SÂU SO VỚI TRỤC GIAO THÔNG QUỐCLỘ, SONG CHI NHÁNH ĐÃ PHẤN ĐẤU NỖ LỰC, CỐ GẮNG KHẮCPHỤC MỌI KHÓ KHĂN VÀ PHÁT HUY NHỮNG TIỀM NĂNG, THẾMẠNH CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÓ NHIỀU NĂM KINH NGHIỆMLÀNH NGHỀ.

QUA HƠN 7 NĂM THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG,CHI NHÁNH ĐÃ CÓ NHỮNG ĐÓNG GÓP TO LỚN CHO SỰ NGHIỆPCÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC VÀ CỦA KHU VỰCGIA LÂM CHI NHÁNH ĐÃ CÓ NHIỀU HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐNPHÙ HỢP NHẰM HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN NHÀN RỖI TỪ DÂNCƯ VÀ CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ ĐỂ ĐÁP ỨNG TỐI ĐA NHU CẦU SỬDỤNG VỐN CỦA KHÁCH HÀNG, VÌ VẬY, MỨC TĂNG TRƯỞNG HUYĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN HẰNG NĂM TRÊN 10%.BÊN CẠNH ĐÓ, CHI NHÁNH ĐẶC BIỆT QUAN TÂM TỚI MỨC TĂNGTRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG MẶC DÙ MỨCTĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG HẰNG NĂM TĂNG LÊN NHƯNG TỶ LỆNỢ QUÁ HẠN CỦA CHI NHÁNH LẠI RẤT THẤP MỘT TRONGNHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG CỦA NGÂN HÀNGLÀ CHIẾN LƯỢC KHÁCH HÀNG QUÁN TRIỆT CHỈ ĐẠO CỦANHĐT&PT VIỆT NAM: “LẤY HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCHHÀNG LÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG” TRÊN CƠ SỞQUAN HỆ HỢP TÁC HIỆU QUẢ CÙNG CÓ LỢI, PHƯƠNG CHÂMHOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH LÀ COI DỰ ÁN ĐẦU TƯ, PHƯƠNG ÁNSẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG LÀ CƠ HỘI HỢP TÁCKINH DOANH, CÙNG CÁC DOANH NGHIỆP THÁO GỠ KHÓ KHĂN,ẮC TẮC TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH, HƯỚNG MỌI HOẠTĐỘNG CỦA CHI NHÁNH VÀO VIỆC PHỤC VỤ VÀ NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG CHÍNH VÌ VẬY MÀ CHI NHÁNHGIỮ ĐƯỢC CHỮ TÍN VỚI KHÁCH HÀNG VÀ KHÁCH HÀNG ĐẾN VỚICHI NHÁNH NGÀY CÀNG NHIỀU HƠN.

Trang 33

CÓ THỂ NÓI, VỚI NHỮNG KẾT QUẢ KINH DOANH ĐÁNGKHÍCH LỆ ĐÓ CHI NHÁNH ĐÃ GÓP PHẦN ĐÁNG KỂ VÀO SỰNGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ CỦA THỦ ĐÔ NÓIRIÊNG VÀ CỦA CẢ NƯỚC NÓI CHUNG MẶC DÙ TRONG MẤY NĂMGẦN ĐÂY VẪN CÒN CÓ NHIỀU KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC CHONỀN KINH TẾ NƯỚC TA, CHO CÁC NGÂN HÀNG CŨNG NHƯ CÁCDOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC SONG CHÚNG TA CÓ THỂ HYVỌNG RẰNG, BẰNG SỰ NỖ LỰC PHẤN ĐẤU KHÔNG NGỪNG, CHINHÁNH NHĐT&PT BẮC HÀ NỘI SẼ VƯỢT QUA MỌI KHÓ KHĂN,THỬ THÁCH ĐỂ TRỤ VỮNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀĐÓNG GÓP TÍCH CỰC HƠN NỮA VÀO SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆPHOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ CỦA ĐẤT NƯỚC.

1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và Phát triển Bắc Hànội.

Mô hình hoạt động mà Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đang xâydựng là : Mô hình Tổng công ty ( Một loại hình công ty đặc biệt chuyên hoạt độngkinh doanh trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng ) Hiện nay mô hình Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt nam hướng tới là : Trở thành tập đoàn Ngân hàng – Tàichính đa năng phát triển vững mạnh và tăng cường hội nhập quốc tế Chi nhánhNgân hàng Đầu tư và Phát triển bắc Hà Nội – Trụ sở đóng tại 558 Đường NguyễnVăn Cừ Gia Lâm - Hà nội Ngân hàng bao gồm 70 cán bộ công nhân viên , đứngđầu là một Giám đốc và hai phó Giám đốc

Về tổ chức Chi nhánh được chia thành các phòng ban sau:2

GG

Giám đốc Chinhánh

Phó Giám đốcthứ nhất

Phó Giám đốcthứ hai

Trang 34

NGOÀI RA CHI NHÁNH CÒN CÓ HAI QUỸ TIẾT KIỆM SỐ 7 VÀQUỸ TIẾT KIỆM SỐ 8 THUỘC PHÒNG GIAO DỊCH ĐỨC GIANG.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI TỪ NĂM 2000 TRỞ LẠI ĐÂY.

2.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN.

KỂ TỪ NĂM 1995 LẠI ĐÂY, QUA HƠN 7 NĂM HOẠT ĐỘNG , CHINHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI ĐÃGÂY DỰNG ĐƯỢC UY TÍN TRONG DÂN CƯ VÀ CÓ QUAN HỆ MẬTTHIẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LỚN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNGVỐN LUÔN ĐƯỢC NGÂN HÀNG COI TRỌNG, LÀ YẾU TỐ ĐẦU TIÊNCỦA QUÁ TRÌNH KINH DOANH, QUYẾT ĐỊNH SỰ TỒN TẠI CỦANGÂN HÀNG TRÊN THỰC TẾ VỚI VIỆC MỞ RỘNG CÁC HÌNHTHỨC HUY ĐỘNG NGÀY CÀNG PHONG PHÚ VỚI NHIỀU LOẠI TIỀNGỬI(CẢ NỘI VÀ NGOẠI TỆ), CHO TỪNG THỜI HẠN VÀ HÌNH THỨCLÃI SUẤT TƯƠNG ỨNG NGÂN HÀNG ĐÃ TRIỆT ĐỂ KHAI THÁCNGUỒN VỐN TỪ NHỮNG KHOẢN TIẾT KIỆM NHỎ CỦA DÂN CƯCHO ĐẾN CÁC KHOẢN TIỀN THANH TOÁN CỦA NHỮNG DOANHNGHIỆP LỚN KẾT HỢP VỚI NHIỀU GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCHTHÍCH HỢP, TẠO ĐIỀU KIỆN KHƠI TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNGĐẶC BIỆT LÀ NGUỒN VỐN CÓ THỜI HẠN DÀI NHẰM PHỤC VỤCHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DÀI HẠN CỦA ĐẤT NƯỚC DO VẬY

Phòngkinhtế đốingoạiPhòng

Phòng Kiểmtra vàkiểm toán

nội bộ

Tổ ngânquỹ

Trang 35

NGUỒN VỐN CHI NHÁNH HUY ĐỘNG ĐÃ TĂNG LIÊN TỤC QUANHIỀU NĂM.

NĂM 2000 NGUỒN VỐN CHI NHÁNH HUY ĐỘNG ĐƯỢC LÀ : 97.052TRIỆU ĐỒNG.

NĂM 2001 NGUỒN VỐN CHI NHÁNH HUY ĐỘNG ĐƯỢC LÀ:159.382 TRIỆU ĐỒNG TĂNG 62.330 TRIỆU VÀ BẰNG 164,22% SO VỚICÙNG KỲ NĂM 2000.

NĂM 2002 NGUỒN VỐN CHI NHÁNH HUY ĐỘNG ĐƯỢC LÀ:323 280 TRIỆU ĐỒNG , TĂNG 163.898 TRIỆU ĐỒNG TƯƠNG ĐƯƠNG202,83 % SO VỚI CÙNG KỲ NĂM 2001.

NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRÊN ĐÂY TUY CÒN KHIÊM TỐNSO VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI,NHƯNG NÓ ĐÃ CHO THẤY SỰ CỐ GẮNG NỖ LỰC CỦA TẬP THỂNHÂN VIÊN CHI NHÁNH TRONG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VỚINGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CÓ NHỮNG TIẾN BỘ VƯỢT BẬC , NĂMSAU LUÔN CAO HƠN NĂM TRƯỚC CÓ ĐƯỢC ĐIỀU NÀY DO CHINHÁNH ĐÃ ĐƯA RA NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CỤ THỂLÀ :

- ĐỐI VỚI NGUỒN TIỀN GỬI CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ:

NĂM 2002, CHI NHÁNH MỞ RỘNG ĐƯỢC QUAN HỆ VỚI NHIỀUKHÁCH HÀNG LÀ CÁC DOANH NGHIỆP LỚN TRONG VÀ NGOÀIĐỊA BÀN NÊN LƯỢNG TIỀN GỬI TỪ CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ TĂNGMẠNH SỐ DƯ TIỀN GỬI HUY ĐỘNG TỪ CÁC TỔ CHỨC KINH TẾCÓ SỰ TĂNG TRƯỞNG CAO VÀO CUỐI NĂM LÀ DO DOANHNGHIỆP CÓ TÀI KHOẢN TIỀN GỬI TẠI CHI NHÁNH VỚI CÁCKHOẢN TIỀN THU BÁN HÀNG , TIỀN THU KHỐI LƯỢNG CÔNGTRÌNH ĐƯỢC THANH TOÁN VÁO THỜI ĐIỂM CUỐI NĂM

NĂM 2000 HUY ĐỘNG TỪ CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ ĐẠT 30.624TRIỆU ĐỒNG.

NĂM 2001 ĐẠT 33.518 TRIỆU ĐỒNG , TĂNG 2.894 TRIỆU ĐỒNG ,BẰNG 109,45 % SO VỚI CÙNG KỲ NĂM 2000.

Trang 36

NĂM 2002 ĐẠT 120.461 TRIỆU ĐỒNG , TĂNG 86.943 TRIỆU ĐỒNG ,BẰNG 259,39 % SO VỚI CÙNG KỲ NĂM 2001.

NGUỒN TIỀN GỬI LỚN TỪ CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ CHỦ YẾUTẬP TRUNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC , CÁC TỔNG CÔNGTY LỚN NHƯ TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ, CÔNGTY CẦU 5 THĂNG LONG, CÔNG TY CẦU 12 HOẶC CÁC DOANHNGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP NHƯ : CÔNG TY KIM KHÍTHĂNG LONG , CÔNG TY TNHN ĐÈN HÌNH ORION HANEL ĐÂYLÀ NGUỒN VỐN CÓ CHI PHÍ HUY ĐỘNG THẤP NHƯNG TÍNH ỔNĐỊNH KHÔNG CAO , BIẾN ĐỘNG THEO TIẾN ĐỘ MÙA VỤ SẢNXUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

- ĐỐI VỚI NGUỒN TIỀN GỬI DÂN CƯ.

CHI NHÁNH ĐÃ KHÔNG NGỪNG CỦNG CỐ VÀ XÂY DỰNGLÒNG TIN ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN BẰNG NHIỀU GIẢI PHÁP NHẰMKHAI THÁC TỐI ĐA CÁC NGUỒN VỐN NHÀN RỖI CỦA DÂN CƯNHƯ THÁI ĐỘ TÁC PHONG CỦA CÁC CÁN BỘ GIAO DỊCH TẠIQUẦY ĐÃ ĐƯỢC ĐỔI MỚI : KHIÊM TỐN, NHÃ NHẶN , VĂN MINH ,LỊCH SỰ , TẬN TÌNH , CHU ĐÁO , KHẮC PHỤC KỊP THỜI NHỮNGSAI SÓT KHI ĐƯỢC KHÁCH HÀNG GÓP Ý CHI NHÁNH VỪA ĐỘNGVIÊN KHÁCH HÀNG CŨNG DUY TRÌ SỐ DƯ TIỀN GỬI VỪA TÍCHCỰC TÌM KIẾM KHÁCH HÀNG MỚI NHƯ PHÁT TỜ RƠI , GIỚITHIỆU CÁC DỊCH VỤ TIỆN ÍCH CỦA NGÂN HÀNG TẠI CÁC DOANHNGHIỆP MỚI VÀ CÁC KHU DÂN CƯ BÊN CẠNH ĐÓ , CHI NHÁNHĐÃ ĐẦU TƯ NÂNG CẤP TRANG THIẾT BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤTKHANG TRANG, ĐẦY ĐỦ TIỆN NGHI NHƯ: PANÔ THÔNG BÁO LÃISUẤT , BÀN GHẾ TỦ QUẦY GIAO DỊCH , HỆ THỐNG MÁY TÍNHGIAO DỊCH NHANH CHÓNG VỚI KHÁCH HÀNG

DO VẬY NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƯ ĐÃ TĂNG KHÁNHANH:

NĂM 2000 ĐẠT 53.360 TRIỆU ĐỒNG.

Trang 37

NĂM 2001 ĐẠT 88.902 TRIỆU ĐỒNG, TĂNG 35.542 TRIỆU ĐỒNGBẰNG 166,61% SO VỚI CÙNG KỲ NĂM 2000

NĂM 2002 ĐẠT 151.335 TRIỆU ĐỒNG , TĂNG 62.433 TRIỆUĐỒNG BẰNG 170,23% SO VỚI NƯM 2001.

NGUỒN TIỀN HUY ĐỘNG TRONG DÂN CƯ LUÔN CHIẾM TỶTRỌNG CAO TƯ 40 ĐẾN 50% TRONG TỔNG NGUỒN HUY ĐỘNG ĐIỀU NÀY CHỨNG TỎ NGUỒN TIỀN GỬI CỦA DÂN CƯ LÀ MỘTNGUỒN VÔ CÙNG QUAN TRỌNG CỦA NGÂN HÀNG LOẠI NÀY CÓSỐ DƯ LUÔN ỔN ĐỊNH BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG ĐỀU

- NGUỒN VỐN ĐIỀU CHUYỂN TỪ CẤP TRÊN:

MẶC DÙ BẰNG NHỮNG CHÍNH SÁCH MỀN DẺO CŨNG NHƯNHỮNG BIỆN PHÁT HUY ĐỘNG HỢP LÝ MÀ NGUỒN VỐN HUYĐỘNG CỦA CHI NHÁNH ĐÃ LIÊN TỤC TĂNG QUA CÁC NĂMNHƯNG KẾT QUẢ MÀ CHI NHÁNH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNGTÁC HUY ĐỘNG VỐN VẪN CÒN RẤT KHIÊM TỐN , NGUỒN VỐNHUY ĐỘNG TẠI CHỖ CỦA CHI NHÁNH CHƯA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHUCẦU VAY VỐN NGÀY CÀNG TĂNG CỦA KHÁCH HÀNG CHÍNH VÌVẬY MÀ CHI NHÁNH LUÔN PHẢI NHẬN VỐN ĐIỀU CHUYỂN TỪNGÂN HÀNG CẤP TRÊN ( DO CHI NHÁNH LÀ ĐƠN VỊ HẠCH TOÁNPHỤ THUỘC , TRỰC THUỘC SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ) VỚI LÃI SUẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐIỀUCHUYỂN LUÔN CAO HƠN SO VỚI LÃI SUẤT NGUỒN CHI NHÁNHTỰ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN MÀ CHI NHÁNH NHẬN ĐIỀU CHUYỂNTỪ NGÂN HÀNG CẤP TRÊN LUÔN CHIẾM TỶ TRỌNG CAO TRONGTỔNG NGUỒN VỐN CỦA CHI NHÁNH CỤ THỂ : NĂM 2000 NGUỒNVỐN NÀY CHIẾM 58,28% TRONG TỔNG NGUỒN , NĂM 2001 CHIẾM64,23% , NĂM 2002 CHIẾM 61,63% SỐ VỐN NHẬN ĐIỀU CHUYỂNCỦA CHI NHÁNH TĂNG QUA TỪNG NĂM THEO SỰ TĂNG TRƯỞNGCỦA DƯ NỢ TÍN DỤNG MÀ NGUỒN TỰ HUY ĐỘNG CHƯA ĐÁP ỨNGĐỦ

- PHÁT HÀNH CÔNG CỤ NỢ ( KỲ PHIẾU , TRÁI PHIẾU ).

Trang 38

XU HƯỚNG HIỆN NAY , CÁC NGÂN HÀNG CHỦ ĐỘNG HƠNTRONG VIỆC TÌM NGUỒN VỐN VỚI CHẤT LƯỢNG CAO, PHÙ HỢPVỚI NHU CẦU SỬ DỤNG VỐN VÌ VẬY MÀ CÁC NGÂN HÀNGTHƯỜNG PHÁT HÀNH CÁC CÔNG CỤ NỢ NHƯ TRÁI PHIẾU ,CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI ĐÂY LÀ NGUỒNMÀ NẾU XÉT VỀ CHI PHÍ NÓ CAO HƠN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM VÀTHƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG KHI NGÂN HÀNG CÓ NHU CẦU ĐẦU TƯMẠNH VÀ ĐẶC BIỆT LÀ PHỤC VỤ NHỮNG KHÁCH HÀNG CÓ NHUCẦU VỐN THEO MÙA VỤ HAY TÀI TRỢ CHO CÁC DỰ ÁN LỚN ,ĐẶC BIỆT CỦA ĐỊA PHƯƠNG , BỘ HAY QUỐC GIA CHO NÊNNGUỒN VỐN THU ĐƯỢC DO PHÁT HÀNH CÁC CÔNG CỤ NỢ LÀKHÔNG ĐỀU QUA CÁC NĂM

NĂM 2000 CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG CÓ NHỮNG CHUYỂN BIẾN ĐẶC BIỆT DO BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ MÀ TỶ TRỌNG TIỀN GỬINGOẠI TỆ ĐÃ TĂNG LÊN VÀ BẰNG NỘI TỆ LẠI GIẢM.

2.2 HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN.

BÊN CẠNH VIỆC COI TRỌNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN THÌVIỆC SỬ DỤNG VỐN LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG MANG TÍNH CHẤTSỐNG CÒN CỦA BẤT CỨ NGÂN HÀNG NÀO TRONG NHỮNG NĂMVỪA QUA , MẶC DÙ GẶP PHẢI NHỮNG KHÓ KHĂN KHÔNG NHỎ NHƯNG VỚI NỖ LỰC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦAMÌNH , CHI NHÁNH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU THÀNH TÍCH ĐÁNGKHÍCH LỆ TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA.

HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHỦ YẾU LÀNGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CÒN CÁC NGHIỆP VỤ KHÁC NHƯ MUA BÁNKINH DOANH NGOẠI TỆ , ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CHỈ CHIẾMTỶ TRỌNG NHỎ.

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG.-TỔNG DƯ NỢ.

NĂM 2000 TỔNG DƯ NỢ ĐẠT 230.418 TRIỆU ĐỒNG.

Trang 39

NĂM 2001 TỔNG DƯ NỢ ĐẠT 435.748 TRIỆU ĐỒNG , TĂNG 205.330TRIỆU ĐỒNG BẰNG 189,11% SO VỚI CÙNG KỲ NĂM TRƯỚC.

NĂM 2002 , TỔNG DƯ NỢ ĐẠT 832.794 TRIỆU ĐỒNG , TĂNG397.046 TRIỆU ĐỒNG, BẰNG 191,12% SO VỚI CÙNG KỲ NĂMTRƯỚC.

VỀ QUY MÔ DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN SO VỚICÁC NGÂN HÀNG BẠN LÀ TƯƠNG ĐỐI CAO , CÁC NGÂN HÀNGTRÊN ĐỊA BÀN CÓ DƯ NỢ TÍN DỤNG VÀO KHOẢNG TRÊN DƯỚI170 TỶ NĂM 2000 , 600 TỶ NĂM 2002 TRONG KHI ĐÓ THÌ DƯ NỢ CỦACHI NHÁNH ĐẠT NĂM 2000 LÀ 230 TỶ , NĂM 2001 GẦN 436 TỶ , NĂM2002 ĐẠT GẦN 833 TỶ VND (KỂ CẢ NGOẠI TỆ QUI ĐỔI ) TUYNHIÊN , NẾU SO SÁNH VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KHÁCTRÊN ĐỊA BÀN NỘI THÀNH HÀ NỘI QUY MÔ DƯ NỢ CỦA NGÂNHÀNG VẪN CÒN THẤP

TRONG CƠ CẤU DƯ NỢ GỒM :+ TÍN DỤNG NGẮN HẠN.

NẾU NĂM 2000 , DƯ NỢ NGẮN HẠN LÀ 184.695 TRIỆU ĐỒNGTHÌ NĂM 2001 DƯ NỢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN LÊN ĐẾN 324.786 TRIỆUĐỒNG, TĂNG 140.091 TRIỆU ĐỒNG, BẰNG 175,84% SO VỚI CÙNG KỲNĂM 2000.

NĂM 2002 DƯ NỢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN LÊN ĐẾN 644.860TRIỆU ĐỒNG, TĂNG 320.074 TRIỆU ĐỒNG , BẰNG 198,55% SO VỚICÙNG KỲ NĂM 2001 SO VỚI TỔNG DƯ NỢ THÌ DƯ NỢ NGẮN HẠNCHIẾM TỶ LỆ RẤT CAO : NĂM 2000 LÀ 80,16% , NĂM 2001 LÀ 74,40%, VÀ NĂM 2002 LÀ 77,43% ĐÓ LÀ TÌNH TRẠNG CHUNG Ở CÁCNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HIỆN NAY TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH LÀ KHÁ TỐT , CÁC KHOẢNCHO VAY HẦU NHƯ THU ĐƯỢC TRONG NĂM , SỐ DƯ CÒN LẠICUỐI NĂM NHỎ TRONG TỔNG SỐ THU NỢ CÁC LOẠI HÌNH THUNỢ THÌ THU NỢ TỪ CHO VAY NGẮN HẠN LÀ CHỦ YẾU

+ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CŨNG TĂNG ĐỀU QUA CÁC NĂM.

Trang 40

CỤ THỂ : NĂM 2000 ĐẠT 45.723 TRIỆU ĐỒNG , NĂM 2001 ĐẠT110.962 TRIỆU ĐỒNG, TĂNG 65.239 TRIỆU ĐỒNG, BẰNG 242,68% SOVỚI CÙNG KỲ NĂM 2000 NĂM 2002 CHO VAY TRUNG DÀI HẠN ĐẠT187.934 TRIỆU ĐỒNG , TĂNG 76.972 TRIỆU ĐỒNG, BẰNG 169,36 % SOVỚI CÙNG KỲ NĂM 2001 TUY NHIÊN , DƯ NỢ TÍN DỤNG TRUNGDÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH CHIẾM TỶ LỆ TƯƠNG ĐỐI THẤP TRONGTỔNG DƯ NỢ (GIAO ĐỘNG TRONG KHOẢNG 19 % ĐẾN 23 %TRONG 3 NĂM 2000 , 2001, 2002 CỤ THỂ NĂM 2000 CHIẾM 19,84 % ,NĂM 2001 CHIẾM 22,46 % , NĂM 2002 CHIẾM 22,5 % ) TRONG KHITỶ LỆ NÀY Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG KHÁC TRONG CÙNG NGÀNHLÀ VÀO KHOẢNG 30 % TRÊN ĐỊA BÀN CÁC NGÂN HÀNG BẠN TỶLỆ NÀY LÀ VÀO KHOẢNG 40 ĐẾN 45% TRONG TOÀN NGÀNH MỤCTIÊU DÀI HẠN HƯỚNG TỚI LÀ 40 ĐẾN 60 % THEO NGUỒN SỐLIỆU TỪ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM : TỶTRỌNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN NĂM 2000 LÀ 55,25 % NĂM 2001LÀ 53 % NHƯ VẬY TRONG NHỮNG NĂM TỚI NGÂN HÀNG CẦNTÌM NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG DẦN TỶ TRỌNG TÍN DỤNGTRUNG VÀ DÀI HẠN , TẠO NGUỒN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ỔNĐỊNH VÀ ĐÓNG GÓP NHIỀU HƠN VÀO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆPHOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC(CNH_HĐH) TẠI NGÂN HÀNGRIÊNG NĂM 2002 TỶ TRỌNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN SO VỚITỔNG DƯ NỢ GIẢM LÀ DO TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÍN DỤNGNGẮN HẠN QUÁ NHANH SO VỚI TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÍNDỤNG TRUNG DÀI HẠN DO ÁP DỤNG CHIẾN LƯỢC KHÁCH HÀNGMỚI , CHI NHÁNH ĐÃ TÌM ĐƯỢC CÁC ĐỐI TÁC VAY VỐN TRONGNĂM 2001 KHIẾN NĂM NÀY CÓ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DƯ NỢTÍN DỤNG RẤT CAO , BẰNG 242,68 % SO VỚI NĂM 2000 NHƯNGĐẾN NĂM 2002 , DƯ NỢ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CÓ TĂNGTRƯỞNG CAO NHƯNG NÓI CHUNG ĐÃ CHẬM LẠI SO VỚI NĂM2001 ( CHỈ BẰNG 169,36 % SO VỚI NĂM 2001) MỘT PHẦN LÀ ĐÃ

Ngày đăng: 14/11/2012, 08:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(BẢNG TèNH HèNH DƯ NỢ TRUNGVÀ DÀI HẠN TRANG BấN) - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NH đầu tư và phát triển bắc Hà Nội
(BẢNG TèNH HèNH DƯ NỢ TRUNGVÀ DÀI HẠN TRANG BấN) (Trang 41)
BẢNG 3 TèNH HèNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH ĐƠN VỊ: TRIỆU ĐỒNG.    CHỈ TIấU - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NH đầu tư và phát triển bắc Hà Nội
BẢNG 3 TèNH HèNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH ĐƠN VỊ: TRIỆU ĐỒNG. CHỈ TIấU (Trang 45)
BẢNG: 6 THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN  - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NH đầu tư và phát triển bắc Hà Nội
6 THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w