1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề tự sự dân GIAN VIỆT NAM

60 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 9,10,11,12,13,14,15,16 CHỦ ĐỀ: TỰ SỰ DÂN GIAN VIỆT NAM (Học kì I- Ngữ văn lớp 10)- Thời gian dạy học: 08 tiết Lựa chọn chủ đề - Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn) - Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ - Tấm Cám - Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự - Tóm tắt văn tự (dựa theo nhân vật chính) I Mục tiêu học Kiến thức: - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật trích đoạn sử thi, truyện cổ tích, truyền thuyết - Nhận biết số đặc điểm thể loại sử thi, truyện cổ tích, truyền thuyết - Phân biệt truyền thuyết sử thi - Trình bày cách phân loại nội dung truyện cổ tích Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu tác phẩm sử thi, truyện cổ tích, truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Biết tóm tắt văn tự sự; biết trình bày miệng văn tóm tắt trước tập thể - Biết viết đoạn văn, văn tự có yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận chuyển đổi kể - Biết vận dụng kiến thức giao tiếp ngôn ngữ đọc - hiểu tạo lập văn - Biết tóm tắt văn tự (truyện dân gian) theo nhân vật - Biết lựa chọn việc chi tiết tiêu biểu tác phẩm tự Thái độ: - Niềm tự hào truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn học học, đặc biệt ý thức cộng đồng - Có tinh thần cảnh giác trước kẻ thù, biết đặt nghĩa chung lên tình riêng, lợi ích dân tộc lợi ích cá nhân; biết đấu tranh trước ác, xấu… - Tình yêu người lao động, củng cố niềm tin vào chiến thắng thiện, nghĩa sống Định hướng phát triển lực: *Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, hợp tác, trao đổi - Năng lực tự học, sáng tạo * Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực văn học II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO CHỦ ĐỀ Nhận biết Thơng hiểu - Kể tóm tắt nội dung - Nhận biết dấu hiệu tác phẩm tự dân gian thể loại sử thi, truyền - Kể tên, phân loại truyện thuyết, cổ tích tác dụng đặc trưng thể cổ tích, sử thi loại tự dân gian - Liệt kê việc, chi tiết tiêu biểu tác - Làm rõ hiệu từ ngữ, hình ảnh phẩm tự dân gian biện pháp tu từ nghệ thuật - Nhận biết đặc sử dụng văn điểm, đặc trưng thể loại tự dân gian - Nhắc lại giá trị - Phân tích nêu ý nghĩa chi tiết, tình tiết tác phẩm vai trị thúc đẩy cốt - Khái niệm việc, chi truyện phát triển tiết tiêu biểu văn tự - Đánh giá, cảm nhận - Nhận diện việc, chi thân chi tiết, nhân tiết số văn vật truyện tự học - Phân biệt đặc trưng - Mục đích, yêu cầu lời kể, nhân vật, chủ đề việc tóm tắt văn tự sử thi, truyền thuyết, dựa theo nhân vật cổ tích Vận dụng vận dụng cao - Đánh giá, cảm nhận thể loại - So sánh đặc trưng thể loại tự dân gian - Đánh giá chi tiết, tình tiết Sáng tạo thêm chi tiết cho câu chuyện - So sánh hệ thống tác phẩm thể loại khác thể loại - Liên hệ với thân thực tế sống - Viết đoan/bài văn phân tích nội dung, vẻ đẹp nhân vật truyền thuyết, sử thi, cổ tích - Phác thảo mơ hình sử thi, truyền thuyết, cổ tích - Kể lại tác phẩm - Cách lựa chọn việc, tự dân gian lời chi tiết tiêu biểu tạo lập (theo nhân vật chính) sơ đồ văn tự - Cách thức tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật Lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn theo yêu cầu cụ thể - III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HOẠ Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” trích sử thi Đăm Săn Mức độ nhận biết Mức độ thơng hiểu - Có loại sử thi dân - Dấu hiệu thể loại sử gian? Sử thi Đăm Săn thi, tác dụng chúng thuộc loại nào? đoạn trích - Liệt kê việc, chi tiết tiêu biểu - Ý nghĩa chi tiết, trong tình tiết đoạn trích chiến Đăm Săn (Chi tiết miếng trầu Hơ Nhị ném giúp Đăm Mtao Mxây - Nhận biết chi tiết, Săn tăng thêm sức lực hình ảnh miêu tả nhân chi tiết ơng Trời vật Đăm Săn: lời nói, giấc mơ giúp ngoại hình, trang phục, chàng đánh thắng kẻ thù có ý nghĩa gì?) sức mạnh Mức độ vận dụng vận dụng cao - Đánh giá chi tiết, tình tiết sáng tạo thêm chi tiết cho câu chuyện - Ý nghĩa việc sử dụng hàng loạt phép so sánh tương đồng, tăng cấp, phóng đại - Viết đoạn có sử dụng nghệ thuật so sánh, phóng đại - Phác thảo mơ hình sử thi, - Người Ê Đê xưa gửi gắm ước mơ hình tượng người anh hùng cộng đồng Theo anh, chị phim anh hùng thời đại có gửi gắm ước mơ, khát vọng người - Đặc trưng lời kể sử thi: khơng? Hãy nói ngưỡng mộ, sùng kính, tự nhân vật siêu anh hùng mà anh, chị yêu thích hào; Giọng văn trang - Nhắc lại giá trị - Tìm đoạn trích đoạn trích/ tác câu văn sử dụng phẩm biện pháp so sánh, phóng đại phân tích để làm rõ hiệu nghệ thuật chúng trọng, hào hùng, tràn đầy cảm hứng ngợi ca, lí tưởng hố Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao - Truyền thuyết ghi nhận, - Ý nghĩa việc An Dương - Hành động rút gươm phản ánh gì? Vương thần linh chém gái An giúp đỡ? Dương Vương nói lên điều gì? Em có đồng ý với hành - Các truyền thuyết động không? Vì sao? thường diễn xướng - Bài học nghiêm khắc - Chi tiết An Dương Vương đâu? Vào dịp muộn màng mà nhà vua theo Rùa Vàng xuống thủy nào? rút gì? Khi phủ So sánh với hình ảnh - Nêu xuất xứ văn nào? Thánh Gióng bay trời, bản? - Sáng tạo chi tiết em thấy nào? - Tìm chi tiết, việc miêu tả trình xây thành, chế nỏ An Dương Vương; nước Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu gái mình, nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình - Tìm chi tiết biểu cảm với nhân vật lịch lộ tin, ngây thơ đến sử An Dương Vương mức khờ khạo Mị việc nước Âu Lạc? Châu? - Cốt truyện có kết hợp yếu tố nào? - Người xưa nhắn gửi học đến hệ trẻ qua nhân vật Mị Châu? Nêu quan điểm em? Mị Châu đáng thương hay đáng giận? Vì sao? - Nêu trách nhiệm học sinh việc bảo tồn phát triển Khu di tích lịch sử Cổ Loa? - Sống xã hội thời - Em có nhận xét bình nay, hình ảnh câu có cần phải nêu cao tinh chuyện? thần cảnh giác với kẻ thù không? Tấm Cám Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu - Khái niệm việc, chi tiết tiêu biểu văn tự - Xác định việc chi tiết tiêu biểu văn Chiến thắng Mtao Mxây; Tấm Cám; Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy - Để làm bật việc MC-TT chia tay nhau, tác giả dân gian sử dụng chi tiết quan trọng nào? - Theo em chi tiết chi tiết tiêu biểu? Tóm tắt văn tự (dựa theo nhân vật chính) Mức độ nhận biết Mức độ thơng hiểu - Mục đích, u cầu việc tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Theo em truyện ADV MC-TT, truyện Tấm Cám, đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” có nhân vật nào? Mức độ vận dụng vận dụng cao - Xây dựng dàn ý cho đề Kể kết thúc khác cho Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy - Cách thức tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Quy trình tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật Mức độ vận dụng vận dụng cao - Tóm tắt truyện ADV MC-TT, truyện Tấm Cám Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” theo nhân vật mà em lựa chọn - Trình bày văn tóm tắt trước tập thể IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ SỰ DÂN GIAN - Xác định văn dùng dạy học đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại vấn đề trọng tâm cần đọc hiểu văn - Xác định văn dùng để học sinh luyện tập/ tự học: truyện ADV MCTT, truyện Tấm Cám Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” * NỘI DUNG CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ - Xem lại khái quát văn học dân gian Việt Nam (chú ý đến thể loại sử thi truyền thuyết, cổ tích: khái niệm; đặc điểm thể loại) - Soạn theo hệ thống câu hỏi phần hướng dẫn học - Hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Sử thi Khái niệm Đặc điểm Truyền thuyết Cổ tích (THẦY CỐ CĨ THỂ THIẾT KẾ TIẾT HỌC BẰNG BẢNG PHỤ, KẺ BẢNG GỢI DẪN CHO HS ĐIỀN VÀO BẢNG TRỐNG, KHÁI NIỆM; ĐẶC ĐIỂM CỦA …; HOẶC KẺ TRÊN GIẤY A0 RỒI TREO Ở LỚP TRONG SUỐT CÁC TIẾT HỌC CHỦ ĐỀ) * Hoạt động 1: Khởi động (tạo tình huống, định hướng hoạt động dạy học) – Hình thức: lớp – Kĩ thuật: động não TRỊ CHƠI: Ơ CHỮ BÍ ẨN Câu Phương thức truyền miệng tạo đặc điểm văn học dân gian? Tính dị (9 chữ cái) Câu 2: Ai người giúp đỡ Tấm? Bụt (3 chữ cái) Câu 3: Cây thần nói đến sử thi Đăm Săn : Sơ – múc (5 chữ cái) Câu Thể loại văn học dân gian có chứa đựng yếu tố lịch sử? Truyền thuyết (12 chữ cái) Câu 5: Mị Châu bị chém An Dương Vương địa danh này? Dạ Sơn (5 chữ cái) Câu 6: Đăm Săn dùng vật để ném vào vành tai Mtao Mxây? chày mòn (7 chữ cái) Câu 7: Loại truyện dân gian nội dung chủ yếu nhằm mục đích giải trí phê phán? Truyện cười (10 chữ cái) Câu 8: Tấm hóa thân thành lồi chim này? Vàng anh - (7chữ cái) Câu 9: Thể loại văn học dân gian "kể lại kiện biến cố lớn lao, có ý nghĩa quan trọng cộng đồng"? Sử thi (5 chữ cái) Câu 10 Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc tiểu loại truyện cổ tích nào? Thần kỳ (7 chữ cái) Câu 11 Mị Châu dùng vật để làm dấu cho Trong Thuỷ? Lơng ngỗng (9 chữ cái) Ô CHỮ : TỰ SỰ DÂN GIAN * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (08 tiết) Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt HS DẠY HỌC NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỰ SỰ DÂN GIAN: SỬ THI, TRUYỀN THUYẾT, CỔ TÍCH (0,5 tiết) - HS nhắc lại khái niệm sử thi? I Sử thi dân gian: GV gọi hs trình bày, nhận xét Khái niệm: chốt ý Sử thi tác phẩm tự dân gian có qui mơ Lưu ý: lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng - quy mơ lớn hình tượng nghệ thuật hồnh tráng, hào hùng - ngơn ngữ - Sự kiện đại – kể biến cố lớn diễn đời sống - Có loại sử thi? Đăm Săn cộng đồng cư dân thời đại thuộc loại nào? - Phân loại: + Sử thi thần thoại kể nguồn gốc hình thành vũ trụ, người xã hội “ + Sử thi anh hùng “kể chiến công nghiệp - Nhân vật trung tâm sử người anh hùng toàn thể cộng đồng” thi ĐS ai? Đặc điểm sử thi anh hùng Cách xây dựng nhân vật anh hùng - Nhân vật trung tâm: Đó nhân vật sử thi khác với nhân vật truyện cổ tích, nguồn gốc xuất thân, thường có số phận, anh hùng địa vị thấp kém, bị thua thiệt, khinh rẻ + Nhân vật anh hùng nhân vật đại diện cho lý gia đình xã hội Nhân vật sử thi tưởng cộng đồng; đẹp hình dáng bên ngồi lẫn anh hùng từ xuất có phẩm chất bên (ngoại hình, trang phục, phẩm địa vị xã hội khác hẳn, họ con, cháu thần linh, cháu tù chất …) trưởng, thủ lĩnh cộng đồng trước + Nhân vật anh hùng phải ln hành động quyền Ví dụ nhân vật Đăm San lợi mục đích cộng đồng ( Hành động nhân vật giao tranh hành động anh hùng Nhân vật đưa vào biến cố thể tính cách, nhân vật so sánh với nhân vật phản diện, so sánh chân dung, sức mạnh, tính cách Tất hành động nhân vật chứng tỏ, ước mơ cho cộng đồng mạnh lên, uy tín cộng đồng vang dội.) - Không gian cộng đồng - Kết cấu : theo lối chương khúc (một chương khúc kể việc, biến cố trọn vẹn xoay quanh nhân vật trung tâm) - Ngôn ngữ sử thi ngôn ngữ đậm chất hùng tráng giàu tính trữ tình + ngơn ngữ giàu hình ảnh + Ngơn ngữ giàu nhạc điệu + Ngơn ngữ mang tính kịch - Cách miêu tả: + Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh trùng điệp + Biện pháp phóng đại + Giọng văn trang trọng, hào hùng, tràn đầy cảm hứng ngợi ca, lí tưởng hoá HS nhắc lại khái niệm truyền II Truyền thuyết thuyết Khái niệm: Truyền thuyết tác phẩm tự dân gian kể kiện nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa, qua thể ngưỡng mộ tôn vinh nhân dân người có cơng với đất nước, dân tộc cộng - Nhân vật Truyện ADV MC, TT? - Khơng gian, thời gian truyền thuyết có cụ thể không? HS nhắc lại khái niệm truyện cổ tích học Kể tên số nhân vật truyện cổ tích mà em biết? Những nhân vật có điểm chung? đồng cư dân vùng Bên cạnh có truyền thuyết vừa đề cao, vừa phê phán nhân vật lịch sử Đặc điểm: - Nhân vật truyền thuyết nhân vật lịch sử, anh hùng làm nên lịch sử - Không gian truyền thuyết ln mang tính cụ thể, xác định - Thời gian truyền thuyết lịch mang tính xác định - Tình tiết truyền thuyết mang tính cụ thể, khơng trùng lặp - Kết cấu văn không theo công thức Đặc biệt, kết thúc tác phẩm theo hướng “mở” - Sự kiện lịch sử phần nội dung quan trọng truyền thuyết, mục đích mà tác phẩm cần lý giải, soi sáng - Sự kết hợp hài hòa "cốt lõi lịch sử" với tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật dân gian III Truyện cổ tích Khái niệm: Truyện cổ tích tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động Đặc điểm - Nhân vật chính: người đời thường, xã hội phân chia giai cấp với đầy bất công, ngang trái - Không gian tất cảnh vật, sống nơi trần thế; không gian giới siêu nhiên, kỳ ảo; khơng mang tính cụ thể, xác định - Thời gian ln mang tính ước lệ, tượng trưng - Tình tiết truyện có kiểu nhân vật thường giống - Kết cấu ổn định theo công thức: giới thiệu lai lịch, cảnh ngộ nhân vật → nhân vật gặp thử thách → vượt thử thách → kết thúc hạnh phúc (có hậu) - Yếu tố kì ảo, thần kì: + Dẫn dắt cốt truyện lên tới cao trào + Giúp giải xung đột, mâu thuẫn + Giúp nhân dân lao động thực ước mơ, khát vọng DẠY HỌC NỘI DUNG 2: THỂ LOẠI SỬ THI: ĐOẠN TRÍCH CHIẾN THẮNG MTAO-MXÂY Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Nhóm Qua chuẩn bị nhà, tóm tắt ngắn gọn sử thi Đăm Săn nêu giá trị tác phẩm (Các nhóm khác theo dõi nhận xét) GV trình chiếu, bổ sung: - Là tác phẩm sử thi anh hùng - Kết cấu : Gồm 2077 câu,chia phần,7 chương + Tên đầy đủ sử thi Đăm Săn “Bài ca chàng Đăm Săn” hay gọi “Klei khan Y Đăm Săn” +TP phát lần đầu vào năm khoảng năm 1923-1924 Tây Nguyên,do viên cơng sứ người Pháp có tên L.Sabatier Ngay sau tác phẩm dịch tiếng Pháp xuất Pari 1928 Đến năm 1959 giới thiệu tạp chí Quân Đội,… - Xã hội Tây Nguyên thời Đăm Săn: + Là XH tiền giai cấp, chưa có Nhà nước Mọi quyền lợi, suy nghĩ, khát vọng người khơng thể li vấn đề thuộc thị tộc, dòng họ cư trú đơn vị buôn (làng), đầu Mtao(tù trưởng) - Giữa buôn (thị tộc) thường xảy chiến tranh Có tù trưởng làm giàu chủ yếu chiến tranh, cướp bóc Điều đẩy Tây Nguyên vào tình trạng ổn định triền miên, kìm hãm phát triển XH Có tù trưởng làm giàu chủ yếu lao động sản xuất, cần, phát động chiến tranh để tự bảo vệ mở đường cho thị tộc phát triển không ngừng trạng thái ổn định tương đối Cuộc chiến đấu Đăm Săn Tác phẩm Sử thi “Đăm Săn”: a.Tóm tắt: b Giá trị tác phẩm:: *Nội dung: Phản ánh khát vọng lớn tộc người Ê đê buổi đầu xây dựng tộc, cho ta thấy khát vọng người thời cổ đại * Nghệ thuật: -Xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi -Ngơn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu, phép so sánh, phóng đại… => Là tài sản nghệ thuật vô giá kho tang mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc rộng lớn: biểu tượng cho xu lịch sử tất yếu thời đại – ổn định phát triển thị tộc VHDG VN HS : xác định vị trí nêu bố Đoạn trích: - Vị trí: Thuộc phần tác phẩm,tiêu đề cục văn người biên soạn sách đặt GV chốt lại: GV hướng dẫn đọc + Người kể chuyện: Đọc với giọng thủ thỉ, linh hoạt + Đam Săn: đọc giọng liệt, hùng tráng + Mtao Mxay: mềm mỏng, khôn khéo + Dân làng: tha thiết II Đọc văn Đọc Bố cục - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đến “cắt đầu Mtao Mxây đem bêu đường” => Cảnh trận đánh hai tù trưởng + Phần 2: Tiếp đến “Họ đến bãi làng, vào làng” => Cảnh Đăm Săn nô lệ sau chiến thắng + Phần 3: Còn lại => Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng Hướng dẫn HS đọc hiểu văn II Đọc – hiểu văn bản - Hình tượng nghệ thuật Hình tượng Đăm San đoạn trích để lại cho em * Hình tượng Đăm Săn chiến với ấn tượng sâu đậm - Đăm San chiến đấu với Mtao Mtao Mxây: Mxay mục đích gì?(HS trả lời) - Cuộc chiến đấu Đăm Săn MtaoMxay diễn chặng? (Chặng thứ nhất: Khiêu khích Chặng 1: Chặng thứ hai: Múa khiên Đăm Săn Mtao Mxây Chặng thứ ba: Giao chiến) - Đến tận cầu thang Nhóm 2: - Mtao Mxây bị động, Tóm tắt diễn biến trận đấu khiêu chiến => chủ sợ hãi trêu Đăm Săn Mtao Mxay, nhận động, tự tin xét so sánh hai tù trưởng - Khiêu khích, đe dọa tức Đăm Săn liệt coi khinh - Do dự, sợ hãi mâu mặt tài năng, phẩm chất… thuẫn với vẻ Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ Mtao Mxây, tự tin, đường hoàng tợn sung GV chốt lại ý chính, mở rộng, nâng cao: Chặng 2: GV: Vậy chặng thứ nhất, hai tù Hiệp 1: trưởng tư đối Đăm Săn Mtao Mxây lập: - Khích Mtao - Bị khích => giả đị +Đăm Săn thể rõ nhân bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Sưu tầm tìm hiểu thêm số truyện cổ tích thần kỳ có mơ típ giống truyện Tấm cám - Đọc ( kể ) lại truyện Tấm Cám giọng phù hợp với đặc điểm nhân vật: Tấm hiền thục, Cám chanh chua, Bụt nhân từ, dì ghẻ độc ác Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap - Chuẩn bị “Tấm Cám” tiết + Những hình thức biến hóa Tấm câu chuyện Ở lần biến hóa, Tấm nói làm ? Ý nghĩa lời nói hành động ? + Cách kết thúc, ý nghĩa chuyện? TÀI LIỆU THAM KHẢO TẤM CÁM (tiếp theo) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Những mâu thuẫn, xung đột dì ghẻ chồng gia đình phụ quyền thời cổ, thiện ác xã hội Sức sống mãnh liệt người niềm tin nhân dân - Kết cấu truyện cổ tích : người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc Sử dụng hợp lí, sáng tạo yếu tố thần kì Về kĩ năng: - Kĩ đọc hiểu: Biết cách đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Kĩ trình bày vấn đề: trình bày thông tin liên quan đến văn - Kĩ tổng hợp vấn đề: khái quát nội dung học Graph Bản đồ tư - Kĩ tạo lập văn bản: tóm tắt văn tự sự, phân tích nhân vật tác phẩm tự Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Hình thành HS có tình u người lao động, củng cố niềm tin vào chiến thắng thiện, nghĩa sống Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm tự dân gian theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác phẩm tự dân gian - Năng lực hợp tác, giao tiếp trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm tự dân gian Việt Nam - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm tác phẩm tự dân gian Việt Nam - Năng lực tự học, tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 10; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học dân gian Việt Nam (NXB Văn học 2002) Chuẩn bị học sinh: + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học + Những hình thức biến hóa Tấm câu chuyện Ở lần biến hóa, Tấm nói làm ? Ý nghĩa lời nói hành động ? + Cách kết thúc, ý nghĩa chuyện? III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu Nhận định nói ý nghĩa lần hoá thân Tấm? A Thể sức sống mãnh liệt Tấm B Nói lên đấu tranh bền bỉ, không khoan nhượng C Thể tính chất liệt mâu thuẫn D Nói lên tàn ác đến kiệt mẹ Cám Câu Tại nhân vật Bụt lại không xuất kể từ Tấm vào cung? A Vì Bụt xuất nhiều hai lần B Vì Tấm có bảo vệ nhà vua C Vì Tấm phải tự đấu tranh để sinh tồn D Vì Tấm khơng cần Bụt giúp Câu Ngày nay, cụm từ Tấm Cám thuờng dùng để nói người phụ nữ nào? A Hiền lành, chất phác C Nhẫn nhục, cam chịu B Nết na, xinh đẹp D Chăm chỉ, xinh đẹp Cho HS hát “Tấm Cám chuyện chưa kể” b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Những mâu thuẫn, xung đột dì ghẻ chồng gia đình phụ quyền thời cổ, thiện ác xã hội Sức sống mãnh liệt người niềm tin nhân dân + Kết cấu truyện cổ tích : người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc Sử dụng hợp lí, sáng tạo yếu tố thần kì - Phương pháp: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, thơng tin phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Hướng dẫn hs tìm hiểu Những hình thức biến hố ý nghĩa q hình thức biến hóa Tấm trình biến hố: - Hãy nhắc lại hình thức *Những hình thức biến hóa biến hóa Tấm câu - Chim vàng anh : nhắc nhở bắt Cám phải phơi áo chuyện Ở lần biến hóa, Tấm vua (chồng mình) thật cẩn thận: Phơi áo nói làm ? Ý nghĩa chồng tao, phơi lao phơi sào, phơi bờ rào, lời nói hành động ? rách áo chồng tao; hót lên vui tai cho vua nghe, “rúc vào tay áo vua” - Cây xoan đào : cành sà xuống làm bóng mát cho vua vua đến nằm hóng mát - Khung cửi : răn đe, dọa nạt, nguyền rủa Cám - Quả thị : thơm ngát tỏa khắp nơi”) từ thị bước ra, trở lại làm người (“trẻ đẹp xưa”) -> Những vật Tấm gửi thân (chim chóc, thảo - Em có nhận xét vật mộc, đồ vật, trái cây) bình dị, thân Tấm gửi thân? thương sống dân dã, binh dị người - Đằng sau trình biến hóa Tấm, ta hiểu điều Tấm hiền lành dụng ý sâu xa dân gian ? Thảo luận cặp đôi - Có ý kiến cho : sức sống mãnh liệt Tấm nguyên nhân quan trọng tạo nên chiến thắng cuối Nhưng lại có người nghĩ khác : phù trợ từ lực lượng siêu tự nhiên (Bụt) yếu tố quan trọng tạo nên chiến thắng cuối Ý kiến anh/chị? => Thực chiến thắng truyện cổ tích chiến thắng niềm mơ ước chiến thắng đời thực Vì nhân vật ln ln nhận phù trợ từ lực lượng siêu tự nhiên Nếu khơng có phù trợ Bụt Tấm khơng có ngày gặp vua Tuy nhiên có điểm đáng lưu ý: Bụt xuất Tấm cô cô gái ngây thơ, trắng yếu đuối Giai đoạn biến hóa sau Tấm, ta khơng thấy Bụt xuất Vai trò Bụt chấm dứt Tấm thực bước vào đấu tranh giành lại sống Tính tích cực, chủ động nhân vật Tấm thể điểm sở để dân gian khẳng định: dân lao động - hình ảnh đẹp tạo ấn tượng thẩm mĩ cho câu truyện * Ý nghĩa : - Cơ Tấm có sức sống thật mãnh liệt, có sức trỗi dậy thật phi thường trước vùi dập, hãm hại mẹ Cám ->tg dân gian muốn khẳng định sức sống mãnh liệt người, thiện (khơng lực lượng thù địch tiêu diệt được); người không chịu khuất phục, đầu hàng ác, xấu, chiến đấu đến để bảo vệ công lý - Sức sống mãnh liệt người, thiện nguyên nhân quan trọng tạo nên chiến thắng cuối - Hạnh phúc phải tự tìm lấy gìn giữ hạnh phúc bền lâu - Hạnh phúc khơng phải tìm đâu xa xơi cõi mà tồn cõi thực * Yếu tố kì ảo - đặc trưng truyện cổ tích - Thể khát vọng ước mơ chiến thắng ác, xấu, áp bất công nhân dân lao động - Làm nên giới cổ tích, lãng mạn bay bổng, xây đắp cho người lao động ước mơ đẹp Hành động trả thù Tấm quan niệm, thái độ sống nhân dân Tích hợp kĩ sống Tấm nhân vật văn học nhân dân lao - Về hành động trả thù Tấm, có hs cho rằng: Với hành động động sáng tạo để thể quan niệm, thái độ cô Tấm khơng hiền sống Cái tư tưởng cốt lõi mà - Tất nhiên lần biến hóa khơng thể có đời thực, có giới cổ tích Từ em nhận đặc trưng thể loại truyện cổ tích cổ tích thần kỳ ? nghĩ: “Quả thị thơm Tấm hiền” Đó hành động giết người trả thù độc ác không mẹ Cám Suy nghĩ em? Hướng dẫn HS tổng kết - Bản chất mâu thuẫn, xung đột ý nghĩa xã hội mâu thuẫn truyện Tấm Cám ? - Việc Tấm chết sống lại nhiều lần, cuối tìm lại hạnh phúc mà đợi đến kiếp sau thuyết luân hồi nhà Phật cho thấy quan niệm nhân dân lao động xưa hạnh phúc ? - Cái kết thúc có hậu xem biểu cao ước mơ Theo em, xã hội mà nhân dân ước mơ qua truyện cổ tích xã hội ? - Tại nói Tấm Cám tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật thể loại cổ tích cổ tích thần kỳ ? dân gian muốn gửi đến người nghe, đọc : thiện thắng ác, “ở hiền gặp lành, ác gặp ác” Với suy nghĩ thế, dân gian không cho hành động Tấm độc ác chí cần thiết Cám tức kẻ ác cần bị trừng trị đích đáng “Hiền” quan niệm dân gian “Đi với Bụt mặc áo cà sa Đi với ma mặc áo giấy” Hiền không đồng nghĩa với nhút nhát, sợ hãi, chịu khuất phục trước ác, xấu II Tổng kết Giá trị nội dung : - Mâu thuẫn xung đột truyện Tấm Cám phản ánh mâu thuẫn xung đột gia đình phụ quyền thời cổ (dì ghẻ >< chồng) đặc biệt mâu thuẫn thiện ác - Ý nghĩa xã hội mâu thuẫn : chiến thắng thiện trước ác, ác trước sau phải trả giá đích đáng, “ác giả ác báo”, thiện tôn vinh “ở hiền gặp lành” - Hạnh phúc khơng tồn xa xơi, trừu tượng mà có cõi đời Người bình dân xưa khơng tìm hạnh phúc cõi khác mà tìm giữ hạnh phúc thực nơi trần - Xã hội công bằng, công lý thực Tức người lao động chăm chỉ, hiền lành, tốt bụng hưởng hạnh phúc; kẻ tham lam, độc ác, giết người bị trừng trị thích đáng Giá trị nghệ thuật - Nhiều yếu tố thần kỳ câu chuyện : có nhân vật thần kỳ (Bụt), có vật thần kỳ (xương cá bống, gà biết nói, đàn chim sẻ biết nghe theo lời Bụt dặn nhặt thóc thóc, gạo gạo), thân nhân vật có biến hóa thần kỳ - Thể lối kết cấu quen thuộc thành mô tuýp thể loại truyện cổ tích : kiểu nhân vật mồ cơi, nghèo khó, bất hạnh trải qua nhiều khó khăn, hoạn nạn, cuối hưởng hạnh phúc c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc văn bản, trả lời câu hỏi “Cổ tích thần kì loại cổ tíchcó tham gia yếu tố thần kì vào phát triển câu chuyện Đây loại cổ tích phản ánh uớc mơ cháy bỏng hạnh phúc, lẽ công bằng, phẩm chất lực tuyệt vời người” Đoạn văn nói loại cổ tích nào? Loại cổ tích có đặc trưng chủ yếu nghệ thuật nội dung? Em hiểu “yếu tố thần kì”trong truyện cổ tích? Đặc trưng truyện cổ tích thần kì thể truyện Tấm Cám? Định hướng trả lời: Đoạn văn nói loại cổ tích thần kì Cổ tích thần kì có đặc trưng sau: - Nghệ thuật: có tham gia yếu tố thần kì vào phát triển câu chuyện - Nội dung: phản ánh uớc mơ cháy bỏng hạnh phúc, lẽ công bằng, phẩm chất lực tuyệt vời người Yếu tố thần kì yếu tố hư cấu, tưởng tượng có chủ ý Chỉ đặc trưng cổ tích thần kì thể truyện Tấm Cám: - Yếu tố thần kì : + Nhân vật thần kì (Bụt) + Vật thần kì (xương cá bống, gà biết nói), + Sự biến hố nhân vật - Kết cấu: nhân vật Tấm trải qua nhiều khó khăn, thử thách, cuối hạnh phúc trừng trị ác Đặt câu hỏi, hướng dẫn HS nhìn từ khía cạnh (lĩnh vực khoa học) để rút học Lĩnh vực Câu khoa học hỏi hỏi Định hướng trả lời Bài học/ Ý nghĩa giáo dục Giáo dụcVì Cám khơngVì Hồng tử khơngHơn nhân khơng có tình u khơng đạo đức Hồng tử đốiu hạnh phúc hồi? Xã hội Vì Tấm bị mẹ conVì muốn CámTrong xã hội đầy rẫy bất công, đầy rẫy kẻ Cám giết? thành Hoàng hậu xấu, họ muốn giành phần nơi, lúc kể hại người Giáo dục Giáo dụcNếu mẹ Cám,Có/ Khơng… pháp luật em có lập mưu giết Tấm không? Đạo đức Không gây tội ác Không vi phạm pháp luật Sống theo pháp luật Cạnh tranh lành mạnh Tâm lý Mụ dì ghẻ có phải làVừa xấu vừa tốt:Khi đánh giá, cần có nhìn tổng thể, người mẹ xấu khơng? Xấu với Tấm toàn diện, tránh phiến diện Logic học Tốt với Cám Tâm lý Vì Tấm hóaThể ước mơ:Kẻ thù không từ thủ đoạn để hại kiếp nhiều lần? người tốt khôngngười tốt thể chết Đạo đức Vì Tấm chọn bàBởi bà hiền lành,Sống tốt có bạn tốt cụ bán nước chè? lương thiện, sống Đạo đức Vì Hồng tử tìmCon ngựa báo tin Yêu lao động, chăm chỉ, khéo tay tạo Tấm? sản phẩm tốt è Hạnh phúc Vì Tấm têm trầu đẹp Tâm lý Vì Tấm phảnCăm thù cao độCó áp có đấu tranh kháng ngày càngphải vùng lên đấu Pháp luật mạnh: Dọa khoét mắttranh, làm cáchÁc giả ác báo Giết Cám Trả thùmạng, đổi đời Đạo đức mẹ Cám? Ở hiền gặp lành, ác gặp ác d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: HS chọn tập sau: - Đọc (kể) giọng phù hợp với đặc điểm nhân vật: Tấm hiền thục, Cám chanh chua, Bụt nhân từ, dì ghẻ độc ác - Trình bày suy nghĩ anh (chị) cảnh kết thúc truyện - Tại Tấm Cám tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật thể loại truyện cổ tích truyện cổ tích thần kì? - Từ kiến thức truyện cổ tích Việt Nam, đặc biệt qua việc đọc – hiểu cổ tích Tấm Cám, anh/chị hiểu câu thơ sau nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm : Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm làm hồng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta Đất đai cỗi cằn người nở hoa Hoa đất, người trồng dựng (Đất nước – Trích Trường ca “Mặt đường khát vọng”) - (Dành cho HS giỏi) Có ý kiến cho rằng: “Truyện cổ tích khơng dạy ta biết yêu, biết ghét mà dạy ta biết ước mơ” Bằng hiểu biết truyện cổ tích học đọc, anh (chị) bày tỏ suy nghĩ nhận định - Đọc truyện "Tấm Cám" anh chị nghĩ đấu tranh thiện ác, người tốt kẻ xấu xã hội xưa nay? Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap - Chuẩn bị Ôn luyện Tấm Cám : Lập dàn ý cho đề sau: Đề 1: Từ kiến thức truyện cổ tích Việt Nam, đặc biệt qua việc đọc – hiểu cổ tích Tấm Cám, anh/chị hiểu câu thơ sau nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm : Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng Tấm làm hồng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta Đất đai cỗi cằn người nở hoa Hoa đất, người trồng dựng (Đất nước – Trích Trường ca “Mặt đường khát vọng”) Đề 2: Đọc truyện "Tấm Cám" anh chị nghĩ đấu tranh thiện ác, người tốt kẻ xấu xã hội xưa nay? Lớp 10A1: Tổng số: Vắng: Lớp 10A3: Tổng số: Vắng: Tiết 26 ÔN LUYỆN: TẤM CÁM I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Những mâu thuẫn, xung đột dì ghẻ chồng gia đình phụ quyền thời cổ, thiện ác xã hội Sức sống mãnh liệt người niềm tin nhân dân - Kết cấu truyện cổ tích : người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc Sử dụng hợp lí, sáng tạo yếu tố thần kì Về kĩ năng: - Kĩ đọc hiểu: Biết cách đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Kĩ trình bày vấn đề: trình bày thơng tin liên quan đến văn - Kĩ tổng hợp vấn đề: khái quát nội dung học Graph Bản đồ tư - Kĩ tạo lập văn bản: tóm tắt văn tự sự, phân tích nhân vật tác phẩm tự Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Hình thành HS có tình u người lao động, củng cố niềm tin vào chiến thắng thiện, nghĩa sống Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm tự dân gian theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác phẩm tự dân gian - Năng lực hợp tác, giao tiếp trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm tự dân gian Việt Nam - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm tác phẩm tự dân gian Việt Nam - Năng lực tự học, tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 10; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học dân gian Việt Nam (NXB Văn học 2002) Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu đề, lập dàn ý đề cho III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Câu Nhận định nhận định đặc trưng truyện cổ tích thần kì? A Kể số phận người nhỏ bé, bất hạnh B Kể số nhân vật lịch sử câu chuyện có yếu tố thần kì C Thể ước mơ, khát vọng người xã hội cơng bằng, hạnh phúc D Truyện có sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo Câu Cách giải mâu thuẫn truyện Tấm Cám không tương ứng với nội dung ý nghĩa câu tục ngữ đây? A: Lá lành đùm rách C: Gieo gió gặp bão B: Ở hiền gặp lành D: Ác giả, ác báo Câu Sự phản kháng trước ác nhân vật Tấm truyện Tấm Cám là: A Quyết liệt từ đầu đến cuối B Từ yếu ớt đến mạnh mẽ, liệt C Hoàn toàn chủ động D Chủ yếu nhờ giúp đỡ thần linh Câu Nhận định nói ý nghĩa lần hố thân Tấm? A Thể sức sống mãnh liệt Tấm B Nói lên đấu tranh bền bỉ, khơng khoan nhượng C Thể tính chất liệt mâu thuẫn D Nói lên tàn ác đến kiệt mẹ Cám Câu Tại nhân vật Bụt lại không xuất kể từ Tấm vào cung? A Vì Bụt khơng thể xuất nhiều hai lần B Vì Tấm có bảo vệ nhà vua C Vì Tấm phải tự đấu tranh để sinh tồn D Vì Tấm khơng cần Bụt giúp Câu Ngày nay, cụm từ Tấm Cám thuờng dùng để nói người phụ nữ nào? A Hiền lành, chất phác C Nhẫn nhục, cam chịu B Nết na, xinh đẹp D Chăm chỉ, xinh đẹp Câu Mâu thuẫn phản ánh truyện chủ yếu mẫu thuẫn giữa: A Dì ghẻ với chồng B Giàu sang thấp hèn C Giai cấp thống trị giai cấp bị trị D Thiện ác Câu Nhân vật Tấm xếp vào kiểu nhân vật truyện cổ tích? A Người út C Người thơng minh B Người mồ cơi D Người nghèo khó Câu Chi tiết Truyện Tấm Cám thể phong tục hôn nhân người Việt? A Khung cửi dệt C Trầu têm cánh phượng B Chiếc giày thêu D Chiếc yếm đỏ Câu 10 Ý nghĩa truyện Tấm Cám là: A Phản ánh ước mơ sống ấm no B Phản ánh ước mơ hóa thân người C Phản ánh ước mơ giúp đỡ Bụt D Phản ánh ước mơ công xã hội Câu 11 Trong truyện Tấm Cám, nhân vật vua có vai trị gì? A Là phần thưởng cho người hiền lành, chăm B Là lực lượng phù trợ người lương thiện chống lại ác C Là cớ để làm nảy sinh mâu thuẫn Cám Tấm D Là người giúp đưa Tấm trở lại thành người b Hoạt động 2: Thực hành ( 37 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Đề 1: Từ kiến thức Đề 1: truyện cổ tích Việt Nam, đặc biệt Tìm hiểu đề: qua việc đọc – hiểu cổ tích Tấm - Kiểu bài: Nghị luận văn học Cám, anh/chị hiểu (Thao tác LL chủ yếu: Giải thích, PT, CM, BL) câu thơ sau nhà - Nội dung: Cổ tích thể niềm tin, ước mơ thơ Nguyễn Khoa Điềm : khát vọng lẽ công bằng, nâng đỡ người Ta lớn lên niềm tin thật lên khỏi bất trắc, khó khăn Biết hạnh phúc có - Phạm vi dẫn chứng: Truyện cổ tích Tấm Cám đời Lập dàn ý Dẫu phải cay đắng dập vùi a Mở bài: Rằng cô Tấm làm hồng - Giới thiệu truyện cổ tích VN hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta Đất đai cỗi cằn người nở hoa Hoa đất, người trồng dựng (Đất nước – Trích Trường ca “Mặt đường khát vọng”) - Phần thân cần triển khai luận điểm sử dụng thao tác lập luận nào? - Từ truyện Tấm Cám dẫn đến ý thơ Nguyễn Khoa Điềm b Thân bài: * Giải thích: - Cổ tích thể niềm tin(niềm tin thật) ước mơ khát vọng lẽ công bằng, khát vọng hạnh phúc người (Biết hạnh phúc có đời, Tấm làm hoàng hậu, người nở hoa, Cây khế chua có đại bàng đến đậu,Chim ăn trả ngon cho ta ) - Niềm tin ước mơ cổ tích nâng đỡ người lên khỏi vấp váp, bất trắc đời (Đất đai cỗi cằn , Dẫu phải cay đắng dập vùi), chắp cánh cho ta lòng yêu đời, yêu sống (người nở hoa, người trồng dựng của) -> Những câu thơ Nguyễn Khoa Điềm khẳng định giá trị tinh thần lớn lao truyện cổ tích * Chứng minh, bình luận: - Truyện CT thể cách sâu sắc khát vọng hạnh phúc, khát vọng lẽ cơng người Khát vọng tập trung thể mẫu thuẫn Tấm mẹ Cám, đấu tranh thiện ác - Cội nguồn khát khao truyện cổ tích: Truyện cổ tích đời xã hội phân chia giai cấp Trong xã hội đó, người mồ côi , người em út, đứa chồng thân phận nhỏ bé bị đối xử bất công - Những ước mơ đưa họ vượt qua bao gian khó tủi cực đời để sống sống có ý nghĩa Cịn tiếp thêm niềm tin nghị lực, sức mạnh để vượt qua khó khăn sống c Kết - Phần kết cần đảm bảo - Ý nghĩa giá trị câu truyện cổ tích ý nào? đời sống tinh thần người Việt Nam Đề 2: Đề 2: Đọc truyện "Tấm Cám" anh * Phân tích, tìm hiểu đề: Đề yêu cầu bàn luận chị nghĩ đấu tranh vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội xuất phát thiện ác, người tốt từ thể vấn đề văn học: kẻ xấu xã hội xưa nay? đấu tranh thiện ác, người xấu người tốt xã hội ngày * Lập dàn ý: - Phần thân cần triển khai a/Mở bài: luận điểm sử dụng - Giới thiệu quan niệm đạo đức truyền thao tác lập luận nào? thống liên quan đến thiện ác dân gian - Giới thiệu truyện cổ tích "Tấm Cám" học đạo đức chiến thắng thiện b/ Thân bài: - Cuộc đấu tranh thiện ác, người tốt kẻ xấu thể "Tấm Cám" + Đặc trưng thể loại cổ tích: phản ánh đấu tranh giai cấp xã hội + Mâu thuẫn thiện ác truyện cổ tích "Tấm Cám": Dì ghẻ, Cám >< Tấm, giai cấp bóc lột >< giai cấp bị bóc lột, ác >< thiện + Cuộc đấu tranh thiện ác: mẹ Cám bóc lột Tấm, bốn lần giết Tấm, + Ý nghĩa đấu tranh thiện với ác: tăng tiến mức độ, từ thụ động đến chủ động - Cuộc đấu tranh thiện ác sống - Rút học: + Muốn chiến thắng ác phải kiên quyết, nhu nhược, nhún nhường + Con người phải biết hướng thiện tránh xa - Phần kết cần đảm bảo ác ý nào? c/ Kết luận: - Khẳng định đạo "lí hiền gặp lành", "gieo gió gặt bão" nhân dân ta - Ý nghĩa học thân c Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Cô Tấm truyện cổ tích từ cõi chết trở làm người, giành sống hạnh phúc; Nguyễn Ngọc Kí từ cậu bé tật nguyền trở thành thầy giáo giỏi; Nguyễn Bích Lan từ bất hạnh trở thành dịch giả tiếng; Nick Vujcic trở thành diền gải truyền cảm hứng Họ nhân vật cổ tích đời thường Họ làm nên điều kì diệu nhờ vào điều gì? Chúng ta viết nên câu chuyện cổ tích đời không? Hãy trả lời câu hỏi đoạn văn khoảng 200 chữ Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap - Chuẩn bị Tam đại gà ... tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm tự dân gian Việt Nam - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm tác phẩm tự dân gian Việt Nam - Năng lực tự học, tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA... tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm tự dân gian Việt Nam - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm tác phẩm tự dân gian Việt Nam - Năng lực tự học, tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA... TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ SỰ DÂN GIAN - Xác định văn dùng dạy học đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại vấn đề trọng tâm cần đọc hiểu văn - Xác định văn dùng để học sinh luyện tập/ tự học: truyện

Ngày đăng: 28/03/2022, 22:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phác thảo mô hình sử thi, truyền thuyết, cổ tích - Kể lại được các tác phẩm tự sự dân gian bằng lời  (theo nhân vật chính) hoặc sơ đồ  - CHỦ đề tự sự dân GIAN VIỆT NAM
h ác thảo mô hình sử thi, truyền thuyết, cổ tích - Kể lại được các tác phẩm tự sự dân gian bằng lời (theo nhân vật chính) hoặc sơ đồ (Trang 2)
- Phác thảo mô hình sử thi, - CHỦ đề tự sự dân GIAN VIỆT NAM
h ác thảo mô hình sử thi, (Trang 3)
-Hình tượng nghệ thuật nào trong đoạn trích để lại cho em ấn tượng sâu đậm. - CHỦ đề tự sự dân GIAN VIỆT NAM
Hình t ượng nghệ thuật nào trong đoạn trích để lại cho em ấn tượng sâu đậm (Trang 10)
b. Hình tuợng Đăm Săn trong cuộc đối thoại, - CHỦ đề tự sự dân GIAN VIỆT NAM
b. Hình tuợng Đăm Săn trong cuộc đối thoại, (Trang 11)
* Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn 1. Đọc văn bản, trả lời câu hỏi - CHỦ đề tự sự dân GIAN VIỆT NAM
Hình th ức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn 1. Đọc văn bản, trả lời câu hỏi (Trang 52)
* Hình thức tổ chức hoạt động: HS là mở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - CHỦ đề tự sự dân GIAN VIỆT NAM
Hình th ức tổ chức hoạt động: HS là mở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Lớp 10A1: Tổng số: Vắng:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w