1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề từ THÔNG CẢM ỨNG điện từ SUẤT điện ĐỘNG cảm ỨNG tự cảm

14 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 776,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: ……………………………… Ngày dạy: ……………………………… Tiết số: ………………………………… CHƯƠNG V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ: TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TỰ CẢM I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Từ thông + Từ thơng qua khung dây kín diện tích S đặt từ trường  B có độ lớn: Trong B: cảm ứng từ (T) S: diện tích khung dây (m2) : từ thông (Wb) “Vêbe”; 1Wb = T.m2     ( B, n ) ; n : vecto pháp tuyến khung dây r ur + Từ thơng qua khung dây có N vịng dây:   NBScos n, B   Hiện tượng cảm ứng điện từ a Hiện tượng cảm ứng điện từ: tượng có biến thiên từ thơng qua mạch kín (C) mạch xuất dòng điện cảm ứng b Định luật len xơ chiều dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh chống lại nguyên nhân sinh c Định luật Faraday cảm ứng điện từ  eC = độ lớn t với : ΔФ: độ biến thiên từ thông qua mạch điện (C) thời gian Δt eC suất điện động cảm ứng xuất mạch (C) d Chuyển hóa lượng Hiện tượng cảm ứng điện từ chuyển hóa lượng từ: năng điện Hiện tượng tự cảm II YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC Kiến thức - Viết biểu thức từ thơng qua mạch kín - Mơ tả cách làm biến đổi từ thông qua mạch kín - Xác định chiều dịng điện cảm ứng mạch - Viết biểu thức tính suất điện động cảm ứng - Nêu ứng dụng tượng cảm ứng điện từ Kĩ - Vận dụng đươc biểu thức tính từ thơng qua mạch kín - Vận dụng xác định chiều dịng điện cảm ứng - Vận dụng đươc biểu thức tính suất điện động cảm ứng định luật ôm để giải tập điện Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác, xác định làm rõ thông tin, ý tưởng - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề - Năng lực tự nghiên cứu, vận dụng lý thuyết - Năng lực trình bày, tính toán, hợp tác Chuẩn bị Giáo viên: - Chuẩn bị phương pháp dạy học : thực nghiệm, hoạt động nhóm thảo luận, đàm thoại - Chuẩn bị phương tiện dạy học: Thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ Học sinh: Ôn lại từ trường III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Phân chia thời gian + Tiết 1: Từ thơng, làm thí nghiệm cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ + Tiết 2: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng + Tiết 3: Tự cảm IV HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC + Tở chức dạy học theo hướng hoạt động nhóm (Chia lớp thành nhóm) sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí nghiệm, phương pháp phát giải vấn đề Thời lượng dự kiến Các bước Hoạt động Tên hoạt động Khởi động Hoạt động Giới thiệu ứng dụng cảm ứng điện từ phút thực tế Hoạt động Hình thành kiến thức từ thơng 10 phút Hoạt động Thí nghiệm cảm ứng điện từ 15 phút Hoạt động Định luật Lenxơ 10 phút Hình thành kiến Hoạt động thức Hoạt động Dịng điện Fu-cơ phút Suất điện động cảm ứng mạch kín 10 phút Luyện tập Hoạt động Quan hệ suất điện động cảm ứng 10 phút định luật Len-xơ Hoạt động Chuyển hóa lượng tượng phút cảm ứng điện từ Hoạt động Từ thông riêng phút Hoạt động 10 Hiện tượng tự cảm 15 phút Hoạt động 11 Suất điện động tự cảm 10 phút Hoạt động 12 Ứng dụng tượng tự cảm 15 phút Hoạt động 13 Làm câu hỏi, tập vận dụng 15 phút Vận dụng tìm tịi Hoạt động 14 mở rộng Tìm hiểu kỹ thêm ứng dụng phút tượng cảm ứng điện từ A HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Thông qua câu hỏi tượng thực tế để tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh với kiến thức Câu hỏi: Làm để tạo dòng điện xoay chiều? B1- Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho nhóm B2- Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm ghi câu trả lời B3- Báo cáo kết quả: Bằng bảng phụ B4- Đánh giá, nhận xét: GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết cá nhân nhóm học sinh Sản phẩm hoạt động: Mỗi nhóm học sinh trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn sản phẩm học sinh để làm tình kết nối vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Tìm hiểu từ thơng - Mục tiêu: - Nêu định nghĩa từ thông biểu thức tính từ thơng Hoạt động giáo viên HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Từ thông Yêu cầu học sinh đọc SGK từ phát biểu định nghĩa, cơng Định nghĩa thức, đơn vị từ thông Từ thơng qua diện tích S đặt Bước 2: Thực nhiệm vụ: từ trường đều:  = BScos - Gv: Chia lớp làm nhóm, giao nhóm bảng phụ, bút Quan sát nhóm hoạt động hỗ trợ nhóm - Hs: Bầu nhóm trưởng, thư ký giao nhiệm vụ cho thành viên Ghi kết thảo luận vào bảng phụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận  Với  góc pháp tuyến n  B Hình vẽ - Các nhóm cử đại diện treo bảng phụ báo cáo kết trước lớp - Các nhóm thảo luận phản biện có Bước 4: Nhận xét đánh giá kết - Gv: Nhận xét thái độ kêt làm việc nhóm Kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh chốt kiến Đơn vị từ thông thức Trong hệ SI đơn vị từ thông vêbe - Hs: Ghi chép vào (Wb) 1Wb = 1T.1m2 Hoạt động : Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ - Mục tiêu: - Nêu tượng cảm ứng điện từ trường hợp xảy tượng cảm ứng điện từ Hoạt động giáo viên HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung II Hiện tượng cảm ứng điện từ GV tiến hành thí nghiệm tượng cảm ứng Thí nghiệm điện từ cho học sinh quan sát, từ yêu cầu HS nhận xét a) Thí nghiệm trường hợp xảy đưa kết luận Cho nam châm dịch chuyển lại gần vịng dây kín (C) ta thấy mạch kín (C) xuất dịng điện b) Thí nghiệm Cho nam châm dịch chuyển xa mạch kín (C) ta thấy mạch kín (C) xuất dịng điện ngược chiều với thí nghiệm c) Thí nghiệm Giữ cho nam châm đứng yên dịch chuyển mạch kín (C) ta thu kết tương tự d) Thí nghiệm Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thay nam châm vĩnh cửu nam châm điện Khi thay đổi cường độ dịng điện nam châm điện mạch kín (C) xuất dịng điện - Gv: Chia lớp làm nhóm, giao nhóm bảng Kết luận phụ, bút Quan sát nhóm hoạt động hỗ trợ nhóm a) Tất thí nghiệm có đạc điểm chung từ thơng qua mạch kín (C) - Hs: Bầu nhóm trưởng, thư ký giao nhiệm vụ cho biến thiên Dựa vào công thức định nghĩa từ thành viên Ghi kết thảo luận vào bảng phụ thông, ta nhận thấy, đại Bước 3: Báo cáo kết thảo luận lượng B, S  thay đởi từ thơng  - Các nhóm cử đại diện treo bảng phụ báo cáo kết biến thiên trước lớp b) Kết thí nghiệm chứng tỏ rằng: - Các nhóm thảo luận phản biện có + Mỗi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên mạch kín (C) xuất dòng điện gọi tượng cảm ứng điện từ Bước 4: Nhận xét đánh giá kết - Gv: Nhận xét thái độ kêt làm việc nhóm Kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh chốt + Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn kiến thức khoảng thời gian từ thơng qua mạch kín biến thiên - Hs: Ghi chép vào Hoạt động : Tìm hiểu định luật Len-xơ chiều dịng điện cảm ứng - Mục tiêu: - Nêu định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng Hoạt động giáo viên HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh đọc SGK đưa định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng Nội dung III Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường Bước 2: Thực nhiệm vụ: cảm ứng có tác dụng chống lại biến - Gv: Chia lớp làm nhóm, giao nhóm bảng phụ, thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín bút Quan sát nhóm hoạt động hỗ trợ nhóm Khi từ thơng qua mạch kín (C) biến - Hs: Bầu nhóm trưởng, thư ký giao nhiệm vụ cho thành thiên kết chuyển động viên Ghi kết thảo luận vào bảng phụ từ trường cảm ứng có tác Bước 3: Báo cáo kết thảo luận dụng chống lại chuyển động nói - Các nhóm cử đại diện treo bảng phụ báo cáo kết trước lớp - Các nhóm thảo luận phản biện có Bước 4: Nhận xét đánh giá kết - Gv: Nhận xét thái độ kêt làm việc nhóm Kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh chốt kiến thức - Hs: Ghi chép vào Hoạt động : Tìm hiểu dịng điện Fu-cơ - Mục tiêu: - Nêu đặc điểm dịng điện Fu-cơ cơng dụng dịng Fu-cơ Hoạt động giáo viên HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung IV Dịng điện Fu-cơ u cầu học sinh đọc SGK đưa đặc điểm, Thí nghiệm cơng dụng dịng điện Fu-cơ Một bánh xe kim loại có dạng đĩa trịn quay Bước 2: Thực nhiệm vụ: xung quanh trục O trước nam châm điện Khi chưa cho dòng điện chạy vào nam châm, bánh - Gv: Chia lớp làm nhóm, giao nhóm xe quay bình thường Khi cho dịng điện chạy vào bảng phụ, bút Quan sát nhóm hoạt nam châm bánh xe quay chậm bị hãm dừng lại động hỗ trợ nhóm Thí nghiệm - Hs: Bầu nhóm trưởng, thư ký giao nhiệm vụ cho thành viên Ghi kết thảo luận vào Một khối kim loại hình lập phương đặt bảng phụ hai cực nam châm điện Khối treo sợi dây đầu cố dịnh; trước đưa Bước 3: Báo cáo kết thảo luận khối vào nam châm điện, sợi dây treo - Các nhóm cử đại diện treo bảng phụ báo xoắn nhiều vịng Nếu chưa có dịng điện vào nam châm điện, thả khối kim loại quay nhanh xung cáo kết trước lớp quanh - Các nhóm thảo luận phản biện có Nếu có dịng điện vào nam châm điện, thả Bước 4: Nhận xét đánh giá kết khối kim loại quay chậm bị hãm dừng lại - Gv: Nhận xét thái độ kêt làm việc Giải thích nhóm Ở thí nghiệm trên, bánh xe khối kim loại Kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh chuyển động từ trường thể tích chốt kiến thức chúng cuất dịng điện cảm ứng – dịng điện Fu-cơ Theo định luật Len-xơ, dòng điện - Hs: Ghi chép vào cảm ứng ln có tác dụng chống lại chuyển dơi, chuyển động từ trường, bánh xe khối kim loại xuất lực từ có tác dụng cản trở chuyển động chúng, lực gọi lực hãm điện từ 4 Tính chất cơng dụng dịng Fu-cơ + Mọi khối kim loại chuyển động từ trường chịu tác dụng lực hãm điện từ Tính chất ứng dụng phanh điện từ ơtơ hạng nặng + Dịng điện Fu-cô gây hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ khối kim loại đặt từ trường biến thiên Tính chất ứng dụng lị cảm ứng để nung nóng kim loại + Trong nhiều trường hợp dịng điện Fu-cơ gây nên tởn hao lượng vơ ích Để giảm tác dụng dịng Fu-cơ, người ta tăng điện trở khối kim loại + Dịng Fu-cơ ứng dụng số lị tơi kim loại Hoạt động 6: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng mạch kín - Mục tiêu: - Nêu định nghĩa, công thức suất điện động cảm ứng mạch kín Hoạt động giáo viên HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung I Suất điện động cảm ứng mạch kín Yêu cầu học sinh đọc SGK phát biểu định nghĩa, công thức suất điện động cảm ứng mạch kín Định nghĩa Bước 2: Thực nhiệm vụ: Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng - Gv: Chia lớp làm nhóm, giao nhóm bảng phụ, mạch kín bút Quan sát nhóm hoạt động hỗ trợ nhóm Định luật Fa-ra-đây - Hs: Bầu nhóm trưởng, thư ký giao nhiệm vụ cho thành viên Ghi kết thảo luận vào bảng phụ Suất điện động cảm ứng: Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm cử đại diện treo bảng phụ báo cáo kết trước lớp - Các nhóm thảo luận phản biện có Bước 4: Nhận xét đánh giá kết eC = -  t Nếu xét độ lớn eC thì: |eC| = |  | t Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc Kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh chốt kiến thức độ biến thiên từ thơng qua mạch kín - Hs: Ghi chép vào - Gv: Nhận xét thái độ kêt làm việc nhóm Hoạt động : Tìm hiểu quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ - Mục tiêu: - Nêu mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Hoạt động giáo viên HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhận xét tìm mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Nội dung II Quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Sự xuất dấu (-) biểu thức eC phù hợp với định luật LenHướng dẫn cho học sinh định hướng cho (C) chọn chiều xơ pháp tuyến dương để tính từ thơng Trước hết mạch kín (C) phải Yêu cầu học sinh xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất định hướng Dựa vào chiều chọn (C)  tăng  giảm (C), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng qua mạch kín u cầu học sinh thực C3 Nếu  tăng eC < 0: chiều suất điện động cảm ứng (chiều dịng - Gv: Chia lớp làm nhóm, giao nhóm bảng phụ, điện cảm ứng) ngược chiều với chiều bút Quan sát nhóm hoạt động hỗ trợ nhóm mạch - Hs: Bầu nhóm trưởng, thư ký giao nhiệm vụ cho thành Nếu  giảm eC > 0: chiều suất viên Ghi kết thảo luận vào bảng phụ điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) chiều với chiều Bước 3: Báo cáo kết thảo luận mạch - Các nhóm cử đại diện treo bảng phụ báo cáo kết trước lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các nhóm thảo luận phản biện có Bước 4: Nhận xét đánh giá kết - Gv: Nhận xét thái độ kêt làm việc nhóm Kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh chốt kiến thức - Hs: Ghi chép vào Hoạt động : Tìm hiểu chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ - Mục tiêu: Nêu chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Hoạt động giáo viên HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung III Chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Phân tích cho học sinh thấy chất tượng cảm ứng điện từ chuyển hóa lượng tượng cảm Xét mạch kín (C) đặt từ trường ứng điện từ không đổi, để tạo biến thiên từ thơng qua mạch (C), phải có Nêu ý nghĩa to lớn định luật Fa-ra-đây ngoại lực tác dụng vào (C) để thực Bước 2: Thực nhiệm vụ: dịch chuyển (C) ngoại lực sinh công - Gv: Chia lớp làm nhóm, giao nhóm bảng phụ, học Công học làm xuất bút Quan sát nhóm hoạt động hỗ trợ nhóm suất điện động cảm ứng mạch, - Hs: Bầu nhóm trưởng, thư ký giao nhiệm vụ cho thành nghĩa tạo điện Vậy chất tượng cảm ứng điện từ viên Ghi kết thảo luận vào bảng phụ nêu q trình chuyển hóa Bước 3: Báo cáo kết thảo luận thành điện - Các nhóm cử đại diện treo bảng phụ báo cáo kết trước lớp - Các nhóm thảo luận phản biện có Bước 4: Nhận xét đánh giá kết - Gv: Nhận xét thái độ kêt làm việc nhóm Kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh chốt kiến thức - Hs: Ghi chép vào Hoạt động 9: Tìm hiểu từ thơng riêng qua mạch kín a Mục tiêu hoạt động: Nắm định nghĩa từ thông riêng cơng thức tính từ thơng b Tở chức hoạt động: - HS nghiên cứu SGK hoàn thành nhiệm vụ học tập - Các bạn đặt câu hỏi có liên quan c Sản phẩm hoạt động: Định nghĩa biểu thức Nôi dung hoat đông Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lập luận để đưa biểu thức Ghi nhận khái niệm tính từ thông riêng Lập luận để đưa biểu thức Ghi nhận biểu thức tính độ tự tính độ tự cảm ống dây cảm ống dây Nội dung I Từ thơng riêng qua mạch kín Từ thơng riêng mạch kín có dịng điện chạy qua:  = Li Độ tự cảm ống dây: N2 -7 L = 4.10  .S l Đơn vị độ tự cảm henri (H) 1Wb 1H = 1A Giới thiệu đơn vị độ tự cảm Ghi nhận đơn vị độ tự Yêu cầu học sinh tìm mối cảm liên hệ đơn vị độ tự Tìm mối liên hệ đơn vị cảm cà đơn vị khác độ tự cảm cà đơn vị khác Hoạt động 10: a Mục tiêu hoạt động: Hiểu tượng tự cảm gì? Giải thích kết thí nghiệm số tượng tự cảm b Tổ chức hoạt động: - HS nghiên cứu SGK nêu định nghĩa tượng tự cảm - Biết cách tiến hành thí nghiệm giải thích kết thí nghiệm c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Giới thiệu tượng tự cảm Ghi nhận khái niệm Trình bày thí nghiệm Quan sát thí nghiệm Mơ tả tượng u cầu học sinh giải thích Giải thích Trình bày thí nghiệm II Yêu cầu học sinh giải thích Yêu cầu học sinh thực CII Quan sát thí nghiệm Mơ tả tượng Giải thích Thực CII Hoạt động 11: Tìm hiểu suất điện động tự cảm a Mục tiêu hoạt động: Cơng thức tính suất điện động tự cảm b Tổ chức hoạt động: - Thiết lập công thức tính suất điện động tự cảm - Nêu nhận xét i c Sản phẩm hoạt động: công thức: etc = - L t Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Hiện tượng tự cảm 1.Định nghĩa Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch Một số ví dụ tượng tự cảm Ví dụ Khi đóng khóa K, đèn sáng lên cịn đèn sáng lên từ từ Giải thích: Khi đóng khóa K, dịng điện qua ống dây đèn tăng lên đột ngột, ống dây xuất suất điện động tự cảm có tác dụng cản trở tăng dòng điện qua L Do dịng điện qua L đèn tăng lên từ từ Ví dụ Khi đột ngột ngắt khóa K, ta thấy đèn sáng bừng lên trước tắt Giải thích: Khi ngắt K, dịng điện iL giảm đột ngột xuống Trong ống dây xuất dòng điện cảm ứng chiều với iL ban đầu, dòng điện chạy qua đèn K ngắt đột ngột nên cường độ dòng cảm ứng lớn, làm cho đén sáng bừng lên trước tắt Nội dung III Suất điện động tự cảm 1.Suất điện động tự cảm Giới thiệu suất điện động tự Ghi nhận khái niệm Suất điện động cảm ứng mạch cảm xuát hiện tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm Giới thiệu biểu thức tính suất Ghi nhận biểu thức tính suất Biểu thức suất điện động tự cảm: điện động tự cảm điện động tự cảm i etc = - L Yêu cầu học sinh giải thích giải thích dấu (-) biểu t dấu (-) biểu thức) thức) Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện mạch Năng lượng từ trường ống dây tự cảm (Đọc thêm) Hoạt động 12: Tìm hiểu ứng dụng tượng tự cảm a Mục tiêu hoạt động: Nắm số ứng dụng tượng tự cảm b Tổ chức hoạt động: Các nhóm trình bày ứng dụng tượng tự cảm (đã chuẩn bị nhà) tranh ảnh kèm theo có c Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo sản phẩm Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung IV Ứng dụng Yêu cầu học sinh nêu số Nêu số ứng dụng Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng ứng dụng tượng tự tượng tự cảm mà em biết dụng mạch điện xoay cảm chiều Cuộn cảm phần tử quan Ghi nhận ứng dụng trọng mạch điện xoay chiều Giới thiệu ứng dụng tượng tự cảm có mạch dao động máy biến tượng tự cảm áp C Hoạt động 13 :LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Phương thức: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau Câu 1: Trong hình vẽ sau đây, từ thơng gửi qua diện tích khung dây dẫn có giá trị lớn ? A B C D Câu (Đề tham khảo BGD−ĐT − 2018) Một khung dây phẳng diện tích 20 cm đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây góc 60° có độ lớn 0,12 T Từ thơng qua khung dây A 2,4.10-4 Wb B 1,2 10−4 Wb C 1,2.10-6 Wb D 2,4.10-6 Wb Câu 3: Một khung dây dẫn hình vng cạnh 10cm nằm từ trường B=0,5T có từ thơng ur   2,5.103 Wb Tìm góc hợp B mặt phẳng khung dây A 300 B 600 C 450 D 900 Câu 4: Hãy xác định suất điện động cảm ứng khung dây, biết khoảng thời gian 0,5 s, từ thông giảm từ 1,5 Wb đến A V B 0,75 V C 1,5 V D V Câu5: Định luật Len - xơ chiều dòng điện cảm ứng hệ định luật bảo toàn ? A Năng lượng B Điện tích C Động lượng D Khối lượng Câu 6: Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho vòng dây tịnh tiến với vận r tốc v từ trường Câu Chiều dòng điện cảm ứng vịng dây A Hình Hình B Hình Hình C Hình Hình D Hình Hình Câu 8: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng đặt từ trường Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 30 có độ lớn 2.10-4 T Người ta làm cho từ trường giảm đến thời gian 0,01 s Tính suất điện động cảm ứng xuất khung dây thời gian từ trường biến đổi A 2.10-4 V B 10-4 V C 3.10-4 V D 4.10-4 V Câu 9: Một khung dây trịn, phẳng gồm 1200 vịng, đường kính vịng d = 10 cm, quay từ trường quanh trục qua tâm nằm mặt phẳng khung dây Ở vị trí ban đầu, mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ, vị trí cuối, mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ Thời gian quay 0,1 s Cảm ứng từ có độ lớn B = 0,005 T Suất điện động suất khung dây có độ lớn: A 0,471 V B 0,375 V C 0,525 V D 0,425 V Câu 10: Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm gồm 10 dây, đặt từ trường đều, mặt phẳng khung vng góc với cảm ứng từ Cảm ứng từ biến thiên hình vẽ Suất điện động ứng xuất khung kể từ t = đến t = 0,3s có độ lớn A 10-4 V B 1,2.10-4 V C 1,3.10-4 V D 1,5.10-4 V vòng đường cảm Câu 11 Một mạch kín hình vng, cạnh 10 cm, đặt vng góc với từ trường có độ lớn thay đởi theo thời gian biết cường độ dòng điện cảm ứng A điện trở mạch 5Ω Tốc độ biến thiên cảm ứng từ A 1000 (T/s) B 0,1 (T/s) C 1500 (T/s) D 1000 (T) Câu 12: Một ống dây hình trụ dài gồm 10 vịng dây, diện tích vòng dây S  100 cm Ống dây có điện trở R  16 , hai đầu nối đoản mạch đặt từ trường có véc tơ cảm ứng từ song song với trục ống dây có độ lớn tăng với tốc độ 10 -2 T/s Công suất tỏa nhiệt ống dây A 6,25 mW B 6,25.10-4 W C 6,25 W D 6,25.10-2 W Câu 13: Cho hệ thống hình vẽ, MN có chiều dài 50cm chuyển động với tốc độ 10 m/s từ trường B  0, 25 T Tụ điện có điện dung C  10 F Tính độ lớn điện tích tụ điện biết tích điện dương cho A q  12,5 C , nối với M tích điện dương B q  12, C , nối với N tích điện dương C q  1, 25 C, nối với M tích điện dương D q  1, 25 C, nối với N tích điện dương Câu 14: Đơn vị từ thông A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vơn (V) Câu 15: Một khung dây phẳng hình vng đặt từ trường cảm ứng từ có giá trị: B = 5.10 -2 T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 30 o Độ lớn từ thông qua khung 4.10-5 Wb Độ dài cạnh khung dây A 8cm B 4cm C 2cm D 6cm Câu 16: Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho nam châm dịch chuyển lại gần hay xa vòng dây kín? A C B D C A D B Câu 17: Một cuộn dây phẳng, có 100 vịng, bán kính 0,1m Cuộn dây đặt từ trường vng góc với đường cảm ứng từ Nếu cho cảm ứng từ tăng đặn từ 0,2 T lên gấp đơi thời gian 0,1s suất điện động cảm ứng cuộn dây có độ lớn A 0,628 V B 6,29 V C 1,256 V D Một giá trị khác Câu 18: Thanh dẫn MN trượt từ trường hình vẽ Biết B = 0,3 T, MN dài 40 cm, vận tốc m/s, điện kế có điện trở R = Ω Cường độ dòng điện chiều dòng điện M'N' A 0,08 A; chiều dòng điện từ M' tới N' B 0,08 A; chiều dòng điện từ N' tới M' C 0,04 A; chiều dòng điện từ M' tới N' D 0,04 A; chiều dòng điện từ N' tới M' D Hoạt động 6:VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng để chế tạo nguồn điện cách tăng suất điện động cảm ứng nguồn Phương thức: GV yêu cầu nhà từ vật liệu dễ kiếm, dễ tìm (nam châm, dây đồng ) chế tạo nguồn điện chiều xoay chiều Sản phẩm hoạt động tiết sau nộp trình bày (có thể lấy điểm sản phẩm làm điểm miệng ) V RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………… NGƯỜI DUYỆT Ninh Bình, ngày tháng năm NGƯỜI SOẠN ... Nội dung III Suất điện động tự cảm 1 .Suất điện động tự cảm Giới thiệu suất điện động tự Ghi nhận khái niệm Suất điện động cảm ứng mạch cảm xuát hiện tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm Giới thiệu... tượng phút cảm ứng điện từ Hoạt động Từ thông riêng phút Hoạt động 10 Hiện tượng tự cảm 15 phút Hoạt động 11 Suất điện động tự cảm 10 phút Hoạt động 12 Ứng dụng tượng tự cảm 15 phút Hoạt động 13... Thực CII Hoạt động 11: Tìm hiểu suất điện động tự cảm a Mục tiêu hoạt động: Cơng thức tính suất điện động tự cảm b Tổ chức hoạt động: - Thiết lập cơng thức tính suất điện động tự cảm - Nêu nhận

Ngày đăng: 29/03/2022, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w