II. Đọ c hiểu văn bản
1. Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám:
kiện liên tục diễn ra trong cuộc đời cô Tấm như vừa tóm tắt, có thể khẳng định truyện cổ tích Tấm Cám chủ yếu tập trung miêu tả mâu thuẫn giữa các tuyến nhân vật nào ?
Thảo luận nhóm theo bàn
GV: hướng dẫn hs lập bảng so sánh, trả lời câu hỏi: xung đột “khi Tấm còn ở nhà” được thể hiện qua những chi tiết nào ?
-Phản ứng của Tấm trước hành động của mẹ con Cám?
Tích hợp: Vì sao Tấm bị ngược đãi?
Tấm là con ghẻ -> Cân nhắc trước khi quyết định ly hôn
- Từ đầu đến khi Tấm trở thành hoàng hậu thì mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám là mâu thuẫn gì? Xoay quanh vấn đề gì?
- Để giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong gia đình, tác giả dân gian đã làm như thế nào ? Điều đó có ý nghĩa gì ?
bụt xuất hiện giúp đỡ mỗi khi Tấm gặp khó khăn, khổ đau, tủi thân. ( niềm yêu thương, đồng cảm của nhân dân lao dộng trước số phận bất hạnh của Tấm và là niềm mơ ước có thế lực phù trợ để hóa giải mọi đau khổ, bất công của mọi người
- Từ một thân phận nhỏ bé bất hạnh,một cô gái ngoan ngoãn chăm chỉ trở thành hoàng hậu, điều này nói lên quan niệm gì của ông cha ta.
GV: hướng dẫn hs lập bảng so sánh, trả lời các câu hỏi
- Khi Tấm trở thành hoàng hậu mâu
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ conCám: Cám:
a. Từ đầu cho đến khi Tấm trở thành hoàng hậu
Tấm Mẹ con Cám
- Mồ côi, làm lụng vất vả - Cám nuông chiều, ăn trắng mặc trơn - Bắt được giỏ tép đầy
Mất tép -> khóc - Lừa trút hết tép, giành yếm đỏ - Nuôi cá bống Mất bống -> khóc - bắt ăn thịt bống - Muốn đi xem hội, nhặt
thóc -> khóc, không có quần áo -> khóc
Bài học : Cần phản ứng khi bị ngược đãi.
Không cam chịu bất công, vô lý.
- Bắt nhặt thóc -> không cho đi xem hội
Vì sao mẹ con con Cám ngăn Tấm đi dự lễ hội?
Vì ích kỷ, vì ghét và coi thường Tấm -> Trên đường đời, có rất nhiều chông gai cản bước: ích kỷ, đố kỵ...
- Thử giày
Được Bụt giúp đỡ -> Sống tốt sẽ có bạn tốt, người tốt giúp đỡ.
- Bĩu môi -> khinh thường
- Trở thành hoàng hậu - Nhìn ngạc nhiên, hằn học
⇒ mâu thuẫn gia đình: dì ghẻ >< con chồng -> bị tranh đoạt về vật chất, tinh thần, quyền lợi, phản ứng của Tấm là nhận thua thiệt về mình (Yếu thế hơn), chỉ biết khóc khi bị ức hiếp.
* Cách giải quyết mâu thuẫn: Yếu tố thần kỳ : “bụt”
- Niềm yêu thương, đồng cảm của nhân dân lao dộng trước số phận bất hạnh của Tấm
- Niềm mơ ước có thế lực phù trợ để hóa giải mọi đau khổ, bất công của mọi người
thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã chấm dứt chưa? Vì sao?Xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám thể hiện qua những chi tiết nào?
- Nhận xét về hai tuyến nhân vật? - Theo em mâu thuẫn này còn là mâu thuẫn về vật chất tinh thần nữa hay không?
- Qua cái kết của câu chuyện, hãy cho biết hướng giải quyết xung đột xã hội của nhân dân trong cổ tích và ước mơ đẹp đẽ mà tác giả dân gian gửi gắm trong câu chuyện ?
- Em rút ra bài học gì qua sự tự đấu tranh của Tấm ở giai đoạn 2?
hiền lành -> Hoàng hậu (phần thưởng công bằng, xứng đáng)
-> Quan niệm dân gian: ở hiền gặp lành. b. Khi Tấm trở thành hoàng hậu
Tấm
Thành hoàng hậu, về giỗ cha, trèo cau -> ngã -> chết
Ghen ghét, chặt cau, thay Tấm vào cung - Tấm chết biến thành chim vàng anh Bắt chim ăn thịt
- Hoá thành xoan đào - Chặt cây làm khung cửi
- khung cửi - Đốt khung cửi
Cây thị chỉ có một quả
Con bà hàng nước
Tái hợp
trả thù
Sợ hãi , muốn đẹp như Tấm
Cám - bị dội nước sôi Mẹ Cám – chết
⇒ Hiện thân của cái thiện ⇒ Hiện thân của cái ác cần phải tiêu diệt
⇒ Mâu thuẫn lúc này biến thành xung đột một mất một còn, tiêu diệt lẫn nhau, trở thành xung đột giữa thiện và ác.
* Cách giải quyết mâu thuẫn: Không có sự giúp đỡ của bụt, Tấm tự đấu tranh, không khoan nhượng, quyết tâm giành lại sự sống, bảo vệ hạnh phúc.
- Xung đột thiện - ác được tác giả cổ tích giải quyết theo hướng thiện thắng ác. Qua đây có thể thấy ước mơ công lý của nhân dân lao động xưa : người tốt sẽ được hạnh phúc còn kẻ ác sẽ bị trừng phạt. (“ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”)
-> Bài học về tinh thần đấu tranh, quyết tâm bảo vệ sự sống, hạnh phúc.