1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học phần văn – chương trình ngữ văn lớp 12, tập 1

20 3,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 712,02 KB

Nội dung

Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học phần Văn – chương trình Ngữ văn lớp 12, tập BUILDING SYSTEM OF QUESTIONS TO TEACH LITERATURE – PHILOLOGICAL PROGRAMME OF GRADE 12 – PART NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 93 tr + Nguyễn Thị Diệp Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn); Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Ban Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày vấn đề chung mục tiêu câu hỏi dạy học Văn Khảo sát câu hỏi hướng dẫn đọc câu hỏi luyện tập sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập Xác định mục tiêu học cho tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn 12, tập Đề xuất cách xây dựng câu hỏi dựa vào mục tiêu học tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn 12, tập Xây dựng giáo án thực nghiệm thực nghiệm sư phạm trường phổ thông hai tác phẩm: Sóng Người lái đị sơng Đà để kiểm tra tính khả thi đề tài Keywords: Ngữ văn; Phương pháp dạy học; Lớp 12 Content Lý chọn đề tài 1.1 Câu hỏi đóng vai trị quan trọng q trình dạy học nói chung dạy học tác phẩm văn chương nói riêng Hệ thống câu hỏi có ý nghĩa phương pháp nhằm thực thi vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trình dạy học người thầy Ở Việt Nam, vấn đề sử dụng câu hỏi dạy học Văn từ lâu bàn đến, nay, chưa có lí thuyết câu hỏi có tính chất bản, áp dụng rộng rãi phổ biến, nên việc đặt câu hỏi sách giáo khoa, sách hướng dẫn, dạy học Văn tùy tiện, nhiều bất cập 1.2 Mục tiêu thành tố quan trọng trình dạy học Một mục tiêu xác định rõ giúp giáo viên lựa chọn xếp nội dung giảng, tìm phương pháp truyền đạt tới học sinh để giảng có kết tốt Xây dựng mục tiêu dạy học chi tiết, cụ thể cho học việc làm cần thiết Bên cạnh thiết kế hệ thống câu hỏi bám sát vào mục tiêu để giúp học sinh biết cách tự khám phá, chiếm lĩnh giá trị tác phẩm văn chương Những công việc đặc biệt có hiệu việc dạy học tác phẩm văn chương chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12, tác phẩm có dung lượng dài mà thời lượng hai tiết dạy lớp đủ thời gian để giáo viên học sinh khám phá hết hay đẹp tác phẩm Xuất phát từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học phần Văn – chương trình Ngữ văn lớp 12, tập Lịch sử vấn đề nghiên cứu Câu hỏi có từ thời xa xưa dạy học Văn, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu câu hỏi phương pháp dạy học Tiêu biểu như: Phương pháp luận dạy học Văn (Z.Ia Rez), Phương pháp dạy văn phổ thông (VA Nhiconxki), Những sở dạy học nêu vấn đề (V Ơkon) Ở Việt Nam, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đến câu hỏi phương pháp dạy học Văn như: Phan Trọng Luận, Nguyễn Viết Chữ, Trương Dĩnh Và khẳng định nhà khoa học, nhà sư phạm quan tâm đến vấn đề câu hỏi dạy học Ngữ văn, đặc biệt vai trị q trình chiếm lĩnh giá trị tác phẩm văn chương Đây nguồn tư liệu q báu có tính chất gợi mở giúp thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất hệ thống câu hỏi dựa vào mục tiêu học nhằm giúp học sinh tự khám phá, chiếm lĩnh nội dung, giá trị tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn 12, tập 1, từ góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn - Xây dựng giáo án thực nghiệm hai học cụ thể: Sóng Xn Quỳnh Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát câu hỏi hướng dẫn đọc câu hỏi luyện tập sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập - Xác định mục tiêu học cho tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn 12, tập - Đề xuất cách xây dựng câu hỏi dựa vào mục tiêu học tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn 12, tập - Xây dựng giáo án thực nghiệm thực nghiệm sư phạm trường phổ thơng hai tác phẩm: Sóng Người lái đị sơng Đà để kiểm tra tính khả thi đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi dạy học theo mục tiêu học tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn 12, tập 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các đọc hiểu Văn chương trình Ngữ văn 12, tập việc xây dựng sử dụng câu hỏi theo mục tiêu học dạy học tác phẩm văn chương – chương trình Ngữ văn 12, tập Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực triển khai đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Những vấn đề chung mục tiêu câu hỏi dạy học Văn Chương 2: Đề xuất hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học phần Văn – chương trình Ngữ văn 12, tập Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VĂN 1.1 Về mục tiêu dạy học 1.1.1 Khái niệm mục tiêu dạy học Có nhiều quan niệm mục tiêu dạy học Theo B.Bloom, “nói đến mục tiêu dạy học chúng tơi muốn nói đến lối phát biểu rõ ràng phương thức theo mong đợi tạo nên thay đổi hành vi học sinh thông qua dạy học” Như nghĩa phương thức theo học sinh thay đổi ý kiến thức (tư duy), tình cảm động tâm lý hóa (kĩ năng, kĩ xảo) Từ quan niệm trên, hiểu mục tiêu dạy học mô tả trạng thái mong muốn người học bao gồm hành vi nội dung sau trình dạy học 1.1.2 Phân loại mục tiêu dạy học 1.1.2.1 Mục tiêu nhận thức Năm 1956, B Bloom cho xuất sách Sự phân loại mục tiêu giáo dục Ông chia lĩnh vực nhận thức thành cấp độ, là: Nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Theo sáu bậc nhận thức trên, dạy học, mục tiêu nhận thức thường phân thành cấp độ ngắn gọn sau: - Mục tiêu bậc 1: Tái (tương ứng với cấp độ nhớ) - Mục tiêu bậc 2: Tái tạo (tương ứng với cấp độ hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp) - Mục tiêu bậc 3: Sáng tạo (tương ứng với cấp độ đánh giá) 1.1.2.2 Mục tiêu kĩ Bloom gọi loại mục tiêu mục tiêu tâm vận, bao gồm mức độ sau đây: Bắt chước, thao tác, làm chuẩn xác, tự nhiên hố, liên kết Trong dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, mục tiêu kĩ thường gắn với với kĩ như: Đọc – hiểu văn bản; phân tích nhân vật, tác phẩm; kể lại, đọc thuộc văn bản, 1.1.2.3 Mục tiêu thái độ Bloom gọi mục tiêu mục tiêu cảm xúc, bao gồm mức độ sau đây: Tiếp thu, đáp ứng, hình thành giá trị, tổ chức, đặc trưng hóa tập hợp giá trị Trong dạy học môn Ngữ văn mục tiêu thường gắn với cảm xúc hành vi như: Yêu mến, hứng thú, say mê, tự hào…đối với tác phẩm văn học, nhân vật văn học, với quê hương, đất nước… 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng mục tiêu dạy học - Mục tiêu dạy học phải định hướng cho hoạt động dạy học - Mục tiêu dạy học phải định hướng cho việc tìm tài liệu học tập giáo viên học sinh - Mục tiêu phải có tính phát triển, thể đường tới điểm cuối - Mục tiêu dạy học phải mô tả hành vi (quan sát được) mà học sinh thực hành vi thực giáo viên - Mục tiêu dạy học phải định hướng cho việc đánh giá 1.1.4 Vai trò mục tiêu dạy học Mục tiêu hỗ trợ giáo viên xác định hình thức tổ chức dạy học, chọn hình thức dạy học công cụ kiểm tra đánh giá phù hợp Mục tiêu giúp học sinh phát triển lực trí tuệ, phẩm chất tư duy, kĩ hành động niềm say mê môn học 1.2 Về câu hỏi dạy học Văn 1.2.1 Khái niệm chất câu hỏi 1.2.1.1 Khái niệm Theo Arixtot: “Câu hỏi mệnh đề chứa đựng biết chưa biết”: Câu hỏi = Cái biết + Cái chưa biết Hỏi “nói điều muốn người ta cho biết với yêu cầu trả lời” hay “nói điều địi hỏi mong muốn người ta với yêu cầu đáp ứng” 1.2.1.2 Bản chất câu hỏi Trong nhận thức, câu hỏi hình thức biểu logic từ chưa biết đến biết, giai đoạn kiến thức hình thành có ý nghĩa quan trọng làm sở cho nghiên cứu, xây dựng sử dụng câu hỏi để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học phần Văn – chương trình Ngữ văn 12, tập 1.2.2 Vai trị câu hỏi dạy học 1.2.2.1 Đối với giáo viên - Câu hỏi phương tiện giúp giáo viên truyền đạt tri thức tới học sinh cách hữu hiệu - Câu hỏi công cụ, phương tiện để giáo viên định hướng cho học sinh tìm hiểu, chiếm lĩnh tri thức, giúp học sinh tự học, tự chiếm lĩnh tác phẩm văn chương - Câu hỏi dùng để khắc sâu, củng cố kiến thức trình truyền đạt kiến thức đồng thời khắc phục tình trạng học sinh ghi nhớ máy móc - Câu hỏi công cụ chủ yếu để kiểm tra, đánh giá lực học sinh - Dạy học câu hỏi giúp giáo viên tạo khơng khí gần gũi, thân thiết với học sinh, học sinh lĩnh hội tri thức nhanh sâu 1.2.2.2 Đối với học sinh - Hệ thống câu hỏi công cụ giúp học sinh khám phá tri thức tác phẩm - Hệ thống câu hỏi giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập - Hệ thống câu hỏi có vai trị phát triển tư cho học sinh - Tạo điều kiện cho học sinh tự học rèn luyện phương pháp học 1.2.3 Các loại câu hỏi 1.2.3.1 Phân loại câu hỏi theo mức độ tư Theo sáu cấp độ nhận thức Bloom, câu hỏi chia thành sáu cấp độ: - Câu hỏi mức độ nhớ (biết) - Câu hỏi mức độ hiểu - Câu hỏi mức độ vận dụng - Câu hỏi mức độ phân tích - Câu hỏi mức độ tổng hợp - Câu hỏi mức độ đánh giá 1.2.3.2 Phân loại câu hỏi dựa vào nội dung mà câu hỏi phản ánh Theo nội dung mà câu hỏi phản ánh, câu hỏi chia thành: - Câu hỏi nêu kiện - Câu hỏi xác định dấu hiệu chất - Câu hỏi xác định mối quan hệ - Câu hỏi xác định chế - Câu hỏi xác định phương pháp khoa học - Câu hỏi xác định ý nghĩa lí luận hay thực tiễn kiến thức 1.2.3.3 Phân loại câu hỏi để hình thành, phát triển lực nhận thức Gồm loại câu hỏi sau: - Câu hỏi rèn luyện kĩ quan sát - Câu hỏi rèn luyện kĩ phân tích - Câu hỏi rèn luyện kĩ tổng hợp - Câu hỏi rèn luyện kĩ so sánh - Câu hỏi rèn luyện kĩ sử dụng đường quy nạp - Câu hỏi rèn luyện kĩ sử dụng đường diễn dịch 1.2.3.4 Phân loại câu hỏi theo mức độ tích cực dạy học Gồm loại câu hỏi: - Câu hỏi tái hiện, trình bày lại kiến thức - Câu hỏi tìm tịi phận - Câu bỏi phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập học sinh 1.2.3.5 Phân loại câu hỏi theo giai đoạn trình dạy học: Gồm loại câu hỏi: - Câu hỏi hình thành kiến thức - Câu hỏi củng cố, luyện tập, hoàn thiện kiến thức - Câu hỏi kiểm tra, đánh giá 1.2.3.6 Phân loại câu hỏi dựa vào đặc trưng môn Văn nhà trường Trong Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, TS.Nguyễn Viết Chữ đưa hệ thống câu hỏi cảm thụ để dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, gồm nhóm câu hỏi: cảm xúc, liên tưởng tưởng tượng, tìm hiểu nội dung hình thức tác phẩm * Hệ thống câu hỏi cảm xúc * Hệ thống câu hỏi liên tưởng tưởng tượng * Hệ thống câu hỏi tìm hiểu nội dung hình thức tác phẩm 1.2.4 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi 1.2.4.1 Đảm bảo tính khoa học, bản, xác Câu hỏi dùng để hướng dẫn học sinh khai thác nội dung học nên chúng cần xây dựng đảm bảo tính xác, khoa học Do phải nắm vững kiến thức xây dựng câu hỏi đảm bảo nội dung khoa học, xác kiến thức mà học sinh cần lĩnh hội 1.2.4.2 Đảm bảo tính hệ thống, khái quát Câu hỏi phải xây dựng theo hệ thống logic cho phần, bài, chương; đồng thời, câu hỏi hay nhóm câu hỏi phải xây dựng cho trả lời học sinh nhận lượng kiến thức định theo hệ thống chủ đề trọn vẹn 1.2.4.3 Phù hợp với trình độ, đối tượng học sinh Người dạy cần xây dựng số lượng chất lượng câu hỏi cho phù hợp với trình độ đối tượng học sinh Câu hỏi phải vừa sức, phù hợp với trình độ học sinh để hạn chế chán nản từ phía người học 1.2.4.4 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Để hoạt động học người học trở thành trung tâm theo quan niệm lí luận dạy học đại, người dạy cần thiết kế hệ thống câu hỏi nhằm mục đích phát triển tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh 1.2.4.5 Đảm bảo mặt hình thức Khi đặt câu hỏi cần ý: - Ngôn từ câu hỏi phải đơn giản, xác Tránh dùng câu hỏi dài dịng, cầu kì, từ ngữ trừu tượng, khó hiểu - Tránh đưa vào kiện không cần thiết Câu hỏi cần tập trung vào vấn đề trọng tâm cần hỏi, khơng lan man, dài dịng - Tránh dùng sáo ngữ hay câu trích dẫn quen thuộc sách 1.2.5 Tiêu chí xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông 1.2.5.1 Hệ thống câu hỏi phải bám sát mục tiêu học Mục tiêu học có vai trò quan trọng hoạt động dạy học Chất lượng dạy học giáo viên phần lớn đánh giá qua việc thực mục tiêu đề dạy học Do vậy, xây dựng hệ thống câu hỏi, giáo viên phải ý bám sát vào mục tiêu học để giúp học sinh sau học đạt mục tiêu 1.2.5.2 Hệ thống câu hỏi phải đảm bảo bám sát đặc trưng môn * Tính khoa học * Tính nghệ thuật * Tính sư phạm 1.2.5.3 Hệ thống câu hỏi phải dựa sở giá trị tác phẩm * Hệ thống câu hỏi phải định hướng cho học sinh khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm *Hệ thống câu hỏi phải định hướng vào vấn đề trung tâm tác phẩm * Hệ thống câu hỏi phải thể đuợc đặc trưng thi pháp tác phẩm 1.2.5.4 Hệ thống câu hỏi phải phù hợp với lực tiếp nhận học sinh * Hệ thống câu hỏi mang tính vừa sức * Câu hỏi phải khơi gợi tình cảm, cảm xúc tâm hồn học sinh 1.2.5.5 Hệ thống câu hỏi phải phù hợp với tiến trình lên lớp Khi thiết kế hệ thống câu hỏi, giáo viên không nên sử dụng nhiều câu hỏi tái hiện, nhiều câu hỏi vụn vặt không cần thiết gây loãng giảng Tùy hồn cảnh cụ thể, sử dụng nhiều dạng thức câu hỏi khác để đem lại hiệu cao cho học 1.2.5.6 Hệ thống câu hỏi phải đa dạng hóa hoạt động học sinh *Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề kích thích tư văn học học sinh * Xây dựng hệ thống câu hỏi phục vụ cho học đối thoại 1.2.6 Những yêu cầu sư phạm hệ thống câu hỏi trình dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông 1.2.6.1 Đảm bảo tính xác, khoa học, hệ thống 1.2.6.2 Đảm bảo tính sư phạm phát triển 1.2.6.3 Thơng qua hoạt động khuyến khích sáng tạo 1.3 Tác dụng việc xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học có vai trị quan trọng tác dụng to lớn giáo viên trình dạy học Nó phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị trung ương khóa VII Xây dựng câu hỏi theo mục tiêu dạy học giúp giáo viên tránh tình trạng đặt câu hỏi lan man, trừu tượng, khó hiểu, xây dựng câu hỏi cụ thê dễ hiểu với học sinh nên học sinh say mê, hứng thú học tập môn Văn CHƢƠNG ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO MỤC TIÊU DẠY HỌC PHẦN VĂN – CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12, TẬP 2.1 Khảo sát phần Văn - chƣơng trình Ngữ văn 12, tập 2.2 Khảo sát hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn học câu hỏi luyện tập tác phẩm phần Văn – chƣơng trình Ngữ văn 12, tập 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Thống kê, phân loại câu hỏi 2.2.2.1 Thống kê số lượng câu hỏi - Tổng số khảo sát: 11 (khơng tính đọc thêm) - Phạm vi khảo sát: Câu hỏi hướng dẫn học câu hỏi luyện tập 11 phần Văn – sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập - Tổng số câu hỏi: 80 câu, có 64 câu hỏi hướng dẫn học 16 câu hỏi luyện tập 2.2.2.2 Phân loại câu hỏi Bảng 2.2 Câu hỏi tác phẩm phần Văn – chương trình Ngữ văn 12, tập theo bậc mục tiêu Tổng số câu hỏi Tác phẩm Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỷ XX Tuyên ngôn độc lập Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn học dân tộc Tây Tiến Việt Bắc 10 Đất nước 4 10 Sóng 5 Đàn ghi ta Lor-ca Người lái đị sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng Ôn tập phần văn học 13 11 2.2.3 Nhận xét, đánh giá kết khảo sát 2.2.3.1 Ưu điểm - Số lượng câu hỏi dùng cho tương đối hợp lí - Đa số câu hỏi hướng học sinh vào trọng tâm kiến thức - Có nhiều câu hỏi có tính chất dẫn dắt, gợi mở, có vai trị định hướng , dẫn dắt cho học sinh đường tìm kiến thức, chân lí - Nhìn chung câu hỏi hướng dẫn học có tính vừa sức với học sinh lớp 12, có hướng đến nội dung cần đạt nêu phần kết cần đạt học - Hình thức câu hỏi đa dạng, cách hỏi cụ thể, dễ hiểu, ý vào điểm sáng nghệ thuật, chi tiết nghệ thuật đắt giá 2.2.3.2.Hạn chế Bên cạnh ưu điểm trên, hệ thống câu hỏi hướng dẫn học luyện tập không tránh khỏi số hạn chế sau: - Trong số bài, xếp số lượng câu hỏi bậc mục tiêu chưa hợp lí - Một số câu hỏi hướng dẫn học luyện tập chưa hướng đến nội dung kiến thức kĩ phần kết cần đạt (mục tiêu dạy học chung) - Nhiều câu hỏi phần hướng dẫn học dù có tính chất tái tạo sáng tạo câu hỏi cịn dài khó với học sinh Nhiều câu hỏi chung chung, trừu tượng khó hiểu - Trật tự xếp câu hỏi số chưa hợp lí 2.3 Xác định mục tiêu dạy học cho tác phẩm phần Văn – chƣơng trình Ngữ văn 12, tập 2.3.1 Xác định mục tiêu chung 2.3.2 Xác định mục tiêu cho tác phẩm văn chương Bảng 2.3 Mục tiêu cụ thể tác phẩm phần Văn – chương trình Ngữ văn 12, tập Mục tiêu cụ thể Tác phẩm Bậc Bậc - Nêu chặng đường phát triển - Nêu tiền nêu nội dung văn đề cho phát Bậc học Việt nam ba chặng đường triển Văn học Việt phát triển Văn học Việt Nam giai Nam giai đoạn 1945đoạn 1945-1975: 1975: Khái quát văn học Việt nam từ cách mạng tháng năm 1945 đến hết kỉ XX + 45-54: Ca ngợi Tổ quốc, sức + Đường lối lãnh đạo đắn Đảng; đời mạnh nhân dân; sống thực xã hội + 55-64: Tập trung thể hình phong phú với nhiều ảnh người mới, sống mới; nguyên mẫu đẹp, điển hình khơi nguồn sáng + 65-75: Tập trung viết tạo; kháng chiến chống Mĩ + Sự đóng góp sáng - Nêu đặc điểm tạo nhà văn, Văn học Việt Nam giai đoạn 1945nội dung, thể loại, 1975 : phong cách, + Phục vụ cách mạng, gắn bó sâu - Khái quát sắc với vận mệnh chung đất nước; giá trị hạn chế + Hướng đại chúng, tìm đến văn học Việt Nam giai hình thức nghệ thuật quen đoạn 1945-1975: thuộc với nhân dân; + Là vũ khí sắc bén + Chủ yếu mang khuynh hướng sử tuyên truyền cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh thi cảm hứng lãng mạn nhân dân; tiếp nối, - Nêu yêu cầu lịch sử phát huy truyền chuyển biến văn học từ thống tư tưởng lớn năm 1975 đến hết kỉ XX (Lịch sử dân tộc: yêu nước, anh dân tộc bước sang kỉ nguyên mới: độc hùng, nhân đạo, ; phát lập, tự thống dất nước -> triển cân đối, toàn diện Văn học bước sang chặng đường mặt thể loại, đặc biệt mới, đề tài Văn học mở rộng hơn: truyện ngắn thơ phản ánh số tiêu cực xã hội, trữ tình – dẫn chứng tổn thất chiến tranh, bước đầu đề số tác phẩm tiêu biểu cập bi kịch cá nhân, ; Văn học vận thể loại khác nhau; động theo khuynh hướng dân chủ hố, + Hạn chế: Một số mang tính nhân văn, nhân sâu tác phẩm phản ánh sắc) sống, người cịn phiến diện, phê bình văn học trọng khám phá nghệ thuật, - Nêu khái quát tiểu sử Hồ Chí - Nêu giá trị lịch sử giá trị văn học Minh Tun ngơn độc lập - Kể tác phẩm tiêu biểu cho văn luận, truyện ngắn + Giá trị lịch sử: Là vặn kiện lịch sử vô tập thơ Hồ Chí Minh 10 - Phân tích mối quan hệ gắn kết văn học thời đại + Những chặng đường văn học phát triển theo vận động lịch sử dân tộc + Đề tài, nội dung, tư tưởng văn học chặng đường có đổi mới, song hành phản ánh thực đời sống xã hội + Thể loại văn học phong phú, phát triển, hồn thiện theo thời kì - So sánh Tun ngơn độc lập với Bình ngơ đại cáo Tuyên ngôn độc lập - Nêu quan điểm sáng tác văn giá: tuyên bố đời nước Việt Nam mới; chương Hồ Chí Minh: chặn đứng âm mưu tái + Coi văn học thứ vũ khí sắc bén chiếm nước ta Pháp phục vụ nghiệp cách mạng; nhòm ngó Anh Mĩ + Chú trọng tính chân thật tính dân tộc văn học; + Giá trị văn học: Là văn luận + Mỗi viết, Người tự hỏi: mẫu mực với lí lẽ sắc “Viết cho ai?”, “Viết để làm gì?” , bén, lập luận chặt chẽ, sau định “Viết gì?” đanh thép giá trị “Viết nào?” vĩnh - Nêu hoàn cảnh đời Tuyên ngôn đối tượng mà Tuyên ngôn hướng tới (nhân dân VN; - Nhận xét cách toàn giới, cụ thể Pháp, Anh, lập luận mẫu mực Mĩ) Hồ Chủ tịch Tuyên ngôn độc lập (lập - Nêu nội dung phần luận bác bỏ lập luận tun ngơn: khẳng định); từ đó, khái + Cơ sở pháp lí Tuyên quát đặc điểm phong cách nghệ thuật ngôn; Người (độc đáo, đa + Những sở thực tiễn dạng; cách viết ngắn Tuyên ngôn; gọn, sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt + Lời tuyên cáo độc lập thủ pháp bút pháp tâm toàn thể dân tộc việc nghệ thuật; thể bảo vệ quyền độc lập, tự loại văn học, Hồ Chí Minh tạo nét phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn) - Nêu tiểu sử tác giả Phạm Văn - Phân tích giá trị Đồng – nhà cách mạng viết phê tác phẩm “Nguyễn Đình Chiểu, bình sáng văn nghệ dân tộc”: + Giá trị nội dung: khẳng định vai trò, vị trí quan trọng 11 + Là “Thiên cổ hùng văn” bất hủ, mở đầu cho kỉ nguyên độc lập, tự đất nước + Tuyên ngôn độc lập kế thừa phát huy xuất sắc thể loại văn tuyên ngôn anh hùng dân tộc, bậc tiền bối cách mạng + So sánh cách kết cấu tác phẩm mạch lạc + So sánh cách lập luận chặt chẽ, không chối cãi được; đồng thời, tác động mạnh mẽ vào tình cảm, nhận thức người nghe, người đọc + So sánh cách dùng từ ngữ: thể sâu sắc tư cách làm chủ, tinh thần, ý chí, lĩnh hai bậc vĩ nhân nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung - Nêu luận điệu xảo trá thực dân Pháp bị Hồ Chủ tịch bác bỏ Tun ngơn (kể cơng khai hố; kể cơng bảo hộ; khẳng định Đông Dương thành thuộc địa chúng) Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng Nguyễn Trãi trong văn - Kể tác phẩm tiêu biểu tác gia văn học lịch sử; khích lệ nghệ của Phạm Văn Đồng tinh thần yêu nước, xả dân tộc thân hi sinh đất nước; khẳng định nhiệm vụ hàng đầu văn nghệ - Nêu ý kiến tác giả Phạm thời đại Văn Đồng đời nghiệp phục vụ CM, phục vụ chiến đấu giành Nguyễn Đình Chiểu độc lập, tự nước + Nguyên nhân khiến cho nhà; Nguyễn Đình Chiểu chưa sáng tỏ + Giá trị nghệ bầu trời vă nghệ dân tộc ta thuật: cách nghị luận lúc (1963); xác đáng, chặt chẽ với + Khẳng định người quan hệ thống lí lẽ mẻ, điểm thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với nhiều hình ảnh trở thành gương sáng vơ đáng trọng; Trình bày hiểu biết thơ văn Nguyễn Đình Chiểu bày tỏ ý kiến cảm nhận thân sau học xong tác phẩm “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ nước nhà” Phạm Văn Đồng + Đánh giá cao ý nghĩa Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc bác bỏ số ý kiến hiểu chưa tác phẩm Lục Vân Tiên Tây Tiến - Nêu khái quát tiểu sử tác giả - Phân tích giá trị Quang Dũng kể tác thơ Tây Tiến nội dung (Tây Tiến phẩm Ông tượng đài ghi công chiến sĩ vô danh); mặt nghệ - Khái quát nội dung thơ Tây thuật (cách phối hợp âm Tiến từ đến câu thanh, vần điệu, cách bố trí dịng thơ, cách so sánh, cách dùng hình - Kể hình ảnh thơ khắc ảnh ) hoạ dị thường thiên nhiên Tây - Phân tích kết Bắc hợp hài hồ hai bút pháp thực lãng mạn thơ Tây Tiến - Nêu hình ảnh thơ thể (Hình ảnh vừa hiện nét đẹp bi tráng người thực, vừa lãng mạn lính Tây Tiến người lính ln song hành với Tây Tiến) - Nêu gắn bó song hành chặng - Nêu khái quát tiểu sử tác giả đường thơ với chặng Tố Hữu kể tác phẩm đường cách mạng của Ơng nhà thơ với giai đoạn phát triển 12 - Phân tích mới, khác đề tài cách cảm nhận tác phẩm tác giả so với tác phẩm tác giả khác (cái riêng Quang Dũng) cách mạng Việt Nam Việt Bắc - Phân tích tính dân tộc thơ Tố Hữu qua hai phương diện: nội dung hình thức thể - Nêu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu + Nội dung: phản ánh dòng lịch sử khứ dân tộc; - Trình bày cảm nhận sức mạnh tinh thần đoàn kết dân tộc; tình nghĩa thuỷ chung, sâu đậm người dân Việt Nam kháng chiến + Hình thức: in đậm - Nêu hoàn cảnh đời khuynh hướng sử thi thơ Việt Bắc khái quát nội dung cảm hứng lãng mạn thơ –3 câu cách mạng; thể thơ truyền thống, ngôn từ tinh tế, lối ví von so sánh độc đáo - Kể hình ảnh thiên nhiên nhà thơ Tố Hữu khắc hoạ tiêu biểu cho mùa năm thơ Việt Bắc (hoa chuối: mùa đông; hoa mơ: mùa xuân; tiếng ve: mùa hạ; vầng trăng: mùa thu) - Nêu nét khái quát tiểu sử tác giả Nguyễn Khoa Điềm kể tác phẩm tiêu biểu - Phân tích đóng góp đoạn trích Ơng việc khắc hoạ hình ảnh - Nêu vị trí đoạn trích Đất đất nước nước mạch cảm xúc chủ thể trữ tình thơ Đất nƣớc - Nêu cách định nghĩa đất - Phân tích đóng góp nhà thơ nghệ nước Nguyễn Khoa Điềm thuật biểu đạt (kết hợp - Nêu tư tưởng chủ đạo nhuần nhuyễn hình thức thơ viết đất nước (đất nước trữ tình – trị với hội tụ, kết tinh bao công sức chất liệu từ ca dao, khát vọng nhân dân Đất nước cổ tích, từ huyền thoại, nhân dân, nhân dân người làm đất nước) - Nêu ví dụ cách sử dụng chất liệu văn hố dân gian tác giả - Nhận xét cách định nghĩa đất nước 13 - So sánh cách cảm nhận đất nước Nguyễn Khoa Điềm với nhà thơ khác viết đề tài Từ đó, khái qt hình ảnh đất nước thơ ca Việt Nam (so sánh với Đất nước Nguyễn Đình Thi, Bên sơng Đuống Hồng Cầm, Việt Bắc Tố Hữu – Khái quát: đất nước tươi đẹp, giầu truyền thống văn hoá, anh hùng, ) của Nguyễn Khoa Điềm - Nêu tiểu sử tác giả nét đời thơ Xn Quỳh Sóng - Kể sáng tác Xuân Quỳnh - Nêu cung bậc tình cảm khác tình yêu người phụ nữ thơ Sóng - Nêu nét đặc sắc nghệ thuật kết cấu (dựa tương đồng tâm trạng người phụ nữ u với sóng), xây dựng hình ảnh, nhịp điệu ngôn từ thơ Đàn ghi ta Lor– ca - Nêu nét đời - Phân tích hình ảnh người nghệ sĩ lãng thơ Thanh Thảo du phóng khống, u - Nêu điểm bật đời cô đơn đời G Lorca sáng tạo có số phận bi kịch G Lorca - Nêu phong cách thơ tượng trưng với mạch cảm xúc suy tư đa chiều vừa mãnh liệt vừa sâu sắc - Phân tích hình tác giả tượng đàn với ý nghĩa biểu tượng sâu sắc - Nêu nét đời Nguyễn Tuân kể lại tác phẩm tiêu biểu ơng Ngƣời lái đị sơng Đà - Trình bày cảm nhận tình yêu son sắt, thuỷ chung người - Phân tích hình phụ nữ Việt Nam tượng sóng với thơ ca tầng sâu ý nghĩa thời đại khác (Thuý Kiều, người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương, - Phân tích hiệu Chị Dậu, ) thẩm mĩ từ nghệ thuật kết cấu thơ Xuân Quỳnh - Trình bày cảm nhận vẻ đẹp đời tinh thần thơ bất diệt G Lorca - Nêu ý nghĩa hình tượng dịng sơng Đà hình tượng người - Trình bày lái đị dịng sơng cảm nhận - Kể đề tài mà tác tình u, đắm giả viết trước cách mạng sau cách -Phân tích phong say Nguyễn cách nghệ thuật độc đáo Tuân trước thiên mạng Nguyễn Tuân qua nhiên - Nêu hình ảnh khắc người lao động tuỳ bút hoạ bạo hình ảnh khắc Tây Bắc Tổ hoạ tính trữ tình sơng Đà quốc nói riêng tình u q - Kể tố chất đặc biệt - Phân tích tình hương đất nước ơng lái đị; sở đó, khái quát cảm quý mến khâm người phục Nguyễn Tn hình tượng người lái đị dân Việt Nam 14 ơng lái đị Ai đặt tên cho dịng sơng - Nêu nét khái qt - Phân tích hình đời tác giả nét đặc sắc tượng nhân vật “tơi” sáng tác Hồng Phủ Ngọc Tường tương quan với hình ảnh dịng sơng - Kể tác phẩm Ơng - Nêu xuất xứ, vị trí đoạn - Phân tích nét đặc sắc ý tưởng, hình ảnh trích ngôn ngữ tác giả - Nêu vẻ đẹp đặc sắc, mĩ lệ (Ngòi bút miêu tả phong dịng sơng góc độ thiên nhiên; phú, thiết tha tình cảm phẩm chất sơng Hương đậm đà chất thơ lịch sử thơ ca tác giả) - Nêu đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí thơ Ơn tập phần văn học nói chung - Nêu nét khái quát văn - Phân tích học Việt Nam từ Cách mạng tháng giá trị phong phú, đặc sắc thơ ca Việt Nam Tám năm 1945 đến hết kỉ XX từ sau cách mạng tháng - Nêu nét tiêu biểu Tám đến hết kỉ XX đời, nghiệp quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh Tố - Phân tích văn học theo cấp độ: Hữu, kiện, tác giả, tác phẩm, - Nêu khái quát nội dung đặc hình tượng, ngôn ngữ trưng thể loại tác phẩm sách văn học,… giáo khoa - Thống kê nét đặc trưng thể loại văn học - Trình bày cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng Hương người xứ Huế thơ ca sống - Phân tích mối quan hệ sống văn học - Trình bày cảm nhận hình ảnh đất nước người Việt Nam giai đoạn lịch sử (từ 45 đến hết TK XX) 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học 2.4.1 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc Bảng 2.4 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc Mức độ nhận thức Biết Mục đích - Tái kiến thức có, kiến thức chung, khái quát tác giả, tác phẩm - Dẫn dắt, định hướng cho học sinh trả lời câu hỏi theo mục tiêu Ví dụ - Hãy trình bày nét đời người tác giả Nguyễn Ái Quốc? (Câu hỏi Tuyên ngôn độc lập) - Hãy kể tên tập thơ tác giả Tố Hữu? (Câu hỏi Việt Bắc) - Hãy đọc thuộc thơ Sóng Xuân Quỳnh? (Câu hỏi Sóng) - Hãy trình bày hồn cảnh sáng tác thơ Việt Bắc? (Câu hỏi Việt Bắc) 15 Thời điểm sử dụng -Trong dạy học lớp - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên bậc 2, bậc - Trình bày phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? (Câu hỏi Việt Bắc) - Hãy liệt kê hình ảnh sơng Đà bạo? (Câu hỏi Người lái đị sơng Đà) 2.4.2 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc Bảng 2.5 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc Mức độ nhận thức Mục đích Hiểu nội dung tác phẩm, cảm nhận, lí Hiểu, giải, so sánh, vận phân tích dụng, vấn đề phân tác tích, phẩm liên tổng quan đến tác hợp phẩm Thời điểm Ví dụ sử dụng - Hãy phân tích hình tượng người lái đị sơng Đà - Trong tác phẩm tên Nguyễn Tuân dạy học (Câu hỏi Người lái đị sơng Đà) lớp - So sánh vẻ đẹp sông Hương lúc chảy thượng - Luyện tập, nguồn vào thành phố? kiểm tra (Câu hỏi Ai đặt tên cho dịng sơng) đánh giá - Cảm nhận em hình tượng Sóng thơ? lớp (Câu hỏi Sóng) - Nhận xét cách định nghĩa đất nước Nguyễn nhà Khoa Điềm? (Câu hỏi Đất nước) 2.4.3 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc Bảng 2.6 Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc Mức độ nhận thức Yêu cầu Thể sáng tạo sở hiểu giá trị tác phẩm Đánh giá Ví dụ - Hãy so sánh cách cảm nhận đất nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm với nhà thơ khác viết đề tài (Nguyễn Đình Thi, Hồng Cầm)? (Câu hỏi Đất nước) - Cảm nhận sức mạnh tinh thần đồn kết dân tộc, tình nghĩa thủy chung sâu đậm người Việt Nam kháng chiến chống Pháp qua Việt Bắc? (Câu hỏi Việt Bắc) - Hãy so sánh Tun ngơn độc lập với Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi? (Câu hỏi Tuyên ngôn độc lập) - Cảm nhận cảnh thiên nhiên người Tây Bắc sau học xong tác phẩm Người lái đị sơng Đà? (Câu hỏi Người lái đị sơng Đà) 2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu câu hỏi theo mục tiêu dạy học 2.5.1 Chất lượng câu hỏi 2.5.2 Chất lượng câu trả lời 2.5.3 Khả lôi học sinh tham gia vào học 16 Thời điểm sử dụng - Trong dạy học lớp - Kiểm tra đánh giá định kì CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Thời gian, địa bàn đối tƣợng thực nghiệm - Thời gian: năm học 2012 - 2013 - Địa bàn: hai trường THPT Hà Nội + Trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai + Trường THPT Chương Mỹ A - Đối tượng thực nghiệm: + Học sinh lớp 12 12A7 12A10 trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai Trong học sinh lớp 12A10 lớp thực nghiệm (lớp dạy giáo án có sử dụng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học) học sinh lớp 12A7 lớp đối chứng (lớp dạy theo giáo án không sử dụng câu hỏi theo mục tiêu dạy học) + Học sinh lớp 12 12A4 12A9 trường THPT Chương Mỹ A Trong học sinh lớp 12A4 lớp thực nghiệm học sinh lớp 12A9 lớp đối chứng 3.3 Nội dung, cách thức tiến hành thực nghiệm 3.3.1 Nội dung - Chúng tiến hành dạy học thực nghiệm bài: Người lái đò sơng Đà (Nguyễn Tn) Sóng (Xn Quỳnh) - Sử dụng giáo án có hệ thống câu hỏi nhiều giáo viên THPT vận dụng dạy học văn Người lái đị sơng Đà Sóng - Sử dụng giáo án có hệ thống câu hỏi luận văn đề xuất nhằm nâng cao hiệu dạy học văn Người lái đị sơng Đà Sóng 3.3.2 Cách thức thực nghiệm - Dùng hai giáo án có sử dụng hệ thống câu hỏi mà luận văn đề xuất tiến hành dạy lớp thực nghiệm lớp 12A10 trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai (dạy Sóng Xuân Quỳnh) lớp 12A4 trường THPT Chương Mỹ A (dạy Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn) - Dùng giáo án có hệ thống câu hỏi thơng thường để dạy lớp lớp 12A7 trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai (dạy Sóng) lớp 12A9 trường THPT Chương Mỹ A (dạy Người lái đị sơng Đà) - Kiểm tra hai lớp đề để lấy kết so sánh 3.4 Kết thực nghiệm Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai 17 70% 60% 50% 40% Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 30% 20% 10% 0% Tỉ lệ điểm Tỉ lệ điểm Tỉ lệ điểm Tỉ lệ điểm Giỏi Khá TB Yếu Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Chương Mỹ A 60% 50% 40% 30% Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 20% 10% 0% Tỉ lệ điểm Tỉ lệ điểm Tỉ lệ điểm Tỉ lệ điểm Giỏi Khá TB Yếu 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm - Hệ thống câu hỏi luận văn đề xuất phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, giúp học sinh dễ dàng đạt mục tiêu dạy học đề - Kết thống kê cho thấy: Những lớp giảng dạy theo giáo án có sử dụng hệ thống câu hỏi mà luận văn đề xuất (12A10 - THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai 12A4 - THPT Chương Mỹ A) thu kết tốt lớp giảng dạy theo giáo án có hệ thống câu hỏi thơng thường Từ đó, khẳng định kết nghiên cứu kết thực nghiệm cho thấy hệ thống câu hỏi luận văn đề xuất mang tính khả thi cao KẾT LUẬN 18 - Trong dạy học nói chung dạy học mơn Văn nhà trường phổ thơng nói riêng, hệ thống câu hỏi có vai trị quan trọng giáo viên học sinh Sử dụng hệ thống câu hỏi khoa học, hợp lí giúp học sinh hình thành kĩ tư duy, sáng tạo, tích cực, chủ động trình giải mã tác phẩm văn chương - Mục tiêu dạy học thành tố quan trọng dạy học Xác định hệ mục tiêu chi tiết, cụ thể cho học giúp giáo viên học sinh biết cần phải dạy học nội dung Nên xây dựng mục tiêu dạy học nhận thức theo thang bậc nhận thức Bloom với cấp độ: Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Từ nhóm mục tiêu thành bậc tương ứng: Mục tiêu bậc (biết), bậc (hiểu, vận dung, phân tích, tổng hợp) bậc (đánh giá) Theo đó, chúng tơi xác định hệ thống mục tiêu cụ thể cho tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn 12 tập - Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học phải bám sát vào mục tiêu dạy học Dựa hệ mục tiêu nhận thức chi tiết văn phần Văn – chương trình Ngữ văn 12 – tập mà xây dựng, đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học sau: - Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc - Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc - Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc - Với kết thực nghiệm thu được, thấy hệ thống câu hỏi mà luận văn đề xuất mang tính khả thi cao bước đầu thu kết định Tuy nhiên, khơng có phương án dạy học hay hệ thống câu hỏi tối ưu cơng trình nghiên cứu chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp để luận văn chúng tơi hồn thiện References Lại Nguyên Ân (2000), 150 Thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Ban, Nguyễn Thúy Hồng (2001), “Những yêu cầu cần thiết xây dựng hệ thống câu hỏi, tập môn Văn – Tiếng Việt Trung học sở Trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học giáo dục (4), tr.34 – 36 Nguyễn Thị Ban, Trần Hồi Phƣơng (2008), “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học giáo dục (202), tr.30 – 33 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ văn 12, tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ môn Phƣơng pháp công nghệ dạy học – Khoa Sƣ phạm, ĐHQGHN (2006), Bài giảng phương pháp công nghệ dạy học Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đƣờng (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12 tập Nxb Hà Nội 11 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn, dạy văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Đặng Thành Hƣng (2001), Dạy học đại Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Khoa Sƣ phạm - ĐHQGHN (2005), Tập giảng chương trình, phương pháp dạy học Ngữ văn Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (2005), Thiết kế học tác phẩm văn chương trường phổ thông, tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Trọng Luận (2006), Phương pháp dạy học văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Trọng Luận (2009), Thiết kế học Ngữ văn 12 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Trọng Luận (2008), “Cách nhìn số vấn đề then chốt phương pháp dạy học Văn”, Hội thảo phương pháp dạy học Ngữ văn, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồng Nam (2006), Tổ chức học hợp tác dạy học Ngữ văn Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 21 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Bùi Minh Tuân (1998), Cảm xúc văn chương & Vấn đề dạy văn trường Phổ thông Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Anh Tuấn, Mai Quang Huy (2006), Tập giảng Giáo dục học đại cương Khoa Sư phạm, ĐHQG HN, Hà Nội 24 Bùi Minh Tuân (1998), Cảm xúc văn chương vấn đề dạy văn trường phổ thông Nxb Giáo dục, 1998 20 ... chương trình Ngữ văn 12 tập - Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học phải bám sát vào mục tiêu dạy học Dựa hệ mục tiêu nhận thức chi tiết văn phần Văn – chương trình Ngữ văn 12 – tập mà xây dựng, đề... 12 , tập - Xác định mục tiêu học cho tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn 12 , tập - Đề xuất cách xây dựng câu hỏi dựa vào mục tiêu học tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn 12 , tập - Xây dựng. .. chung mục tiêu câu hỏi dạy học Văn Chương 2: Đề xuất hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học phần Văn – chương trình Ngữ văn 12 , tập Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỤC TIÊU

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w