Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
383,87 KB
Nội dung
Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập để bồi dưỡng học sinh giỏi nội dung kiến thức di truyền biến dị cấp độ phân tử - Sinh học Nguyễn Thị Huyền Linh Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: GS.TS Đinh Quang Báo Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu sở lí thuyết : Tổng hợp tài liệu liên quan đến xây dựng sử dụng hệ thống Câu hỏi-bài tập (CH-BT) nội dung kiến thức Di truyền-biến dị (DT-BD) – sinh Xác định thực trạng xây dựng sử dụng CH-BT nội dung kiến thức DT-BD bồi dưỡng HSG Đưa tiêu chí đánh giá HSG có nội dung kiến thức DT-BD Tổng hợp tài liệu liên quan đến CH-BT nội dung kiến thức DT-BD sinh học để sử dụng dạy HSG Thiết kế sử dụng hệ thống CHBT nội dung kiến thức DT-BD cấp độ phân tử - Sinh học để dạy HSG Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu xây dựng sử dụng CH-BT dạy HSG Keywords: Di truyền; Biến dị; Phương pháp giảng dạy; Sinh học; Giáo dục học Content Lí nghiên cứu Đất nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo người lao động có đủ tài năng, trí tuệ để tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ tiên tiến giới áp dụng vào việc phát triển kinh tế đất nước Từng bước đưa nước ta trở thành nươc cơng nghiệp Để làm điều ngành giáo dục nói chung người giáo viên nói riêng phải bước đổi phương pháp giảng dạy, khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân Để cơng nghiệp hóa, đại hóa thành cơng phải khơng ngừng đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Do đó, việc bồi dưỡng nhân tài nhiệm vụ ngành giáo dục người giáo viên (GV) Bồi dưỡng nhân tài phải thực sớm từ bậc tiểu học, THCS Việc bồi dưỡng nhân tài bậc THCS thể bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG), có bồi dưỡng HSG mơn Sinh học Sinh học nói mơn khoa học sống lí thú Nhưng theo điều tra khảo sát có học sinh thật hứng thú với Sinh học Nếu việc lựa chọn học sinh vào đội tuyển bồi dưỡng gặp nhiều khó khăn việc dạy bồi dưỡng em cịn khó khăn Nếu giáo viên khơng tìm biện pháp thích hợp làm giảm chất lượng HSG, để làm việc chưa phải dễ dàng với giáo viên Một giáo viên trường giao trọng trách bồi dưỡng HSG lớp hẳn gặp nhiều khó khăn Trong đề tài nghiên cứu biện pháp bồi dưỡng HSG môn Sinh học dừng lại vài sáng kiến kinh nghiệm mà chưa thực có cơng trình nghiên cứu mang tính chất mở rộng như: luận văn hay luận án Trong nội dung chương trình Sinh học gồm phần: Phần I – Di truyền biến dị; Phần II – Sinh vật mơi trường Trong nội dung phần I chiếm tỉ lệ lớn đề thi HSG cấp quận hay thành phố Thêm vào di truyền biến dị có nội dung kiến thức rộng, khó, chủ yếu CH -BT địi hỏi có khả tư cao Như vậy, việc xây dựng sử dụng CH - BT để giúp học sinh hiểu được, vận dụng kiến thức kì thi HSG đạt kết cao kì thi vô quan trọng cần thiết Với lí chúng tơi thực nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập để bồi dưỡng HSG nội dung kiến thức di truyền, biến dị cấp độ phân tử - Sinh học 9” Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài giúp cho việc bồi dưỡng HSG lớp môn Sinh đạt kết cao năm tới Mục tiêu nghiên cứu Tìm biện pháp xây dựng sử dụng hệ thống CH – BT để dạy học sinh giỏi lớp nội dung kiến thức di truyền biến dị cấp độ phân tử nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần này, đồng thời nâng cao hiệu thành tích kì thi HSG Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng Các biện pháp xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập phần di truyền biến dị cấp độ phân tử 3.2 Khách thể Dạy học di truyền học phân tử cho HSG lớp 3.3 Nghiệm thể Học sinh giáo viên dạy Sinh trường THCS thuộc phường Lĩnh Nam, Trần Phú, Thanh Trì, Đền Lừ - quận Hồng Mai – Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống CH-BT nội dung kiến thức DT-BD để dạy học sinh giỏi lớp có hiệu quả? Giả thuyết nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập từ tổng quát đến cụ thể biện pháp hiệu để dạy học sinh giỏi lớp nội dung kiến thức di truyền biến dị cấp độ phân tử Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí thuyết : Tổng hợp tài liệu liên quan đến xây dựng sử dụng hệ thống CH-BT nội dung kiến thức DT-BD – sinh 6.2 Xác định thực trạng xây dựng sử dụng CH-BT nội dung kiến thức DT-BD bồi dưỡng HSG 6.3 Đưa tiêu chí đánh giá HSG có nội dung kiến thức DT-BD 6.4 Tổng hợp tài liệu liên quan đến CH-BT nội dung kiến thức DT-BD sinh học để sử dụng dạy HSG 6.5 Thiết kế sử dụng hệ thống CH-BT nội dung kiến thức DT-BD cấp độ phân tử - Sinh học để dạy HSG 6.6 Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu xây dựng sử dụng CH-BT dạy HSG Phƣơng pháp chứng minh luận điểm - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thực nghiệm dạy bồi dưỡng học sinh giỏi lớp trường THCS Thanh Trì – Hồng Mai – HN theo hệ thống câu hỏi tập tổng quát xây dựng - Phương pháp vấn giáo viên học sinh - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp thống kê toán học Giả thiết nghiên cứu - Học sinh lớp thực nghiệm có khả tiếp thu bài, hứng thú học tập - Quan sát khách quan, trung thực - Độ tin cậy câu trả lời vấn bảng hỏi 100% - Số liệu thống kê trung thực, xác Dự kiến đóng góp luận văn - Xây dựng tiêu chí đánh giá HSG – sinh - Xác định kiến thức HSG cần phải có học phần DT-BD cấp độ phân tử mã hóa dạng CH-BT - Đề xuất biện pháp để dạy nội dung kiến thức phần DT-BD - Vận dụng biện pháp để dạy HSG lớp 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương : Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương : Xây dựng sử dụng hệ thống CH – BT để bồi dưỡng HSG nội dung kiến thức DT-BT cấp độ phân tử - Sinh học Chương : Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Trên giới Trên giới có nhiều tác giả đề cập tới CH Trong có số tác giả Liên Xô cũ : Socolovskaia, Abramova, Kadosnhicov, Laixeva, O.Karlinxki 1975, 1979 đề cập đến vai trò, phương pháp xây dựng, sử dụng CH-BT dạy học phổ thơng Tuy nhiên tác giả chủ yếu soạn câu hỏi dựa vào phần, chương, mục theo SGK chưa sâu vào sở lí luận việc thiết kế sử dụng CH-BT cách cụ thể 1.1.2 Ở Việt Nam Nhiều tác : Trần Bá Hồnh, Trần Hồng Hải, Lê Đình Trung, Đặng Hữu Lanh, Nguyên Minh Công, Bùi Văn Sâm, Vũ Tam Điệp… đề cập đến CH-BT tài liệu giáo khoa, tham khảo Các tài liệu xếp CH-BT theo chương phân loại theo dạng BT theo nguồn kiến thức có tác dụng việc ôn luyện khắc sâu kiến thức Như vậy, giới Việt Nam có nhiều tác giả đề cập đến vai trị CHBT dạy học Chúng tơi thấy tác giả đề cao vai trò CH-BT dạy học Tuy nhiên việc xây dựng hệ thống câu hỏi dành cho HSG lớp hạn chế, nguyên nhân gây khó khăn cho GV HS đội tuyển bồi dưỡng thiếu nguồn tài liệu giáo trình cụ thể Như với đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập để bồi dưỡng học sinh giỏi nội dung kiến thức di truyền biến dị cấp độ phân tử - Sinh học 9” chúng tơi đóng góp phần vào hệ thống CHBT xây dựng trước đây, làm tiền đề cho việc biên soạn hệ thống CH-BT dành cho đội tuyển HSG sau này, đồng thời góp phần nâng cao hiệu giảng dạy kì thi HSG 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Học sinh giỏi gì? 1.2.1.1 Khái niệm học sinh giỏi Mỗi quốc gia, giai đoạn có cách nhìn riêng HSG Theo chúng tơi HSG học sinh đạt kết xuất sắc rèn luyện, học tập, khiếu HSG học sinh có khả tư giải vấn đề sáng tạo trình rèn luyện 1.2.1.2 Học sinh giỏi sinh học phần DT-BD Trong nội dung chương trình Sinh học gồm phần : - Phần I : Di truyền biến dị - Phần II : Sinh vật môi trường Chúng đưa so sánh mặt kiến thức mà HSG nội dung DT-BD cần đạt so với HS đại trà sau : Bảng 1.1 : So sánh kiến thức đạt đƣợc HS đại trà HSG nội dung DT-BD Nội Học sinh đại trà Học sinh giỏi dung Về thuyết lí + HS ghi nhớ trình bày + HS vẽ sơ đồ giải thích kiến thức DT-BD : Các mối quan hệ yếu tố khái niệm, nguyên nhân, chế, chế trình di truyền phân loại… + Vận dụng kiến thức DT-BT đề giải + Quan sát mơ tả cấu trúc thích, nhận xét tượng di truyền ADN, ARN, protein thực tế, đa dạng sinh vật, … Về + Dựa vào NTBS để xác định + Từ lí thuyết rút cơng thức trình tự đơn phân chứng minh cơng thức di truyền, tập ADN, ARN trình di biến dị truyền + Vận dụng cơng thức để giải tốn cụ thể tổng quát 1.2.2 Khái niệm CH – BT 1.2.2.1 Khái niệm câu hỏi Theo chúng tôi, CH sản phẩm hoạt động nhận thức Trong trình dạy học giỏi CH phải nhằm vào mục đích phát triển tư duy, phát triển khả tích cực chủ động HS Do đó, yêu cầu CH liệt kê nội dung SGK mà phải CH có nội dung phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh, khái qt hóa 1.2.2.2 Khái niệm tập Bài tập tập hợp kiến thức xác định bao gồm vấn đề biết chưa biết mâu thuẫn với dẫn tới việc phải biến đổi chúng Trong dạy học sinh giỏi BT phải hướng đến phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tư HS 1.2.2.3 Khái niệm CH-Bt tổng quát CH-BT tổng quát hiểu tập, câu hỏi đề cập đến hệ thống khía cạnh, vấn đề liên quan đến nhiều kiến thức, thông tin Với câu hỏi, tập tổng quát việc đưa lời giải phải vận dụng, nghiên cứu, huy động nhiều nội dung, thông tin liên quan Tùy theo phạm vi nội dung mà tính tổng qt rộng hay hẹp Trong chương trình SGK tùy theo phạm vi chủ đề nội dung liên quan mà CH-BT bao quát nội dung môn học, phân môn, phần, chương, đề mục 1.2.3 Phân loại CH – BT 1.2.3.1 Phân loại câu hỏi Câu hỏi tập đa dạng phân loại theo nhiều cách khác dựa vào tiêu chí khác Trong dạy học, xây dựng lựa chọn CH phải phù hợp với nội dung dạy học để phát huy tính tích cực học tập HS Do GV cần phải nắm vững loại CH Có thể phân loại CH theo tiêu chí sau : Dựa vào yêu cầu lực nhận thức người học - Mức – Biết : CH yêu cầu HS nhớ lại thông tin cách nhắc lại kiến thức biết - Mức – Hiểu : CH yêu cầu HS diễn đạt điều biết theo ý thân cách xếp lại kiến thức học - Mức – Vận dụng : CH yêu cầu HS áp dụng kiến thức học vào tình - Mức – Phân tích : CH yêu cầu HS chia nhỏ khái niệm, thông tin để phân tích ngun nhân, kết hay tìm kiếm chứng cho tượng, luận điểm - Mức – Tổng hợp : CH yêu cầu HS vận dụng, phối hợp kiến thức có để giải đáp vấn đề khái quát suy nghĩ sáng tạo thân - Mức – Đánh giá : CH yêu cầu HS nhận định, phán đoán ý nghĩa kiến thức, giá trị tư tưởng, vai trò học thuyết… Dựa vào khâu trình dạy học người ta chia thành : - CH hình thành kiến thức - CH củng cố, hoàn thiện kiến thức - CH ôn tập, kiểm tra – đánh giá Dựa vào hình thức diễn đạt CH chia thành : - CH trắc nghiệm tự luận (TNTL - CH trắc nghiệm khách quan (TNKQ) 1.2.3.2 Phân loại tập Có nhiều cách để phân loại BT Căn vào mục đích dạy học, có : - BT hình thành khái niệm - BT cung cấp kiến thức - BT hình thành kĩ năng, kĩ xảo - BT ôn tập, kiểm tra Căn vào địa điểm để thực hiện, có : - BT nhà - BT lớp 1.2.4 Vai trò CH – BT 1.2.4.1 Vai trò câu hỏi Trong DH việc sử dụng CH để phát huy tính tích cực HS cách hợp lí, nguyên tắc, phù hợp với xu hướng phát triển PPDH có vai trị ý nghĩa lớn DH : - CH yếu tố tham gia vào trình tổ chức hình thành kiến thức cho người học - CH phát triển lực tư sáng tạo HS 1.2.4.2 Vai trị tập - BT khơng giúp HS lĩnh hội kiến thức mới, củng cố hồn thiện nâng cao kiến thức mà cịn giúp HS tái lại kiến thức cũ xác lập mối quan hệ biết chưa biết từ tìm cách giải mâu thuẫn nhận thức 1.2.5 Mối quan hệ việc xây dựng CH – BT với việc dạy HSG sinh học lớp Việc xây dựng CH-BT có mối quan hệ mật thiết với việc dạy HSG GV - CH-BT cho thấy cách tiếp cận kiến thức mà GV sử dụng - CH-BT cho thấy nội dung kiến thức mà GV muốn HS lĩnh hội - CH-BT cho thấy khả tự học, tư duy, kĩ giải BT… HS thơng qua q trình em trả lời CH-BT Có thể nói việc xây dựng hệ thống CH-BT có mối quan hệ mật thiết với việc dạy HSG CHBT đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu giảng dạy HSG GV 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thực trạng công tác bồi dưỡng HSG số trường THCS Chúng tiến hành thăm dò ý kiến 12 GV tham gia công tác bồi dưỡng HSG lớp trường THCS thuộc quận Hồng Mai – Hà Nội Chúng tơi tập trung tìm hiểu thuận lợi, khó khăn công tác bồi dưỡng HSG, phương pháp bồi dưỡng HSG, mức độ rèn luyện kĩ học tập cho HS Qua phần điều tra thực trạng GV nhận thấy : GV đánh giá cao vai trị CH-BT q trình bồi dưỡng, việc sử dụng CH-BT dạy học số hạn chế chưa có nhiều thời gian mà kiến thức nhiều, hay việc biên soạn CH-BT gặp khó khăn chưa có giáo trình cụ thể 1.3.2 Thực trạng học tập HSG lớp 9, môn Sinh học số trường THCS Chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến 40 HS tham gia đội tuyển HSG năm học 20112012 trường THCS thuộc quận Hoàng Mai – Hà Nội Chúng tơi tập trung tìm hiểu lí mà em tham gia đội tuyển, thuận lợi khó khăn học, việc rèn luyện kĩ trả lời CH-BT, kĩ tự xây dựng CH-BT Qua phần điều tra thực trạng học tập em đội tuyển nhận thấy : - Hầu hết em HS (95%) cho hiệu CH-BT học tập vô quan trọng, biết cách sử dụng hợp lí hiệu đạt la cao - Các HS mong muốn sách viết lí thuyết lẫn CH-BT mẫu, CH-BT tự luyện (67.5) Những sách viết dạng giúp em tự học tự nghiên cứu Như vậy, việc tìm biện pháp xây dựng sử dụng CH-BT cách hợp lí để giúp cho GV HS sử dụng dạy học vơ cần thiết để góp phần vào nâng cao chất lượng dạy học bồi dưỡng HSG CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CH-BT ĐỂ BỒI DƢỠNG HSG KIẾN THỨC DT-BD Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - SINH HỌC 2.1 Các nguyên tắc xây dựng CH – BT 2.1.1 Quán triệt mục tiêu dạy học Khi xậy dựng CH-BT cần phải bám sát mục tiêu, nội dung kiến thức bồi dưỡng HSG nhằm nâng cao hiệu giảng dạy 2.1.2 Đảm bảo tính xác – khoa học Trong q trình bồi dưỡng HSG tính xác, khoa học hệ thống CH-BT cần phải trọng GV đưa CH, đáp án mang tính đại khái Điều khiến HS tiếp thu kiến thức cách sai lệch 2.1.3 Đảm bảo tính hệ thống Nội dung kiến thức phần, chương, trình bày theo trật tự logic có hệ thống Do đó, CH-BT xây dựng đem sử dụng phải theo trật tự logic hệ thống cho nội dung SGK, cho bài, chương, phần, hay chương trình mơn học Điều giúp HS nhận lượng kiến thức định theo hệ thống chủ đề trọn vẹn 2.1.4 Phát huy tính tích cực học tập HS Các CH-BT phải tạo tính hứng thú cho học sinh, phát huy tính tích cực tìm tịi khám phá kiến thức mới, nâng cao lực tự học, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Hệ thống CH-BT phải chứa đựng nhiều tiềm rèn luyện kỹ năng, phát triển tư sáng tạo cho học sinh Các CH-BT phải đa dạng nội dung kiến thức, hình thức thể hiện, phương pháp giải quyết, trọng tâm bao quát hết nội dung di truyền học cấp độ phân tử 2.1.5 Phù hợp với trình độ, đối tượng HS Tùy thuộc vào trình độ, đối tượng HS mà xây dựng CH-BT số lượng chất lượng cho phù hợp Đặc biệt dạy HSG việc xây dựng CH-BT phải ngắn gọn, rõ ràng, xác, kích thích khả tư sáng tạo HS 2.1.6 Đảm bảo tính thực tiễn Theo chủ chương đường lối giáo dục Đảng “Học đôi với hành”, “Lý luận gắn với thực tiễn”, “Nhà trường gắn liền với xã hội” thực tiễn dùng để kiểm chứng lí thuyết Do đó, CH-BT phải thiết kế cho việc vận dụng lí thuyết vào thực tế cách tối ưu, từ giúp người học hình thành kĩ giải vấn đề sống.[26] 2.2 Yêu cầu sƣ phạm CH – BT dạy HSG sinh học - CH-BT phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức để HS trạng thái có nhu cầu giải mâu thuẫn - CH-BT phải phù hợp với nội dung chương trình, kiến thức mà sau trả lời HS lĩnh hội nội dung kiến thức - CH-BT phải đảm bảo đủ tri thức, đủ nguồn tài liệu để HS tra cứu tìm lời giải - CH-BT khơng phải mang tính chất đơn trành bày kiến thức SGK mà CHBT phải có yêu cầu phân tích, giải thích hay chứng minh cho kiến thức mà HS học từ SGK hay từ nguồn tài liệu tham khảo khác - CH-BT phải có nhiều khả sáng tạo, chủ động HS - CH-BT phải mang tính hệ thống, phù hợp với cấu trúc bài, chương, nội dung kiến thức cần bồi dưỡng Sao cho HS trả lời thu nhận kiến thức có hệ thống theo logic xác định - CH-BT phải có tính chất định hướng giúp HS hiểu yêu cầu đặt 2.3 Quy trình xây dựng CH – BT 2.3.1 Phân tích nội dung 2.3.1.1 Vật chất di truyền cấp độ phân tử: + Cấu trúc chức ADN + Cấu trúc chức ARN + Cấu trúc chức protein 2.3.1.2 Cơ chế di truyền cấp độ phân tử + Q trình nhân đơi ADN: nguyên tắc tái bản, chế tái + Phiên mã: khái niệm, chế phiên mã + Dịch mã: khái niệm, chế dịch mã, mối quan hệ : ADN mRNA Protein Tính trạng 2.3.1.3 Cơ chế biến dị cấp phân tử: 10 + Cơ chế phát sinh đột biến gen, chế biểu đột biến gen + Phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền, đột biến thường biến + So sánh đột biến gen đột biến NST + Phân tích mối quan hệ kiểu gen – mơi trường – kiểu hình 2.3.2 Xây dựng mục tiêu 2.3.2.1 Vật chất di truyền chế di truyền cấp độ phân tử - Nêu thành phần hóa học ADN, đặc biệt tính đặc thù, tính ổn định tương đối đa dạng - Mơ tả cấu trúc khơng gian ADN, đặc biệt ý tới nguyên tắc bổ sung - Giải thích chế tự ADN diễn theo nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung, bán bảo tồn - So sánh q trình nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực - Phân tích phù hợp cấu trúc chức phân tử ADN - Nêu chất hóa học gen ADN, chức gen, phân loại gen theo chức - Giải thích ADN xem vật chất di truyền cấp độ phân tử - Mô tả sơ lược cấu tạo phân loại ARN - Trình bày tạo thành ARN (q trình phiên mã) dựa mạch khn gen diễn theo nguyên tăc bổ sung - Nêu thành phần hóa học, cấu trúc khơng gian chức prơtêin - Giải thích tính đa dạng - tính đặc trưng protein, giải thích protein xem sở vật chất sống - Trình bày mối quan hệ ARN prơtêin thơng qua hình thành chuỗi axit amin - Phân tích mối quan hệ gen tính trạng thơng qua sơ đồ : Gen ARN Prơtêin tính trạng - Gọi tên trình theo sơ đồ : ADN ARN Protein ADN Từ rút ý nghĩa chế : nhân đôi, phiên mã, dịch mã 2.3.2.2 Cơ chế biến dị cấp độ phân tử - Vẽ sơ đồ phân loại biến dị - Trình bày nội dung kiến thức đột biến gen : khái niệm, nguyên nhân, dạng, chế phát sinh, chế biểu hiện, vai trò đột biến gen 11 - Phân biệt biến dị di truyền với biến dị không di truyền, đột biến với thường biến, đột biến gen với đột biến nhiễm sắc thể - Giải thích vai trị đột biến gen tiến hóa chọn giống - Phân tích mối quan hệ kiểu gen – môi trường kiểu hình - Giải dạng tốn liên quan đến đột biến gen 2.4 Hệ thống CH – BT đƣợc xây dựng 2.5 Biện pháp sử dụng CH – BT dạy HSG sinh học phần DT-BD cấp độ phân tử 2.5.1 Biện pháp sử dụng CH – BT dạy HSG nghiên cứu tài liệu phục vụ học Những CH-BT loại yêu cầu HS giải thích, tách từ quy tắc, quy luật, khái niệm học trước dấu hiệu làm sở cho kiến thức Để sử dụng CH-BT cách hiệu cho HS ngồi hình thức tổ chức học tồn lớp, nên tăng cường tổ chức cho HS học tập theo nhóm cá nhân Đối với học tập cá nhân - Giáo viên nêu vấn đề CH, xác định nhiệm vụ nhận thức hướng đẫn HS làm việc (có thể gợi ý câu hỏi phụ) - HS ghi kết báo cáo GV kết hợp đàm thoại dẫn dắt HS đến với kiến thức - Giáo viên chinrg lí, bổ xung để đến đáp án - GV tập bổ xung để củng cố kiến thức Đối với học tập theo nhóm - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ cho nhóm hướng dẫn nhóm làm việc - Nhóm trao đổi viết ý kiến độc lập thống thành ý kiến chung - Nhóm trình bày ý kiến - Giáo viên nhận xét, bổ xung tổng kết câu trả lời nhóm 2.5.2 Biện pháp sử dụng CH – BT ôn tập, hệ thống hóa kiến thức Dạng CH-BT nhằm định hướng tổ chức trình làm việc với tài liệu học tập nhằm ơn tập, hệ thống hóa kiến thức học cho HS qua học, chương hay vấn đề Với mục đích này, việc nghiên cứu tài liệu liệu HS thực nhà theo CH-BT mà GV giao cho Để sử dụng hiệu CH-BT dạng GV chia thành nhóm hoạt động lớp hay nhà Mỗi nhóm giải quyết, hệ thống câu hỏi, tập, vấn đề cần tư cao, sau nhóm tiến hành thảo luận đưa ý kiến chung Như vậy, 12 thời gian ngắn giải nhiều dạng câu hỏi, tập khác mà kiến thức đảm bảo 2.5.3 Biện pháp sử dụng CH – BT kiểm tra, đánh giá HSG Trong q trình bồi dưỡng ngồi học dạy kiến thức GV phải thường xuyên sử dụng buổi để ôn tập kiểm tra, đánh giá HS Điều giúp người GV đo lường đánh giá lực cá nhân HS thông qua thời gian học tập định Thông qua kết thu GV có điều chỉnh hợp lí cho đối tượng HS Với biện pháp đưa bước thực sau: - GV tóm tắt nội dung, cơng thức quan trọng lên bảng - GV đưa dạng CH BT đưa đề kiểm tra theo mục tiêu dạy học - HS giải nội dung theo yêu cầu GV mà không sử dụng tài liệu (nếu có nhiều vấn đề HS giải vấn đề) - HS đưa câu trả lời - GV tổng kết, nhận xét đưa số dạng tập khác để HS ứng dụng 13 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm - Xác định hiệu biện pháp xây dựng sử dụng hệ thống CH-BT để dạy bồi dưỡng HSG nội dung kiến thức di truyền biến dị cấp độ phân tử - Sinh học - Xác định tính khả thi việc xây dựng CH-BT đề xuất - Triển khai thực tiễn dạy học để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm HS lớp bồi dưỡng HSG lớp quận Hoàng mai 3.3 Nội dung thực nghiệm - Thời gian : từ 15/8/2011 15/9/2011 Chúng tiến hành lần kiểm tra nội dung kiến thức di truyền biến dị cấp độ phân tử để đánh giá độ khả thi việc xây dựng sử dụng hệ thống CH-BT dạy học 3.4 Bố trí thực nghiệm - Thí nghiệm tiến hành song song, giảng cho lớp đối chứng thực theo hướng dẫn sách GV sách thiết kế giảng sinh học mà GV thường hay sử dụng để dạy lớp Các giảng lớp thực nghiệm soạn theo phương pháp nghiên cứu đề tài - lớp đối chứng thực nghiệm GV dạy - lớp đối chứng thực nghiệm kiểm tra theo chế độ đề kiểm tra giống - Các kiểm tra lớp chấm đáp án thang điểm 10 - Dùng tham số toán xác suất, thống kê để xử lí số liệu kiểm tra 3.5 Xử lí số liệu Các số liệu thu từ điều tra thực nghiệm sư phạm phân tích thống kê tốn học với tham số đặc trưng sau : + Điểm trung bình ( X ): X n X i fi n i 1 + Phương sai : S2 n (Xi X ) n i 1 14 + Độ lệch chuẩn : S S2 + Sai số trung bình cộng : m S n + Hệ số biến thiên : Cv(%) S 100 X + Hiệu trung bình : dTN DC X TN X DC + Độ tin cậy : td 3.6 X1 X S12 S2 n1 n2 Phân tích kết thực nghiệm 3.6.1 Phân tích định lượng kiểm tra 3.6.2 Phân tích định tính Trong q trình thực nghiệm sư phạm, kết hợp với kết làm HS quan sát em qua trình học tập, chúng tơi thấy : Trước trình thực nghiệm, HS chưa thực hứng thú với nội dung học, lúng túng việc trả lời câu hỏi đề Trong trình thực nghiệm, HS lớp thực nghiệm hăng hái HS lớp đối chứng Được thể qua q trình làm việc nhóm kết làm việc nhóm em, nội dung CH-BT cho nhóm mang tính chất kích thích tư duy, tò mò HS Cụ thể : - Về lực tư : Tư lớp TN thể rõ rệt thông qua : + HS nhận mối quan hệ logic yếu tố nội dung kiểm tra Điều thường chứng minh kĩ HS biết diễn đạt, lập luận cho lời giải tập câu hỏi sở giải thích quan hệ nguyên nhân – kết quả, quan hệ toàn thể - phận, quan hệ chung – riêng Ví dụ : HS lớp TN giải thích tốt mối quan hệ kiểu gen kiểu hình Các em lập luận kiểu hình tính trạng biểu thể, quy định tính trạng mà mắt thường không quan sát được, nằm sâu tế bào cấp độ phân tử kiểu gen (ADN) 15 + HS có kĩ hệ thống hóa nội dung theo mạch logic khác Điều bộc lộ khả HS diễn đạt nội dung theo hình thái, ngơn ngữ khác Ví dụ từ khóa văn viết HS diễn đạt nội dung sơ đồ grap có cấu trúc khác nhau, bảng hệ thống, sơ đồ hình vẽ, lập dàn ý + HS có kĩ nhận vấn đề cách sâu sắc em thường xuyên đặt câu hỏi, ý kiến thắc mắc với thầy cô, với bạn bè Ví dụ q trình giảng dạy có em học sinh Hằng thắc mắc đặt câu hỏi : Tại ADN phải tổng hợp ARN để tiến hành tổng hợp protein mà ADN không trực tiếp tổng hợp protein tiết kiệm lượng thời gian hơn? - Về kiến thức : HS lớp thực nghiệm có mức độ hiểu sâu kiến thức lớp đối chứng Ví dụ với CH giải thích, chứng minh lớp đối chứng chưa lấy ví dụ cụ thể để chứng minh cho vấn đề - Về thái độ : Lớp thực nghiệm có nỗ lực học tập, nghiên cứu, hứng thú, ý lớp đối chứng Điều giúp HS lớp TN có điểm kiểm tra cao lớp ĐC Ví dụ : Sau thực nghiệm lớp thực nghiệm khơng có điểm trung bình, có 22 đến 24 HS đạt điểm 8, 9, 10 Lớp đối chứng có đến HS điểm trung bình, có 13 HS đạt điểm 8, 9, 10 Tóm lại, việc xây dựng sử dụng hệ thống CH-BT để bồi dưỡng HSG nội dung kiến thức di truyền, biến dị - Sinh học đem lại hiệu rõ rệt Với kết thu chứng minh tính đắn, hiệu quả, khả thi CH-BT dạy học nói chung bồi dưỡng HSG nói riêng 16 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc xây dựng sử dụng CH-BT có hệ thống bồi dưỡng HSG nội dung kiến thức di truyền biến dị cấp độ phân tử - Sinh học Cụ thể : - Xác định nội dung mã hóa thành dạng CH-BT - Xác định mục tiêu mà HSG cần đạt 1.2 Điều tra thực trạng dạy học bồi dưỡng HSG số trường quận Hoàng Mai cho thấy : - Việc xây dựng sử dụng CH-BT gặp số vấn đề khó khăn chưa có sách giáo trình nội dung cụ thể - HS cịn yếu cách trả lời câu hỏi, chủ yếu GV lập dàn ý trả lời 1.3 Đề xuất quy trình xây dựng CH-BT (1) : Phân tích nội dung (2) : Xây dựng mục tiêu (3) : Xây dựng hệ thống CH-BT 1.4 Đề xuất biện pháp sử dụng CH-BT dạy bồi dưỡng HSG nội dung kiến thức DT-BT cấp độ phân tử gồm biện pháp : - Sử dụng CH-BT nghiên cứu tài liệu - Sử dụng CH-BT ôn tập, hệ thống hóa kiến thức - Sử dụng CH-BT kiểm tra, đánh giá HS 1.5 Sử dụng CH-BT bồi dưỡng HSG làm tăng khả tư duy, sáng tạo, tự học HS 1.6 Kết thực nghiệm khẳng định tính khả thi việc xây dựng sử dụng CH-BT dạy bồi dưỡng HSG , góp phần nâng cao hiệu kì thi HSG khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đưa Khuyến nghị 2.1 Muốn xây dựng sử dụng hệ thống CH-BT đạt hiệu cao q trình bồi dưỡng địi hỏi GV tham gia giảng dạy phải chuẩn kiến thức có chun mơn sâu, có phương pháp giảng dạy tích cực 2.2 Trong khn khổ đề tài đề cập đến xây dựng CH-BT theo hệ thống từ cụ thể đến khái quát Trên sở triển khai theo hướng nghiên cứu đề tài để 17 xây dựng sử dụng thêm dạng CH-BT đối tượng khác cho chuyên đề khác 2.3 Đề tài cần thực nghiệm diện rộng để nâng cao giá trị thực tiễn biện pháp xây dựng sử dụng hệ thống CH-BT References Đinh Quang Báo – Nguyễn Đức Thành Lí luận dạy học sinh học Nxb Giáo dục Hà Nội, 1996 Đinh Quang Báo, Nguyễn Cương, Nguyễn Đức Thâm Đổi PPDH môn khoa học tự nhiên trường THPT theo hướng hoạt động hóa người học Đề tài B-27-01 phương pháp thuộc cấp ngành, 1996 Đinh Quang Báo Phát triển hoạt động nhận thức học sinh sinh học trường phổ thông Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ, 1981 Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thủy, Đỗ Thị Phượng, Nguyễn Thị Nghĩa Một số vấn đề phương pháp giảng dạy sinh học Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2006 Hồng Chúng Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, 1983 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường đại học Khoa học tự nhiên Đề thi tuyển sinh lớp 10 trường THPT chuyên KHTN năm mơn Sinh học Hồng Thị Hịa Rèn luyện kĩ suy luận bồi dưỡng học sinh giỏi phần di truyền học bậc trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ giáo dục học, 2010 Trần Bá Hoành Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn Sinh học Nxb Giáo dục, 2000 Ngô Văn Hưng Giới thiệu đề thi đáp án thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn sinh Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005 10 Trần Văn Kiên Nguyên tắc quy trình xây dựng câu hỏi dạy học Tạp chí giáo dục, số 28/2003 11 Phạm Văn Lập, Trần Ngọc Danh, Đinh Đoàn Long Tài liệu giáo - 71 - khoa chuyên sinh học trung học phổ thông – Di truyền tiến hóa 2009 12 Trần Đức Lợi Sinh học di truyền biến dị Nxb trẻ, 2000 13 Vũ Đức Lưu Phương pháp giải tập di truyền Nxb Giáo dục, 2001 14 Vũ Đức Lưu Tuyển chọn phân loại tập hay khó Nxb Giáo dục, 1996 15 Phan Kì Nam Phương pháp giải tập Sinh học tập Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1996 18 16 Hiệp hội trường đại học cao đẳng ngồi cơng lập, Trung tâm kiểm định đo lường đánh giá chất lượng giáo dục Đo lường đánh giá thành học tập Lê Đức Ngọc biên tập, 2009 17 Phan Cự Nhân Di truyền học tập Nxb Giáo dục, 2000 18 Phan Cự Nhân, Đặng Hữu Lanh, Lê Văn Trực Di truyền học đại cương Nxb Giáo dục, 1992 19 Hoàng Hữu Niềm Một số phương pháp sử dụng toán dạy học dạy học Sinh học trường phổ thông Luận văn sau đại học, 1984 20 Hoàng Phê Từ điển Tiếng Việt Nxb Giáo dục, 2000 21 Nguyễn Ngọc Quang Lí luận dạy học trường phổ thơng Nxb Giáo dục, 1980 22 Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân 108 tập di truyền chọn lọc Nxb Đà Nẵng, 1998 23 Nguyễn Đức Thành Dạy học Sinh học trường THPT Nxb Giáo dục, 2002 24 Nguyễn Thị Thơm Xây dựng sử dụng tập phát huy tính tích cực học sinh dạy học chương biến dị, Sinh học 12 THPT Luận văn thạc sĩ, 2003 25 Lê Đình Trung Xây dựng sử dụng tập nhận thức để nâng cao - 72 - hiệu dạy học phần sở vật chất chế di truyền chương trình sinh học bậc THPT Luận án PTSKHSP tâm lí, 1994 26 Lê Đình Trung, Trịnh Ngun Giao Tuyển tập Sinh học 1000 câu hỏi tập Nxb Hà Nội, 2004 27 Website : Administrator Trắc nghiệm IQ Mesa Đan Mạch http://www.iqtest.dk 28 Website : Nguyễn Đức Hoàng Những trang sử vẻ vang chặng đường đầy hứa hẹn http://www.truongchuyensupham.edu.vn 29 Website : Đỗ Ngọc thống Một số quan điểm học sinh giỏi nước giới http://www.toantieuhoc.violet.vn 30 Sinh học Nxb Giáo dục, 2009 19 ... ? ?Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập để bồi dưỡng học sinh giỏi nội dung kiến thức di truyền biến dị cấp độ phân tử - Sinh học 9? ?? chúng tơi đóng góp phần vào hệ thống CHBT xây dựng trước đây,... đề tài ? ?Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập để bồi dưỡng HSG nội dung kiến thức di truyền, biến dị cấp độ phân tử - Sinh học 9? ?? Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài giúp cho việc bồi dưỡng HSG... đến CH-BT nội dung kiến thức DT-BD sinh học để sử dụng dạy HSG 6.5 Thiết kế sử dụng hệ thống CH-BT nội dung kiến thức DT-BD cấp độ phân tử - Sinh học để dạy HSG 6.6 Thực nghiệm sư phạm để xác định