CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIN HỌC

17 3 0
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI GIỚI THIỆU TĨM TẮT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIN HỌC HÀ NỘI 2019 1 VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU VAI TRÒ Giáo dục tin học đóng vai trị chủ đạo việc chuẩn bị cho học sinh khả tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức sáng tạo thời đại cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tồn cầu hố Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ hành động người, công cụ hiệu hỗ trợ biến việc học thành tự học suốt đời Mơn học giúp học sinh thích ứng hoà nhập với xã hội đại, hình thành phát triển cho học sinh lực tin học để học tập, làm việc nâng cao chất lượng sống, đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tin học tạo sở ứng dụng ICT để đổi tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá, phát triển nhiều phương thức dạy học đại hiệu MỤC TIÊU Giáo dục tin học góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Tin học có sứ mạng giúp học sinh hình thành phát triển lực tin học bao gồm thành phần sau: NLa: Sử dụng quản lí phương tiện cơng nghệ thơng tin truyền thông; NĂNG LỰC TIN HỌC NLb: Ứng xử phù hợp môi trường số; NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông; NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự họ NLe: Hợp tác mơi trường số Chương trình mơn Tin học trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức bản, phổ thơng ba mạch kiến thức hồ quyện sau đây: Khoa học máy tính (CS) nhằm giúp học sinh bước đầu hiểu biết nguyên tắc thực hành tư máy tính; tạo sở cho việc thiết kế phát triển hệ thống máy tính ICT CS DL Cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT) nhằm giúp học sinh có khả sử dụng áp dụng hệ thống máy tính giải vấn đề thực tế Học vấn số hố phổ thơng (DL) nhằm giúp học sinh có khả hồ nhập thích ứng với xã hội đại, sử dụng thiết bị số phần mềm thơng dụng cách có đạo đức, văn hố tôn trọng pháp luật YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ NĂNG LỰC TIN HỌC GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN Ở CẤP TIỂU HỌC Học sinh sử dụng máy tính hỗ trợ vui chơi, giải trí học tập, thơng qua biết số lợi ích mà thiết bị kĩ thuật số đem lại cho người, trước hết cho cá nhân học sinh, đồng thời học sinh có khả ban đầu tư nếp để thích ứng với việc sử dụng máy tính thiết bị số thơng minh Cụ thể học sinh có khả năng: Nhận diện, phân biệt hình dạng chức thiết bị kĩ thuật số thông dụng; thực số thao tác số thiết bị kĩ thuật số quen thuộc với phần mềm hỗ trợ học tập, vui chơi, giải trí Biết bảo vệ thông tin cá nhân, nêu sơ lược lí cần bảo vệ thơng tin số hố cá nhân, biết thực quyền sở hữu trí tuệ mức đơn giản; bảo vệ sức khoẻ sử dụng thiết bị kĩ thuật số Nhận biết nêu nhu cầu tìm kiếm thơng tin giải công việc ; biết sử dụng tài nguyên thông tin kĩ thuật ICT để giải số vấn đề phù hợp với lứa tuổi; nêu sử dụng bước giải vấn đề theo kiểu thuật toán Sử dụng số phần mềm trò chơi hỗ trợ học tập, phần mềm học tập; tạo sản phẩm số hóa đơn giản vừa kết học tập vừa để phục vụ học tập Sử dụng công cụ kĩ thuật số thông dụng theo hướng dẫn người lớn để chia sẻ trao đổi thông tin Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Học sinh có kiến thức, kĩ để hồ nhập, thích ứng với xã hội số hoá; tạo sản phẩm số hóa phục vụ thân cộng đồng; bước đầu có tư điều khiển thiết bị tự động hoá Sử dụng cách thiết bị, phần mềm thơng dụng mạng máy tính phục vụ sống học tập, có ý thức biết cách khai thác mơi trường số hố, biết tổ chức lưu trữ liệu; bước đầu tạo sản phẩm số hóa phục vụ sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng Biết nêu số quy định liên quan đến quyền sở hữu sử dụng tài nguyên số, tôn trọng quyền quyền an tồn thơng tin người khác; hiểu ứng xử có văn hố giới ảo; sử dụng cách thông dụng bảo vệ an tồn thơng tin cá nhân cộng đồng, tránh tác động tiêu cực tới thân cộng đồng; có ý thức tự bảo vệ sức khoẻ khai thác ứng dụng ICT Thực việc tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn với chức tìm kiếm đơn giản; thao tác với phần mềm mơi trường lập trình trực quan để bước đầu có tư thiết kế điều khiển hệ thống Sử dụng số phần mềm học tập; sử dụng mơi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, cập nhật lưu trữ thông tin phù hợp với mục tiêu học tập, chủ động khai thác tài nguyên hỗ trợ tự học Biết lựa chọn sử dụng công cụ, dịch vụ ICT thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông tin hợp tác cách an toàn; giao lưu xã hội số hố cách lịch sự, có văn hố; có khả làm việc nhóm, hợp tác việc tạo ra, trình bày giới thiệu sản phẩm số hoá GIAI ĐOẠN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Phân hóa theo định hướng - Tin học ứng dụng (ICT) 2- Khoa học máy tính (CS) Yêu cầu cần đạt chung NLa Phối hợp, sử dụng cách hệ thống kĩ thuật số thông dụng bao gồm phần mềm thiết bị PC, thiết bị ngoại vi thiết bị cầm tay; mơ tả chức phận bên máy tính, thơng số thiết bị số PC; bước đầu tuỳ chỉnh chế độ hoạt động cho máy tính; biết sử dụng số ứng dụng có sẵn hệ điều hành để nâng cao hiệu suất sử dụng máy tính; giới thiệu chức số thiết bị mạng thông dụng giao thức TCP/IP, sử dụng số ứng dụng web NLb Trình bày nêu ví dụ minh hoạ quy định quyền thông tin quyền, tránh vi phạm sử dụng thông tin, tài nguyên số; hiểu khái niệm, chế phá hoại lây lan phần mềm độc hại cách phòng chống; biết cách tự bảo vệ thông tin, liệu tài khoản cá nhân; có tính nhân văn tham gia giới ảo; có hiểu biết tổng quan nhu cầu nhân lực, tính chất cơng việc ngành nghề lĩnh vực tin học ngành nghề khác xã hội có sử dụng ICT NLc NLd NLe Biết cách chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính thực hiện: Biết cấu trúc liệu chủ yếu thuật tốn xếp tìm kiếm bản, viết chương trình, tạo trang web đơn giản; biết khái niệm hệ sở liệu; sử dụng máy tìm kiếm để khai thác thơng tin cách hiệu quả, an toàn hợp pháp, tìm kiếm, lựa chọn thơng tin phù hợp tin cậy; sử dụng công cụ tin học để tổ chức, chia sẻ liệu thông tin trình nhận biết giải vấn đề; có hiểu biết hình dung ban đầu trí tuệ nhân tạo nêu số ứng dụng điển hình trí tuệ nhân tạo Khai thác dịch vụ tra cứu trao đổi thông tin, nguồn học liệu mở để cập nhật kiến thức, hỗ trợ học tập tự học; sử dụng số phần mềm hỗ trợ học tập, tự tin, sẵn sàng tìm hiểu phần mềm tương tự, qua có ý thức khả tìm kiếm tri thức mới, tìm hiểu nghề quan tâm Biết cách hợp tác cơng việc; giao tiếp, hồ nhập cách an tồn mơi trường số hố, biết tránh tác động xấu thơng qua số biện pháp phòng tránh NỘI DUNG GIÁO DỤC CÁC CHỦ ĐỀ NỘI DUNG XUYÊN SUỐT Nội dung cốt lõi chương trình tổ chức theo chủ đề lớn xuyên suốt cấp học, gồm: A B C D E F G Máy tính xã hội tri thức Mạng máy tính Internet Tổ chức, lưu trữ,tìm kiếm trao đổi thơng tin Đạo đức, pháp luật văn hóa môi trường số Ứng dụng tin học Giải vấn đề với trợ giúp máy tính $$ $ Hướng nghiệp với tin học YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Ở CÁC LỚP Ở giai đoạn giáo dục bản, môn Tin học giúp học sinh hình thành phát triển khả ứng dụng tin học, làm quen sử dụng Internet; bước đầu hình thành phát triển tư giải vấn đề với hỗ trợ máy tính; hiểu tuân theo nguyên tắc chia sẻ trao đổi thông tin Ở tiểu học, học sinh chủ yếu học sử dụng phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập sử dụng thiết bị kĩ thuật số tuân theo nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ, đồng thời bước đầu hình thành tư giải vấn đề có hỗ trợ máy tính Ở trung học sở, học sinh học sử dụng, khai thác phần mềm thông dụng làm sản phẩm phục vụ học tập sinh hoạt; thực hành phát giải vấn đề cách sáng tạo với hỗ trợ công cụ hệ thống tự động hố cơng nghệ kĩ thuật số; học tổ chức lưu trữ, quản lí, tra cứu tìm kiếm liệu số, đánh giá lựa chọn thông tin Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, nội dung môn Tin học tổ chức thành chủ đề bắt buộc chủ đề lựa chọn theo định hướng Tin học ứng dụng theo định hướng Khoa học máy tính Định hướng Tin học ứng dụng đáp ứng mục đích sử dụng hệ thống máy tính để nâng cao hiệu học tập, làm việc, góp phần phát triển dịch vụ kĩ thuật số cho xã hội số hoá Định hướng Khoa học máy tính đáp ứng mục đích bước đầu tìm hiểu ngun lí hoạt động hệ thống máy tính, phát triển tư máy tính, khả tìm tịi khám phá, khả phát triển phần mềm dịch vụ giá trị gia tăng hệ thống máy tính CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP Ở trung học phổ thông, bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi (70 tiết/lớp/năm học), năm học, học sinh chọn học số chuyên đề (35 tiết/ lớp/ năm) tùy theo sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp Yêu cầu cần đạt nội dung chuyên đề học tập theo định hướng Tin học ứng dụng Những chuyên đề thuộc định hướng Tin học ứng dụng nhằm tăng cường thực hành ứng dụng tin học, giúp học sinh thành thạo sử dụng phần mềm thiết yếu để làm sản phẩm thiết thực cho học tập sống Yêu cầu cần đạt nội dung chuyên đề học tập theo định hướng Khoa học máy tính Những chuyên đề thuộc định hướng Khoa học máy tính nhằm tăng cường kiến thức thiết kế thuật toán, ứng dụng số mơ hình tổ chức liệu lập trình điều khiển robot giáo dục CÁC THAM CHIẾU Yêu cầu cần đạt chủ đề, lớp, cấp học có tính bắt buộc để triển khai chương trình PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ÊU NĂNG LỰC PHẨM CHẤT SÁCH GIÁO KHOA HỌC LIỆU CẦU CẦN Đ ẠT Y CHỦ ĐỀ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP QUAN HỆ TƯƠNG HỖ Năm thành phần lực Tin học, mạch kiến thức chủ đề nội dung xuyên suốt có quan hệ tương hỗ biện chứng E G IC T B A CS + ICT + DL CC S D F + Ba mạch kiến thức có phần chung, hịa quyện thể hình trịn tâm Mũi tên chiều thể phần hòa quyện tạo từ mạch kiến thức có đặc trưng riêng DL, ICT CS; + Mỗi mạch kiến thức có đặc trưng riêng tương đối thể hình vành khăn với thuật ngữ tương ứng DL, ICT CS + Nội dung chủ đề (A, B, C, D, E, F, G) góp phần phát triển mạch kiến thức DL, ICT CS, nhiên mức độ chủ đề mạch kiến thức khác Tên chủ đề ghi hình vành khăn (DL, ICT CS) thể mức độ ảnh hưởng cao chủ đề việc phát triển mạch tri thức tương ứng + Năm thành phần lực tin học NLa, NLb, NLc, NLd NLe thể hình vành khăn (vành ngồi cùng) có mối quan hệ tương hỗ hình thành phát triển dựa ba mạch kiến thức DL, ICT CS (thể mũi tên chiều) + Mối quan hệ thành phần lực, mạch kiến thức chủ đề nội dung quan hệ tương hỗ trực tiếp/ gián tiếp lẫn thể hiện kênh truyền liên kết (màu trắng) PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC - Coi trọng dạy học trực quan thực hành Phương pháp dạy học thực hành quan trọng để phát triển lực sử dụng công cụ phần mềm kĩ thuật số cho học sinh, đặc biệt triển khai chủ đề định hướng Tin học ứng dụng Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề phù hợp với nhiều chủ đề định hướng Khoa học máy tính nhằm phát triển tư máy tính cho học sinh - Khai thác tính đa dạng mơi trường số để học sinh chủ động thu thập xử lí đánh giá thơng tin Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng hoạt động, làm dự án nhằm phát huy khả vận dụng kiến thức, kĩ giải vấn đề thực tiễn, tăng cường tính chủ động, phát triển khả làm việc nhóm, lực tự học học sinh - Khai thác khả vận dụng phương pháp dạy học khác Có thể thiết kế hoạt động học tập phù hợp, sử dụng máy tính công cụ hỗ trợ để học sinh tự khám phá, rèn luyện tư dự đốn, phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề - Khai thác hình thức giáo dục đa dạng Thực dạy học tích hợp liên môn giáo dục STEM, giáo viên cần chọn lọc chủ đề thiết thực hấp dẫn, tạo điều kiện cho học sinh học tập ứng dụng tin học không phạm vi môn Tin học mà môn học khác, không khuôn viên nhà trường mà mơi trường ngồi khn viên trường Gắn nội dung kiến thức với vấn đề thực tế, yêu cầu học sinh không đề xuất giải pháp cho vấn đề mà phải biết kiểm chứng hiệu giải pháp thông qua sản phẩm số học sinh làm - Áp dụng phương pháp dạy học phân hóa theo tình Ở cấp trung học sở, giúp học sinh lựa chọn chủ đề tùy chọn thích hợp, khơi gợi niềm đam mê giúp học sinh phát khả mơn Tin học, chuẩn bị cho lựa chọn môn Tin học cấp trung học phổ thông Ở cấp trung học phổ thông, cần lưu ý tới khác không nội dung kiến thức mà phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng yêu cầu cần đạt riêng hai định hướng Khoa học máy tính Tin học ứng dụng Phương pháp dạy học thực hành, làm dự án quan trọng nhiều chủ đề định hướng Tin học ứng dụng với mục tiêu phát triển khả sử dụng công cụ phần mềm kĩ thuật số Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề phù hợp với nhiều chủ đề định hướng Khoa học máy tính với mục tiêu phát triển tư máy tính cho học sinh 10 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Đánh giá giáo dục tin học đánh giá lực phẩm chất đạt • Cần nắm vững yêu cầu cần đạt chủ đề lớn nội dung xuyên suốt từ lớp đến lớp 12, thấy phát triển nâng cao dần yêu cầu cần đạt, ý đến mức cần đạt tương ứng cấp học lớp học Đánh giá lực phẩm chất đạt • Bám sát yêu cầu cần đạt chủ đề triển khai cấp, lớp Các yêu cầu cần đạt chương trình nêu biểu học sinh với “minh chứng” “đo” • Khác với trước đây, đánh giá chương trình tiếp cận lực xoay quanh câu hỏi “học sinh làm gì? Học sinh vận dụng kiến thức kĩ để giải vấn đề đặt hay khơng?” Vì cần coi trọng việc đánh giá khả vận dụng kiến thức , kĩ tin học để giải vấn đề thực tiển khơng tình trường mà nhà xã hội GV nên chủ động đánh giá qua sản phẩm học sinh độ hoàn thiện sản phẩm đối sánh với nhiệm vụ thực tế đặt • Nhờ hoạt động đánh giá thường xuyên định kì mà cấp quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh có thơng tin: Chính xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt; tiến học sinh Các hoạt động đánh giá phải tổ chức phục vụ cho trình dạy học phát triển phẩm chất lực, khơng thể tình trạng “thi học nấy” xảy thời gian qua • Có mức độ đánh giá BIẾT, HIỂU VẬN DỤNG, tùy ngữ cảnh yêu cầu cụ thể mơ tả có phân biệt chi tiết • Đánh giá lực tin học diện rộng, toàn quốc phải chuẩn cần đạt chủ đề bắt buộc, tránh xây dựng công cụ đánh giá dựa vào sách giáo khoa hay chủ đề tuỳ chọn cụ thể 11 MƯỜI ĐIỂM MỚI NỔI BẬT 10 - Khai thác chương trình Tin học số nước tiên tiến 1- Vị trí - Chú trọng giáo dục CPS nội dung công nghệ số đột phá - Chú trọng giáo dục STEM, giáo dục tài giáo dục bình đẳng giới, - Chú trọng định hướng nghề nghiệp, khởi nghiệp 12 - Tiếp cận theo lực có tính mở 10 ĐIỂM MỚI 6Chú trọng giáo dục đạo đức pháp luật ảnh hưởng Tin học giới số toàn cầu hóa - Ba mạch kiến thức ICT, DL CS hòa quyện - Cách tiếp cận tư thuật tốn lập trình - Chú trọng thực hành, trải nghiệm sáng tạo, làm sản phẩm số (1) Vị trí Giáo dục tin học góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu và lực chung, đặc biệt lực tin học  Là mơn bắt buộc có phân hóa, xuyên suốt từ lớp đến lớp  Ở trung học phổ thông môn lựa chọn, phân hóa theo định hướng: Tin học ứng dụng Khoa học máy tính Ít mơn học phải lựa chọn số môn: Tin học, Công nghệ Nghệ thuật (2) Tiếp cận theo lực có tính mở Giáo dục mở theo nguyên tắc: Mở cho người học; Mở địa điểm; Mở phương pháp phương thức; Mở ý tưởng Tính mở thể qua: (a) Có chủ đề bắt buộc đồng thời có chủ đề tùy chọn; (b) Không phụ thuộc vào thiết bị phần cứng, phần mềm cụ thể, ngơn ngữ lập trình cụ thể, không phân biệt phần mềm học liệu mở hay đóng (c) Thời lượng phân phối cho lớp cố định thời lượng dành cho chủ đề có tính đề xuất tham khảo.Tác giả sách giáo khoa, sở giáo dục tùy điều kiện thực tế địa phương để điều chỉnh phân bố cụ thể sở đáp ứng yêu cầu cần đạt nêu chương trình; (d) Tùy chọn định hướng Tin học ứng dụng Khoa học máy tính theo nguyện vọng, sở thích đa số học sinh điều kiện sở giáo dục; (e) Tùy chọn chủ đề cụ thể dự án học tập, sản phẩm số Chương trình đưa yêu cầu cần đạt số gợi ý có tính định hướng Việc đưa chủ đề cụ thể, nhiệm vụ cụ thể cho nhóm cá nhân thực tùy chọn tác giả viết sách giáo khoa, giáo viên khuyến khích học sinh, nhóm học sinh tự đề xuất với trợ giúp, hướng dẫn phê duyệt giáo viên Cách thức, kế hoạch thực hiện, hình thức kiểm tra giám sát đánh giá kết hoàn toàn giáo viên đề xuất với thống tổ chun mơn Chương trình có tính mở thuận lợi để cập nhật phát triển theo thời gian (3) Ba mạch kiến thức ICT, DL CS hòa quyện Ngoài việc tiếp tục coi trọng mạch kiến thức ICT DL chương trình hành, chương trình trọng đến mạch kiến thức CS trước Mạch tri thức CS điều chỉnh gia tăng đáng kể, cập nhật chương trình nước tiên tiến Anh, Mỹ, đưa vào từ lớp nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư thay đổi tương lai ICT CS DL (4) Cách tiếp cận tư Thuật tốn Lập trình Ở tiểu học trung học sở việc sử dụng ngơn ngữ lập trình kéo thả, trực quan làm cho học sinh nhỏ tuổi sớm tự làm sản phẩm, gây hứng thú học tập động viên học sinh khám phá cách điều khiển máy tính theo ý tưởng Nội dung thuật tốn, cấu trúc liệu lập trình,… thành phần CS giúp hình thành phát triển tư máy tính Tư máy tính sử dụng phương pháp trừu tượng hóa, cách phân rã nhiệm vụ, thiết kế lớn phức tạp thành vấn đề nhỏ, đơn giản để đưa thuật tốn 13 giải chúng Tư máy tính bóc tách mối quan hệ để trích chọn đặc trưng, biểu đạt ngắn gọn vấn đề mô hình hóa khía cạnh quan trọng vấn đề, làm cho vấn đề dễ khai báo xử lý Tư máy tính giúp học sinh bước đầu tập làm nghiên cứu khoa học, sáng tạo giải vấn đề thực tế (5) Chú trọng thực hành, trải nghiệm sáng tạo, làm sản phẩm số  Khuyến khích dạy học thơng qua dự án, tập giải vấn đề cụ thể thiết thực  Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức, kĩ môn học áp dụng công nghệ số để hiểu giải vấn đề thực tế môi trường số, sáng tạo sản phẩm cá nhân, nhóm  Với chủ đề có trọng tâm ICT, coi trọng đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ làm sản phẩm  Với chủ đề có trọng tâm CS, trọng đánh giá lực sáng tạo tư có tính hệ thống  Với mạch nội dung DL, phối hợp đánh giá cách học sinh xử lí tình cụ thể với đánh giá thơng qua quan sát thái độ, tình cảm, hành vi ứng xử học sinh môi trường số (6) Chú giáo dục đạo đức pháp luật ảnh hưởng Tin học giới số tồn cầu hóa Lồi người phải đối mặt với nhiều vấn đề nảy sinh đạo đức, văn hóa pháp luật liên quan đến giới ảo, liên quan đến Cơng nghệ số Chương trình mơn Tin học quan tâm mức đến nội dung đạo đức, văn hóa, pháp luật ảnh hưởng tin học lên xã hội, đảm bảo nguyên lí “vừa dạy chữ vừa dạy người” Chủ đề “Đạo đức, pháp luật văn hóa mơi trường số” xun suốt ba cấp học chủ đề quan trọng đáp ứng mục tiêu giáo dục học sinh phẩm chất, lực ứng xử phù hợp bối cảnh CMCN4.0  Ngay từ cấp tiểu học, học sinh hình thành dần khái niệm quyền riêng tư, quyền, sở hữu trí tuệ, đồng thời rèn luyện dần khả tự bảo vệ mình, cảnh giác tránh nguy hiểm tiềm ẩn tham gia môi trường số  Ở cấp trung học sở học sinh cung cấp thêm hiểu biết cần thiết pháp luật liên quan đến hoạt động cơng nghệ số, bên cạnh học sinh giáo dục giao tiếp có đạo đức văn hóa giới ảo  Khi lên cấp trung học phổ thơng, học sinh có hiểu biết kĩ tốt đảm bảo an tồn thơng tin cho thân cộng đồng, đồng thời giáo dục cần thiết bảo vệ phẩm chất tính nhân văn người văn minh dựa Công nghệ số 14 (7) Chú trọng định hướng nghề nghiệp, khởi nghiệp Chương trình trọng định hướng ngành nghề đa dạng phong phú lĩnh vực khác nhau, đặc biệt ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học, đưa vào chủ đề “Hướng nghiệp với tin học” lớp đến lớp 12 Chương trình trung học phổ thơng phân hóa theo hai định hướng: Tin học ứng dụng (ICT) Khoa học máy tính (CS) nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế nguồn nhân lực tin học đất nước  Định hướng Tin học ứng dụng trọng thực hành, hướng nghiệp, khơng địi hỏi kiến thức sâu tin học, nhằm rèn luyện, nâng cao lực chủ yếu DL ICT, giúp học sinh có thêm kĩ tin học chuẩn bị học ngành nghề khác cách hiệu quả, thỏa mãn sở thích vui chơi, giải trí, học tập đại phận tuổi trẻ THAY ĐỔI TƯƠNG LẠI NGHỀ NGHIỆP CỦA HÀNG TRIỆU NGƯỜI LAO ĐỘNG STEM TĂNG 23% CS TĂNG 71%  Định hướng Khoa học máy tính trọng mạch kiến thức CS hơn, nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu tin học cho học sinh thuộc nhóm đối tượng có nguyện vọng tiếp tục học lên đời lập nghiệp lĩnh vực tin học Ngành nghề, nghề nghiệp thuộc lĩnh vực tin học đa dạng phong phú yêu cầu lực tin học mức độ chuyên sâu khác Do vậy, chương trình đưa nội dung yêu cầu cần đạt mức học vấn phổ thông, phù hợp với khả tiếp thu số đông học sinh theo độ tuổi (8) Chú trọng giáo dục STEM, giáo dục tài chính, giáo dục bình đẳng giới Khoa học máy tính mơn học tự hàm chứa yếu tố cấu thành STEAM, giúp học sinh giải vấn đề cách hiệu tảng công nghệ số, kết nối S,T,E,A M Khoa học máy tính giúp đẩy mạnh giáo dục STEAM, phát huy sáng tạo học sinh tạo sản phẩm có hàm lượng ICT cao Đưa vào số chủ đề yếu tố giáo dục hướng nghiệp, khởi nghiệp, STEM, tài chính, bình đẳng giới giúp giáo dục học sinh cách toàn diện 15 (9) Chú trọng giáo dục CPS nội dung công nghệ số đột phá Yếu tố thông minh cao hệ thống tự động hóa tạo dựa cơng nghệ số nét đặc trưng cốt lõi CMCN4.0 Trong sản xuất thơng minh tích hợp người máy móc tồn tạo thành hệ thống ảo-thực CPS (Cyber-Physical system) Giáo dục CPS chương trình mơn Tin học đưa vào số chủ đề đại : Khoa học liệu, Trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, Điện toán đám mây 1- Kết nối vạn vật (IoT) 2- Robot thơng minh 11- Tự độnghóa 10 - Vật liệu tiên tiến - Gene hệ 3- Phương tiện tự hành CPS - Lưu trữ lượng - In 3D 5- Điện toán đám mây - Năng lượng tái tạo - internet di động (10) Khai thác chương trình Tin học số nước tiên tiến  Đáp ứng xu CMCN4.0, khai thác, chọn lọc áp dụng chương trình Tin học nước tiên tiến ( Anh, Mỹ, Úc,…) vào điều kiện Việt Nam  Chương trình mơn Tin học góp phần giáo dục học sinh phát triển lực cơng dân tồn cầu- cơng dân thời đại công nghệ số đột phá, tự khẳng định để thích ứng hịa nhập với thời đại, người cơng dân biết hưởng thụ, biết thân tự khẳng định mình, “ để thay đổi mình”, biết dùng công nghệ số để hưởng thụ thành tựu cơng nghệ số mang lại  Chương trình mơn Tin học góp phần làm thay đổi vị dân tộc, góp phần phát triển hệ thống tự động hóa ngày cao làm “thay đổi giới” 16 Một số hình ảnh sử dụng tài liệu lấy từ nguồn đây: https://english.vov.vn/economy/will-vietnam-be-able-to-catch-up-with-the-40-industrial-revolution-349760.vov http://www.brandon-ip.com/artificial-intelligence/  http://www.projectmanagementworks.co.uk/6-golden-rules-project-management/ https://www.insightssuccess.in/educational-videos-digital-touch-future-education- system/ https://www.kisspng.com/png-computer-graphics-vector-notebook-451768/   https://www.uihere.com/free-graphics/idea-concept-design-open-lightbulb-and-symbols-decoration-eps-ai-file-260858 https://www.sccpre.cat/maxp/imowbb/ https://www.ozassignments.com/importance-and-limitations-of-planning/ https://dlpng.com/vector/683577 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Địa chỉ: 136 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại: 024 - 3754 7823 - Fax: 024 -3754 7971 Website: www.hnue.edu.vn Email:p.hcth@hnue.edu.vn ... Chương trình có tính mở thuận lợi để cập nhật phát triển theo thời gian (3) Ba mạch kiến thức ICT, DL CS hòa quyện Ngoài việc tiếp tục coi trọng mạch kiến thức ICT DL chương trình hành, chương trình. .. thác chương trình Tin học số nước tiên tiến  Đáp ứng xu CMCN4.0, khai thác, chọn lọc áp dụng chương trình Tin học nước tiên tiến ( Anh, Mỹ, Úc,…) vào điều kiện Việt Nam  Chương trình mơn Tin... ứng dụng số mơ hình tổ chức liệu lập trình điều khiển robot giáo dục CÁC THAM CHIẾU Yêu cầu cần đạt chủ đề, lớp, cấp học có tính bắt buộc để triển khai chương trình PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ÊU NĂNG

Ngày đăng: 23/03/2022, 01:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan