1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG RADLAI

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG RADLAI 130 QĐ-SGDĐT (Ban hành kèm theo Quyết định số / 09 tháng 03 năm 2021 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo) ngày Ninh Thuận, năm 2021 MỤC LỤC C NC PHÁP L DỰNG CHƯƠNG TRÌNH………………………… I TRUNG ƯƠNG Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 Thông tư liên tịch số 50/TTLTBGDĐT-BNV-BTC quy định dạy học tiếng dân tộc thiểu số Chư ng tr nh t ng thể TT 32/2018/BGDĐT) II ĐỊ PHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC IV QU N ĐIỂM BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH CẤU TR C CHƯƠNG TRÌNH: Chư ng tr nh tiếng R l i trường ph thông g m 02 ậc (Bậc A, Bậc B): Thời lượng thực chư ng tr nh C CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể a) Mục tiêu tr nh độ A1 cấpTiểu học) b) Mục tiêu tr nh độ A2 cấp Trung học c sở) c) Mục tiêu trình độ B cấp Trung học ph thông) II U CẦU CẦN ĐẠT u cầu chun Yêu cầu cần đạt năn lực đặc thù môn tiếng Radlai 2.1 Yêu cầu cần đạt kỹ sử dụng tiếng Radlai 2.2 Yêu cầu cần đạt kiến thức Tiếng Radlai 11 2.3 Yêu cầu cần đạt kiến thức văn hóa 12 III NỘI DUNG GIÁO DỤC 13 Nội dung khái quát 13 1.1 Yêu cầu cần đạt kỹ nghe, nói, đọc viết 13 1.2 Kiến thức tiếng Radlai 13 1.3 Ngữ liệu 14 Nội dung cụ thể 15 a) Trình độ A1 15 Năm học thứ (lớp 1; 70 tiết) 15 Năm học thứ (lớp 2; 70 tiết) 15 Năm học thứ (lớp 3; 70 tiết) 16 Năm học thứ (lớp 4; 70 tiết) 17 Năm học thứ (lớp 5; 70 tiết) 18 b)Trình độ A2 20 Năm học thứ (lớp 6; 105 tiết) 20 Năm học thứ (lớp 7; 105 tiết) 21 Năm học thứ (lớp 8; 105 tiết) 23 Năm học thứ (lớp 9; 105 tiết) 24 c) Trình độ B 25 Năm học thứ 10 (lớp 10; 105 tiết) 25 Năm học thứ 11 (lớp 11; 105 tiết) 26 Năm học thứ 12 (lớp 12; 105 tiết) 27 IV PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 28 Định hướng chung 28 Định hướng phư ng pháp h nh thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung 29 Định hướng phư ng pháp h nh thành, phát triển lực đặc thù 29 V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 31 Mục tiêu đánh giá 31 Căn đánh giá 31 Nội ung đánh giá 31 Hình thức đánh giá 32 VI ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 32 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG R DL I A C N C PHÁP LÝ DỰNG CHƯƠNG TRÌNH I TRUNG ƯƠNG Nghị định số 82/2010/NĐ-CP n ày 15/7/2010 Thôn tư li n tịch số 50/TTLT- GDĐT-BNV- TC quy định dạy học tiếng dân tộc thiểu số Những yêu cầu cở để t chức dạy học tiếng dân tộc thiểu số: (1) Người ân tộc thiểu số có nguyện vọng, nhu cầu học tiếng ân tộc thiểu số (2) Bộ chữ tiếng ân tộc thiểu số ạy học nhà trường phải ộ chữ c truyền cộng đ ng sử ụng, c qu n chuyên môn xác định ộ chữ cấp có thẩm quyền phê chuẩn (3) Chư ng tr nh sách giáo kho tiếng ân tộc thiểu số iên soạn thẩm định theo quy định củ Bộ trưởng Bộ Giáo ục Đào tạo (4) Giáo viên ạy tiếng ân tộc thiểu số đạt tr nh độ chuẩn đào tạo củ cấp học tư ng ứng, đào tạo ạy tiếng ân tộc thiểu số trường c o đẳng, đại học sư phạm, kho sư phạm (5) C sở vật chất thiết ị ạy học tiếng ân tộc thiểu số theo quy định củ Bộ trưởng Bộ Giáo ục Đào tạo Chư n trình t n thể (TT 32/2018/ GDĐT) Chư ng tr nh môn học hoạt động giáo ục văn ản xác định vị trí, v i trị mơn học hoạt động giáo ục thực mục tiêu giáo ục ph thông, mục tiêu yêu cầu cần đạt, nội ung giáo ục cốt lõi củ môn học hoạt động giáo ục lớp học cấp học tất học sinh phạm vi toàn quốc, định hướng kế hoạch ạy học môn học hoạt động giáo ục lớp cấp học, phư ng pháp h nh thức t chức giáo ục, đánh giá kết giáo ục củ môn học hoạt động giáo ục Dạy học tiếng dân tộc thiểu số chủ trư ng lớn củ Đảng Nhà nước để giữ gìn phát huy giá trị ngơn ngữ, văn hố dân tộc thiểu số Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh ph thơng người dân tộc thiểu số có nguyện vọng, có nhu cầu học tiếng dân tộc thiểu số Môn Tiếng dân tộc thiểu số dạy từ cấp tiểu học, sử dụng thời lượng tự chọn tư ng ứng cấp học để t chức dạy học Nội dung dạy học tiếng dân tộc thiểu số quy định chư ng trình tiếng dân tộc thiểu số Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều kiện t chức dạy học quy tr nh đư tiếng dân tộc thiểu số vào dạy học c sở giáo dục ph thông thực theo quy định Chính phủ II ĐỊ PHƯƠNG Công văn số 4114-CV/TU ngày 12 tháng năm 2019 Tỉnh ủy, Cho ý kiến biên soạn sách học tiếng Radlai dành cho học sinh ph thông t chức dạy thực nghiệm; Công văn số 3091/UBND-VXNV ngày 19/7/2019 UBND tỉnh Ninh Thuận V/v chủ trư ng iên soạn sách học tiếng Radlai dành cho học sinh ph thông t chức dạy thực nghiệm; Quyết định số 383/QĐ-UBND ngày 08/10/2019 UBND tỉnh Ninh Thuận V/v Phê chuẩn chữ tiếng Radlai tỉnh Ninh Thuận; Công văn chấp thuận t chức dạy học tiếng dân tộc Rgalai thuộc UBND huyện: Bác Ái, Thuận Bắc, Thuận N m, Ninh Phước, Ninh S n III ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Tiếng R l i môn học thuộc lĩnh vực Giáo ục ngôn ngữ, học từ cấp tiểu học đến cấp trung học ph thông nhằm đáp ứng lự chọn củ học sinh người R l i việc nâng c o lực ngơn ngữ văn hó R l i Trong hệ thống môn học ph thông, Tiếng R l i môn học tự chọn Ở vừng có nhiều học sinh người R l i, môn học tự chọn thứ Môn học tiếng R l i có mục tiêu phát triển lực ngôn ngữ tiếng R l i) thông qu kỹ đọc, viết, nói, nghe trọng kỹ đọc, viết tiếng R l i nhằm góp phần phát triển công cụ ngôn ngữ cho học sinh để giúp học sinh có phư ng tiện gi o tiếp cộng đ ng người R l i mở rộng khả tiếp nhận tri thức cho học sinh Môn tiếng R l i chủ yếu sử ụng ngữ liệu văn hoá, văn học R l i để ạy học nhằm góp phần giáo ục học sinh giá trị c o đẹp văn hó , ngơn ngữ củ ân tộc R l i, h nh thành học sinh ý thức giữ g n, ảo t n phát triển văn hó , ân tộc R l i hài hị với văn hó củ ân tộc đất nước Việt N m Chư ng tr nh mơn Tiếng R l i có cấu trúc nội ung tư ng đ ng với chư ng tr nh môn học khác nhằm giúp học sinh học tốt môn tiếng R l i đ ng thời học tốt môn học khác IV QU N ĐIỂM I N SOẠN CHƯƠNG TRÌNH Chư ng tr nh tiếng R l i tuân thủ quy định c ản nêu Chư ng tr nh giáo ục ph thông cho 12 năm học Chư ng tr nh xây ựng c sở lí luận thực tiễn, cập nhật thành tựu nghiên cứu kho học tâm lý, kho học ngôn ngữ, kho học giáo ục Chư ng tr nh lấy việc rèn luyện kỹ gi o tiếp đọc, viết, nói nghe) làm trục xuyên suốt tr nh độ Al, A2 B) nhằm đáp ứng yêu cầu củ chư ng tr nh phát triển lực Kiến thức tiếng R l i nhận iện c sở tích hợp với việc nhận iện kiến thức tiếng Việt học môn tiếng Việt môn Ngữ văn nhằm phục vụ cho yêu cầu rèn luyện kỹ đọc, viết, nói nghe Chư ng tr nh xây ựng theo hướng mở, thể việc không quy định chi tiết nội ung ạy học mà quy định yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói nghe cho cấp độ; quy định số kiến thức c ản tiếng R l i Chư ng tr nh môn Tiếng R lai vừ đáp ứng yêu cầu đ i mới, vừ trọng kế thừ phát huy ưu điểm củ chư ng tr nh môn tiếng Việt, môn Ngữ văn chư ng tr nh tiếng ân tộc thiểu số khác Bộ n hành Chư ng tr nh đảm ảo phù hợp với quy định củ pháp luật; khơng có định kiến xã hội giới, sắc tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, đị vị B CẤU TR C CHƯƠNG TRÌNH: Chư ng tr nh tiếng Radlai trường ph thông g m 02 bậc (Bậc A, Bậc B): - Bậc A g m 02 tr nh độ: Tr nh độ A1 (cấp Tiểu học) Tr nh độ A2 (cấp Trung học c sở); - Bậc B có 01 tr nh độ: Tr nh độ B (cấp Trung học ph thông) Thời lượng thực chư ng tr nh a) Thời lượng thực chương trình (theo số tiết học) CẤP ĐỘ A CẤP ĐỘ B TRÌNH ĐỘ A1/350 tiết TRÌNH ĐỘ A2/420 tiết TRÌNH ĐỘ B/315 tiết Mức độ Mức độ Mức độ 70 70 70 70 70 105 105 105 105 105 105 105 b) Thời lượng dành cho nội dung giáo dục Thời lượng ành cho nội ung giáo ục o nhóm tác giả sách giáo kho giáo viên chủ động xếp vào yêu cầu cần đạt lớp học thực tế ạy học lớp Tuy nhiên, cần ảo đảm tỉ lệ hợp lý giữ kiến thức kỹ sau: - Giữ tr ng ị kiến thức rèn luyện kỹ năng: trọng tâm rèn luyện kỹ thực hành, vận ụng - Giữ kiểu, loại văn ản nghe, nói, đọc viết: cần ành thời lượng nhiều h n cho đọc văn ản văn học - Giữa kỹ nghe, nói, đọc viết: dành thời lượng nhiều h n cho việc rèn luyện kỹ đọc, viết; c) Tỉ lệ thời lượng dành cho kỹ trình độ: Cấp độ Trình độ Nhóm mức độ Đọc Nói nghe Mức độ 1,2 khoảng 45% khoảng 35% khoảng 20% A1 Mức độ 3,4,5 khoảng 50% khoảng 30% khoảng 20% A2 Mức độ 1,2, 3, khoảng 55% khoảng 30% khoảng 15% B Mức độ 1,2, khoảng 50% khoảng 40% khoảng 10% A B Viết C CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TI U CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Dạy học tiếng Radlai, giúp học sinh hình thành phát triển kỹ sử ụng ngơn ngữ tiếng dân tộc thiểu số nhằm mở rộng hiểu biết văn hó củ người Radlai, b i ưỡng tinh thần đoàn kết ân tộc ý thức cơng dân Việt Nam; góp phần bảo t n phát triển giá trị văn hó củ người Radlai Mục ti u cụ thể a) Mục tiêu tr nh độ A1 cấpTiểu học) - Học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể như: yêu thiên nhiên, trường lớp, gi đ nh, làng; có ý thức cội ngu n; hướng đến giá trị chân – thiện - mĩ; có thái độ tích cực việc học tiếng mẹ đẻ, h m thích l o động; thật thà, trung thực học tập đời sống; có ý thức thực trách nhiệm thân, gi đ nh môi trường xung quanh - Học sinh ước đầu h nh thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tiếng Radlai tất kỹ nghe, nói, đọc viết với mức độ ản: đọc đúng, trôi chảy từ ngữ học; hiểu nghĩ từ ngữ, nội dung củ văn ản đọc; viết tả, ngữ pháp học; viết số từ ngữ, câu ngắn, đ n giản - Thông qua việc dạy song ngữ Radlai – Việt để b trợ cho học sinh việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc Radlai b) Mục tiêu tr nh độ A2 (cấp Trung học c sở) - Học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất giá trị tốt đẹp hình thành trình độ A1; tiếp tục nâng cao mở rộng yêu cầu phát triển phẩm chất với nội dung cụ thể như: iết tự hào lịch sử văn hó ân tộc; có ước m , hồi bão khát vọng, có tinh thần tự học tự tơn, có ý thức cơng dân, thượng tôn pháp luật t nh yêu quê hư ng đất nước - Tiếp tục phát triển lực chung, lực ngôn ngữ tiếng Radlai h nh thành tr nh độ A1 với yêu cầu cần đạt c o h n Phát triển lực ngôn ngữ với yêu cầu: đọc hiểu nội ung câu, đoạn, ài học; nói dễ hiểu, mạch lạc; có thái độ tự tin, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp phư ng thức biểu đạt ngơn ngữ tiếng Radlai c) Mục tiêu trình độ B (cấp Trung học ph thông) - Học sinh tiếp tục phát triển nội dung giá trị ngơn ngữ hình thành trình độ A; củng cố, hoàn thiện nâng cao yêu cầu phát triển phẩm chất lực, là: có lĩnh, có lí tưởng hồi bão, biết gìn giữ phát huy giá trị cốt lõi văn hoá dân tộc Radlai nói riêng văn hó nói chung t nh yêu quê hư ng đất nước, cội ngu n dân tộc Việt Nam; sống có trách nhiệm với thân, gi đ nh, cộng đ ng xã hội - Nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh đặc biệt kỹ đọc, viết tr nh độ c o h n so với trình độ A: Nhận biết số biện pháp tu từ văn ản văn học; đọc hiểu nội ung đoạn, ài văn với độ khó c o h n thể qu ung lượng, nội dung yêu cầu đọc; hiểu thông tin c ản, chủ đề ý nghĩ củ văn ản Viết thành thạo đoạn văn, ài văn theo chủ đề, chủ điểm Đọc, viết linh hoạt, có khả đánh giá nội ung h nh thức biểu đạt thuyết trình; biết tham gia có kiến, có thái độ ứng xử phù hợp, tôn trọng giá trị ngôn ngữ II U CẦU CẦN ĐẠT u cầu chun Yêu cầu cần đạt môn học tiếng Radlai học sinh kĩ c ản nghe, nói, đọc, viết tiếng Radlai, tập trung hai kỹ Đọc – viết c sở học âm vần thực hành gi o tiếp văn ản; thông qu thực hành ngôn ngữ, cung cấp cho học sinh kiến thức đ n giản tiếng Radlai, hiểu iết người, sống văn hó người Radlai ân tộc khác Việt N m; h nh thành thái độ học tập tiếng Radlai tích cực; i ưỡng t nh cảm trân trọng ngôn ngữ, văn hoá củ người Radlai Yêu cầu cần đạt năn lực đặc thù môn tiếng Radlai 2.1 Yêu cầu cần đạt kỹ sử dụng tiếng Radlai - KỸ N NG NGHE Bậc A Trình độ A1 Bậc B Trình độ A2 Trình độ B Yêu cầu chung: Nghe, biết nhắc Hiểu kể lại nội dung câu Có khả nghe đánh giá lại nội dung chuyện nghe ước nội ung h nh nghe đầu nêu ý kiến nhận xét thức iểu đạt ài thuyết tr nh; iết th m gi có kiến, điều nghe có thái độ đúng, phù hợp giao tiếp Yêu cầu cụ thể : -Giai đoạn âm,vần chữ số: + Lớp 1: tiếp cận qua tranh vẽ để nhận biết âm, vần + Lớp đến lớp 3: Nghe hiểu âm, vần chữ số Nghe hiểu nghĩ từ ứng dụng câu ứng dụng -Giai đoạn đọc đoạn văn, đoạn th : Lớp lớp 5: Nghe hiểu ý ca -Thuật lại việc biết tham gia (thông qua thực tiễn hàng ngày) -Nghe hiểu biết thảo luận nội dung văn - Trao đ i, thảo luận vấn đề đời sống phù hợp với lứa tu i - Nắm bắt nội dung quan điểm việc, tượng nghe - Thuật lại việc đời sống xã hội dao, tục ngữ, đoạn th đ n giản - KỸ N NG NĨI Bậc A Trình độ A1 Yêu cầu chung Biết tr nh ày ý kiến tư ng đối rõ ràng; có thái độ tự tin; iết sử ụng lời nói, cử điệu ộ thích hợp; iết tôn trọng ý kiến tr o đ i; iết giới thiệu ản thân, gi đ nh Bậc B Trình độ A2 Biết kể lại nội ung câu chuyện nghe, học ; thuật lại việc chứng kiến; tr nh ày ý kiến việc có qu n tâm; iết giới thiệu gi đ nh, trường học, lịch sử văn hó , nhân vật tiêu iểu củ đị phư ng ; iết tr o đ i, thảo luận vấn đề đời sống phù hợp với lứ tu i Trình độ B Biết thuyết trình chủ đề gắn với đặc điểm văn hó , xã hội củ địa phư ng Tr nh ày vấn đề cách tự tin, có sức thuyết phục Yêu cầu cụ thể -Lớp 1: Phát âm âm, tiếng, từ Nói to, rõ ràng, thành câu Nói lời chào hỏi, cảm n, xin lỗi Trả lời câu hỏi đ n giản thông qua quan sát tranh minh họa Lớp 2, 3: -Kể lại nội dung câu -Biết trình bày ý kiến so chuyện nghe, học sánh, đánh giá hai câu - Biết trình bày ý kiến chuyện nghe, học - Biết thể thái độ, ý - Biết giới thiệu thành đoạn kiến riêng thảo ngắn gia đ nh, nhà trường, luận, tranh luận biết lịch sử văn hóa,về nhân vật điều chỉnh ý kiến Nói lời mời, nhờ, đề nghị, đ ng thảo luận, tiêu biểu địa phư ng ý, không đ ng ý, trả lời tranh luận câu hỏi đối thoại;Trả lời - Biết nhận định câu hỏi đ n giản nội ung vấn đề có ý kiến củ ài đọc mẫu chuyện nghe thầy cô kể; thuật lại phản biện tranh việc đ n giản theo câu hỏi luận tr nh minh họ ; - Biết giới thiệu thành Lớp 4, lớp 5: gia đ nh, trường Nói lời phù hợp với hồn cảnh học, lịch sử văn hóa, gi o tiếp xưng hô, lời tỉnh nhân vật tiêu biểu lược lời đầy đủ,…) Đặt câu địa phư ng trả lời câu hỏi học tập, gi o tiếp; Thuật lại nội ung củ mẫu tin ngắn Kể lại đoạn củ câu chuyện nghe, việc có tính thời 10 đọc Bước đầu nhận xét nhân vật, h nh ảnh, chi tiết câu chuyện; - KỸ N NG ĐỌC Bậc A Trình độ A1 Yêu cầu chung Đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc đoạn văn, ài văn, th ; ước đầu hiểu nội dung học rút từ văn đọc (ở mức đ n giản) Bậc B Trình độ A2 Trình độ B Đọc văn ản nghệ thuật, văn ản thơng tin, áo chí ằng tiếng R l i; nhận iết ý củ đoạn nội ung củ văn ản Biết vận ụng kiến thức ngơn ngữ tiếng R l i học để hiểu thông tin c ản củ văn ản, hiểu chủ đề, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc - Đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc đoạn văn, ài văn, ài th có độ ài khoảng 30 chữ, tốc độ đọc 20-30 chữ/phút Biết cách ngắt nghỉ s u cụm từ ài câu, s u ấu phẩy, ấu chấm Nguyên âm độc lập; Từ đ n -Đọc thầm với tốc độ tiết, đ tiết; khoảng 35chữ/phút Lớp 4, lớp 5: -Bước đầu iết cách đọc Hiểu Quy ước đọc chữ lướt đoạn văn âm cuối: d, h, k, q, l, n, r, - Biết đọc iễn cảm ài th , t, qt, qh, qd; ài văn Đọc iễn cảm đoạn th , - Bước đầu iết đánh giá nội đoạn văn đọc hiểu nội ung h nh thức củ văn ung củ đoạn ản ài nội ung củ -Đọc thuộc số đoạn ài đọc; tốc độ đọc 15-20 văn ài th học chữ/phút; biết cách ngắt khoảng 40 chữ nghỉ cụm từ dài câu, ấu phẩy, ấu chấm - Đọc lưu loát văn ản nghệ thuật, hành chính, kho học, thơng tin, áo chí có độ ài khoảng 100 chữ, tốc độ đọc 30-40 chữ/phút Biết cách ngắt nghỉ cụm từ ài câu, ấu phẩy, ấu chấm, ấu chấm cảm…và từ nối câu - Đọc thầm với tốc độ 4050chữ/phút - Biết đọc lướt, đọc iễn cảm văn ản -Xác định đề tài văn ản; iết phân tích, đánh giá nội ung đặc điểm n i ật h nh thức iểu đạt củ văn ản Nhận iết ý nghĩ củ văn ản liên hệ ản thân -Đọc thuộc số đoạn văn khoảng 40-60 chữ; vài ài th học u cầu cụ thể : Lớp 1: quan sát tranh, đọc theo hướng dẫn từ, câu đ n giản Lớp 2, 3: Đọc theo Quy ước cách đọc chữ đặc iệt; Quy ước chữ âm cuối: , h, k, q, l, n, r, t, qt, qh, qd; - KỸ N NG VIẾT Bậc A Bậc B 18 - Biết thêm số quy tắc tả ) Từ vựng Biết thêm khoảng 300 từ ngữ theo chủ điểm: phẩm chất củ c) Ngữ pháp - Nhận iết số tượng từ đ ng nghĩ , từ trái nghĩ - Nắm vững cấu trúc số mẫu câu đ n c ản ) Tập làm văn - Nhận iết kết cấu phần củ ài văn kể chuyện, miêu tả - Biết cách lập àn ý cho ài văn kể chuyện, miêu tả thức kho học có nội ung phù hợp với tr nh độ nhận thức củ lứ tu i; nhắc lại kiện nghe - Nghe - hiểu nhớ nội ung, chi tiết, nhận xét nhân vật kiện - Nghe - viết ài tả tốc độ khoảng 40 chữ/15 phút) b) Nói - Biết ùng từ nói, iễn tả rõ ràng ý định nói Biết ùng lời nói phù hợp với quy tắc gi o tiếp củ người Radlai n i công cộng, sinh hoạt gi đ nh, nhà trường - Biết đặt trả lời câu hỏi tr o đ i, thảo luận ài học số vấn đề gần gũi - Kể lại câu chuyện nghe, đọc kiện iết, iết nhận xét nhân vật việc câu chuyện Biết ày tỏ ý kiến, thái độ vấn đề đ ng tr o đ i - Biết giới thiệu gi đ nh, họ hàng c) Đọc - Đọc trôi chảy, nh nh ài văn, ài th ài khoảng 60 chữ, tốc độ khoảng 50 chữ/phút - Đọc thầm với tốc độ nh nh h n Năm thứ khoảng 55 chữ/phút) - Bước đầu iết đọc iễn cảm đoạn văn, đoạn th , phù hợp với nội ung củ đoạn - Đọc hiểu nội ung chính, ý nghĩ củ đoạn ài, nội ung củ ài đọc - Đọc giải nghĩ số từ ngữ; nhận iết từ đ ng nghĩ , trái nghĩ ài đọc - Thuộc lòng số đoạn văn, đoạn th , ài th ngắn sách giáo khoa - Biết ùng số sách công cụ để phục vụ cho việc học tập ) Viết - Viết rõ ràng, tả ài văn ngắn tốc độ khoảng 40 chữ/15 phút) - Viết theo quy tắc tả học; iết tự phát sử lỗi tả viết - Viết câu ngữ pháp, liên kết câu thành đoạn, - Lập àn ý viết ài văn tả, văn kể, viết thư có độ ài khoảng 25 đến 30 chữ Năm học thứ (lớp 5; 70 tiết) Nội dun iáo dục u cầu cần đạt Kiến thức Kĩ năn ) Từ vựng - Nhận iết đặc điểm củ từ a) Nghe 19 tiếng Radlai - Nhận iết từ Radlai - Nhận iết h nh thức cấu tạo từ tiếng Radlai: - Từ đ n; - Từ ghép; - Từ láy - Nhận iết nghĩ củ từ; iết cách sử ụng từ đ ng nghĩ , từ trái nghĩ - Biết thêm từ ngữ thuộc chủ điểm: ản thân, gi đ nh, nhà trường, thiên nhiên, đất nước, văn hó ân tộc,… ) Ngữ pháp - Phân iệt nh từ, động từ, tính từ, trạng từ - Hiểu câu đ n c) Tập làm văn - Hiểu văn kể chuyện; nhận iết cấu tạo ài văn kể chuyện, nhân vật, tính cách nhân vật ngơi kể văn kể chuyện ; nhận iết yếu tố miêu tả iểu cảm đoạn văn, ài văn kể chuyện Biết cách làm ài văn kể chuyện - Hiểu văn miêu tả ; cấu tạo ài văn miêu tả ; iết cách lập àn ý ài văn miêu tả ự theo kết qu n sát Nhận iết yếu tố tự iểu cảm đoạn văn, ài văn tả cảnh, tả người Biết cách làm ài văn tả người, tả cảnh - Biết cách tóm tắt văn ản tự văn ản truyện) a.1) Nghe - hiểu - Nghe kể lại câu chuyện nghe - Nghe nhắc lại thông tin củ ài nghe, đánh giá t nh cảm, thái độ, chủ đích củ người nói - Nghe hiểu ịch lại mẫu tin, mẫu chuyện từ tiếng Radlai s ng tiếng Việt ngược lại a.2) Nghe - viết - Nghe - viết ài tả có độ ài 90 chữ, có từ âm, vần khó âm, vần ễ viết s i lẫn - Ghi chép số thông tin, nhận xét nhân vật, kiện, củ ài tập nghe- viết b) Nói 1) Thuật việc, kể chuyện - Biết thuật lại việc chứng kiến tham gia, iết thông áo lại nội ung thông tin kho học, tin tức ) nghe, đọc - Kể lại câu chuyện nghe, đọc, iết chuyển đ i kể kể chuyện .2) Tr o đ i, thảo luận Biết tr nh ày trước lớp ý kiến để tr o đ i, thảo luận nội ung học tập Biết giải thích để làm rõ vấn đề tr o đ i ý kiến với ạn è, thầy cô .3) Phát iểu, thuyết tr nh Biết giới thiệu thành đoạn ài ngắn cảnh vật, lễ hội, nhân vật tiêu iểu,…củ đị phư ng c) Đọc c.1) Đọc - hiểu - Nhận iết àn ý đại ý củ văn ản đọc ; nhận iết ý củ đoạn văn ản - Phát từ ngữ, h nh ảnh, chi tiết có ý nghĩ ài văn, ài th , trích đoạn văn ản học Biết nhận xét nhân vật văn ản tự - Hiểu t nh cảm, thái độ, mong muốn củ người viết thể qu văn ản - Hiểu ịch ịch miệng, ịch viết) số truyện kể đ n giản từ tiếng Radlai s ng tiếng Việt ngược lại - Kể lại cốt truyện đọc c.2) Ứng ụng kĩ đọc - Biết tr từ điển sử ụng số sách công cụ - Nhận iết nội ung ý nghĩ củ kí hiệu, số liệu, iểu đ văn ản - Thuộc khoảng 5- ài th , đoạn văn xi ễ nhớ có 20 độ ài khoảng 150 chữ ) Viết 1) Viết tả - Viết ài tả nghe - viết, nhớ -viết có độ ài khoảng 100 chữ 20 phút - Viết số từ ngữ ễ viết s i, lẫn - Biết tự phát sử lỗi tả d.2) - Biết lập àn ý ài văn kể chuyện ; viết đoạn văn, ài văn kể chuyện có sử ụng yếu tố miêu tả, iểu cảm; iết ùng số iện pháp liên kết câu đoạn văn - Biết lập àn ý cho ài văn tả cảnh vật, tả cảnh sinh hoạt, tả người; iết chuyển phần củ àn ý thành đoạn văn miêu tả Viết ài văn miêu tả có đầy đủ mở ài, thân ài, kết ài), có độ ài khoảng 200 - 300 chữ, ố cục hợp lí, iễn đạt lưu loát, iết sử ụng yếu tố tự sự, iểu cảm ài văn miêu tả - Biết phát sử lỗi ài viết - Biết viết đoạn tóm tắt văn ản tự văn ản truyện).Viết đoạn, ài b)Trình độ Năm học thứ (lớp 6; 105 tiết) Nội dun iáo dục KIẾN TH C CHUNG 1.Từ ngữ : + Tiếp tục cung cấp từ đ âm +Thành ngữ +Tục ngữ + Ca dao Từ ghép: D nh từ; Động từ; 5.Tính từ; 6.Kiểu văn ản thể loại: -Văn ản miêu tả; -Văn ản iểu cảm; -Văn ản thông tin; II KIẾN TH C V N HỌC 1.Tính iểu cảm củ văn ản văn học 2.Chi tiết mối liên hệ giữ chi tiết văn ản văn học 3.Đề tài, chủ đề củ văn ản; t nh cảm, u cầu cần đạt KỸ N NG Nghe – nói - Bước đầu iết thuật lại việc iết - Biết giới thiệu thành đoạn văn ngắn gi đ nh - Bước đầu iết kể lại nội ung câu chuyện nghe học - Bước đầu iết tr nh ày ý kiến việc có tính thời - Biết thảo luận vấn đề đời sống Đọc a) Đọc thành tiếng - Bước đầu đọc văn ản nghệ thuật có độ ài khoảng 55-60 chữ -Tốc độ đọc 25-30 chữ/phút b Đọc thầm -Bước đầu iết đọc thầm ằng mắt -Tốc độ đọc 25-30 chữ/phút 21 cảm xúc củ người viết 4.Các yếu tố: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật câu chuyện 5.Yếu tố tự sự, miêu tả chuyện kể Radlai III NGỮ LIỆU 1.Văn văn học - Truyện c Radlai: Đắp núi, đào sông trồng - Truyện c củ ân tộc nh em: Chàng Gáo, Cậu khỉ, Thần Trăn, Thần Rắn - Truyện ngắn chủ đề: +Nhà trường: em đến trường, vệ sinh lớp học, đồ dùng đầu năm học, giữ phòng học,… + Gi đ nh: Con cháu nhà, bữa cơm gia đình, bà làng bản, … + Cộng đ ng: quang cảnh thôn em, đêm hội Radlai,… +Quê hư ng đất nước: ngày hội văn hóa dân tộc, tiếng đàn Chapi, Bác thăm Pắc-bó, bẫy đá Pi Năng Tắc,… -Th R l i loại h nh “Diễn xướng” Akhad jucar Radlai 2.Văn thông tin Văn ản thuật lại kiện: mẫu chuyện Bác Hồ (Đến Thủ đô thăm Bác Hồ; Bác Hồ gương tiêu biểu đoàn kết dân tộc c Đọc lướt Bước đầu iết cách đọc lướt văn ản d.Đọc hiểu - Đọc hiểu nội ung: Bước đầu nhận iết thơng tin văn ản - Đọc hiểu h nh thức: Bước đầu nhận iết ý củ đoạn văn ản - Liên hệ, so sánh: Nhận iết cách ngắt nghỉ câu ấu chấm, phẩy đ Đọc mở rộng: Đọc thuộc số đoạn th loại h nh iễn xướng) yêu thích chư ng tr nh Viết a)Kỹ thuật viết: Một đoạn văn đoạn th có độ ài khoảng 30 chữ theo h nh thức nh nviết b)Quy trình viết: Bước đầu iết viết đoạn văn theo ước xác định nội ung viết viết g ); iết lự chọn từ ngữ, mẫu câu học để iễn đạt suy nghĩ c.Thực hành viết: - Sử ụng từ ngữ mẫu câu học viết đoạn văn ngắn - Viết đoạn văn, ài th theo h nh thức nh n - viết nghe - viết - Điền phần thơng tin cịn trống câu tục ngữ, c o, thành ngữ ưới tr nh vẽ - Sắp xếp từ thành câu tục ngữ, thành ngữ c o Năm học thứ (lớp 7; 105 tiết) Nội dun iáo dục KIẾN TH C 1.Từ ngữ: +Từ láy: phư ng thức láy kiểu từ láy + Từ đ ng nghĩ , trái nghĩ 2.Trạng từ; 3.Giới từ; 4.Lượng từ; 5.Phụ từ Kiểu văn thể loại: u cầu cần đạt KỸ NĂNG 1.Nghe - nói - Tóm tắt ý o người khác tr nh ày - Biết tr o đ i cách xây ựng, tôn trọng ý kiến khác iệt -Tr nh ày ý kiến vấn đề đời sống Biết ảo vệ ý kiến củ m nh trước phản ác củ người nghe - Biết kể câu chuyện ngắn - Tr nh ày ý kiến vấn đề đời 22 -Văn ản miêu tả; -Văn ản iểu cảm; -Văn ản thông tin; - Phư ng ngữ củ vùng miền: hiểu trân trọng khác iệt ngôn ngữ giữ vùng miền KIẾN TH C V N HỌC 1.Giá trị nhận thức củ văn học 2.Chủ đề củ văn ản; mối liên hệ giữ chi tiết với chủ đề; thái độ, t nh cảm tác giả thể qu văn ản 3.Văn ản tóm tắt 4.H nh thức củ sử thi th R l i NGỮ LIỆU 1.Văn văn học - Truyện c R r i theo chủ đề: + Nhà trường: em đến trường; gương người tốt; Cô giáo em; vệ sinh lớp học;… + Gi đ nh: Giúp mẹ; vệ sinh thân thể; cháu nhà + Làng xã: Làng Radlai; Già làng, trưởng bản, người có uy tín +Q hư ng, đất nước: Văn hóa Radlai; Tấm lịng Bác Hồ; Rừng đầu nguồn quan niệm người Radlai xưa -Th R l i loại h nh “Diễn xướng” Akhad jucar Radlai 2.Văn thông tin - Văn ản thuật lại kiện: Những mẫu chuyện Bác H Những mẫu chuyện phong tục tập quán củ người Radlai -Văn ản tường tr nh: Chính sách củ Đảng công tác ân tộc sống - Tư ng tác: Biết thảo luận nhóm vấn đề gây tr nh cãi; xác định điểm thống khác iệt giữ thành viên nhóm để t m cách giải Đọc a)Đọc thành tiếng: -Đọc văn ản nghệ thuật có độ ài khoảng 60-70 chữ -Tốc độ đọc 25-30 chữ/phút b)Đọc thầm: -Biết đọc thầm ằng mắt -Tốc độ đọc 30-35 chữ/phút c)Đọc lướt: Biết cách đọc lướt văn ản d)Đọc hiểu: - Nhận iết thông tin văn ản.Biết tóm tắt văn ản - Đọc hiểu h nh thức: Nhận iết ý củ đoạn -Liên hệ, so sánh: Nêu trải nghiệm sống giúp ản thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm văn học Thể thái độ đ ng t nh không đ ng t nh với thái độ t nh cảm cách giải vấn đề củ tác giả; nêu lý o đ.Đọc mở rộng: -Trong năm học, đọc tối thiểu 5-7 văn ản văn học loại độ ài tư ng đư ng với văn ản học - Học thuộc lòng số đoạn th , ài th yêu thích chư ng tr nh Viết 3.1.Kỹ thuật viết: - Viết tả đoạn văn, đoạn th có độ ài khoảng 30-40 chữ học - H nh thức viết: nh n-viết; nghe-viết 3.2 Viết câu, đoạn văn ngắn a)Quy trình viết Bước đầu viết văn ản ảo đảm ước: chuẩn ị trước viết, có kiểu văn ản độ ài tư ng đư ng với văn ản học b)Thực hành viết -Viết đoạn văn, ài th theo h nh thức nh n – viết văn xuôi) nghe-viết văn vần) - Điền phần thơng tin cịn trống câu tục ngữ, c o, thành ngữ - Biết chọn từ điền vào chỗ trống tục ngữ, thành ngữ c o hoàn chỉnh 23 Năm học thứ (lớp 8; 105 tiết) Nội dun iáo dục KIẾN TH C CHUNG 1.Từ nghĩ 2.Từ trái nghĩ 3.Từ đ ng âm khác nghĩ 4.Câu đ n thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ nâng c o) 5.Các kiểu câu: câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến 6.Cấu tạo từ: phư ng thức ghép, phư ng thức láy, yếu tố tiền tố 7.Nghĩ củ số sử thi, thành ngữ R l i đời sống 8.Tả ài văn tả đ vật 9.Kiểu văn thể loại: -Văn ản miêu tả; -Văn ản iểu cảm; -Văn ản thông tin; KIẾN TH C V N HỌC 1.Tưởng tượng tác phẩm văn học 2.Một số yếu tố h nh thức củ th : số lượng câu, chữ, vần, điệu 3.Người đọc cách tiếp nhận riêng đối văn ản văn học 4.Nội ung phản ánh cách nh n sống, người củ tác giả NGỮ LIỆU 1.Văn văn học -Truyện c R l i, truyện c củ ân tộc nh em, truyện ngắn chủ đề: +Nhà trường: thầy giáo Nguyễn Tất Thành; trường Dục Thanh; lớp học buổi tối;… +Gi đ nh: em tôi; anh tôi; thư gửi Bố; đôi bạn thân;… +Cộng đ ng: mùa xuân; mùa hạ; mùa thu; mùa đông;tiếng cồng chiêng;… +Quê hư ng, đất nước: anh hùng PiNăng-Tắc; nhà sàn người Radlai; Chuyện kể nghệ nhân Mấu Thị Bích Phanh… - Lời c nhân R l i: cách gieo vần ý nghĩ 2.Văn thông tin -Văn ản thuật lại kiện: Những mẫu chuyện Bác H Những mẫu chuyện u cầu cần đạt KỸ N NG 1.Nghe – nói - Nghe thuật lại việc - Biết kể lại nội ung câu chuyện nghe đọc -Tr nh ày ý kiến vấn đề đời sống - Nói nghe tư ng tác: + Biết giới thiệu thànhđoạn văn ngắn lịch sử văn hó + Biết thảo luận vấn đề sống Đọc a)Đọc thành tiếng: - Đọc văn ản nghệ thuật có độ ài khoảng 70-80 chữ - Tốc độ đọc 30-35 chữ/phút b)Đọc thầm: - Biết đọc thầm ằng mắt - Tốc độ đọc 35-40 chữ/phút c)Đọc lướt: Biết cách đọc lướt văn ản d)Đọc hiểu: - Nhận iết thơng tin văn ản - Biết tóm tắt văn ản - Đọc hiểu h nh thức: Nhận iết ý củ ài đọc - Liên hệ, so sánh đối chiếu: Nhận iết cách ngắt nghỉ câu, có ấu phẩy, ấu chấm, ấu chấm cảm… đ)Đọc mở rộng: Đọc thuộc số đoạn văn khoảng 35-40 chữ ài th học kh Viết 3.1.Kỹ thuật viết: - Viết tả đoạn văn, đoạn th có độ ài khoảng 30-40 chữ học - H nh thức viết: nh n-viết; nghe-viết 3.2 Viết câu, đoạn văn ngắn: a)Quy trình viết: Viết đoạn văn có nội ung phù hợp với yêu cầu đề ài b)Thực hành viết: - Biết t m ý lập àn ý để viết ài văn miêu tả: đ vật g m phần: mở ài, 24 phong tục tập quán củ người Radlai thân ài kết luận) -Văn ản tường tr nh: Mơ h nh ịng họ tự - Sử ụng từ ngữ mẫu câu học quản n ninh trật tự, viết đoạn văn ngắn, đ n giản theo chủ đề chọn - Biết chọn từ điền vào chỗ trống tục ngữ, thành ngữ c o hoàn chỉnh Năm học thứ (lớp 9; 105 tiết) Kiến thức, nội dun KIẾN TH C CHUNG 1.Từ đ ng âm 2.Từ nhiều nghĩ 3.Từ đ ng âm, khác nghĩ Câu ghép 5.Câu khẳng định 6.Câu phủ định 7.Tả ài văn viết thư Kiểu văn thể loại: -Văn ản miêu tả; -Văn ản iểu cảm; -Văn ản thông tin; KIẾN TH C V N HỌC Tưởng tượng tác phẩm văn học Một số yếu tố h nh thức củ th : số lượng câu, chữ, vần điệu 3.Người đọc cách tiếp nhận riêng văn ản văn học 4.Nội ung phản ánh cách nh n sống, người củ tác giả NGỮ LIỆU - Truyện c R l i, truyện c củ ân tộc nh em, truyện ngắn chủ đề: + Nhà trường: thầy thương trò; ca dao dạy nam nhi; ca dao dạy nữ nhi; … + Gi đ nh: Ông em; cháu nhà + Cộng đ ng: Văn hóa Radlai, Trăng sáng vùng cao, Lên rẫy, dùng mưu giết kẻ ác + Quê hư ng, đất nước: Tấm lòng Bác Hồ với thiếu niên, nhi đồng; Quê u cầu cần đạt KỸ N NG 1.Nghe – nói - Nghe thuật lại việc, câu chuyện nghe - Biết kể lại nội ung câu chuyện nghe đọc -Tr nh ày ý kiến vấn đề có tính thời - Biết giới thiệu thành đoạn văn ngắn nhân vật tiêu iểu củ đị phư ng - Biết thảo luận vấn đề sống phù hợp với lứ tu i Đọc a) Đọc thành tiếng - Đọc văn ản nghệ thuật có độ ài khoảng 80-100 chữ - Tốc độ đọc 30-35 chữ/phút b) Đọc thầm, đọc lướt - Biết đọc thầm ằng mắt -Tốc độ đọc 35-40 chữ/phút - Biết cách đọc lướt văn ản c) Đọc hiểu - Nhận iết thơng tin văn ản Biết tóm tắt văn ản - Đọc hiểu h nh thức: Nhận iết ý củ ài đọc - Liên hệ, so sánh, kết nối: Nhận iết cách ngắt nghỉ câu, ấu phẩy, ấu chấm, ấu chấm cảm… d) Đọc mở rộng: Đọc thuộc số đoạn văn khoảng 40 chữ ài th học kh Viết - Viết tả đoạn văn, đoạn th có độ ài khoảng 30-40 chữ học 25 hương Bác Ái anh hùng, - Tục ngữ R l i - H nh thức viết: nghe-viết; nhớ-viết c) Trình độ B Năm học thứ 10 (lớp 10; 105 tiết) Nội dun iáo dục u cầu cần đạt KIẾN TH C CHUNG KỸ N NG 1.Từ ngữ g m thành ngữ, tục ngữ) 1.Nghe – nói trọng đến từ ngữ về: - Nghe hiểu nội ung qu n điểm củ người +Quyền trẻ em kể chuyện +T nh đoàn kết giữ ân tộc nh - Biết thuật lại việc nghe em - Kể câu chuyện nghe, học - Biết giới thiệu số hoạt động đị +Bảo vệ môi trường phư ng +Bảo vệ t quốc - Nói nghe tư ng tác: Biết tr nh ày ý kiến củ +Phong tục tập quán mỹ tục) m nh trước nhiều người Biết hỏi lại để hiểu rõ 2.Câu tường thuật h n điều người khác nói.Thể thái độ 3.Câu hỏi: t ng quát, chọn lự ộ thân thiện, hợp tác thảo luận, tr nh luận Đọc phận a) Đọc thành tiếng 4.Tả ài văn tả cối - Đọc văn ản nghệ thuật có độ ài 5.Kiểu văn ản thể loại: khoảng 100 chữ -Văn ản miêu tả; - Tốc độ đọc 30-40 chữ/phút -Văn ản iểu cảm; b)Đọc thầm, đọc lướt -Văn ản thông tin; - Biết đọc thầm ằng mắt -Văn ản c : Sử thi, hát kể sử thi - Tốc độ đọc 40-50 chữ/phút - Biết cách đọc lướt văn ản ài KIẾN TH C V N HỌC 1.Tưởng tượng tác phẩm văn c) Đọc hiểu học dân gian Radlai - Đọc hiểu nội ung: Biết nhận xét nội ung 2.Một số yếu tố h nh thức củ th : số bao quát củ văn ản Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng mà văn ản muốn gửi lượng câu, chữ, vần điệu đến người đọc 3.Người đọc cách tiếp nhận riêng - Đọc hiểu h nh thức: Nhận iết nội ung văn ản văn học củ ài đọc, văn ản 4.Nội ung phản ánh cách nh n - Liên hệ, so sánh, kết nối: Nhận iết cách ngắt sống, người củ tác giả nghỉ cụm từ ài câu NGỮ LIỆU - Đọc mở rộng:: Đọc thuộc số văn ản -Truyện c Radlai, truyện c củ khoảng 40-50 chữ ài th học 3-4 dân tộc nh em, truyện ngắn chủ kh đề: Viết + Nhà trường: Người học trị làm a) Kỹ thuật viết: Viết tả đoạn văn 26 biểu giúp vua, cô gái giả trai để học, đoạn th có độ ài khoảng 50-60 chữ học trí nhớ kỳ lạ theo h nh thức nghe-viết + Gi đ nh: Truyền thống gia định b) Viết đoạn văn, văn: Việt Nam, truyền thống gia đình tộc - Biết t m ý lập àn ý để viết ài văn người Radlai, miêu tả: cối g m phần: mở ài, thân ài + Cộng đ ng: Các dân tộc kết luận) tỉnh, - Biết viết văn ản thông thường + Quê hư ng, đất nước: Làng xã; đất nước chúng ta; Bảo vệ tổ quốc;… - Đ ng dao, thành ngữ R l i: cách gieo vần ý nghĩ Năm học thứ 11 (lớp 11; 105 tiết) Nội dun KIẾN TH C CHUNG 1.Từ đị phư ng: Phư ng ngữ đị phư ng tỉnh 2.Câu mệnh lệnh 3.Câu cảm 4.Tả ài văn tả theo chủ đề 5.Kiểu văn ản thể loại: -Văn ản miêu tả; -Văn ản iểu cảm; -Văn ản thông tin; -Văn ản c : Sử thi, hát kể sử thi KIẾN TH C V N HỌC 1.Tưởng tượng tác phẩm văn học Một số yếu tố h nh thức củ th : số lượng câu, chữ, vần điệu Người đọc cách tiếp nhận riêng đối văn ản văn học Nội ung phản ánh cách nh n sống, người củ tác giả NGỮ LIỆU -Truyện c Radlai, truyện c củ ân tộc nh em, truyện ngắn chủ đề: + Nhà trường: năm học mới; Cha u cầu cần đạt KỸ N NG Nghe - nói - Nghe hiểu nội ung qu n điểm củ câu chuyện - Biết thuật lại việc, hoạt động trường lớp, đị phư ng nghe - Biết tr nh ày ý kiến so sánh, đánh giá h i câu chuyện nghe, học - Biết giới thiệu nh l m, thắng cảnh hoạt động củ đị phư ng - Nói nghe tư ng tác: Biết tr nh ày ý kiến tr nh luận vấn đề có ý kiến trái ngược nh u Thể thái độ tôn trọng người th m gi thảo luận, tr nh luận Đọc a).Kỹ thuật đọc - Đọc thành tiếng: Đọc lưu loát văn ản nghệ thuật, hành kho học có độ ài khoảng 120-140 chữ Tốc độ đọc 30-45 chữ/phút - Đọc thầm: Biết đọc thầm ằng mắt Tốc độ đọc 45 chữ/phút - Đọc lướt: Biết cách đọc lướt văn ản ài b) Đọc hiểu - Đọc hiểu nội ung: Biết nhận xét nội ung o quát củ văn ản; iết phân tích chi tiết tiêu iểu đề tài Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng mà văn ản muốn gửi đến người đọc Phân tích đánh giá t nh cảm, cảm xúc, cảm hứng mà người viết thể qu văn ản - Đọc hiểu h nh thức: Nhận iết nội ung củ ài đọc, văn ản 27 học; học sinh thân yêu; … + Gi đ nh: quê em đổi mới; Làng xã; … + Cộng đ ng: Lễ hội người Radlai, văn hóa làng + Quê hư ng, đất nước: Chính sách Đảng công tác dân tộc; Đồng bào dân tộc Radlai lập bàn thờ Bác Hồ c)Liên hệ, so sánh, kết nối: Nhận iết cách ngắt nghỉ cụm từ ài câu, ấu phẩy, ấu chấm, ấu chấm cảm…và từ nối câu d) Đọc mở rộng: Đọc thuộc số văn ản khoảng 50 chữ ài th học kh Viết a) Kỹ thuật viết: Viết tả đoạn văn đoạn th có độ ài khoảng 50-60 chữ học theo h nh thức nghe-viết b) Viết đoạn văn, văn: - Biết t m ý lập àn ý để viết ài văn miêu tả: vật g m phần: mở ài, thân ài kết luận) - Biết viết văn ản thông thường Năm học thứ 12 (lớp 12; 105 tiết) Nội dun iáo dục KIẾN TH C CHUNG Từ đị phư ng: Phư ng ngữ giữ vùng, miền Một số văn ản c tiêu iểu Sử thi, hát kể sử thi R l i Cấu trúc câu phức tiếng R l i nhiều chủ ngữ nhiều vị ngữ) Liên kết vế câu câu; liên kết câu đoạn; liên kết đoạn ài Tả ài văn theo chủ đề Kiểu văn ản thể loại: -Văn ản miêu tả; -Văn ản iểu cảm; -Văn ản thông tin; KIẾN TH C V N HỌC 1.Tưởng tượng tác phẩm văn học 2.Một số yếu tố h nh thức củ th : số lượng câu, chữ, vần điệu 3.Người đọc cách tiếp nhận riêng đối văn ản văn học 4.Nội ung phản ánh cách nh n sống, người củ tác giả NGỮ LIỆU u cầu cần đạt KỸ N NG 1.Nghe- nói - Nghe hiểu nội ung qu n điểm củ người nói - Biết thuật lại đầy đủ việc nghe - Biết tr nh ày ý kiến so sánh, đánh giá điều nghe, học - Nói nghe tư ng tác: Biết tr nh ày ý kiến tr nh luận vấn đề có ý kiến trái ngược nh u Thể cách nghĩ, qu n điểm, thái độ củ cá nhân thảo luận, tr nh luận Đọc a)Kỹ thuật đọc: - Đọc thành tiếng: Đọc lưu loát văn ản nghệ thuật, hành kho học có độ ài khoảng ưới 150 chữ Tốc độ đọc 40-45 chữ/phút - Đọc thầm: Biết đọc thầm ằng mắt.Tốc độ đọc 40-50 chữ/phút - Đọc lướt: Biết cách đọc lướt văn ản ài b)Đọc hiểu: - Đọc hiểu nội ung: Biết nhận xét nội ung o quát củ văn ản; iết phân tích chi tiết tiêu iểu đề tài, câu chuyện, nhân vật mối qu n hệ củ chúng tác phẩm Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng mà văn ản muốn gửi đến người đọc Phân tích đánh giá t nh cảm, cảm xúc, cảm hứng mà người viết thể qu văn ản - Đọc hiểu h nh thức: Nhận iết nội ung củ ài đọc, văn ản - Liên hệ, so sánh, kết nối: Nhận iết cách ngắt nghỉ 28 -Truyện c Radlai, truyện c củ ân tộc nh em, truyện ngắn chủ đề: +Nhà trường: việc giữ gìn nhà trường lớp học; … +Gi đ nh: Văn hóa gia tộc người Radlai; văn hóa làng, xã… +Cộng đ ng: Sự tích đá chồng làng Lapah, Người Radlai làm nhà, +Quê hư ng, đất nước: Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, Bảo vệ thú rừng, quản lý ruộng rẫy cụm từ ài câu, ấu phẩy, ấu chấm, ấu chấm cảm…và từ nối câu c) Đọc mở rộng: Đọc thuộc số văn ản khoảng 50 chữ ài th học kh 3.Viết a) Kỹ thuật viết: Viết tả đoạn văn đoạn th có độ ài khoảng 50-60 chữ học theo h nh thức nghe-viết b) Viết đoạn văn, văn: - Biết t m ý lập àn ý để viết ài văn miêu tả người g m phần: mở ài, thân ài kết luận) - Biết viết thư cho người thân - Biết viết văn ản thông thường IV PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Định hướng chung Chư ng tr nh môn tiếng Radlai vận dụng phư ng pháp giáo ục theo định hướng phát triển lực phẩm chất củ người học theo chư ng tr nh giáo ục ph thông hành; đối tượng học sinh tộc người R l i iết nghe, nói tiếng mẹ đẻ Do dó, sử dụng phư ng pháp ạy học giáo dục cần đ ạng hố hình thức t chức, phư ng pháp phư ng tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập vận dụng kiến thức, kỹ học sinh theo cấp độ ngôn ngữ Radlai, định hướng t chức học theo trình tự sau: a) Thực yêu cầu dạy học tích hợp nội mơn tiếng Radlai tích hợp liên mơn (nếu có) Trong mơn tiếng Radlai, việc dạy kỹ nghe - nói - đọc - viết phải có mối gắn kết chặt chẽ với nh u, đ ng thời nội dung học tập môn tiếng Radlai phải có tính liên thơng với mơn học khác kiến thức kỹ Riêng lớp chủ yếu cho học sinh tiếp cận làm quen với tiếng Radlai thơng qua tranh ảnh để hình thành âm, vần, từ tiếng theo mẫu tự A, B, C nhằm giúp cho học sinh tăng cường tiếng Việt b) Chú trọng rèn luyện cho học sinh kỹ phư ng pháp nghe, nói, đọc viết (trong trọng kỹ đọc, viết), thơng qua hoạt động học nhiều hình thức lớp học; trọng sử dụng phư ng tiện dạy học phù hợp để tạo hứng thú học tập cho học sinh c) Tăng cường, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh; dành nhiều thời gian cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu học tập, luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận ; biết tự nghe, nói, đọc viết theo yêu cầu mức độ khác nhau; kiểm tr , đánh giá thường xuyên việc thực nhiệm vụ học tập học sinh 29 Định hướng phư n pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu năn lực chung a) Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu Thông qua phư ng pháp h nh thức t chức dạy nghe, nói, đọc viết trình độ, mơn Tiếng Radlai với tất mơn học khác góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu với biểu s u đây: - Biết yêu quý tự hào truyền thống dân tộc; biết trân trọng giữ gìn, phát huy giá trị sắc văn hoá, văn học dân tộc Radlai; trân trọng giữ gìn di tích lịch sử đị phư ng - Biết qu n tâm đến người thân, biết thể cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi bu n, t nh yêu thư ng người xung quanh; tôn trọng khác biệt hồn cảnh văn hố, iết tha thứ, độ lượng với người khác - Có ý thức tìm tịi nghiên cứu tiếng nói, chữ viết củ người Radlai - Yêu đúng, biết phê phán điểm xấu, sai phạm trái với phong mĩ tục dân tộc; thẳng thắn, chân thật tư uy hành động - Có ý thức bảo t n phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ sắc văn hó dân tộc mình; biết giữ g n tư cách, ản sắc củ người dân tộc Radlai; đ ng thời, biết tiếp thu có chọn lọc tinh ho văn hoá dân tộc Việt nam b) Phương pháp hình thành, phát triển lực chung - Năng lực tự chủ tự học : Thông qua nghe, nói, đọc viết tình giao tiếp thật giả định, môn Tiếng Radlai giúp học sinh phát triển vốn sống, vốn hiểu biết để có tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ kết hợp với tiếng Việt học tập môn tiếng Radlai giao tiếp trường lớp hay đị phư ng nhằm giúp học sinh trau d i kỹ gi o tiếp, phát triển khả làm việc hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo : Thông qua việc thực nhiệm vụ học tập môn Tiếng Radlai, học sinh rèn luyện kỹ đánh giá vật, tượng ưới góc nhìn khác nhau, từ rèn luyện kỹ giải tốt vấn đề sáng tạo Định hướng phư n pháp hình thành, phát triển năn lực đặc thù a) Phương pháp dạy đọc Mục đích chủ yếu dạy đọc tiếng Radlai nhà trường ph thông giúp học sinh biết đọc tự đọc văn ản viết tiếng Radlai Tùy vào đối tượng học sinh cấp học, lớp học nội ung đọc đọc âm, đọc tiếng, từ, câu, đoạn, ài) mà người dạy vận dụng phư ng pháp, kỹ thuật hình thức dạy học đọc cho phù hợp Quan trọng học sinh có nhiều c hội thực hành, luyện tập kỹ đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc hiểu thông qua cách thức t chức hoạt động đọc linh hoạt Khi dạy học đọc hiểu từ ngữ, nội ung văn ản, cần tăng cường sử dụng yếu tố trực quan thiết kế loại câu hỏi đ ạng với mức độ khác nh u, qu thực 30 dạy học phân hóa hình thành, phát triển kỹ đọc cho HS HS phải thảo luận, chia sẻ cảm xúc ý tưởng nảy sinh từ việc đọc ưới hình thức nói viết (có thể ưới hình thức khác vẽ tr nh, đóng kịch,… tùy theo khiếu, sở thích hứng thú học sinh) b) Phương pháp dạy học viết Việc dạy học nghe, nói, đọc viết có gắn kết chặt chẽ với Qua việc đọc thảo luận văn ản đọc, học sinh tìm thấy “khn mẫu” để phát triển lực viết (về ngơn ngữ,về hình thức tr nh ày…) Việc dạy viết thực theo nhiều cách thức khác nhau, tuỳ theo nội dung yêu cầu (viết kỹ thuật hay viết theo suy nghĩ, ý tưởng) tuỳ thuộc lực củ nhóm đối tượng học sinh - Ở cấp độ A, nghiêng luyện kỹ thuật viết tập viết, tả) chủ yếu sử ụng phư ng pháp thực hành theo mẫu Dạy viết từ ngữ, câu văn sử ụng phư ng pháp rèn luyện theo mẫu, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, viết sáng tạo, - Ở cấp độ B trọng yêu cầu kỹ thuật viết viết đoạn văn, ài văn Giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ phức tạp h n thu thập thông tin cho viết từ nhiều ngu n (tài liệu in, tài liệu mạng, vấn, thu thập liệu từ thực tế); thảo luận, phân tích tiêu chí đánh giá ài viết; biết tự chỉnh sử , tr o đ i nhóm để hồn thiện viết rút kinh nghiệm sau lần viết bài, Việc dạy viết cần tạo c hội để em viết nhiều giáo viên phải dành thời gian để sửa lỗi nhận xét tiến học sinh viết Qua việc đọc viết học sinh mà giáo viên nắm em có hạn chế cần khắc phục để có hỗ trợ phù hợp với em c) Phương pháp nói nghe Định hướng củ chư ng tr nh giúp học sinh phát triển toàn diện lực giao tiếp, thể không qu đọc, viết, mà cịn qua nói nghe Đối với kỹ nói nghe, học sinh học kết hợp chặt chẽ yêu cầu nói nghe lúc Sẽ có nghiêng yêu cầu nói, có nghiêng yêu cầu nghe có yêu cầu nghe nói tư ng tác Đối với việc dạy nói nghe, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh cách thức, quy trình chuẩn bị ài tr nh ày tr nh ày trước nhóm, t , lớp; cách thức quy trình chuẩn bị thảo luận, tranh luận tham gia thảo luận, tranh luận Cần tạo môi trường để học sinh tự tin tự o tr nh ày qu n điểm, suy nghĩ, t nh cảm, cảm xúc - Về kỹ nói : Giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh biết cách tập trung vào chủ đề mục tiêu nói; biết thể tự tin, động củ người nói ngữ cảnh giao tiếp đ ạng; biết cách nói rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với ngữ cảnh, giúp người nghe dễ nắm bắt nội dung; biết kiểm soát, điều chỉnh âm lượng ngữ điệu; biết cách sử dụng phư ng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phư ng tiện công nghệ hỗ trợ nói, trình bày 31 - Về kỹ nghe : Học sinh cần rèn luyện kỹ nghe hiểu thái độ lắng nghe phù hợp Khi nghe, học sinh cần nắm bắt nội ung o người khác nói h y độ xác nội ung nghe được; hiểu đánh giá qu n điểm, ý định củ người nói; biết tr o đ i để kiểm tra thông tin chư rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói, đặc biệt biết lắng nghe ý kiến khác biệt - Về kỹ nghe – nói tư ng tác : Thông qu hoạt động thảo luận, tranh luận, giúp học sinh hiểu tính chất tác động qua lại ngơn ngữ nói có thái độ tích cực, hợp tác tr o đ i, thảo luận, tranh luận; có khả giải vấn đề qu tr o đ i, thảo luận, tranh luận Dạy ngơn ngữ nói viết thơng qua bốn kỹ nghe, nói, đọc viết) xu hướng chung củ chư ng tr nh ạy ngôn ngữ theo tiếng mẹ đẻ Trong đó, trọng rèn kỹ đọc, viết để giúp em chủ động h n, tự tin h n trình tiếp thu kiến thức rèn kỹ ngôn ngữ V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Mục ti u đánh iá Đánh giá kết giáo dục môn tiếng Radlai nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh suốt trình học tập môn học, để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lý phát triển chư ng tr nh, ảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Căn đánh iá Căn đánh giá kết giáo dục môn tiếng Radlai thực theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Nội dun đánh iá Môn học tiếng Radlai, giáo viên đánh giá phẩm chất, lực chung, lực đặc thù tiến học sinh thơng qua hoạt động nghe, nói, đọc viết Đánh giá hoạt động nói nghe: Tập trung vào yêu cầu học sinh nói chủ đề mục tiêu; tự tin, động củ người nói; biết ý đến người nghe; biết tranh luận thuyết phục; có kỹ thuật nói thích hợp; biết sử dụng phư ng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phư ng tiện công nghệ hỗ trợ Đối với kỹ nghe, yêu cầu học sinh nắm bắt nội dung o người khác nói; nắm bắt đánh giá qu n điểm, ý định củ người nói; biết đặt câu hỏi, nêu vấn đề, tr o đ i để kiểm tra thơng tin chư rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói; biết lắng nghe tôn trọng ý kiến khác biệt Đánh giá hoạt động đọc: Tập trung vào yêu cầu học sinh đọc hiểu nội dung, chủ đề củ văn ản Đánh giá hoạt động viết: Tập trung vào yêu cầu học sinh viết tả, viết đoạn văn, tạo lập kiểu văn ản Việc đánh giá kỹ viết cần dựa vào tiêu chí chủ yếu nội dung, kết cấu viết, khả iểu đạt, hình thức ngơn ngữ trình bày, 32 Đánh giá phẩm chất chủ yếu lực chung môn tiếng Radlai tập trung vào hành vi, việc làm, cách ứng xử, biểu thái độ, tình cảm học sinh đọc, viết, nói nghe; thực chủ yếu định tính, thơng qua quan sát, ghi chép, nhận xét, Hình thức đánh iá G m đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ theo quy định củ Bộ Giáo ục Đào tạo, việc đánh giá thực liên tục suốt tr nh ạy học, o giáo viên chuyên trách môn học thực hiện; Phư ng thức thực hiện: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá lẫn nh u Yêu cầu: để việc đánh giá đảm ảo tính khách qu n, cơng ằng; giáo viên cần ự qu n sát ghi chép ngày hoạt động học củ học sinh Nguyên tắc đánh giá: ựa kết đạt m ng tính định lượng nhiều h n định tính thơng qua hoạt động giáo dục sản phẩm giáo dục VI ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Chư ng tr nh áp ụng cho trường học vùng ân tộc Radlai có nhu cầu đủ điều kiện thực Chư ng tr nh theo quy định củ Bộ Giáo ục Đào tạo C sở Giáo ục thực chư ng tr nh cần có đủ c sở vật chất trường lớp, sách giáo kho , sách giáo viên, thiết ị ạy học môn tiếng R l i theo quy định; có giáo viên tiếng R l i đạt chuẩn tr nh độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định, cán ộ quản lý giáo viên tiếng R l i th m gi khó i ưỡng chư ng tr nh, sách giáo kho phư ng pháp ạy học tiếng R l i SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁM ĐỐC N uyễn Huệ Khải

Ngày đăng: 23/09/2021, 21:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w