1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG MÔNG

61 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ THẢO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN TIẾNG MƠNG Hà Nội, 2020 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN TIẾNG MƠNG I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Tiếng Mơng môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ, học từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông nhằm đáp ứng lựa chọn học sinh người Mông việc nâng cao lực ngôn ngữ văn hóa Mơng Trong hệ thống mơn học phổ thông, Tiếng Mông môn học tự chọn Ở vùng có nhiều học sinh người Mơng, mơn học môn học tự chọn thứ Môn học Tiếng Mông biên soạn cho học sinh người Mông Đây môn học tiếng mẹ đẻ Môn học có mục tiêu phát triển lực ngơn ngữ (tiếng Mơng) thơng qua kĩ nghe, nói, đọc, viết, trọng kỹ đọc, viết tiếng Mơng nhằm góp phần phát triển cơng cụ ngơn ngữ cho học sinh để giúp học sinh có phương tiện giao tiếp cộng đồng người Mông Môn Tiếng Mông chủ yếu sử dụng ngữ liệu văn hóa Mơng để dạy học, ngữ liệu góp phần giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, ngơn ngữ dân tộc Mơng, hình thành học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ phát triển văn hóa, dân tộc Mơng hài hịa với văn hóa dân tộc đất nước Việt Nam Chương trình mơn Tiếng Mơng có cấu trúc nội dung tương hợp với chương trình mơn học khác nhằm giúp học sinh học tốt môn Tiếng Mông đồng thời học tốt môn học khác II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Tiếng Mơng tuân thủ quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể : mục tiêu môn học phát triển lực ngôn ngữ đồng thời phát triển lực chung phẩm chất chung, quan điểm dạy học phát huy tính tích cực củ người học, quan điểm tích hợp phân hóa 2 Chương trình mơn Tiếng Mơng tn thủ quy định Chính phủ dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số trường phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên (Nghị định số 82/2010/NĐ-CP Thông tư 50/2011/TTLT-BGD ĐT-BNV-BTC) Chương trình xây dựng theo quan điểm giáo dục – quan điểm phát triển phẩm chất lực học sinh; theo quan điểm giáo dục ngôn ngữ - thực hành giao tiếp thông qua kĩ nghe, nói, đọc, viết; cập nhật thành tựu nghiên cứu văn hóa ngơn ngữ Mông chữ Mông Việt Nam Chương trình có tính đến thực tiễn xã hội, điều kiện kinh tế, đặc biệt đa dạng đối tượng học sinh người Mông xét phương diện địa phương, điều kiện khả học tập Chương trình kế thừa phát huy ưu điểm chương trình mơn Tiếng Mơng có, đặc biệt chương trình mơn Tiếng Mơng cấp tiểu học hành (Bộ GD&ĐT ban hành năm 2008) Chương trình kế thừa kiến thức, kĩ học sinh học môn Tiếng Việt – Ngữ văn (Chương trình mơn Ngữ văn, Bộ GD ĐT ban hành 12/2018) để tránh trùng lặp nội dung học tập môn học, giảm tải nội dung III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung a) Hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Phát triển cho học sinh tình u tiếng Mơng văn hóa Mơng; ý thức sắc dân tộc, góp phần phát triển giá trị văn hố Mơng bối cảnh hịa nhập với giá trị văn hóa dân tộc khác Việt Nam b) Góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn Tiếng Mông giúp học sinh phát triển lực tiếng Mông thể kĩ nghe, nói, đọc, viết; có hệ thống kiến thức phổ thơng tiếng Mơng văn hóa Mơng, hồn thành bậc học phổ thơng để tham gia vào sống lĩnh vực nghề khác Mục tiêu cấp học a) Cấp tiểu học Hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: yêu thiên nhiên, gia đình, làng; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, thẳng học tập đời sống Bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực tiếng Mông cho học sinh mức độ nghe, nói vững chắc, đọc, viết Học sinh biết biết nghe hiểu nói thành câu, thành đoạn tình giới thiệu, thuật việc ngắn; đọc đoạn văn, văn ngắn, hiểu thơng tin ; biết viết tả, ngữ pháp số câu văn Góp phần làm giàu vốn văn học Mơng việc đọc câu ca dao, tục ngữ, thơ, câu chuyện người Môngvề chủ đề gia đình, làng, thiên nhiên, người, đồ vật b) Mục tiêu cấp trung học sở Hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: yêu thiên nhiên, gia đình, làng; có ý thức cội nguồn; yêu đẹp, thiện; ham học, ham làm việc; thật thà, tự trọng; có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng mơi trường xung quanh Bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực tiếng Mơng mức độ bản: nghe, nói thành thạo, đọc, viết vững Học sinh biết phát biểu rõ ràng ý kiến học tập, sinh hoạt cộng đồng; nghe hiểu ý người nói biết phản hồi điều nghe; biết đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu thông tin tường minh hàm ý văn bản; liên hệ văn với đời sống; biết viết đoạn văn, văn ngắn tả, ngữ pháp; Góp phần làm giàu hiểu biết văn học Mông việc đọc câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện người Môngvề chủ đề gia đình dịng họ, q hương, thiên nhiên đất nước, trang phục, ẩm thực, ngày hội, nghệ thuật, nghề nghiệp truyền thống c) Mục tiêu cấp trung học phổ thông a) Tiếp tục phát triển phẩm chất tốt đẹp học sinh hình thành cấp tiểu học trung học sở; biết tự hào lịch sử văn hóa dân tộc Mơng; có ước mơ khát vọng làm giàu đẹp q hương nơi người Mơng sinh sống, có ý thức cơng dân tơn trọng pháp luật, có trách nhiệm với thân, cộng đồng người Mông đất nước Tiếp tục phát triển lực chung, phát triển lực tiếng Mơngở mức độ nghe, nói, đọc, viết thành thạo Học sinh biết nói dễ hiểu với thái độ tự tin, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp; nghe hiểu phản hồi điều nghe với thái độ tơn trọng người nói; biết đọc hiểu nội dung tường minh nội dung hàm ẩn văn bản; biết viết đoạn, văn tự sự, miêu tả, thuyết minh, nhật dụng, nghị luận; Làm giàu thêm hiểu biết phổ thơng văn hóa Mơng nói chung văn học Mơng nói riêng mức độ nhận biết giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học đọc Góp phần rèn luyện kĩ bảo tồn phát huy số giá trị văn hóa mang sắc dân tộc Mông thể lĩnh vực phong tục tập quán, lễ hội, danh lam thắng cảnh, danh nhân, phát triển kinh tế địa phương, bảo vệ môi trường IV CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Cấu trúc Cấu trúc chương trình mơn Tiếng Mơng theo bậc trình độ Chương trình Tiếng Mơng trường phổ thơng gồm 02 bậc (Bậc A, Bậc B) cấu 03 trình độ chuẩn đầu ra: - Bậc A có 02 trình độ: Trình độ A1 Trình độ A2; - Bậc B có 01 trình độ: Trình độ B Thời lượng thực chương trình - Tổng thời lượng: 1085 tiết - Phân phối chương trình: + Trình độ A1: 350 tiết + Trình độ A2: 420 tiết + Trình độ B: 315 tiết Áp dụng thời lượng chương trình vào khung kế hoạch tổ chức dạy học Thời lượng chương trình Bậc Trình độ A 770 A1 350 tiết Tiết A2 Áp dụng khung KH tổ chức dạy học Năm Tiểu học Năm thứ – 70 tiết Lớp Năm thứ hai – 70 tiết Lớp Năm thứ ba – 70 tiết Lớp Năm thứ tư – 70 tiết Lớp Năm thứ năm – 70 tiết Lớp Năm thứ – 105 tiết THCS Lớp THPT 420 tiết B B 315 tiết 315 tiết Năm thứ hai – 105 tiết Lớp Năm thứ ba – 105 tiết Lớp Năm thứ tư – 105 tiết Lớp Năm thứ – 105 tiết Lớp 10 Năm thứ hai – 105 tiết Lớp 11 Năm thứ ba – 105 tiết Lớp 12 Thời lượng dành cho nội dung giáo dục Thời lượng dành cho nội dung giáo dục tác giả sách giáo khoa giáo viên chủ động xếp vào yêu cầu cần đạt lớp thực tế dạy học Tuy nhiên, cần bảo đảm tỉ lệ hợp lí thành phần sau: – Giữa trang bị kiến thức rèn luyện kĩ (trọng tâm rèn luyện kĩ thực hành, vận dụng) – Giữa kiểu, loại văn dùng làm ngữ liệu để nghe, nói, đọc, viết (dành tỉ lệ thời lượng phù hợp cho kiểu loại văn văn học, văn thông tin, văn nghị luận) : Trình độ Văn văn học Văn thông tin Văn nghị luận A1 Khoảng 40% Khoảng 60% A2 Khoảng 40% Khoảng 60% B Khoảng 50% Khoảng 30% 20% – Thời lượng dành cho kĩ đọc, viết, nói nghe, kiến thức tiếng Mơng trình độ sau: Trình độ Đọc Viết Nói nghe Kiến thức tiếng Mơng A1 khoảng 50% khoảng 25% khoảng 15% 10% A2 khoảng 40% khoảng 30% khoảng 20% 10% B khoảng 30% khoảng 40% khoảng 15% 15% * Kiến thức văn hóa Mơng khơng dạy riêng mà dạy tích hợp Đọc, Viết, Nói nghe V YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Tiếng Mơng góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù 2.1 Yêu cầu cần đạt kỹ tiếng Mông 2.1.1 Nghe hiểu Bậc A Trình độ A1 Bậc B Trình độ A2 Trình độ B a) Nghe trả lời câu hỏi: a) Hiểu ý kiến người khác a) Hiểu nội dung thuyết trình Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? hội thoại, biết đặt câu hỏi để phản hồi người nói, tóm tắt ý kiến điều nghe người nói b) Nghe kể câu chuyện có tranh b) Hiểu tóm tắt ý kiến trình b) Biết đặt câu hỏi vấn đề cần làm rõ vấn đề càn minh họa trả lời câu hỏi: bày người khác thảo luận Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? 2.1.2 Nói Bậc A Trình độ A1 Bậc B Trình độ A2 Trình độ B a) Dựa vào gợi ý, nói thành câu để a) Kể câu chuyện nghe, giới thiệu ngắn thân, gia đình đọc, biết sử dụng số yếu tố thể loại truyện để tăng tính hấp dẫn kể a) Kể câu chuyện nghe, đọc, biết thể ý kiến cá nhân câu chuyện để tăng tính hấp dẫn kể Kể lại trải nghiệm đáng nhớ b) Kể lại đoạn câu chuyện b) Trình bày rõ ràng ý kiến đơn giản đọc dựa vào tranh vấn đề đời sống Biết sử minh hoạ lời gợi ý tranh dụng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phương tiện nghe nhìn để tăng hiệu lời nói b) Trình bày rõ ràng ý kiến vấn đề đời sống Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận cá nhân vấn đề trình bày - Trình bày báo cáo kết tìm hiểu, khảo sát vấn đề đáng quan tâm đời sống cộng đồng Mơngcó dùng phương tiện nghe nhìn hỗ trợ c) Biết tham gia thảo luận c) Biết tham gia thảo luận nhóm, biết đặt câu hỏi trả lời nhóm vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời 10 -Nhận xét, đánh giá nội dung cách thức thuyết - Truyện ngắn, truyện thần thoại, ngụ ngơn, văn tự trình (bài văn kể lại việc có thật đời sống đồng bào -Đặt câu hỏi điểm cần làm rõ trao đổi để làm Mông), văn biểu cảm - Văn nghị luận (mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, -Hiểu nội dung thuyết trình người nói, tóm tắt chứng; viết vấn đề đời sống tại; viết kinh tế, văn hóa xã hội đồng bào Mơng) ý kiến người nói rõ - Biết đặt câu hỏi vấn đề cần làm rõ - Văn thông tin (tài liệu tham khảo; thuyết minh dùng để giải thích hoạt động; văn tường trình; văn vấn đề càn thảo luận giải thích tượng xã hội; viết thơng tin Nói tun truyền vấn đề phong tục tập quán, phát triển kinh -Biết trình bày báo cáo kết tập dự án, sử tế, văn hóa xã hội, đến đời sống đồng bào Mông) dụng phương tiện hỗ trợ phù hơp II KIẾN THỨC VĂN HĨA MƠNG -Biết trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học Củng cố kiến thức : -Kể câu chuyện nghe, đọc, biết thể ý kiến - Nội dung hình thức văn bản: tính biểu cảm văn cá nhân câu chuyện để tăng tính hấp dẫn kể văn học; giá trị nhận thức văn học - Kể lại trải nghiệm đáng nhớ - Tưởng tượng tác phẩm văn học; -Trình bày rõ ràng ý kiến vấn đề đời - Nhan đề cách đặt nhan đề văn học; sống Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận cá nhân III NGỮ LIỆU vấn đề trình bày 47 - Trình bày báo cáo kết tìm hiểu, khảo sát vấn đề đáng quan tâm đời sống cộng đồng Mơng có dùng phương tiện nghe nhìn hỗ trợ Văn văn học - Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện ngắn, truyện lịch sử - Biết tham gia thảo luận nhóm vấn đề cần có giải pháp, biết đặt câu hỏi trả lời - Thành ngữ, tục ngữ Đọc Văn nghị luận: -Phân tích đánh giá giá trị nhận thức, giáo dục thẩm mĩ tác phẩm - Nghị luận xã hội - Thơ tự - Nghị luận văn học - Phát giá trị văn hóa, giá trị triết lí từ văn Văn thơng tin: -Phân tích đánh giá khả tác động tác phẩm văn học người đọc tiến xã hội - Văn thuật lại kiện - Văn tường trình -Đánh giá phê bình văn dựa trải nghiệm quan điểm người đọc - Văn thuyết minh giải thích vấn đề, tượng, hoạt động cụ thể -Một năm đọc tối thiểu 8-10 văn tiếng Mông dịch - Văn thông tin tuyên truyền sang tiếng Việt - Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo tác phẩm - Văn khoa học tạp san Dân tộc miền núi văn học mục đích, quan điểm người viết văn Văn dịch khoảng 35-40% nghị luận ; thơng tin cốt lõi mục đích văn thông tin 48 -Hiểu ý nghĩa số yếu tố nghệ thuật tác phẩm văn học : không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật, yếu tố sử thi, truyện thần thoại - Hiểu cách xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ chứng tác giả văn nghị luận - Hiểu cách trình bày thơng tin văn như:Trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng đối tượng cách so sánh đối chiếu - Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm văn học quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ tình cảm thân ; thể cảm xúc đánh giá cá nhân tác phẩm văn học - Liên hệ thông tin văn thông tin với vấn đề xã hội đương đại Viết Biết viết báo cáo nghiên cứu -Viết tả đoạn văn, văn, trình bày máy tính 49 - Biết viết loại văn tiếng Mơng quy trình, bảo đảm bước hình thành rèn luyện trình độ A2 - Viết đoạn văn nghị luận xã hội có luận điểm lập luận - Viết văn nghị luận vấn đề đời sống xã hội người Mơng, có hệ thống luận điểm, có lập luận, có đủ phần VII PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 7.1 Định hướng chung Chương trình mơn Tiếng Mơng vận dụng phương pháp giáo dục theo định hướng chung dạy học tích hợp phân hóa; đa dạng hố hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập vận dụng kiến thức, kĩ học sinh Căn vào chương trình, giáo viên chủ động, linh hoạt xây dựng tổ chức học theo định hướng sau: a) Thực u cầu tích hợp nội mơn (cả kiến thức kĩ năng), tích hợp liên mơn tích hợp nội dung giáo dục ưu tiên (xuyên môn); thực dạy học phân hóa theo đối tượng học sinh tất trình độ A1, A2, B b) Rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc, viết, nói nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua hoạt động học nhiều hình thức lớp học; trọng sử dụng phương tiện dạy học, khắc phục tình trạng dạy đơn điệu theo kiểu đọc chép, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ sử dụng phương tiện cho học sinh 50 c) Tăng cường, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh; dành nhiều thời gian cho học sinh làm việc sách giáo khoa tài liệu học tập, luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết học tập để học sinh biết tự đọc, viết, nói nghe theo yêu cầu mức độ khác nhau; kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập học sinh 7.2 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung a) Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu Thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy đọc, viết, nói nghe kiểu, loại văn đa dạng, mơn Tiêng Mơng trực tiếp hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất nêu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể : u nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm b) Phương pháp hình thành, phát triển lực chung Mơn Tiếng Mơng có nhiều ưu việc góp phần hình thành phát triển tồn diện lực chung nêu Chương trình tổng thể Những lực chung hình thành phát triển khơng thơng qua nội dung dạy học mà cịn thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học với việc trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động tiếp nhận tạo lập văn – Năng lực tự chủ tự học Mơn Tiếng Mơng góp phần hình thànhcho học sinh kĩ tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; biết lưu trữ xử lí thơng tin hình thức phù hợp Thơng qua nghe nói, đọc, viết kiểu, loại văn đa dạng, môn Tiếng Mông mang lại cho học sinh trải nghiệm phong phú; nhờ đó, học sinh phát triển vốn sống; nhận biết sở thích thân; biết tự điều chỉnh để hồn thiện thân – Năng lực giao tiếp hợp tác 51 Mơn Tiếng Mơng mơn học đóng vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển lực giao tiếp tiếng mẹ đẻ cho học sinh Qua môn Tiếng Mông, học sinh biết xác định mục đích giao tiếp, lựa chọn nội dung, kiểu văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp để thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống Qua môn Tiếng Mông, học sinh phát triển khả nhận biết, thấu hiểu đồng cảm với suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác; phát triển kĩ hợp tác nhóm – Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực giải vấn đề môn Tiếng Mông thể khả đánh giá nội dung văn bản, biết làm rõ thông tin, ý tưởng từ nguồn thơng tin khác nhau; biết phân tích kiểm chứng nguồn thông tin để thấy độ tin cậy thông tin ý tưởng mới; biết quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; biết đánh giá vấn đề góc nhìn khác nhau; biết cách giải vấn đề cách sáng tạo, phù hợp với tình huống, bối cảnh 7.3 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực đặc thù 6.3.1 Phương pháp dạy đọc Mục đích chủ yếu dạy đọc môn Tiếng Mông giúp học sinh biết tự đọc văn bản; thơng qua mà bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất, nhân cách học sinh Đối tượng đọc gồm văn văn học, văn nghị luận văn thơng tin Mỗi kiểu văn có đặc điểm riêng, cần có cách dạy đọc hiểu văn phù hợp a) Dạy đọc hiểu văn nói chung: Yêu cầu học sinh đọc trực tiếp toàn văn bản, ý quan sát yếu tố hình thức văn bản, từ tóm tắt nội dung văn bản; tổ chức cho học sinh tìm kiếm, phát hiện, phân tích, suy luận ý nghĩa thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, gửi gắm văn bản; hướng dẫn học sinh liên hệ, kết nối văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kết nối văn 52 với trải nghiệm cá nhân học sinh để hiểu sâu giá trị văn bản, chuyển hoá giá trị thành niềm tin hành vi ứng xử cá nhân sống b) Dạy đọc hiểu văn văn học: Văn văn học loại văn bản, nên dạy đọc hiểu văn văn học cần tuân thủ cách đọc hiểu văn nói chung Tuy nhiên, văn văn học có đặc điểm riêng giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu, giải mã văn văn học theo quy trình phù hợp với đặc trưng văn nghệ thuật Học sinh cần hướng dẫn, luyện tập đọc tác phẩm văn học theo quy trình : hiểu ý nghĩa ngơn từ đến hiểu hình tượng nghệ thuật, rút học nhân sinh từ văn Khi dạy học đọc hiểu, giáo viên có gợi ý, khơng lấy việc phân tích, bình giảng thay cho suy nghĩ học sinh; tránh đọc chép hạn chế ghi nhớ máy móc Sử dụng đa dạng loại câu hỏi mức độ khác để thực dạy học phân hóa theo trình độ học sinh Tuỳ vào đối tượng học sinh cấp học, lớp học thể loại văn văn học mà vận dụng phương pháp, kĩ thuật hình thức dạy học đọc hiểu cho phù hợp như: đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải tình huống, sử dụng câu hỏi, hướng dẫn ghi chép tiến trình đọc phiếu ghi chép, phiếu học tập, nhật kí đọc sách, tổ chức cho học sinh thảo luận văn bản, chuyển thể tác phẩm văn học từ thể loại sang thể loại khác, vẽ tranh, trải nghiệm tình mà nhân vật trải qua, Một số phương pháp dạy học khác đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng, nêu vấn đề, cần vận dụng cách phù hợp theo yêu cầu 6.3.2 Phương pháp dạy viết Mục đích dạy viết môn Tiếng Mông rèn luyện tư cách viết, qua mà giáo dục phẩm chất phát triển nhân cách học sinh Vì dạy viết, giáo viên trọng yêu cầu tạo ý tưởng biết cách trình bày ý tưởng cách mạch lạc, sáng tạo có sức thuyết phục 53 Giáo viên sử dụng hướng dẫn học sinh bước tạo lập văn bản, thực hành viết theo bước đặc điểm kiểu văn học môn Ngữ văn để dạy viết văn tiếng Mơng nhằm tránh lặp lại lí thuyết Thông qua thực hành, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định mục đích nội dung viết; giới thiệu nguồn tư liệu, hướng dẫn cách tìm ý tưởng phác thảo dàn ý; hướng dẫn học sinh viết văn bản; tự chỉnh sửa trao đổi dựa tiêu chí đánh giá viết Ở cấp tiểu học trung học sở (trình độ A1 A2), dạy viết có hai yêu cầu: dạy kĩ thuật viết dạy viết đoạn văn, văn Dạy kĩ thuật viết (tập viết, tả) chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành theo mẫu Dạy viết đoạn văn, văn cách linh hoạt, sử dụng phương pháp phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, viết sáng tạo, Ở cấp trung học trung học phổ thơng (trình độ B), dạy viết văn theo kiểu loại chủ yếu với nhiệm vụ phức tạp thu thập thông tin cho viết từ nhiều nguồn (tài liệu in, tài liệu mạng, vấn, thu thập liệu từ thực tế); thảo luận, đánh giá viết; biết tự chỉnh sửa, trao đổi nhóm để hồn thiện viết Bên cạnh văn thơng thường, học sinh cịn rèn luyện tạo lập văn điện tử văn đa phương thức Ở ba cấp học, cho học sinh thực hành viết văn bản, giáo viên yêu cầu học sinh viết phần: mở bài, kết bài, đoạn thân Tổ chức dạy viết đoạn văn thường gồm hoạt động chủ yếu như: i) HS nêu nhiệm vụ cần thực hiện; ii) HS làm việc cá nhân, cặp đôi theo nhóm; iii) trình bày kết làm việc; iv) nêu nhận xét, đánh giá 6.3.3 Phương pháp dạy nói nghe Mục đích dạy nói nghe mơn Tiếng Mơng nhằm giúp học sinh có khả diễn đạt, trình bày ngơn ngữ nói cách rõ ràng, tự tin; có khả hiểu đúng; biết tơn trọng người nói, người nghe; có thái độ phù hợp trao đổi, thảo luận 54 Trong dạy nói, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh quan sát, phân tích mẫu đồng thời hướng dẫn cách thức, quy trình chuẩn bị ý kiến để phát biểu, thuyết trình cách trình bày trước nhóm, tổ, lớp, cách thức quy trình chuẩn bị thảo luận, cách tham gia thảo luận, tranh luận Trong dạy nghe, giáo viên hướng dẫn học sinh cách nắm bắt nội dung nghe, cách hiểu đánh giá quan điểm, ý định người nói; cách nêu câu hỏi để kiểm tra thông tin chưa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói, tơn trọng ý kiến khác biệt; cách hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực Trong dạy kĩ nói nghe tương tác, giáo viên hướng dẫn học sinh biết lắng nghe biết đặt câu hỏi để hiểu nội dung nghe, biết nói theo lượt lời hội thoại, biết dùng phương tiện nghe nhìn khác để hỗ trợ cho lời trình bày miệng Giáo viên cần linh hoạt việc tổ chức hoạt động học nói nghe: i) cặp học sinh đóng vai nói cho nghe, trình bày nói trước nhóm, lớp; ii) học sinh thảo luận, tranh luận, qua hình thành thái độ tích cực, hợp tác trao đổi, thảo luận có khả giải vấn đề qua trao đổi, thảo luận; iii) học sinh lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm dựa tiêu chí đánh giá giáo viên cung cấp VIII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 8.1 Mục tiêu đánh giá Đánh giá kết giáo dục mơn Tiếng Mơng nhằm mục đích : - Cung cấp thơng tin xác, kịp thời mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh suốt trình học tập, để sở đó, giáo viên hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, cán quản lí giáo dục đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môn học 55 - Xác nhận kết học tập sau giai đoạn học tập (sau năm học, sau bậc A, B) Cấp chứng cho học sinh em hoàn thành học theo chương trình bậc A, B đạt yêu cầu kiểm tra cuối bậc A, cuối bậc B 8.2 Căn đánh giá Căn đánh giá kết giáo dục môn Tiếng Mông yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh trình độ quy định chương trình 8.3 Nội dung đánh giá Trong mơn Tiếng Mông, giáo viên đánh giá phẩm chất, lực chung, lực đặc thù tiến học sinh thơng qua kĩ nghe, nói, đọc, viết Đánh giá kĩ nói tập trung vào yêu cầu : i) học sinh nói chủ đề mục tiêu; ii) tự tin, động người nói; iii) thái độ tôn trọng người nghe; iv) khả thuyết phục; v) biết sử dụng sử dụng nét mặt, điệu phương tiện công nghệ hỗ trợ lời nói Đánh giá kĩ nghe tập trung vào yêu cầu : i) nắm bắt nội dung người khác nói; ii) nắm bắt đánh giá quan điểm, mục đích người nói; iii) biết đặt câu hỏi để kiểm tra thơng tin chưa rõ; iv) có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói; v) biết lắng nghe tôn trọng ý kiến khác biệt Đánh giá kĩ đọc tập trung vào yêu cầu : i) hiểu nội dung, chủ đề văn bản, quan điểm người viết; ii) xác định đặc điểm kiểu văn bản, thể loại văn ngôn ngữ biểu đạt; iii) trả lời câu hỏi theo cấp độ tư khác nhau; iv) nhận xét, đánh giá giá trị tác động văn nhận thức, tình cảm thân; vi) liên hệ, so sánh văn 56 Đánh giá kĩ viết tập trung vào yêu cầu tạo lập kiểu văn bản: tự (thuật việc, kể chuyện), miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, nhật dụng Việc đánh giá kĩ viết cần dựa vào tiêu chí chủ yếu : i) kết cấu viết, ii) nội dung, iii) khả biểu đạt lập luận, iv) hình thức ngơn ngữ trình bày 8.4 Cách thức đánh giá Đánh giá môn Tiếng Mông thực phương thức đánh giá thường xuyên phối hợp với phương thức đánh giá định kì Đánh giá thường xuyên thực liên tục học, giáo viên mơn học tổ chức; hình thức đánh giá gồm: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá Để đánh giá thường xuyên, giáo viên dựa quan sát ghi chép ngày học sinh, việc học sinh trả lời câu hỏi, trình bày thuyết trình, làm kiểm tra viết, viết thu hoạch, sưu tầm tư liệu, làm dự án nhỏ Đánh giá định cuối năm học trường tổ chức Cuối năm học thứ (kết thúc bậc A), cuối năm học thứ 12 (kết thúc bậc B), sở giáo dục tổ chức cho học sinh làm kiểm tra để cấp chứng cho em đạt yêu cầu Những học sinh có chứng tiếng Mông hưởng số ưu tiên việc tuyển chọn vào trường đào tạo nghề, trường cao đẳng, đại học sở tuyển dụng lao động địa bàn có người Mơng sinh sống IX GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 9.1 Giải thích thuật ngữ Các thuật ngữ dùng chương trình Tiếng Mơng thống với thuật ngữ dùng môn Ngữ văn 9.2 Chọn ngữ liệu Ngồi việc bảo đảm tiêu chí nêu mục V, ngữ liệu dạy học môn tiếng Mông cần bảo đảm yêu cầu sau: 57 a) Bảo đảm tỉ lệ hợp lí văn văn học với văn nghị luận văn thông tin nêu mục IV Trong văn văn học, ý bảo đảm có đủ thể loại truyện, thơ, kí, kịch bản; bên cạnh văn thuộc văn học dân tộc Mơng, cần có văn văn học số dân tộc khác Việt Nam Cần chọn tỉ lệ thích đáng văn có nội dung phản ánh sống đồng bào dân tộc Mông đồng bào dân tộc anh em Việt Nam Hạn chế tượng văn sử dụng lặp lại nhiều trình độ b) Bảo đảm phù hợp văn với yêu cầu phát triển thời lượng học tập chương trình Độ khó văn đọc tăng dần qua trình độ Thời gian để dạy học văn phải tương thích với độ dài độ phức tạp để bảo đảm giáo viên giúp học sinh tiếp cận đầy đủ sâu sắc văn bản, cho học sinh có hội đọc trực tiếp trọn vẹn văn chọn học Hạn chế việc dạy học trích đoạn, trừ trường hợp tác phẩm văn học có dung lượng lớn trường ca, tiểu thuyết c) Chương trình quy định số tác phẩm văn học tiêu biểu cho văn học người Mông, số văn tiêu biểu viết văn hóa Mơng bắt buộc chọn để dạy trình độ : 1.Trình độ A: Tập trung vào nhận biết âm, vần khơng u cầu đọc văn hồn chỉnh Trình độ A2: Những đoạn văn, thơ, tục ngữ, ca dao Mơng Trình độ B: Trường ca Mông (các thể loại thơ ca truyền miệng dân tộc Mơng) Ngồi danh sách tác phẩm, văn bắt buộc, tác giả sách giáo khoa lựa chọn thêm văn phù hợp với yêu cầu cần đạt nêu chương trình để đưa vào học sách giáo khoa Giáo viên học sinh chọn số văn sách giáo khoa phù hợp với yêu cầu chương trình lứa tuổi học sinh đọc thảo luận nhóm, lớp theo yêu cầu đọc mở rộng 9.3 Đầu tư thiết bị dạy học 58 Thiết bị dạy học điều kiện quan trọng đảm bảo tính khả thi việc thực chương trình Thiết bị dạy học tối thiểu môn Tiếng Mông tủ sách tham khảo lớp, thư viện trường Trong tủ sách, thư viện có đủ kiểu loại văn tiếng Mông : báo, tác phẩm văn học (truyện, thơ, kịch sân khấu, kí, văn mêu tả, văn nghị luận, văn thông tin; số tranh ảnh chân dung nhà văn, danh nhân văn hóa người Mơng người Việt nói chung Những trường có điều kiện cần nối mạng Internet, có máy tính, hình máy chiếu (projector); trang bị thêm số phần mềm dạy học tiếng Mông; đĩa CD, video clip có nội dung giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương có người Mơng sinh sống ; số phim hoạt hình, phim truyện chuyển thể từ tác phẩm văn học đĩa CD, video clip ghi số diễn từ kịch văn học; băng đĩa CD ghi nhạc phổ từ thơ chọn làm ngữ liệu dạy học hay số văn đọc mở rộng, giao lưu, nói chuyện nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa Mơng; sách giáo khoa Tiếng Mơng dạng in dạng điện tử (nếu có) 9.4 Việc soạn sách giáo khoa, tài liệu học tập khác phân phối sách Chương trình mơn Tiếng Mơng chương trình thực thống trường học tồn quốc có dạy học tiếng Mơng cho học sinh học tiếng Mông học tiếng mẹ đẻ Căn vào chương trình này, có nhiều nhóm tác giả biên soạn sách giáo khoa Tiếng Mông khác Điều thể chủ trương đa dạng hóa sách giáo khoa mà đảm bảo thống chương trình giáo dục Đảng Nhà nước ta Mỗi nhóm tác giả sách giáo khoa, tùy vào quan điểm mình, có quyền chọn thiết kế sách có cấu trúc khác nhau, chẳng hạn : 1) sách gồm 12 cuốn, học năm học; 2) sách gồm số lượng định cho trình độ (ví dụ trình độ A1 gồm cuốn; trình độ A2 gồm cuốn; trình độ B gồm cuốn) Dù thiết kế cấu trúc sách theo cách nào, tác giả sách phải đảm bảo sách giáo khoa bao gồm đủ 59 nội dung học tập định hướng phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nêu chương trình Sách giáo khoa Tiếng Mơng đưa vào nhà trường để dạy học phải cấp có thẩm quyền phê duyệt Bên cạnh sách giáo khoa tài liệu học tập chính, nhóm tác giả biên soạn tài liệu bổ trợ để hỗ trợ học sinh học tập có chất lượng : Vở tập, Sách đọc thêm, đoạn clip cung cấp tư liệu cho học sinh Học sinh học môn Tiếng Mông cần cung cấp đủ sách giáo khoa, thiết bị học tập tối thiểu hình thức tự mua miễn phí (tùy theo sách Nhà nước, địa phương) Đây điều kiện tối thiểu, bắt buộc để thực chương trình 9.5 Việc đào tạo giáo viên Giáo viên điều kiện hàng đầu định chất lượng học tiếng Mông học sinh Do thực chương trình này, giáo viên phân công dạy môn Tiếng Mông phải đào tạo đạt trình độ chuẩn đào tạo cấp học tương ứng, phải đào tạo dạy tiếng dân tộc thiểu số trường cao đẳng, đại học sư phạm, khoa sư phạm Giáo viên cần tạo điều kiện để tham gia đủ chương trình, khóa bồi dưỡng dạy tiếng Mơng quan chuyên môn Bộ địa phương tổ chức để cập nhật thông tin phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập Giáo viên dạy môn Tiếng Mông phải thụ hưởng đủ chế độ sách dành cho giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số theo quy định Nhà nước 9.6 Việc tổ chức thực chương trình trường phổ thơng 60 Các trường học vào chương trình, đội ngũ giáo viên để chọn sách giáo khoa Tiếng Mông, lập kế hoạch dạy học môn học cho phù hợp với điều kiện thực tế trường Kế hoạch dạy học trường phải quan quản lí giáo dục địa phương phân cấp phê chuẩn đưa vào thực 61 ... lịng nhân ái, khoan dung, tình yêu chân thiện mĩ, tình yêu thiên nhiên, hướng đến giá trị phổ quát nhân loại VI Nội dung giáo dục Nội dung khái quát 17 Nội dung cốt lõi môn Tiếng Mông bao gồm : -... ngắn, đoạn thơ thơ viết tiếng Mông Nhận biết người Mông vẻ đẹp ngơn từ, nhân vật, hình ảnh câu chuyện, thơ viết tiếng Mông a) Hiểu số câu chuyện, thơ viết tiếng Mông Nhận biết vẻ đẹp ngơn từ,... văn hóa Mông Trong hệ thống môn học phổ thông, Tiếng Mơng mơn học tự chọn Ở vùng có nhiều học sinh người Mông, môn học môn học tự chọn thứ Môn học Tiếng Mông biên soạn cho học sinh người Mông Đây

Ngày đăng: 23/09/2021, 20:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN