1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Nga áp dụng từ năm 2020

51 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 449,49 KB

Nội dung

Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại. Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt. Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng, có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động. Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIẾNG NGA (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung Yêu cầu cần đạt lực đặc thù V NỘI DUNG GIÁO DỤC 22 Nội dung khái quát 22 Nội dung cụ thể 23 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 48 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 48 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 50 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Tiếng Nga - Ngoại ngữ mơn học tự chọn tổ chức giảng dạy từ lớp đến hết lớp 12 Môn Tiếng Nga giúp học sinh hình thành, phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ lực chung, phát triển phẩm chất tốt đẹp, mở rộng tầm nhìn quốc tế để học tốt mơn học khác, để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Nội dung cốt lõi môn Tiếng Nga bao gồm chủ điểm, chủ đề kĩ Kiến thức ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lựa chọn phù hợp với khả tiếp nhận học sinh tích hợp trình rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết Chương trình mơn Tiếng Nga - Ngoại ngữ (sau gọi tắt Chương trình) xây dựng theo bậc lực quy định Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam* chia thành hai giai đoạn Kết thúc giai đoạn 1, lực giao tiếp tiếng Nga học sinh tương đương với Bậc 1; kết thúc giai đoạn 2, lực giao tiếp tiếng Nga học sinh tương đương với Bậc Thời lượng dành cho giai đoạn 315 tiết (trong năm học), dành cho giai đoạn 420 tiết (trong năm học) Nội dung năm học xây dựng theo hệ thống chủ điểm lĩnh vực gần gũi sống ngày phù hợp với lứa tuổi học sinh, đất nước, người, văn hoá Nga, Việt Nam nước khác giới Môn học cung cấp kiến thức ngôn ngữ, tri thức văn hoá, xã hội liên quan đến chủ điểm rèn luyện kĩ giao tiếp tiếng Nga bản, bồi dưỡng khả vận dụng ngơn ngữ tồn diện cho học sinh II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình tn thủ chi tiết hóa quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể định hướng chung cho tất môn định hướng xây dựng chương trình mơn Ngoại ngữ Chương trình thiết kế dựa sở lí luận kết nghiên cứu khoa học giáo dục, tâm lí học, ngơn ngữ học phương pháp dạy học ngoại ngữ; kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Ngoại ngữ Việt Nam xu quốc tế phát triển chương trình giáo dục nói chung chương trình mơn Ngoại ngữ nói riêng năm gần * Bộ Giáo dục Đào tạo, Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, 2014 đây, quốc gia phát triển; thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hoá Việt Nam, ý đến đa dạng đối tượng học sinh xét phương diện vùng miền, điều kiện khả học tập Chương trình biên soạn theo đường hướng giao tiếp, đảm bảo hình thành phát triển lực giao tiếp tiếng Nga cho học sinh thơng qua hoạt động giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết Kiến thức ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm, tả), văn hố xã hội phương tiện để hình thành phát triển kĩ giao tiếp Chương trình thiết kế theo cách tiếp cận chuẩn đầu thể qua việc quy định yêu cầu cần đạt lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) cho bậc học năm học, đảm bảo tính liên thông tiếp nối Bậc Bậc 2, cấp học, năm học bậc mơn Tiếng Nga; đảm bảo tích hợp chủ điểm chủ đề, tích hợp kĩ giao tiếp, tích hợp ngoại ngữ ngoại ngữ 2, tích hợp với nội dung có liên quan mơn học khác chương trình Giáo dục phổ thơng Chương trình cấu trúc xoay quanh hệ thống chủ điểm chủ đề Một chủ điểm bao gồm nhiều chủ đề Các chủ điểm chủ đề có mối liên quan chặt chẽ với nhau, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi môi trường sinh hoạt, học tập học sinh Hệ thống chủ điểm chủ đề lặp lại, mở rộng phát triển theo cấp, năm học Sau học xong Chương trình, học sinh đạt trình độ tiếng Nga Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Chương trình đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp với điều kiện dạy học tiếng Nga vùng miền, địa phương, không quy định bắt buộc mà đưa định hướng nội dung dạy học cụ thể, mặt để chương trình mở, mềm dẻo linh hoạt, mặt khác để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Chương trình cung cấp cho học sinh kiến thức, kĩ giao tiếp bản, giúp học sinh bước đầu có khả giao tiếp tiếng Nga cách tương đối độc lập tình sống thường nhật, tạo hứng thú hình thành thói quen học tập ngoại ngữ suốt đời Mục tiêu cụ thể Giai đoạn Sau kết thúc giai đoạn 1, học sinh cần đạt trình độ tiếng Nga Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể: – Giao tiếp đơn giản tiếng Nga chủ điểm gần gũi, quen thuộc thông qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết; – Có kiến thức nhập mơn tiếng Nga, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; có hiểu biết ban đầu đất nước, người văn hoá Nga; – Hứng thú với việc học tiếng Nga; – Bước đầu hình thành phương pháp học tiếng Nga có hiệu Trình độ tiếng Nga Bậc phân thành bậc nhỏ, tương đương với năm học: – Bậc 1.1: Năm học thứ – Bậc 1.2: Năm học thứ – Bậc 1.3: Năm học thứ Giai đoạn Sau kết thúc Giai đoạn 2, học sinh cần đạt trình độ tiếng Nga Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể: – Giao tiếp với cấp độ ngôn ngữ cao chủ điểm gần gũi, quen thuộc; biểu đạt suy nghĩ thân; nắm kĩ trình bày, diễn giải vấn đề tiếng Nga; – Có kiến thức sơ cấp tiếng Nga, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; mở rộng hiểu biết đất nước, người văn hố Nga; – Tích cực, chủ động học tập, tìm hiểu ngơn ngữ văn hố Nga; thơng qua nhận biết tương đồng khác biệt văn hố Nga Việt Nam; – Hình thành sử dụng phương pháp học tập khác để phát triển lực giao tiếp tích luỹ kiến thức ngơn ngữ, văn hố Nga ngồi lớp học Trình độ tiếng Nga Bậc phân thành bậc nhỏ, tương đương với năm học: – Bậc 2.1: Năm học thứ – Bậc 2.2: Năm học thứ – Bậc 2.3: Năm học thứ – Bậc 2.4: Năm học thứ IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung Chương trình góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Chương trình cần cung cấp cho học sinh kiến thức ngơn ngữ kiến thức văn hố, đất nước học Nga; góp phần hình thành phát triển học sinh kĩ ngôn ngữ (tương ứng với yêu cầu cụ thể cho Bậc học) 2.1 Yêu cầu cần đạt kĩ ngôn ngữ Bậc Bậc Kĩ nghe Nghe độc thoại Bậc Bậc – Sau nghe văn bản, học sinh cần biết cách: + Hiểu chủ đề; + Nhận biết nội dung – Sau nghe văn bản, học sinh cần biết cách: + Hiểu nội dung; + Hiểu tương đối xác, đầy đủ thông tin – Dạng văn bản: biên soạn chỉnh lí cho thích hợp – Dạng văn bản: biên soạn chỉnh lí cho thích hợp (trên sở ngữ liệu từ vựng – ngữ pháp tương ứng với cấp độ (trên sở ngữ liệu từ vựng – ngữ pháp tương ứng với cấp tối thiểu) độ sở) – Chủ đề văn thuộc lĩnh vực sinh hoạt ngày – Chủ đề văn có liên quan đến lĩnh vực giao tiếp văn hoá – xã hội – Độ dài văn bản: 100 – 130 từ – Độ dài văn bản: 170 – 200 từ – Lượng từ văn bản: 1% – Lượng từ văn bản: 1,5 – 2% – Tốc độ đọc văn nghe: 120 âm tiết/phút – Tốc độ đọc văn nghe: 180 âm tiết/phút Nghe hội thoại – Sau nghe văn bản, học sinh cần biết cách: – Sau nghe văn bản, học sinh cần biết cách: + Hiểu nội dung; + Hiểu nội dung; + Hiểu ý định giao tiếp nhân vật + Hiểu ý định giao tiếp nhân vật – Dạng văn bản: biên soạn chỉnh lí cho thích hợp – Dạng văn bản: biên soạn chỉnh lí cho thích hợp (trên sở ngữ liệu từ vựng – ngữ pháp tương ứng với cấp độ (trên sở ngữ liệu từ vựng – ngữ pháp tương ứng với cấp tối thiểu) độ sở) – Chủ đề văn bản: thuộc lĩnh vực sinh hoạt ngày – Chủ đề văn bản: có liên quan đến lĩnh vực giao tiếp văn hoá – xã hội Bậc Bậc – Độ dài văn bản: ngắn – câu thoại; dài – 10 câu thoại – Độ dài văn bản: 12 – 16 câu thoại – Lượng từ văn bản: 1% – Lượng từ văn bản: 1,5 % – Tốc độ đọc văn nghe: 120 âm tiết/phút – Tốc độ đọc văn nghe: 180 âm tiết/phút Kĩ đọc – Phát âm, trọng âm đúng; đọc nối từ; ngắt đoạn câu, đọc ngữ điệu, – Sau đọc văn bản, học sinh cần biết cách: – Sau đọc văn bản, học sinh cần biết cách: + Nhận biết nội dung chính; + Hiểu nội dung chính; + Xác định chủ đề; + Xác định ý tưởng chính; + Hiểu tương đối đầy đủ xác thơng tin + Hiểu xác, đầy đủ thông tin – Dạng văn bản: đơn giản, biên soạn chỉnh lí cho – Dạng văn bản: đa dạng, biên soạn chỉnh lí cho thích hợp (trên sở ngữ liệu từ vựng – ngữ pháp tương ứng thích hợp (trên sở ngữ liệu từ vựng – ngữ pháp tương ứng với cấp độ tối thiểu) với cấp độ sở) – Chủ đề văn bản: Thuộc lĩnh vực sinh hoạt ngày – Chủ đề văn bản: Mở rộng lĩnh vực văn hoá – xã hội – Độ dài văn bản: 200 – 250 từ – Độ dài văn bản: 300 – 350 từ – Lượng từ văn bản: – 2% – Lượng từ văn bản: – 4% Bậc Bậc Kĩ viết – Học sinh cần biết cách: – Học sinh cần biết cách: + Viết tả; + Viết đoạn văn, đơn, thư; trao đổi thư từ ngắn; + Viết đoạn văn đơn giản, tin nhắn điện thoại, bưu thiếp, thư + Viết kể lại văn đọc; ngắn; + Lập dàn ý chi tiết văn có sẵn; + Viết kể ngắn theo đề tài cho dựa vào câu + Tóm tắt nội dung đọc; hỏi cho sẵn; + Điền thông tin vào đơn từ; khai khai theo mẫu + Lập dàn ý văn có sẵn; + Tóm tắt nội dung đọc – Dạng văn đọc để viết: Được biên soạn chỉnh lí – Dạng văn đọc để viết: Được biên soạn chỉnh lí cho thích hợp (trên sở ngữ liệu từ vựng – ngữ pháp tương cho thích hợp (trên sở ngữ liệu từ vựng – ngữ pháp tương ứng với cấp độ tối thiểu) ứng với cấp độ sở) – Chủ đề văn bản: Thuộc lĩnh vực sinh hoạt ngày – Chủ đề văn bản: Thuộc lĩnh vực sinh hoạt ngày lĩnh vực văn hoá – xã hội – Độ dài văn đọc để viết: 100 – 150 từ – Độ dài văn đọc để viết: 200 – 250 từ – Lượng từ văn bản: 1% – Lượng từ văn bản: 2% – Độ dài viết: – câu – Độ dài viết: 10 – 15 câu Kĩ nói Độc thoại Học sinh cần biết cách: Học sinh cần biết cách: Bậc Bậc – Tự xây dựng nói có lơ-gích theo chủ đề – Tự xây dựng nói có lơ-gích theo chủ đề cho, phù hợp với ý đồ giao tiếp (khoảng câu trở lên); cho, phù hợp với ý đồ giao tiếp (khoảng 10 câu trở lên); – Tự kể lại đọc (khoảng 100 – 150 từ) – Tự kể lại đọc nghe có nội dung ý đồ giao tiếp đa dạng (khoảng 200 – 300 từ); – Thể thái độ việc, kiện, nhân vật hành động họ Hội thoại Học sinh cần: Học sinh cần: – Hiểu người đối thoại, nắm ý đồ giao tiếp người – Hiểu người đối thoại, nắm ý đồ giao tiếp người phạm vi tình giao tiếp hẹp; tình giao tiếp có giới hạn; – Đáp lại xác lời người đối thoại; – Đáp lại xác lời người đối thoại; – Hội thoại tự nhiên, thể ý đồ giao tiếp phạm – Hội thoại tự nhiên, thể ý đồ giao tiếp vi tình giao tiếp hẹp tình giao tiếp có giới hạn Lời nói học sinh phải phù hợp với chuẩn tiếng Nga Lời nói học sinh phải phù hợp với chuẩn tiếng Nga đại, bao gồm nghi thức lời nói xã hội đại, bao gồm nghi thức lời nói xã hội chấp nhận chấp nhận 2.2 Yêu cầu cần đạt kiến thức ngôn ngữ Bậc Bậc Ngữ âm Chữ viết Học sinh ghi nhớ sử dụng được: Học sinh mô được: 10 Bậc 1.3: Năm học thứ Chủ điểm Chủ đề Gia đình Trường học Danh từ Gọi điện thoại Danh từ cách số Nhắn tin qua điện thoại – Sở hữu: книга мамы Hẹn hò Chúc mừng – Điểm xuất phát hành động: из России Tiệc sinh nhật Hẹn gặp Danh từ cách số Hoạt động cuối tuần Biểu đạt tình cảm – Ai cần làm gì: Брату надо учиться Thi đấu thể thao Biểu đạt thái độ – Đích chuyển động: к Антону Hội họp Thuật lại việc Danh từ cách số Họ hàng Đề xuất, kiến nghị Việc nhà Lập thời gian biểu – Chỉ thời điểm xảy hành động: обедать в часа, работать в среду Ngày lễ gia đình Viết thiếp chúc mừng – Chỉ trình hành động: читать часа Viết thư điện tử Danh từ cách số Mơn học u thích Viết quảng cáo ngắn – Cơng cụ hành động: писать карандашом Bạn học giáo viên – Định ngữ không phù hợp: чай с молоком Phương pháp học ngoại ngữ Danh từ cách số Nhắc lại mở rộng vốn từ Kế hoạch học tập Đại từ Hoạt động ngoại khoá Thế giới xung quanh ta Kiến thức ngơn ngữ Nói chuyện Giao tiếp ngày Tôi bạn bè Kĩ ngôn ngữ Đại từ nhân xưng cách 2, 3, 4, 5, Thể thao Nói môn thể thao Du lịch Đặt khách sạn 37 Đại từ sở hữu: мой, твой, наш, ваш, его, её, их Chủ điểm Chủ đề Khách sạn Thời trang Thiên nhiên Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ Hỏi đáp thời gian, Đại từ định: этот mua sắm du lịch Tính từ Chúc mừng nhân ngày lễ Tính từ dạng rút gọn: занят, болен Miêu tả màu sắc, kích cỡ Động từ Các loại hình nghệ quần áo Động từ chuyển động với tiền tố при-, по-: Nói loại hình nghệ прийти, пойти thuật thuật Trạng từ Truyền hình Nhắc lại mở rộng vốn từ Số từ Số từ thứ tự: первый, второй Giới từ Giới từ cách 2: из, с Giới từ cách 3: к Liên từ который cách Câu đơn Câu khẳng định: Cегодня я купила маме красивые цветы Câu phủ định: Я не хочу быть один дома Я не хочу сидеть весь день дома 38 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngơn ngữ Câu hỏi Câu hỏi khơng có từ để hỏi: Твоя мама работает врачом? Câu hỏi có từ để hỏi: Когда мы будем покупать книги? Câu mệnh lệnh: Сделайте задания! Câu phức Câu phức đẳng lập: Ты любишь чай или кофе? В это время погода плохая: или идут дожди, или стоит жара Я плохо объясняю, или ты меня не слушаешь Câu phức phụ thuộc: – Mệnh đề который: Это моя подруга, которая учится в Москве Từ vựng: 780 – 1000 từ 39 Giai đoạn a) Từ vựng Bậc (1300 – 1600 từ) – Tính cách – Hình thức bên ngồi – Các tình sinh hoạt ngày – Cơng việc nội trợ – Nơi ở, nhà cửa – Các tình huống: phòng khám, bệnh viện, hiệu thuốc – Thể thao – Hoạt động ngoại khố, giải trí – Giáo dục; Hệ thống giáo dục Nga Việt Nam – Phương tiện truyền thông – Cuộc sống đô thị/ở nông thôn – Thời tiết – Môi trường, bảo vệ môi trường – Internet, mạng xã hội, máy tính – Mua sắm – Đất nước, người Nga, Việt Nam; Ngày lễ phong tục tập quán; Thiên nhiên; Danh lam, thắng cảnh b) Chủ đề luyện kĩ nói viết Bậc 40 STT Tên chủ đề Kể thân, việc học tập, cơng việc ngày, sở thích Kể người xung quanh (người quen, bạn, thành viên gia đình) Miêu tả người nét tính cách Kể gia đình Một ngày học tập (làm việc, vui chơi) Thời gian rỗi, nghỉ ngơi, sở thích Học tập, cơng việc (nơi học tập, làm việc, nghề nghiệp) Học ngoại ngữ Thành phố, thủ đô, thành phố quê hương Sức khoẻ 10 Thời tiết, khí hậu, mùa năm 11 Thể thao 12 Thiên nhiên, môi trường (bảo vệ môi trường) 13 Dã ngoại, du lịch 14 Ngày lễ, phong tục tập quán 41 c) Nội dung cụ thể năm học Bậc 2.1: Năm học thứ Chủ điểm Chủ đề Giao tiếp ngày Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngơn ngữ Nói chuyện Danh từ Nói chuyện qua điện thoại, mạng xã hội, Internet Danh từ kết hợp với đại từ, tính từ cách 2, 3, 4, 5, số ít: купить эту новую шапку Tôi người xung quanh Người quen Miêu tả đặc điểm, tính cách Đại từ Người bạn Nga Khuyên nhủ Gia đình bạn Tranh luận Đại từ sở hữu: свой, мой, твой, наш, ваш, его, её, их cách 2, 3, 4, 5, số Cuộc sống Sở thích Biểu đạt ý kiến Sở trường Biểu đạt tình cảm Đại từ định: этот cách 2, 3, 4, 5, số Tính từ Diễn đạt trình tự hành Biến đổi tính từ cách 2, 3, 4, 5, số động Danh lam thắng Lập biểu đọc hiểu Tính từ dạng rút gọn: похож cảnh bảng biểu đơn giản (sơ yếu Tính từ so sánh hơn, kém: красивее Bốn mùa Động từ lí lịch, đơn, quảng cáo, ) Thủ Hà Nội Nói nghề nghiệp tương Động từ HCB CB nguyên dạng cách sử Ngày lễ dụng lai Nghề nghiệp tương Giải thích nguyên nhân chọn Động từ chuyển động với tiền tố по-, при-, у-: lai прийти, пойти, уйти nghề Thành phố tương Giới từ lai Giới từ cách 2: из, с, у Nghề yêu thích Tổ quốc nước giới Tương lai 42 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ Giới từ cách 3: к, по Giới từ cách 4: в, на, через, назад Giới từ cách 5: с, под, над, между, за, рядом с, перед Giới từ cách 6: в, на, о Số từ, liên từ Nhắc lại Câu đơn Phát triển câu đơn cách thêm thành phần phụ (định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ) Câu phức – Với mệnh đề điều kiện (если) – Với mệnh đề nhượng (хотя) Lời nói trực tiếp, gián tiếp Антон спросил: «Том, куда ты пойдёшь вечером?» – Антон спросил Тома, куда он пойдёт вечером Từ vựng: 1000 – 1150 từ 43 Bậc 2.2: Năm học thứ Chủ điểm Tôi người xung quanh Cuộc sống Tổ quốc nước giới Chủ đề Kiến thức ngôn ngữ Thần tượng So sánh Danh từ Người lạ Đề nghị giúp đỡ Danh từ cách 2, 3, 4, 5, số nhiều Quan hệ hàng xóm Phê bình Khích lệ động viên Danh từ kết hợp với đại từ, tính từ cách 2, 3, 4, 5, số nhiều Thuyết minh lí Đại từ So sánh để chứng minh Đại từ sở hữu мой, твой, cвой, наш, ваш, его, её, их cách 2, 3, 4, 5, số nhiều Thiết bị điện tử thông minh Học ngoại ngữ Lập biểu đọc hiểu bảng biểu đơn giản Du học Nói ngày lễ lớn Đại từ định этот cách 2, 3, 4, 5, số nhiều Danh lam thắng cảnh Miêu tả ăn Tính từ Ngày lễ Món ăn tiếng Thói quen ẩm thực Tương lai Kĩ ngôn ngữ Trường đại học Gọi quán ăn, nhà Biến đổi tính từ cách 2, 3, 4, 5, số nhiều Động từ hàng Bình luận ăn Động từ HCB CB thời khứ với tiểu từ phủ định не tiếng/ yêu thích Giới từ Mời bạn ăn Nghề nghiệp tương lai Nói giáo dục, trường học Nói nghề tương lai Nhắc lại Số từ Nhắc lại Liên từ Liên từ чтобы 44 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ Câu đơn Phát triển câu đơn cách thêm thành phần phụ (định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ) Câu phức Phát triển câu phức cách thêm thành phần phụ (định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ) tương ứng với từ loại học Lời nói trực tiếp, lời nói gián tiếp Từ vựng: 1150 – 1300 từ 45 Bậc 2.3: Năm học thứ Chủ điểm Tôi người xung quanh Cuộc sống Tổ quốc nước giới Chủ đề Tình bạn So sánh để lựa chọn Kết bạn, trò chuyện Miêu tả kiện qua mạng xã hội, Bảo vệ quan điểm Internet Khuyên nhủ người khác Du lịch tập quán Biểu đạt tiếc nuối, Kiến thức ngôn ngữ Danh từ Nhắc lại mở rộng vốn từ Đại từ Nhắc lại mở rộng vốn từ Tính từ Bảo vệ mơi trường thương cảm Du lịch nước Khen ngợi đáp lại lời Động từ khen Nhắc lại mở rộng vốn từ Thuyết phục Giới từ Nói bảo vệ mơi trường Nhắc lại mở rộng vốn từ Nói phong tục tập quán Số từ Nga Việt Nam Nhắc lại nâng cao Nói việc lựa chọn điểm đến, chuẩn bị cho chuyến Liên từ du lịch Liên từ который cách 2, 3, 4, 5, số Tết truyền thống Việt Nam Phong tục tập quán Tương lai Kĩ ngôn ngữ Lựa chọn chuyên ngành Gia đình tương lai Nhắc lại mở rộng vốn từ Nói ngành nghề số nhiều có nhu cầu lớn Câu đơn xã hội Phát triển câu đơn cách thêm thành 46 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ phần phụ (định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ) Câu phức Câu phức phụ thuộc có mệnh đề который cách 2, 3, 4, 5, số số nhiều Lời nói trực tiếp, lời nói gián tiếp Từ vựng: 1300 – 1450 từ Bậc 2.4: Năm học thứ Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ Tôi người xung quanh Tình bạn tình Thể quan điểm đơn Danh từ yêu giản (đồng ý/phản đối) Nhắc lại mở rộng vốn từ Những người Giải thích lí Đại từ tiếng Phát biểu cảm tưởng Nhắc lại mở rộng vốn từ Cuộc sống Bảo vệ sức khoẻ Biểu đạt trách móc Tính từ Ý thức chấp hành Luật giao thơng Tham khảo ý kiến Nhắc lại mở rộng vốn từ Tổ quốc nước giới Lịch sử văn hố Việt Nam Tình hữu nghị Thảo luận vấn đề: Động từ tình bạn, tình hữu nghị, Nhắc lại mở rộng vốn từ tình yêu; sức khoẻ; lịch sử; Giới từ văn hoá; du lịch; chọn 47 Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ trường học, ngành học; lựa Nhắc lại mở rộng vốn từ chọn nghề nghiệp tương lai Số từ Nhắc lại mở rộng vốn từ Liên từ Nhắc lại mở rộng vốn từ Câu đơn Phát triển câu đơn cách thêm thành phần phụ (định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ) Câu phức Phát triển câu phức cách thêm thành phần phụ (định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ) Từ vựng: 1450 – 1600 từ VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Phương pháp giáo dục môn Tiếng Nga - Ngoại ngữ phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tạo hứng thú cho học sinh; phát triển lực giao tiếp học sinh ngữ cảnh giao tiếp thực, liên quan tới lĩnh vực khác nhau; giúp học sinh huy động kiến thức ngôn ngữ, văn hóa xã hội, lực ngơn ngữ, chiến lược học ngoại ngữ lĩnh hội hình thành từ việc học ngoại ngữ để có phương pháp học hiệu môn Tiếng Nga - Ngoại ngữ Căn chương trình mơn Tiếng Nga - Ngoại ngữ 2, giáo viên chủ động, linh hoạt xây dựng tổ chức thực nội dung dạy học Tuỳ vào đối tượng học sinh cấp, lớp nội dung dạy học, giáo viên đa dạng hóa hình thức, 48 phương tiện dạy học học liệu, đặc biệt sử dụng tư liệu dạy học thực, đưa người học vào hoàn cảnh giao tiếp sát thực giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ gần với nhiệm vụ sống Chú trọng việc rèn luyện bốn kĩ giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết, nhiên nghe, nói trước bước Kết hợp đồng thời rèn luyện phát triển lực giao tiếp với dạy phát triển lực ngơn ngữ, lực văn hố liên văn hố mục tiêu cuối lực giao tiếp Bám sát chủ điểm, chủ đề Chương trình nhằm giúp học sinh lĩnh hội giá trị văn hóa VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục nói chung mơn Tiếng Nga nói riêng Đánh giá kết giáo dục môn Tiếng Nga - Ngoại ngữ phải: - Bảo đảm độ tin cậy, tính hiệu lực, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn khơng cần thiết cho gia đình học sinh xã hội - Căn vào yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục thời điểm kiểm tra, đánh giá - Kết hợp giữa: + Đánh giá thường xuyên đánh giá định kì; + Đánh giá chẩn đốn, đánh giá trình đánh giá tổng kết (ưu tiên đánh giá trình); + Đánh giá tham chiếu tiêu chí đánh giá tham chiếu định chuẩn (ưu tiên đánh giá tham chiếu tiêu chí); + Đánh giá tích hợp lực sử dụng ngơn ngữ đánh giá riêng lẻ kĩ giao tiếp ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết), giai đoạn đầu đánh giá riêng lẻ kiến thức ngôn ngữ (ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm) - Kết hợp hình thức đánh giá định tính định lượng Khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá tham gia vào trình đánh giá 49 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Phân bố thời lượng dạy học Chương trình cấp THCS THPT thực với tổng thời lượng 735 tiết (gồm số tiết ôn tập kiểm tra, đánh giá) Trong đó, giai đoạn THCS có tổng số tiết 420 tiết, giai đoạn THPT có tổng số tiết 315 tiết Số tiết học tuần thống hai giai đoạn tiết/tuần Cụ thể sau: Cấp THCS THPT Lớp Số tiết/Tuần Số tuần Tổng số tiết/Năm 35 105 35 105 35 105 35 105 10 35 105 11 35 105 12 35 105 Cộng tồn chương trình Trình độ Ngoại ngữ (theo Khung NLNN bậc dùng cho Việt Nam) Bậc Bậc 735 Biên soạn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Chương trình sở để triển khai biên soạn, lựa chọn sách giáo khoa môn Tiếng Nga - Ngoại ngữ tài liệu tham khảo kèm 50 Ngữ liệu sử dụng sách giáo khoa môn Tiếng Nga – Ngoại ngữ lấy từ nguồn văn người ngữ viết người Việt Nam đất nước người Việt Nam Liên bang Nga tiếng Nga Yêu cầu ngôn ngữ chuẩn mực, nội dung phù hợp với đối tượng dạy học quan điểm, sách Nhà nước Việt Nam Hạt nhân đơn vị học chủ đề giao tiếp ngôn ngữ xoay quanh chủ điểm quy định Chương trình, tập rèn luyện kĩ giao tiếp cung cấp kiến thức ngơn ngữ, văn hố cho học sinh Hệ thống tập thiết kế đan xen có trọng điểm từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó theo loại hình: tập mơ phỏng, chép, tập nhận thức tập mang tính giao tiếp Với học cần có đọc thêm dạng tập mở để giúp học sinh mở rộng vốn từ vựng phát huy tính sáng tạo Sách giáo khoa cần thiết kế phù hợp với lứa tuổi học sinh, có hình ảnh, đĩa CD/VCD kèm phù hợp với nội dung học, hình thức đẹp, sinh động Khai thác sử dụng nguồn tư liệu Trong q trình thực Chương trình, ngồi sách giáo khoa sử dụng thức, nên tham khảo tài liệu dạy học trình độ tương đương, phù hợp với mục tiêu, nội dung Chương trình xuất ngồi nước dạng văn giấy văn lưu trữ máy tính, mạng Internet Các tài liệu tham khảo phải sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, nội dung phù hợp với đối tượng dạy học quan điểm, sách Nhà nước Việt Nam Điều kiện thực Chương trình a) Có đủ giáo viên dạy tiếng Nga đạt chuẩn trình độ đào tạo chun mơn nghiệp vụ theo quy định hành Giáo viên cần phải tập huấn quán triệt toàn nội dung Chương trình Hằng năm, giáo viên cần nhà trường, Sở Giáo dục Đào tạo tạo điều kiện tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để cập nhật kiến thức ngơn ngữ, văn hố phương pháp dạy học đại b) Có đủ sở vật chất (trường, lớp, bàn, ghế ), sách giáo khoa, thiết bị đồ dùng dạy học ngoại ngữ theo tiêu chuẩn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo c) Các Sở Giáo dục Đào tạo cần xây dựng kế hoạch hướng dẫn triển khai thực Chương trình trường phổ thơng phù hợp với đặc điểm, yêu cầu phát triển kinh tế, văn hố địa phương 51 ... giao tiếp tiếng Nga bản, bồi dưỡng khả vận dụng ngơn ngữ tồn diện cho học sinh II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình tn thủ chi tiết hóa quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng... ngữ; kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Ngoại ngữ Việt Nam xu quốc tế phát triển chương trình giáo dục nói chung chương trình mơn Ngoại ngữ nói riêng năm gần * Bộ Giáo dục Đào tạo, Khung lực... mơn tiếng Nga, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; có hiểu biết ban đầu đất nước, người văn hoá Nga; – Hứng thú với việc học tiếng Nga; – Bước đầu hình thành phương pháp học tiếng Nga có hiệu Trình

Ngày đăng: 28/12/2018, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w