1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giới thiệu Chương trình Giáo dục phổ thông mới môn Lịch sử áp dụng từ năm 2020

4 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIỚI THIỆU TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬTRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚITrong Chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục lịch sử được thực hiện liên tục ở cả ba cấp học thông qua các môn Lịch sử và Địa lí (cấp tiểu học, cấp trung học cơ sở), Lịch sử (cấp trung học phổ thông). Ở cấp trung học phổ thông, Lịch sử là môn học lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Môn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực lịch sử, biểu hiện của năng lực khoa học, đồng thời góp phần vào việc xây dựng những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được xác định trong Chương trình tổng thể. Với đặc trưng của môn học, môn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc; củng cố các giá trị nhân văn, lòng khoan dung, nhân ái, tinh thần cộng đồng và hình thành những phẩm chất của công dân Việt Nam, công dân toàn cầu trong xu thế phát triển của thời đại.

1 GIỚI THIỆU TĨM TẮT CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Trong Chương trình giáo dục phổ thơng, giáo dục lịch sử thực liên tục ba cấp học thông qua mơn Lịch sử Địa lí (cấp tiểu học, cấp trung học sở), Lịch sử (cấp trung học phổ thông) Ở cấp trung học phổ thông, Lịch sử môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Môn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành phát triển lực lịch sử, biểu lực khoa học, đồng thời góp phần vào việc xây dựng phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể Với đặc trưng mơn học, mơn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc; củng cố giá trị nhân văn, lòng khoan dung, nhân ái, tinh thần cộng đồng hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Xuất phát từ đặc trưng môn học, Chương trình mơn Lịch sử nhấn mạnh quan điểm xây dựng chương trình: khoa học, đại; hệ thống, bản; thực hành, thực tiễn; dân tộc, nhân văn; mở, liên thơng Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh tiếp cận lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử dân tộc cách khoa học sở vận dụng thành tựu đại khoa học lịch sử khoa học giáo dục Chương trình đặc biệt coi trọng nội dung thực hành lịch sử, kết nối lịch sử với thực tiễn sống Chương trình tăng cường phần thực hành thời lượng lẫn hình thức thực hành; đa dạng hố loại hình thực hành để học sinh hoạt động trải nghiệm thông qua hình thức tổ chức giáo dục như: hoạt động nhóm/cá nhân tự học, học lớp/ở bảo tàng, thực địa, học qua dự án, di sản lịch sử, văn hóa, nhằm mục tiêu phát triển lực lịch sử, truyền cảm hứng cho học sinh yêu thích lịch sử có khả tự học lịch sử suốt đời Chương trình mang tính thiết thực phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội đất nước thực tiễn giáo dục vùng miền nước Chương trình mơn Lịch sử hướng học sinh tới nhận thức giá trị truyền thống dân tộc, giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giá trị phổ qt cơng dân tồn cầu Cấu trúc Chương trình mơn Lịch sử có thay đổi Chương trình xây dựng theo cấu trúc tuyến tính kết hợp với đồng tâm, thay cho cấu trúc đồng tâm chương trình hành (học tồn thơng sử ba cấp) Trục phát triển Chương trình mơn Lịch sử hệ thống chủ đề chuyên đề học tập vấn đề lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam, nhằm mục tiêu nâng cao mở rộng kiến thức thông sử mà học sinh học cấp trung học sở Các chủ đề xây dựng sở tổng hợp kiến thức lịch sử mà học sinh học cấp trung học sở, tạo sở để học sinh tiếp cận cách toàn diện lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng v.v… qua thời kỳ lịch sử Đồng thời, thông qua chủ đề, học sinh nhận thức tương tác lịch sử giới, khu vực với lịch sử dân tộc Việt Nam Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi (70 tiết/lớp/năm), năm học, học sinh có thiên hướng khoa học xã hội nhân văn chọn học số chuyên đề học tập(35 tiết/lớp/năm) Mục tiêu chuyên đề là: - Mở rộng, nâng lực lịch sử nói chung, đáp ứng yêu cầu phân hố sâu cấp trung học phổ thơng - Giúp học sinh hiểu sâu vai trò sử học đời sống thực tế, ngành nghề có liên quan đến lịch sử để học sinh có sở định hướng nghề nghiệp sau có đủ lực để giải vấn đề có liên quan đến lịch sử tiếp tục tự học lịch sử suốt đời - Tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế, giúp học sinh phát triển tình u, say mê, ham thích tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam, lịch sử giới Qua học lịch sử thành công sai lầm, thất bại khứ , học sinh rút học ứng xử với thân, gia đình, xã hội, giới, để hướng tới xã hội hòa bình, phát triển Học sinh hướng dẫn để biết nhiều khoảng trống vấn đề chưa tỏ tường, cần sử liệu mới, góc nhìn lịch sử mà sách giáo khoa chưa đề cập đến Đây chân trời lớn để học sinh thỏa sức đam mê khám phá, học tập lịch sử suốt đời Một điểm nhấn Chương trình mơn Lịch sử đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực Phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực không trang bị kiến thức cho học sinh mà đặt trọng tâm rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống; đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực thực tảng nguyên tắc khoa học lịch sử: thông qua nguồn sử liệu khác để tái lịch sử, phục dựng cách khoa học, khách quan, chân thực trình phát triển lịch sử Thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học đa dạng, giáo viên giúp học sinh phát huy lực sáng tạo học tập Lịch sử, trở thành “người đóng vai lịch sử”, hay “người làm lịch sử” để khám phá kiến thức lịch sử, vận dụng sáng tạo kiến thức vào tình học tập thực tiễn sống Chương trình trọng việc đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, lựa chọn phối hợp có hiệu hình thức tổ chức phương pháp dạy học lịch sử Với hình thức dạy học lịch sử theo chủ đề, giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố hệ thống kiến thức bản, nâng cao nhận thức lịch sử Việt Nam, khu vực giới thông qua hệ thống chủ đề lịch sử trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng, tơn giáo - tín ngưỡng, nghệ thuật - kiến trúc, ngoại giao quan hệ quốc tế, dân cư tộc người, … Thông qua hệ thống chủ đề này, giáo viên giúp học sinh có khả tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có khả xâu chuỗi kiện lịch sử có liên quan, đưa nhận xét cá nhân kiện lịch sử, xây dựng lực phản biện sáng tạo, từ có khả vận dụng kinh nghiệm lịch sử vào thực tiễn, dùng tri thức lịch sử để giải thích vấn đề Cùng với việc đổi phương pháp giáo dục lịch sử theo định hướng phát triển lực, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập chuyển đổi theo hướng trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức lịch sử tình ứng dụng, không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức lịch sử, thuộc lòng ghi nhớ máy móc làm trung tâm việc đánh giá Mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập đối chiếu, so sánh lực học sinh đạt với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức lực lịch sử chủ đề, cấp học, để từ có biện pháp cải thiện kịp thời hoạt động dạy học để đạt mục tiêu giáo dục Chương trình khuyến khích việc sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác môn Lịch sử như: kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành, dự án nghiên cứu; kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá Về nội dung kiểm tra, đánh giá, cChương trình trọng việc sử dụng câu hỏi, tập mức độ khác như: nhận biết (ghi nhớ, tái q khứ lịch sử tình khơng thay đổi nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kĩ bản); thơng hiểu (có khả tóm tắt, giải thích, lí giải kiện, q trình, nhân vật lịch sử, ); vận dụng (so sánh, phân tích, tổng hợp kiện, nhân vật lịch sử); vận dụng cao (đánh giá, vận dụng kiến thức lịch sử vào tình thay đổi, kết nối lịch sử với tại) Chương trình đặt trọng tâm vào việc đánh giá khả vận dụng kiến thức lịch sử học sinh để giải vấn đề gắn vấn đề gắn với thực tiễn, kết nối lịch sử với tại, tạo hội phát triển lực tự chủ, sáng tạo học sinh Về thiết bị đồ dùng dạy học, việc chuyển đổi từ dạy học phòng học truyền thống sang phòng học mơn phát huy vai trò tối ưu thiết bị dạy học Tuy nhiên, điều kiện thực tế nay, việc dạy học phòng học truyền thống phổ biến nước ta, nhà trường giáo viên tùy vào điều kiện cụ thể địa phương, chuẩn bị số đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử như: hệ thống đồ, tranh ảnh, sa bàn, sơ đồ, biểu đồ, loại băng đĩa, với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật máy tính, đèn chiếu (overhead), máy chiếu (projector) Internet Lịch sử mơn học có hệ thống kiến thức thuộc khứ, học sinh trực tiếp quan sát kiện, vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ giáo viên tái lịch sử trình dạy học Việc khai thác sử dụng chức Internet, phần mềm dạy học giúp giáo viên thiết kế giáo án điện tử, đưa vào giảng hình ảnh, âm thanh, tư liệu lịch sử, nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử, truyền cảm hứng để học sinh u thích mơn Lịch sử phát triển lực lịch sử ... kiện, trình, nhân vật lịch sử, ); vận dụng (so sánh, phân tích, tổng hợp kiện, nhân vật lịch sử) ; vận dụng cao (đánh giá, vận dụng kiến thức lịch sử vào tình thay đổi, kết nối lịch sử với tại) Chương. .. qua thời kỳ lịch sử Đồng thời, thông qua chủ đề, học sinh nhận thức tương tác lịch sử giới, khu vực với lịch sử dân tộc Việt Nam Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi (70 tiết/lớp /năm) , năm học, học... thức lực lịch sử chủ đề, cấp học, để từ có biện pháp cải thiện kịp thời hoạt động dạy học để đạt mục tiêu giáo dục Chương trình khuyến khích việc sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra,

Ngày đăng: 27/12/2018, 20:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w