Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
5,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -o0o - HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (TIỂU HỌC) (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cán quản lí) HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH .6 IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC V NỘI DUNG GIÁO DỤC 10 IV PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 14 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 66 VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Sau thơng qua Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể vào tháng 8/2017, chương trình mơn học, có chương trình mơn Lịch sử Địa lí (tiểu học) biên soạn, nhận ý kiến góp ý chuyên gia, giảng viên, giáo viên, cán quản lí giáo dục tồn thể xã hội (qua mạng Internet); thực nghiệm nhiều trường trung học phổ thông tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương đại diện cho vùng nước Sau đó, chương trình nghiệm thu Hội đồng thẩm định quốc gia thức ban hành Để giúp thầy, cô người quan tâm đến vấn đề hiểu rõ vận dụng tốt vào thực tiễn dạy học, Ban Phát triển chương trình mơn Lịch sử Địa lí biên soạn tài liệu hướng dẫn dạy học theo chương trình mơn Lịch sử Địa lí (tiểu học) Cấu trúc nội dung tài liệu gồm phần sau: – Phần thứ Một số vấn đề chung chương trình giáo dục phổ thơng: Khái niệm chương trình giáo dục phổ thơng, vị trí chương trình giáo dục giáo dục phổ thông – Phần thứ hai, gồm hai nội dung: + Một số vấn đề chung chương trình mơn Lịch sử Địa lí tiểu học: Đặc điểm môn học, quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, nội dung giáo dục + Dạy học theo Chương trình mơn Lịch sử Địa lí Tiểu học: Phương pháp giáo dục, đánh giá kết giáo dục Ngoài ra, có phần phụ lục gợi ý tổ chức số tập, làm minh hoạ cho yêu cầu cần đạt chủ đề dạy học lớp Trong mục, nội dung cốt lõi chương trình, tài liệu sâu vào số sở lí luận thực tiễn việc biên soạn, có ví dụ minh hoạ, nhằm giúp người sử dụng có hiểu biết thấu đáo chương trình để có niềm tin hoạt động sáng tạo thực chương trình Chương trình dạy học sở pháp lí cho hoạt động dạy học nói riêng hoạt động giáo dục nói chung nhà trường Thực chương trình góp phần quan trọng vào việc đổi toàn diện giáo dục Giáo viên tiểu học hiểu biết sâu sắc chương trình, có nhiều biện pháp sáng tạo niềm tin vào việc phát triển chương trình yếu tố quan trọng đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử Địa lí (tiểu học) theo hướng phát triển lực, tăng cường hứng thú học tập môn cho em học sinh Hà Nội, tháng 11 năm 2018 I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Vị trí mơn học chương trình giáo dục phổ thơng Giáo dục Lịch sử Địa lí cấu tạo thành môn học bắt buộc từ tiểu học đến trung học sở, dạy từ lớp 4, (tiểu học) đến lớp 6, 7, 8, (trung học sở) Trong Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học mơn học bắt buộc, tổ chức dạy học lớp lớp Môn học xây dựng sở kế thừa phát triển từ môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, sở để học môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở, đồng thời góp phần đặt móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học xã hội cấp học Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học gồm mạch kiến thức kĩ bản, thiết yếu địa lí, lịch sử địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam, nước láng giềng số nét địa lí, lịch sử giới Vai trò tính chất bật môn học giai đoạn giáo dục Mơn học góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học giúp học sinh khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình u thiên nhiên, q hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn phát triển giá trị văn hố Việt Nam; tơn trọng khác biệt văn hố quốc gia dân tộc, từ góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác Nội dung chương trình mơn Lịch sử Địa lí với đặc điểm liên ngành với khoa học tảng môn học lịch sử địa lí, có mối quan hệ với môn học hoạt động giáo dục khác như: Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Tin học, Hoạt động trải nghiệm, Đối với môn Tiếng Việt, kĩ đọc mơn Tiếng Việt giúp học sinh đọc, hiểu có hiệu nguồn tư liệu lịch sử địa lí, từ việc nắm ý chính, hiểu khía cạnh lịch sử địa lí hàm chứa tư liệu Lối kể chuyện, dẫn chuyện học Tiếng Việt giúp học sinh rèn luyện vận dụng có hiệu vào việc học tập tri thức lịch sử Đồng thời, việc khai thác sử dụng nguồn tư liệu lịch sử (như truyền thuyết lịch sử) hỗ trợ giúp học sinh học tốt số học Tiếng Việt Đối với môn Tự nhiên Xã hội, môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học xây dựng sở kế thừa phát triển từ môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Vì vậy, kiến thức, phẩm chất lực rèn luyện môn Tự nhiên Xã hội sở để học sinh học tốt môn Lịch sử Địa lí Đồng thời, mơn Lịch sử Địa lí góp phần làm phong phú sâu sắc kiến thức, phẩm chất lực học sinh môn Tự nhiên Xã hội Đối với mơn Đạo đức, mơn Lịch sử Địa lí có quan hệ trực tiếp, việc giáo dục giá trị nhân văn, tình yêu quê hương, đất nước, thái độ trân trọng tự nhiên, thành lao động người, giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Sự kết hợp giáo dục lịch sử địa lí với giáo dục đạo đức giúp hình thành cách vững cách ứng xử mực học sinh thực tế đời sống Đối với môn Tin học, học sinh thông qua việc thực tập, dự án môn học mở rộng thêm tầm hiểu biết kĩ ứng dụng công nghệ thông tin môn học, với kĩ đặc thù lịch sử địa lí Đối với Hoạt động trải nghiệm, học sinh sử dụng tri thức lịch sử địa lí để thực có hiệu hoạt động trải nghiệm lịch sử, văn hóa, Đồng thời, lực thực hoạt động trải nghiệm giúp học sinh dễ dàng tham gia vào hoạt động dạy học thực địa, tập dự án môn học, Ngồi ra, mơn Lịch sử Địa lí góp phần giáo dục thẩm mĩ cho học sinh thông qua việc học sinh tiếp xúc với tri thức lịch sử địa lí vùng miền đất nước nước giới, bồi dưỡng tình yêu đẹp, yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học tuân thủ quy định Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: Chương trình mơn Lịch sử Địa lí tích hợp nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số nội dung văn hoá, xã hội kết nối khơng gian thời gian; tích hợp nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục giá trị nhân văn; gắn lí thuyết với thực hành, gắn nội dung giáo dục với thực tiễn nhằm hình thành, phát triển học sinh lực đặc thù môn học phẩm chất chủ yếu, lực chung quy định Chương trình tổng thể Chương trình kết nối với mơn học hoạt động giáo dục khác như: Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, giúp học sinh vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học hoạt động giáo dục để giải vấn đề học tập đời sống, phù hợp với lứa tuổi Trên sở kế thừa, phát huy ưu điểm môn Lịch sử Địa lí Chương trình giáo dục phổ thơng hành tiếp thu kinh nghiệm nước tiên tiến giới, chương trình mơn Lịch sử Địa lí chọn lọc kiến thức sơ giản tự nhiên, dân cư, số hoạt động kinh tế, lịch sử, văn hoá vùng miền, đất nước Việt Nam giới; kiện, nhân vật lịch sử phản ánh dấu mốc lớn trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nội dung môn học vừa bảo đảm tính khoa học, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh Chương trình thiết kế theo phạm vi mở rộng dần khơng gian địa lí khơng gian xã hội, từ địa lí, lịch sử địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam đến địa lí, lịch sử nước láng giềng, khu vực giới Chương trình lựa chọn nội dung thiết thực việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua phương pháp tổ chức hoạt động học tập tích cực như: tìm hiểu vấn đề lịch sử địa lí, luyện tập thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), Chương trình thiết kế theo hướng mở, linh hoạt để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội địa phương; phù hợp với khả giáo viên, với nhóm đối tượng học sinh khác thực tiễn dạy học nhà trường, song bảo đảm trình độ chung giáo dục phổ thông nước, tiếp cận dần với trình độ khu vực giới III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Căn xác định mục tiêu chương trình Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định mục tiêu dựa cứ: quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học – công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hóa Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt Chương trình giáo dục mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học cụ thể hóa Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, đồng thời cụ thể hóa mục tiêu chương trình giáo dục trung học sở Mục tiêu cụ thể chương trình Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học hình thành, phát triển học sinh lực lịch sử địa lí với thành phần: nhận thức khoa học lịch sử địa lí; tìm hiểu lịch sử địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời góp phần hình thành phát triển lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học giúp học sinh khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình u thiên nhiên, q hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn phát triển giá trị văn hố Việt Nam; tơn trọng khác biệt văn hố quốc gia dân tộc, từ góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Mục tiêu Chương trình Lịch sử Địa lí cấp tiểu học nhấn mạnh đến việc hình thành phẩm chất lực, đặc biệt rõ lực cần phát triển hồn thiện thơng qua nội dung phương pháp giáo dục Đây hướng tiếp cận hồn tồn so với chương trình hành, tiếp cận dạy học theo định hướng lực; chương trình hành xác định mục tiêu theo hướng tiếp cận dạy học định hướng nội dung IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Căn xác định yêu cầu cần đạt – Các phẩm chất lực chung xác định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể giao thoa với đặc điểm mạnh môn học; – Các lực đặc thù phân mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chắt lọc lực tảng mà người giáo dục lịch sử địa lí cần có được; – Các cấp độ nhận thức theo thang Bloom vận dụng vào trường hợp cụ thể môn học; – Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học; – Tính hệ thống việc hình thành phát triển lực chung lực đặc thù Căn điểm kể để xác định yêu cầu cần đạt, với mức độ cần đạt thích hợp giai đoạn giáo dục, chí ứng với chủ đề dạy học xác định Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn học việc bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học thơng qua nội dung môn học hoạt động giáo dục, cho học sinh nhận thức tình cảm đặc điểm tự nhiên, dân cư, số hoạt động kinh tế, lịch sử, văn hoá vùng miền, đất nước Việt Nam giới; kiện, nhân vật lịch sử phản ánh dấu mốc lớn trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Chính vậy, mơn học tạo hội cho học sinh khám phá giới tự nhiên xã hội để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; thái độ sống có trách nhiệm, đồng cảm, sẵn sàng chia sẻ mối quan hệ gia đình xã hội; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn phát triển giá trị văn hố Việt Nam; tơn trọng khác biệt văn hoá quốc gia dân tộc Yêu cầu cần đạt lực chung đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực chung cho học sinh Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học góp phần hình thành phát triển lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo thông qua nội dung học tập hoạt động cụ thể: – Đối với lực tự chủ tự học: Khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh tự thực nhiệm vụ phân cơng học tập, tham quan; biết đặt câu hỏi đơn giản, tự tìm kiếm phân tích nguồn thông tin, trả lời câu hỏi lịch sử địa lí – Đối với lực giao tiếp hợp tác: Khuyến khích hướng dẫn học sinh diễn đạt rõ ràng ý kiến mình, tự tin đưa ý kiến, trao đổi, thảo luận có quan điểm khác nhau; làm việc theo nhóm, chia sẻ suy nghĩ, lắng nghe ý kiến người khác, xây dựng ý tưởng trình học tập vấn đề lịch sử địa lí – Đối với lực giải vấn đề sáng tạo: Khuyến khích hướng dẫn học sinh phát số vấn đề sống xung quanh, đặt câu hỏi, tìm thơng tin, thực thao tác phân tích, tổng hợp, giải thích, so sánh, giải vấn đề; đưa ý kiến, nhận xét, bình luận theo cách khác vấn đề địa lí lịch sử sống xung quanh Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học góp phần hình thành phát triển lực khoa học, cụ thể lực lịch sử địa lí, bao gồm lực thành phần sau: – Năng lực nhận thức khoa học lịch sử địa lí: + Kể, nêu, nhận biết tượng địa lí, kiện lịch sử diễn sống theo mối quan hệ không gian – thời gian; số giá trị, truyền thống kết nối người Việt Nam; số văn minh; số vấn đề khó khăn mà nhân loại phải đối mặt + Trình bày, mơ tả số nét lịch sử địa lí địa phương, vùng miền, đất nước, giới + Nêu cách thức người khai thác, sử dụng bảo vệ tự nhiên – Năng lực tìm hiểu lịch sử địa lí: + Biết quan sát, tra cứu tài liệu để tìm thơng tin thực điều tra mức độ đơn giản để tìm hiểu kiện lịch sử tượng địa lí; biết đọc lược đồ, biểu đồ, đồ tự nhiên, dân cư, mức đơn giản + Từ nguồn tư liệu, số liệu, biểu đồ, lược đồ, đồ, nêu nhận xét đặc điểm mối quan hệ kiện lịch sử đối tượng, tượng địa lí + Trình bày ý kiến số kiện, nhân vật lịch sử tượng địa lí, + So sánh, nhận xét, phân biệt đa dạng tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hoá số vùng miền; nhận xét tác động thiên nhiên đến hoạt động sản xuất người tác động người đến tự nhiên – Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: + Xác định vị trí địa điểm, phạm vi không gian đồ; sử dụng đường thời gian để biểu diễn tiến trình phát triển kiện, trình lịch sử + Sử dụng biểu đồ, số liệu, để nhận xét số kiện lịch sử, tượng địa lí + Biết sưu tầm sử dụng nguồn tư liệu lịch sử địa lí để thảo luận trình bày quan điểm số vấn đề lịch sử, địa lí, xã hội đơn giản + Vận dụng kiến thức lịch sử địa lí học để phân tích nhận xét mức độ đơn giản tác động kiện, nhân vật lịch sử tượng địa lí, sống + Đề xuất ý tưởng thực số hành động như: sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, Các lực chun mơn hình thành phát triển từ thấp đến cao, đặc biệt thông qua việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ tiếp thu vào tình học tập số tình thực tiễn V NỘI DUNG GIÁO DỤC Căn xác định nội dung giáo dục chương trình Để xác định nội dung giáo dục Chương trình mơn Lịch sử Địa lí vào: – Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể; – Căn vào lực phẩm chất mà học sinh cần đạt chương trình, từ xác định nội dung giáo dục để đạt lực phẩm chất đó; – Vị trí đặc điểm mơn học cấp tiểu học; – Đặc điểm tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm học sinh từ lớp đến lớp 5; – Thời lượng quy định cho môn học lớp; – Kinh nghiệm thiết kế chương trình mơn học Lịch sử Địa lí cấp tiểu học nước nước ngoài; – Điều kiện dạy học vùng miền nước ta nay, triển vọng cải thiện năm tới Nội dung giáo dục cụ thể chương trình mơn học 2.1 Giải thích cách trình bày nội dung giáo dục chương trình môn học 10 Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm – Biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm – Đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm người nhóm – Biết tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm song đơi lúc chưa chủ động – Đôi lúc chưa biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến thành viên khác nhóm – Còn tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm – Khơng tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm – Ít chịu lắng nghe, tơn trọng ý kiến thành viên khác nhóm – Không lắng nghe tôn trọng ý kiến thành viên khác nhóm Thực nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác Cố gắng, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ thân đồng thời chủ động hỗ trợ thành viên khác nhóm Cố gắng, nỗ lực hồn thành nhiệm vụ thân chưa chủ động hỗ trợ thành viên khác Ít cố gắng, nỗ lực hồn thành nhiệm vụ thân hỗ trợ người khác Khơng cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân không hỗ trợ thành viên khác Tôn trọng định chung Tôn trọng định chung nhóm Đơi khơng tơn trọng định chung nhóm Nhiều lúc khơng tơn trọng định chung nhóm Khơng tơn trọng định chung nhóm Kết làm việc Có sản phẩm tốt, theo mẫu vượt mức thời gian Có sản phẩm tốt đảm bảo thời gian Có sản phẩm tương đối tốt khơng đảm bảo thời gian Sản phẩm không đạt tiêu chuẩn Trách nhiệm với kết làm việc chung Chịu trách nhiệm sản phẩm chung Chịu trách nhiệm sản phẩm chung Chưa sẵn sàng chịu trách nhiệm sản phẩm chung Không chịu trách nhiệm sản phẩm chung Phiếu Hướng dẫn quan sát/đánh giá nhóm thực nhiệm vụ Các tiêu chí Có Nhận nhiệm vụ giáo viên giao: Mọi thành viên nhóm sẵn sàng nhận nhiệm vụ 78 Không Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm: – Mọi thành viên nhóm biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm – Mọi thành viên nhóm biết lắng nghe, tơn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm Thực nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác: – Mọi thành viên nhóm cố gắng, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ thân – Các thành viên nhóm có hỗ trợ để hồn thành nhiệm vụ chung Tơn trọng định chung: Mọi thành viên nhóm tơn trọng định chung nhóm Kết làm việc: Có đủ sản phẩm theo yêu cầu giáo viên Trách nhiệm với kết làm việc chung: Mọi thành viên có ý thức chịu trách nhiệm sản phẩm chung nhóm Thang đánh giá: – Mức A: Đạt tiêu chí – Mức B: Đạt tiêu chí (đạt đủ ý tiêu chí 3) – Mức C: Đạt tiêu chí (trong phải đạt tiêu chí 3) – Mức D: Đạt từ tiêu chí trở xuống Phiếu Hướng dẫn quan sát/đánh giá trình bày ý tưởng Mức độ Tiêu chí A Nội dung trình bày (đúng chủ đề, thơng tin đầy đủ) Nội dung trình bày phù hợp với chủ đề; thơng tin phong phú, đa dạng, có thêm thơng tin ngồi SGK B Nội dung trình bày chưa phù hợp với chủ đề chưa phong phú đa dạng, đủ thông tin SGK 79 C Nội dung trình bày có vài chỗ chưa phù hợp với chủ đề; nội dung nghèo nàn, thiếu nhiều thơng tin D Hồn tồn lạc đề Mức độ Tiêu chí A Cách trình bày 2a Sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp B – Trình bày rõ – Trình bày rõ ràng, ngắn ràng, ngắn gọn, gọn dễ hiểu song – Sử dụng câu chưa truyền cảm, hấp dẫn từ phù hợp, dễ hiểu người nghe C D – Trình bày nhiều chỗ chưa rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu – Nói dài dòng – Cách nói chưa hấp dẫn – Cách nói khơng phù hợp, khó hiểu khơng hấp dẫn người nghe – Lời nói truyền cảm, hấp dẫn người nghe 2b Sử dụng ngôn ngữ thể phù hợp (tư thế, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười, ) – Biết sử dụng ngôn ngữ thể kết hợp với lời nói cách hợp lí – Biết sử dụng ngơn ngữ thể kết hợp với lời nói đôi lúc sử dụng ngôn ngữ thể chưa phù hợp – Ít sử dụng ngơn ngữ thể nhiều lúc sử dụng ngôn ngữ thể chưa phù hợp – Không sử dụng ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ thể không phù hợp Tương tác với người nghe (nhìn, lắng nghe, đặt câu hỏi, gây ý, khuyến khích người nghe, ) Sử dung hình thức tương tác cách phù hợp hiệu Phần lớn thời gian có tương tác sử dụng nhiều hình thức tương tác Ít tương tác sử dụng vài hình thức tương tác Không tương tác tương tác không phù hợp Quản lí thời gian Trình bày đảm bảo thời gian quy định Thời gian trình bày có nhanh/ chậm so với thời gian quy định không đáng kể (khoảng 1–2 phút) Thời gian trình bày nhanh/ chậm nhiều so với thời gian quy định (khoảng 3–4 phút) Thời gian trình bày nhanh/ chậm nhiều so với thời gian quy định (khoảng phút lên) Có điều chỉnh hợp lí kịp thời có người nhắc nhở Có điều chỉnh hợp lí chưa kịp thời phải có người nhắc Khơng điều chỉnh suốt rtình trình bày Điều chỉnh Biết tự điều chinh hợp lí, hợp lí, kịp thời (Nội kịp thời dung, cách trình bày, tương tác, thời gian) 80 Phiếu Hướng dẫn quan sát/đánh giá phản hồi, lắng nghe Đạt Tiêu chí Khơng đạt Lắng nghe tích cực 1.1 Chăm nghe 1.2 Nhớ ý 1.3 Khơng ngắt lời người nói 1.4 Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (ví dụ tỏ sốt ruột, nhìn đồng hồ, ) 1.5 Đặt câu hỏi gợi mở Phản hồi tích cực: 2.1 Đưa ý kiến cách xây dựng (khơng phê phán, đưa phương án để mở rộng suy nghĩ, gợi ý phương pháp thay thế) 2.2 Có thể hỏi vấn đề nghe 2.3 Có thể cung cấp thêm thơng tin 2.4 Khơng nhắc lại ý bạn nói 2.5 Có thể tiếp nối, phát triển vấn đề cách hợp lí c) Đánh giá qua việc trả lời câu hỏi vấn đáp Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời phương pháp giáo viên sử dụng thường xuyên phổ biến đánh giá lớp học nhằm thu thập thông tin việc học tập từ đầu cuối học Ở câu hỏi có chức định kiểm tra lại việc tái thông tin/những kiến thức học, phát vấn đề mới, kết luận rút từ học, vận dụng kiến thức học vào tình mới, Thơng qua việc học sinh trả lời câu hỏi vấn đáp, giáo viên biết khả tiếp thu học đến đâu; đồng thời góp phần hình thành nâng cao kĩ cho học sinh như: nói/trình bày (lưu lốt, diễn cảm, nói đúng, nói đủ, có sức thuyết phục, ), thể tự tin trình bày vấn đề trước lớp (chỗ đông người), Và thơng qua việc trả lời nhiều hay ít, câu hỏi mức độ khó hay dễ, giáo viên đánh giá phần lực học sinh Các câu hỏi vấn đáp lớp, chủ yếu câu hỏi tự luận giáo viên nên đặt câu hỏi mở, dạng câu hỏi có nhiều cách trả lời Với dạng câu hỏi mở, học sinh có hội để chia sẻ nhiều ý kiến cá nhân, phát triển tư sáng tạo 81 d) Học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng – Tự đánh giá trình học sinh tự trả lời câu hỏi chẳng hạn như: Tôi học gì? Tơi chưa biết gì? Tơi muốn biết gì? Tơi cần phải làm gì?, Thơng qua việc trả lời câu hỏi giúp cá nhân học sinh tự nhận thức trình học tập mình, từ có điều chỉnh, phấn đấu học tập, hoàn thiện thân giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép thơng qua nhật kí tự đánh giá thân – Đánh giá đồng đẳng trình đánh giá học sinh, nhằm cung cấp thông tin phản hồi để học hỏi hỗ trợ lẫn Nó tạo hội để trao đổi, thảo luận, giải thích với người đánh giá người đánh giá Từ tạo thêm động lực để học sinh học cách học, mang lại lợi ích cho cá nhân nhóm 2.3.2 Đánh giá định kì Theo thơng tư 22/2016/TT–BGDĐT: – Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh – Vào cuối học kì I cuối năm học, mơn Lịch sử Địa lí có kiểm tra định kì; – Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau: + Mức 1: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học; + Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân; + Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống; + Mức 4: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lí học tập, sống cách linh hoạt 2.4 Đề đánh giá minh họa ĐỀ KIỂM TRA SỐ LỚP (Thời gian làm 40 phút) 82 Câu (1 điểm) Các đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì: A Đồng có nhiều cồn cát B Đồng có nhiều đầm, phá C Các dãy núi lan sát biển D Đồng nằm ven biển Câu (1 điểm) Ranh giới khí hậu khu vực phía Bắc phía Nam duyên hải miền Trung là: A Dãy Hoàng Liên Sơn B Dãy Bạch Mã C Dãy Trường Sơn D Dãy Đông Triều Câu (1 điểm) Khí hậu có khác biệt khu vực phía Bắc so với phía Nam duyên hải miền Trung do: A Dãy núi Bạch Mã kéo dài sát biển tạo thành tường chắn gió mùa Đơng Bắc B Các đồng có nhiều cồn cát, đầm, phá C Hình dạng hẹp từ tây sang đông D Nằm ven biển Câu (1 điểm) Khoanh tròn chữ đặt trước ý không vùng duyên hải miền Trung: A Các đồng nhỏ hẹp, có nhiều cồn cát, đầm, phá B Khí hậu nắng nóng quanh năm C Khí hậu có khác biệt khu vực phía bắc phía nam dun hải miền Trung D Hình dạng kéo dài từ bắc xuống nam, hẹp từ tây sang đông Câu (2 điểm) Quan sát bảng số liệu điền từ thích hợp vào chỗ trống: a Thành phố có nhiệt độ tháng lạnh 200C thành phố…………………… b Nhiệt độ trung bình năm thành phố Huế ………… so với nhiệt độ trung bình năm thành phố Đà Nẵng Nhiệt độ thành phố Huế thành phố Đà Nẵng 83 Huế Đà Nẵng Nhiệt độ tháng lạnh (tháng 1) 19,70C 21,30C Nhiệt độ tháng nóng (tháng 7) 29,40C 29,10C Nhiệt độ trung bình năm 25,10C 25,70C Thành phố Câu (2 điểm) Em nêu số khó khăn thiên nhiên gây đời sống sản xuất người dân duyên hải miền Trung Em làm để chia sẻ khó khăn người dân gặp thiên tai? Câu (2 điểm) Em nêu số biện pháp phòng chống thiên tai duyên hải miền Trung HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu C Câu B Câu A Câu B Câu a Huế; b thấp Câu Bão thường phá huỷ nhà cửa, cơng trình, gây thiệt hại người; lũ lụt làm trồng, vật nuôi chết; hạn hán gây thiếu nước sinh hoạt sản xuất,… Câu Một số biện pháp phòng chống thiên tai: trồng phi lao ven biển để ngăn gió di chuyển cồn cát vào sâu đất liền; bảo vệ trồng rừng đầu nguồn; xây dựng cơng trình thuỷ lợi; dự báo thời tiết,… ĐỀ KIỂM TRA SỐ LỚP (Thời gian làm 35 phút) Câu (1 điểm) Quan sát Bản đồ hệ thống sơng ngòi Việt Nam, đồ tên tỉnh, thành phố điểm bắt đầu kết thúc sông Hồng Việt Nam ? A Lào Cai – Hưng Yên B Yên Bái – Nam Định C Lào Cai – Nam Định 84 D Yên Bái – Hà Nam Câu (1 điểm) Tên gọi tên gọi khác sông Hồng ? A Sông Cái B Sơng Nhị Hà C Sơng Hồng Hà D Sông Thao Câu (1 điểm) Chủ nhân văn minh sông Hồng ? A Người Hán 85 B Người Ấn Độ C Người Bách Việt D Người Việt cổ Câu (1 điểm) Người Việt cổ xây dựng văn minh sơng Hồng do: A Hai bờ sơng có nhiều phù sa, cho đồng màu mỡ, trù phú để canh tác B Sơng có nhiều cá C Sơng có nhiều nước dùng nước để sinh sống canh tác D Người Việt thích sống gần sơng Câu (1 điểm) Một vật tiêu biểu văn minh sông Hồng là: A Những cầu bắc qua sông Hồng B Trống đồng Đông Sơn C Thuyền D Nhà sàn Câu (2 điểm) Quan sát số hoa văn tiêu biểu trống đồng Đông Sơn đây, em viết đoạn văn ngắn khoảng câu mô tả đời sống người Việt cổ Thuyền Nhà mái cong hình thuyền Người múa giá gạo, thổi kèn Các loại nhạc cụ Câu (3 điểm) Từ hình ảnh “sơng Hồng mắt em” đây, em viết đoạn văn ngắn nói lợi ích sơng Hồng phải làm để bảo vệ sông Hồng? 86 DU LỊCH VÀ GIAO THÔNG SÔNG HỒNG TRONG MẮT EM THỦY ĐIỆN VÀ THỦY S ẢN CHINH PHỤC S ÔNG HỒNG BẢO VỆ SÔNG HỒNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu C Câu C Câu D Câu A Câu B Câu Học sinh nêu ý về: ăn, mặc, ở, lại số phong tục tập quán, người Việt cổ 87 Câu Học sinh nêu ý như: – Tác dụng sông Hồng đời sống chúng ta: + Đi lại + Phát triển du lịch + Làm thủy điện + Khai thác thủy sản, – Một số biện pháp bảo vệ sông Hồng: + Giữ gìn vệ sinh mơi trường + Khơng phá rừng, chặt cây, ĐỀ KIỂM TRA SỐ LỚP (Thời gian làm 35 phút) Câu (1 điểm) Châu Á tiếp giáp với châu lục nào? A Châu Phi B Châu Mĩ C Châu Âu D Châu Đại Dương Câu (1 điểm) Đặc điểm địa hình châu Á là: A Đồng chiếm 3/4 diện tích châu lục B Phần lớn diện tích cao nguyên C Núi cao nguyên chiếm 1/4 diện tích châu lục D Núi cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu lục Câu (1 điểm) Vì châu Á có đầy đủ đới khí hậu? A Do địa hình chủ yếu núi cao nguyên B Do châu Á trải dài từ Tây sang Đông C Do châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới Xích đạo D Do Châu Á nằm bán cầu Nam Câu (1 điểm) Khoanh tròn chữ đặt trước ý không châu Á: A Châu Á có diện tích lớn châu lục giới B Núi cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu Á C Thiên nhiên châu Á đa dạng D Châu Á chủ yếu nằm đới khí hậu ơn hồ 88 Câu (2 điểm) Quan sát hình điền tên đại dương dãy núi vào chỗ chấm sau: ……………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Lược đồ trống châu Á Câu (2 điểm) Em nêu đặc điểm tự nhiên châu Á? Câu (2 điểm) Em kể tên số cảnh thiên nhiên châu Á? Vì thiên nhiên châu Á đa dạng? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu C Câu D Câu C Câu D Câu Bắc Băng Dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Dãy Hi–ma–lay–a Câu Đặc điểm tự nhiên châu Á: Núi cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu lục Châu Á có đủ đới khí hậu, từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn 89 đới có thiên nhiên đa dạng Câu Một số cảnh thiên nhiên: Dãy núi Hi–ma–lay–a, rừng tai–ga, bán hoang mạc, đồng bằng,… (hoặc cảnh thiên nhiên Việt Nam mà em biết) Thiên nhiên châu Á đa dạng diện tích châu lục rộng lớn, địa hình đa dạng, có đầy đủ đới khí hậu 2.5 Phân tích đề đánh giá Trong dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thơng mới, việc đánh giá yêu cầu cầu đạt phẩm chất lực theo mức độ: Biết, Hiểu, Vận dụng Có số động từ hành động gợi ý chương trình mơn học Lịch sử Địa lí cấp tiểu học để giáo viên tham khảo đề đánh giá kết học tập học sinh Trong môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học có tập phức hợp, khai thác phương tiện đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, nguồn tư liệu, phải huy động nhiều kiến thức, kĩ năng, từ việc tái kiến thức học, đến việc thể thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp Ba đề minh họa thiết kế đảm bảo đủ ba mức độ Biết, Hiểu, Vận dụng VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC Định hướng thiết bị dạy học Bộ thiết bị dạy học tối thiểu mơn Lịch sử Địa lí bao gồm: mơ hình vật, tranh ảnh lịch sử, địa lí, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử, ; đồ, lược đồ; sơ đồ, bảng thống kê, ; phim video; phiếu học tập có nguồn sử liệu; mẫu vật tự nhiên; dụng cụ, thiết bị thông thường để quan sát tự nhiên; số dụng cụ thực hành; phần mềm dạy học (nghiên cứu bước sử dụng rộng rãi) Thiết bị dạy học mơn Lịch sử Địa lí nguồn tư liệu phong phú, cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh giàu sức thuyết phục, khơng nhằm minh hoạ giảng giáo viên mà hỗ trợ giáo viên tổ chức hoạt động học tập, tự tìm tòi tri thức lịch sử, địa lí học sinh cách tích cực, sáng tạo Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh làm việc trực tiếp với thiết bị dạy học theo phương châm: Hãy học sinh tiếp xúc nhiều với thiết bị, suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều trình bày ý kiến nhiều Ví dụ minh hoạ sử dụng số thiết bị dạy học - Ví dụ sử dụng tranh, ảnh dạy học lịch sử 90 Khi dạy học chủ đề Sông Hồng văn minh sông Hồng, liên quan đến nội dung văn minh sông Hồng, giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh trống đồng Ngọc Lũ, hoa văn trống đồng Ngọc Lũ để minh họa cho thành tựu văn minh sông Hồng đời sống người Việt cổ - Ví dụ sử dụng đồ, lược đồ Khi dạy chủ đề Thiên nhiên duyên hải miền Trung, tìm hiểu vị trí địa lí đặc điểm địa hình duyên hải miền Trung, giáo viên cho học sinh quan sát Bản đồ tự nhiên Việt Nam giao nhiệm vụ cho học sinh: + Chỉ ranh giới duyên hải miền Trung đồ tự nhiên + Xác định vị trí dãy Bạch Mã + Chỉ đồ đọc tên đồng Duyên hải miền Trung So sánh với đồng Bắc Bộ? Hay dạy chủ đề sông Hồng văn minh sông Hồng, giáo viên sử dụng đồ sơng Hồng yêu cầu học sinh đọc thông tin xác định vị trí địa lí sơng Hồng - Ví dụ sử dụng bảng số liệu Khi dạy chủ đề Thiên nhiên duyên hải miền Trung, tìm hiểu đặc điểm khí hậu duyên hải miền Trung, giáo viên cho học sinh đọc thông tin bảng số liệu khí hậu hai thành phố Huế Đà Nẵng để: + So sánh nhiệt độ tháng lạnh nhất, tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình năm thành phố Huế Đà Nẵng + Nhận xét lượng mưa trung bình năm thành phố + Phân biệt khác biệt khí hậu khu vực phía Bắc phía Nam dãy Bạch Mã - Ví dụ sử dụng video dạy học Khi dạy chủ đề Thiên nhiên duyên hải miền Trung, tìm hiểu di sản thiên nhiên Phong Nha – Kẻ Bàng, giáo viên cho học sinh xem video Phong Nha – Kẻ Bàng, yêu cầu học sinh: + Xác định vị trí di sản Phong Nha – Kẻ Bàng đồ + Giới thiệu với lớp số đặc điểm di sản thiên nhiên 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị số 29–NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường, Lí luận dạy học đại, sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (dự thảo, Hà Nội, tháng 8/2017) Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (cấp tiểu học) (dự thảo, Hà Nội, tháng 1/2018) Luật Giáo dục 2005 Nghị Quốc hội, số 88/2014/QH13 Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên), Dương Văn Hưng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Lê Thạch Đánh giá kết học tập học sinh phổ thông: Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Nguyễn Thị Thấn (chủ biên), Nguyễn Phương Giao, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Tuyết Nga Giáo trình phương pháp dạy học mơn học tự nhiên xã hội NXB Đại học Sư phạm, 2013 RGEP Tài liệu kết thực nghiệm chương trình mơn Lịch sử Địa lí (tiểu học) tỉnh thành phố, tháng 5/2018 92