CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: TIẾNG PHÁP

75 1 0
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: TIẾNG PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN: TIẾNG PHÁP (Ban hành kèm theo Thơng tư số /2021/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ GDĐT) Hà Nội, tháng 2-2021 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung Yêu cầu cần đạt lực đặc thù V NỘI DUNG GIÁO DỤC 24 Nội dung khái quát 23 Nội dung cụ thể 40 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 70 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 71 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 71 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Tiếng Pháp ngoại ngữ mơn học chương trình giáo dục phổ thông từ lớp đến lớp 12 Là môn học công cụ trường phổ thông, môn Tiếng Pháp ngoại ngữ không giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp tiếng Pháp mà cịn góp phần hình thành phát triển lực chung, để sống làm việc hiệu hơn, để học tập tốt môn học khác để học tập suốt đời Môn Tiếng Pháp ngoại ngữ cung cấp cho học sinh công cụ giao tiếp quốc tế quan trọng, giúp em trao đổi thông tin, tri thức khoa học cơng nghệ, tìm hiểu văn hố, qua góp phần tạo dựng hiểu biết dân tộc, hình thành ý thức cơng dân tồn cầu, góp phần vào việc phát triển phẩm chất lực cá nhân Thông qua việc học Tiếng Pháp tìm hiểu văn hóa khác nhau, học sinh hiểu rõ hơn, thêm u ngơn ngữ văn hóa dân tộc Với tư cách mơn học chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ cịn liên quan trực tiếp có tác động qua lại với nhiều môn học / nội dung giáo dục khác Ngữ văn / Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Lịch sử Địa lí, Nghệ thuật, Giáo dục thể chất, Tin học, Hoạt động trải nghiệm Tiếng Pháp ngoại ngữ cịn cơng cụ để dạy học mơn học khác Mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Pháp ngoại ngữ giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp thông qua rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết kiến thức ngơn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) Các kỹ giao tiếp kiến thức ngôn ngữ xây dựng sở đơn vị lực giao tiếp cụ thể, chủ điểm chủ đề phù hợp với nhu cầu khả học sinh phổ thông nhằm giúp em đạt yêu cầu quy định Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (ban hành theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), cụ thể học sinh kết thúc cấp tiểu học đạt Bậc 1, học sinh kết thúc cấp trung học sở đạt Bậc 2, học sinh kết thúc cấp trung học phổ thông đạt Bậc Nội dung Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Pháp ngoại ngữ thể định hướng nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, cụ thể là: Ở cấp tiểu học (lớp 3-5), việc dạy học Tiếng Pháp ngoại ngữ giúp học sinh bước đầu hình thành phát triển lực giao tiếp thông qua bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết, trọng nhiều đến hai kỹ nghe nói Ở cấp trung học sở, việc dạy học Tiếng Pháp ngoại ngữ tiếp tục giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp, đồng thời phát triển lực tư nâng cao hiểu biết học sinh văn hoá, xã hội quốc gia giới hiểu biết sâu văn hố, xã hội dân tộc Ở cấp trung học phổ thông, việc dạy học Tiếng Pháp ngoại ngữ giúp học sinh phát triển lực giao tiếp tiếng Pháp dựa tảng chương trình Tiếng Pháp ngoại ngữ cấp tiểu học trung học sở, trang bị cho học sinh kỹ học tập suốt đời để không ngừng học tập phát triển lực làm việc tương lai II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Pháp ngoại ngữ tuân thủ quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, gồm định hướng chung quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết học tập điều kiện thực chương trình Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Pháp ngoại ngữ thiết kế dựa sở lí luận kết nghiên cứu khoa học giáo dục, tâm lí học, ngơn ngữ học phương pháp dạy học ngoại ngữ; kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Ngoại ngữ Việt Nam xu quốc tế phát triển chương trình giáo dục nói chung chương trình mơn Ngoại ngữ nói riêng năm gần đây, quốc gia phát triển; thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hoá Việt Nam, ý đến đa dạng đối tượng học sinh xét phương diện vùng miền, điều kiện khả học tập Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ biên soạn theo đường hướng giao tiếp hành động, đảm bảo hình thành phát triển lực giao tiếp tiếng Pháp cho học sinh thông qua hoạt động giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết Kiến thức ngơn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm), văn hố ngơn ngữ xã hội phương tiện để hình thành phát triển kỹ giao tiếp Ở cấp tiểu học (lớp đến lớp 5), cần ưu tiên phát triển hai kỹ nghe nói Ở cấp trung học sở, kỹ giao tiếp nghe nói tiếp tục phát triển thông qua luyện tập kết hợp kỹ khác để tiến tới phát triển đồng bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết cấp trung học phổ thông 4 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ thiết kế theo cách tiếp cận chuẩn đầu thể qua việc quy định yêu cầu cần đạt lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) cho cấp học năm học, đảm bảo tính liên thông tiếp nối năm học, cấp học môn Tiếng Pháp ngoại ngữ 1; đảm bảo tích hợp chủ điểm chủ đề, tích hợp kỹ giao tiếp, tích hợp với nội dung có liên quan mơn học khác chương trình Giáo dục phổ thơng Chương trình cấu trúc xoay quanh “chức năng” “khái niệm” (ngữ cảnh cụ thể), thay cấu trúc ngữ pháp truyền thống Cách tiếp cận cho phép người học chuẩn bị kiến thức kỹ cho tình giao tiếp thực; sở hệ thống chủ điểm chủ đề giao tiếp, hành động lời nói hay hành động giao tiếp xác định Một chủ điểm bao gồm nhiều chủ đề Các chủ điểm chủ đề có mối liên quan chặt chẽ với nhau, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi môi trường sinh hoạt, học tập học sinh Hệ thống chủ điểm chủ đề lặp lại, mở rộng phát triển theo năm học, cấp học Sau học xong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ 1, học sinh đạt trình độ tiếng Pháp Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Pháp ngoại ngữ đảm bảo lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm trình dạy học Năng lực giao tiếp tiếng Pháp học sinh phát triển thông qua hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn trình dạy học, khuyến khích học sinh tham gia hoạt động luyện tập ngôn ngữ mức tối đa bước nâng cao khả tự học Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ đảm bảo tính liên thơng tiếp nối việc dạy học cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thơng Tính liên thơng tiếp nối thể chỗ sau cấp học, học sinh đạt bậc trình độ theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp với điều kiện dạy học tiếng Pháp vùng miền, địa phương, không quy định bắt buộc mà đưa định hướng nội dung dạy học cụ thể, mặt để chương trình mở, mềm dẻo linh hoạt, mặt khác để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung 1.1 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ giúp học sinh có cơng cụ giao tiếp mới, hình thành phát triển cho học sinh lực giao tiếp tiếng Pháp thông qua kỹ nghe, nói, đọc, viết Kết thúc Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Pháp ngoại ngữ 1, học sinh có khả giao tiếp đạt trình độ Bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam, tạo tảng cho học sinh sử dụng tiếng Pháp học tập, hình thành thói quen học tập suốt đời để trở thành công dân tồn cầu thời kỳ hội nhập 1.2 Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Pháp ngoại ngữ giúp học sinh có hiểu biết khái quát đất nước, người văn hoá quốc gia nói tiếng Pháp quốc gia khác giới; có thái độ tình cảm tốt đẹp đất nước, người, văn hoá ngơn ngữ quốc gia Ngồi ra, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ cịn góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất lực cần thiết người lao động: ý thức trách nhiệm lao động, định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích, khả thích ứng bối cảnh cách mạng công nghiệp Mục tiêu cụ thể cấp học 2.1 Mục tiêu cấp tiểu học Sau hồn thành Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Pháp ngoại ngữ cấp tiểu học, học sinh có thể: - Giao tiếp đơn giản tiếng Pháp thông qua bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết, đặc biệt hai kỹ nghe nói - Có kiến thức tối thiểu tiếng Pháp bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; thơng qua tiếng Pháp có hiểu biết ban đầu đất nước, người văn hố quốc gia nói tiếng Pháp quốc gia khác giới - Có thái độ tích cực việc học tiếng Pháp; biết tự hào, yêu quý trân trọng văn hoá ngơn ngữ dân tộc - Hình thành cách học tiếng Pháp hiệu quả, tạo sở cho việc học ngoại ngữ khác tương lai 2.2 Mục tiêu cấp trung học sở Sau hồn thành Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ cấp trung học sở, học sinh có thể: - Sử dụng tiếng Pháp công cụ giao tiếp thông qua bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp trực tiếp tình gần gũi thường nhật - Có kiến thức tiếng Pháp, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; thơng qua tiếng Pháp, có hiểu biết khái quát đất nước, người, văn hoá quốc gia nói tiếng Pháp quốc gia khác giới, đồng thời có hiểu biết tự hào giá trị văn hố dân tộc - Có thái độ tích cực môn học việc học tiếng Pháp, bước đầu biết sử dụng tiếng Pháp để tìm hiểu mơn học khác chương trình giáo dục phổ thơng - Hình thành áp dụng phương pháp chiến lược học tập khác để phát triển lực giao tiếp tiếng Pháp lớp học, quản lý thời gian học tập hình thành thói quen tự học 2.3 Mục tiêu cấp trung học phổ thơng Sau hồn thành Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Pháp ngoại ngữ cấp trung học phổ thơng, học sinh có thể: - Sử dụng tiếng Pháp công cụ giao tiếp thông qua bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp thiết thực chủ đề quen thuộc liên quan đến nhà trường, hoạt động vui chơi, giải trí, nghề nghiệp - Tiếp tục hình thành phát triển kiến thức tiếng Pháp, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; thơng qua tiếng Pháp có hiểu biết sâu rộng đất nước, người, văn hố nước nói tiếng Pháp quốc gia khác giới, hiểu tôn trọng đa dạng văn hoá, đồng thời bước đầu phản ánh giá trị văn hoá Việt Nam tiếng Pháp - Sử dụng tiếng Pháp để nâng cao chất lượng học tập môn học khác chương trình giáo dục phổ thơng - Sử dụng tiếng Pháp để theo đuổi mục tiêu học tập cao hơn, định hướng nghề nghiệp làm việc sau học xong cấp trung học phổ thông - Áp dụng phương pháp học tập khác để quản lý thời gian học tập, ứng dụng công nghệ thông tin việc học tự học, củng cố phương pháp tự học, tự đánh giá chịu trách nhiệm kết học tập, hình thành thói quen học tập suốt đời IV U CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung Chương trình góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Chương trình góp phần hình thành phát triển học sinh lực giao tiếp hành động tiếng Pháp Các biểu cụ thể lực trình bày mục 2.2 2.1 Yêu cầu chung 2.1.1 Cấp tiểu học Sau học xong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ cấp tiểu học, học sinh đạt trình độ tiếng Pháp Bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Cụ thể là: “Có thể hiểu, sử dụng cấu trúc quen thuộc thường nhật; từ ngữ đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể Có thể tự giới thiệu thân người khác; trả lời thông tin thân nơi sinh sống, người thân / bạn bè… Có thể giao tiếp đơn giản người đối thoại nói chậm, rõ ràng sẵn sàng hợp tác giúp đỡ” 2.1.2 Cấp trung học sở Sau học xong Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Pháp ngoại ngữ cấp trung học sở, học sinh đạt trình độ tiếng Pháp Bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Cụ thể là: “Có thể hiểu câu cấu trúc sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp (như thông tin gia đình, thân, mua hàng, hỏi đường, việc làm…) Có thể trao đổi thơng tin chủ đề đơn giản, quen thuộc ngày Có thể mơ tả đơn giản thân, môi trường xung quanh vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu” 2.1.3 Cấp trung học phổ thông Sau học xong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ cấp trung học phổ thơng, học sinh đạt trình độ tiếng Pháp Bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Cụ thể là: “Có thể hiểu ý đoạn văn hay phát biểu chuẩn mực, rõ ràng chủ đề quen thuộc công việc, trường học, giải trí Có thể xử lý hầu hết tình xảy nơi ngơn ngữ sử dụng Có thể viết đoạn văn đơn giản liên quan đến chủ đề quen thuộc cá nhân quan tâm Có thể mơ tả kinh nghiệm, kiện, ước mơ, hy vọng, hồi bão trình bày ngắn gọn lý do, giải thích ý kiến kế hoạch mình” 2.2 Yêu cầu cụ thể cho lớp học Học xong lớp 3, học sinh có khả năng: Nghe Nói tương tác Nói độc thoại Đọc Viết - Hiểu từ ngữ đơn giản thơng dụng, ví dụ “oui” (có), “non” (khơng), “salut” (chào) “bonjour” (xin chào), “au revoir” (tạm biệt), “pardon” (xin lỗi) người đối thoại nói chậm rõ ràng - Xác định từ mà biết ngơn ngữ khác, ví dụ “hello”, “cinema”…, nghe người khác nói - Hiểu từ, danh từ, chữ số mà biết đoạn ghi âm đơn giản ngắn chúng phát âm chậm rõ ràng - Chào hỏi người từ đơn giản nói “oui” (có), “non” (khơng), “pardon” (xin lỗi), “merci” (cảm ơn) - Chào hỏi người đó, giới thiệu ngắn gọn thân tạm biệt - Nói tên Hỏi tên người khác - Sử dụng hiểu chữ số đơn giản nói chuyện ngày - Nói sức khỏe thân từ đơn giản - Cung cấp số thông tin đơn giản liên quan tới thân (tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại, ví dụ đến đăng kí văn - Nhận diện tên riêng, từ quen thuộc, cụm từ ghi đơn giản, thường gặp tình giao tiếp ngày - Hiểu số hướng dẫn công việc ngắn đọc vài lần văn có hình thức giống gần - Viết từ câu đơn giản có sử dụng số cơng cụ hỗ trợ, ví dụ từ điển, sách giáo khoa, sách tập - Viết từ thơng dụng, ví dụ tên người, tên Nghe Nói tương tác Nói độc thoại Đọc Viết - Hiểu câu hỏi đơn giản liên quan trực tiếp đến thân, ví dụ hỏi tên hay địa - Hiểu thơng tin chính đơn giản tên, tuổi quê quán nghe người khác tự giới thiệu - Hiểu dẫn, yêu cầu đơn giản lớp (“Lève-toi, s’il te plt”, “Ferme la porte, s’il te plt”) - Hiểu nhiệm vụ, u cầu đơn giản, có thêm hình ảnh hay cử - Gọi ăn hay đồ uống, ví dụ quán cà phê hay tiệm ăn - Chỉ vật hỏi - Nói “Je ne comprends pas” (tơi khơng hiểu) - Nói cảm ơn từ đơn giản - Đánh vần tên, đánh vần từ yêu cầu người khác đánh vần từ phịng) - Gọi tên số đồ ăn đồ uống quen thuộc, ví dụ mua hay đặt mua bánh sinh nhật - Đếm thành lời từ đến 100 giống - Hiểu thông tin chính địa điểm, thời gian, giá áp phích, tờ rơi quảng cáo, biển hiệu - Hiểu đoạn văn tương đối đơn giản dùng từ điển - Hiểu nội dung giấy mời đến dự kiện ngày, giờ, địa điểm vật hay vật minh hoạ hay sơ đồ - Viết câu ngắn đơn giản đâu Lớp Học xong lớp 4, học sinh có khả năng: Nghe Nói tương tác Nói độc thoại Đọc Viết - Hiểu thông tin đơn giản vật (ví dụ kích thước, màu sắc bóng) - Hiểu giá mặt hàng - Trả lời câu hỏi đơn giản từ, ngữ hay câu ngắn - Tự giới thiệu ngắn gọn, ví dụ nói tơi tên gì, từ đâu đến học trường - Hiểu từ, ngữ thường gặp sống ngày biển báo, ví dụ biển báo nhà ga, biển - Viết mẩu tin câu hỏi đơn giản cho bạn tuổi, 10 Cấp trung học phổ thông Lớp 10 Chủ điểm Chủ đề Con người Đặc điểm ngoại (l’être humain) hình, tính cách (caractéristique physique, caractère) Kỹ giao tiếp Kiến thức ngôn ngữ - Miêu tả ngoại hình - Miêu tả tính cách - Nói điều tốt / khen ngợi - Nói điều xấu / phê phán 61 Ngữ pháp - Đại từ quan hệ qui, que - Từ để hỏi có sử dụng đại từ quan hệ qui, que - Phủ định kép (ni ni) - Hạn chế (ne que) Từ vựng - Áo quần phụ kiện - Phong cách thời trang - Tính cách, cách hành xử - Từ ngữ để khen ngợi phê phán Ngữ âm - Cách phát âm [g] [ʒ] Chủ điểm Chủ đề Kỹ giao tiếp Kiến thức ngôn ngữ Giáo dục (éducation) Giáo dục phổ thông (enseignement général) - Nói việc kiện diễn nhà trường (hoạt động, quy định ) - Nói hoạt động hướng nghiệp nhà trường - Nói khóa đào tạo tham gia - Định vị địa điểm Ngữ pháp - Giới từ trạng từ nơi chốn - Đại từ quan hệ où - Đại từ định Từ vựng - Trường học - Hoạt động ngoại khóa - Các ngành nghề địa phương - Các khóa đào tạo Ngữ âm - Những trường hợp cấm đọc nối Thông tin, truyền thơng (médias, informations) Sách, báo, truyền hình, Internet (journal, radio, télévision, Internet) - Kể lại phim, sách - Kể kiện xảy (thông qua phương tiện truyền thông điện thoại, Internet ) - Tán thành / phản đối Ngữ pháp - Thời khứ kép khứ chưa hồn thành (tình huống, kiện câu chuyện khứ) - Hợp khứ phân từ với chủ ngữ (trợ động từ être) / với bổ ngữ trực tiếp (trợ động từ avoir) - Cấu trúc để tán thành / phản đối Từ vựng - Phương tiện truyền thơng - Chương trình truyền hình - Sách báo Ngữ âm - Những trường hợp đọc nối bắt buộc 62 Chủ điểm Chủ đề Kỹ giao tiếp Kiến thức ngôn ngữ Giao thông du lịch (transport et voyages) Du lịch (voyages) - Hỏi thông tin (về lộ trình, điểm đến du lịch, thời tiết ) - Diễn đạt mong muốn - Diễn đạt niềm vui Hoạt động rảnh rỗi, giải trí, thể thao (loisirs, distractions, sports) Hoạt động rảnh rỗi, giải trí (loisirs, distractions) - Nói hoạt động giải trí, sở thích thân - Diễn đạt sở thích, quan tâm - Nói vấn đề cá nhân hỏi ý kiến, lời khuyên - Khuyên bảo/can ngăn 63 Ngữ pháp - Đại từ kép (1) (trật từ đại từ trước động từ) - Câu hỏi đảo ngữ - Thức điều kiện (mong muốn): j’aimerais, je voudrais, ỗa me ferait plaisir de) - Trng t cách thức (đuôi -ment) Từ vựng - Phiêu lưu - Du lịch lộ trình du lịch - Điểm đến du lịch (cảnh quan, người dân, phong tục) - Thời tiết - Từ vựng diễn đạt niềm vui Ngữ âm - Phát âm -t- (trong câu hỏi đảo ngữ) Ngữ pháp - Phủ định: sans + infinitif - Đại từ quan hệ dont - Cấu trúc để hỏi ý kiến, lời khuyên để khuyên bảo/can ngăn - Thức điều kiện (diễn đạt lời khuyên với tu / vous) Từ vựng - Thú tiêu khiển, giải trí - Từ vựng diễn đạt sở thích, quan tâm Chủ điểm Quan hệ gia đình, xã hội hiệp hội (relations familiales, sociales et associatives) Chủ đề Gia đình (famille) Kỹ giao tiếp Kiến thức ngôn ngữ Ngữ âm - Những trường hợp đọc nối không bắt buộc - Nói kiện Ngữ pháp quan trọng gia - Dạng bị động (miêu tả hành động, nhấn mạnh chủ ngữ đình câu) - Xin phép - Đại từ kép (2) (các đại từ thức mệnh lệnh) - Cho phép, chấp thuận Từ vựng - Các thành viên gia đình - Các kiện gia đình - Cuộc sống gia đình Ngữ âm - Phát âm je ngôn ngữ thân mật Lớp 11 Chủ điểm Nơi ở, khách sạn, nhà hàng (gỵte et couvert, hôtel, restaurant) Chủ đề Kỹ giao tiếp Khách sạn, nhà - Đặt hàng/đặt chỗ trọ (hơtel, gỵte) - Yêu cầu toán - Yêu cầu dịch vụ - Khiếu nại, phàn nàn Kiến thức ngôn ngữ Ngữ pháp - Đại từ sở hữu - Đại từ tính từ khơng xác định - Cấu trúc dùng để đặt hàng / đặt chỗ, yêu cầu toán, yêu cầu dịch vụ, khiếu nại, phàn nàn Từ vựng - Khách sạn, nhà trọ 64 Chủ điểm Chủ đề Kỹ giao tiếp Nghề nghề nghiệp (profession et métier) Nơi làm việc (lieu de travail) - Miêu tả vật - Đưa dẫn đơn giản sử dụng thiết bị nơi làm việc - Diễn đạt sợ hãi - Trấn an Sức khỏe (santé) Bệnh tật tai nạn (maladies et accidents) - Hỏi thăm / cung cấp tin tức - Kể lại trải nghiệm cá nhân (tai nạn…) - Xác định kiện theo thời gian Kiến thức ngôn ngữ - Thanh toán - Dịch vụ - Các ngành nghề du lịch Ngữ âm - Các âm [k] et [g] Ngữ pháp - Cấu trúc dùng để đưa dẫn, mệnh lệnh (1) - Hiện phân từ - Danh động từ (gérondif) (cách thức, điều kiện, đồng thời) Từ vựng - Nơi làm việc - Các máy móc, thiết bị văn phịng - Đồ nội thất - Chất liệu, trọng lượng, kích cỡ - Sự sợ hãi Ngữ âm - Các âm [pl] – [bl] – [pr] – [br] Ngữ pháp - Thời tiền khứ (le plus-que-parfait) - Giới từ thời gian (pendant / depuis / dans / il y a) - Trạng từ thời gian (diễn đạt khứ tương lai) Từ vựng - Sức khỏe - Bệnh tật triệu chứng bệnh 65 Chủ điểm Thông tin, truyền thông (médias, information) Khoa học công nghệ (sciences et technologies) Chủ đề Kỹ giao tiếp - Tường thuật lại lời nói người khác (1) (giới thiệu ý kiến người khác, diễn đạt lại lời nói người khác) - So sánh (các ban nhạc, phong cách âm nhạc phim ảnh ) (4) - Diễn đạt buồn, thất vọng, chán nản Công nghệ - Tường thuật lại lời thơng tin nói (2): (technologie de + giới thiệu ý kiến la người khác communication + tóm tắt et de việc l’information) Điện ảnh, sân khấu, hòa nhạc (cinéma, théâtre, concert…) Kiến thức ngôn ngữ - Tai nạn Ngữ âm - Đồng âm Ngữ pháp - Lối nói gián tiếp thời (le discours rapporté au présent) - So sánh động từ / trạng từ - So sánh: so sánh tính từ / trạng từ (le mieux / le meilleur) Từ vựng - Nghệ thuật - Điện ảnh - Kịch nghệ - Các ngữ diễn đạt tình cảm (buồn, thất vọng, chán nản) Ngữ âm - Đọc nối cấu trúc so sánh Ngữ pháp - Lối nói gián tiếp thời khứ (le discours rapporté au passé) - Sự tương hợp thời (la concordance de temps) Từ vựng - Động từ dẫn nhập lối nói gián tiếp - Máy tính - Sử dụng Internet - Các phương tiện truyền thông truyền thống đại 66 Chủ điểm Chủ đề Kỹ giao tiếp Kiến thức ngôn ngữ Môi trường địa lý, hệ động vật, hệ thực vật, khí hậu (environnement géographique, faune, flore, climat) Khí hậu, động vật, thực vật (climat, faune et flore) - Trình bày, giải thích, đưa giải pháp cho vấn đề (ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu ) - Bày tỏ ý kiến cá nhân Ngữ pháp - Các liên kết lô-gic bản: nguyên nhân, hệ quả, đối lập (donc / puisque / comme / alors / pourtant / alors que ) - Các từ trình tự thời gian văn (d’abord, ensuite, enfin / premièrement, deuxièmement ) - Các cấu trúc vô nhân xưng (il est interdit de / il est utile de / il est important de) Từ vựng - Động vật hoang dã - Môi trường - Không gian thiên nhiên - Hành động bảo vệ môi trường Lớp 12 Chủ điểm Quan hệ gia đình, xã hội hiệp hội (relations familiales, sociales et associatives) Chủ đề Quan hệ xã hội hiệp hội (relations familiales et associatives) Kỹ giao tiếp Kiến thức ngôn ngữ - Hỏi đưa ý kiến - Đưa giả thiết / giả định (1) - Diễn đạt dự báo / tiên đoán - Diễn đạt ngạc nhiên, tò mò, thờ Ngữ pháp - Cách diễn đạt giả thiết chắn (điều kiện) si + présent / futur - Một số động từ diễn đạt ý kiến + thức chủ quan (subjonctif) - Một số động từ diễn đạt cảm xúc + subjonctif - Liên ngữ pour que + subjonctif 67 Chủ điểm Chủ đề Kỹ giao tiếp Kiến thức ngôn ngữ Nghề nghề Hoạt động nghề nghiệp (activité nghiệp (profession et professionnelle) métier) Dịch vụ công tư (services publics et privés) Bưu chính viễn thông, ngân hàng (postes et télécommunication, banque) - Nói dự định nghề nghiệp thân - Hứa hẹn - Đưa giả thiết/giả định (2) - Diễn đạt khả có thể, bắt buộc - Diễn đạt tiếc nuối - Khiển trách người khác - Đưa giả thiết / giả định (3) 68 Từ vựng - Tình đồn kết, giúp đỡ lẫn - Bảo vệ chính nghĩa - Hoạt động cộng đồng Ngữ pháp - Thời tương lai đơn (dự định, hứa hẹn) - Thời tương lai đơn, tương lai gần (các dự định tương đối chắn) - Cách diễn đạt giả thiết không chắn si + imparfait / conditionnel présent - Thức chủ quan (khả năng, bắt buộc) - Một số động từ thức mệnh lệnh + thức chủ quan Từ vựng - Thế giới công việc - Nghề nghiệp - Định hướng - Kế hoạch/dự định nghề nghiệp tương lai Ngữ pháp - Thức điều kiện khứ (tiếc nuối, trách cứ) - Cách diễn đạt giả thiết không thực (tiếc nuối): si + le plus-que-parfait / conditionnel passé Từ vựng - Dịch vụ (bưu điện, ngân hàng ) - Các từ họ Chủ điểm Chủ đề Kỹ giao tiếp Kiến thức ngôn ngữ - Tham gia vấn tuyển dụng : bắt đầu, tiếp tục, kết thúc vấn - Yêu cầu làm rõ ý - Yêu cầu người đối thoại kiên nhẫn Nghề nghề nghiệp (profession et métier) Tìm kiếm việc làm, thất nghiệp (recherche d’emploi, chơmage) Giáo dục (éducation) Giáo dục phổ thông - Tranh luận vấn (enseignement đề (bạo lực học đường, générale) nạn nghiện hút thuốc, nghiện mạng xã hội ) + dẫn dắt vào chủ đề + phát triển lập luận + xếp trật tự ý + kết luận Công nghệ thông - Nhấn mạnh / làm tin (technologies de bật ưu điểm, nhược la communication điểm (của sản et de l’information) phẩm, xu hướng tiêu dùng ) Khoa học công nghệ (sciences et technologies) 69 - Danh từ hóa (nominalisation) Ngữ pháp - Cấu trúc để bắt đầu, tiếp tục kết thúc hội thoại Từ vựng - Các ngành học nghề nghiệp tương ứng - Bằng cấp - Kỹ nghề nghiệp - Sơ yếu lý lịch Ngữ âm - Ngữ điệu diễn đạt ngập ngừng Ngữ pháp - Cấu trúc để dẫn dắt vào chủ đề, phát triển lập luận, xếp trật tự ý, kết luận Từ vựng - Các vấn đề giới trẻ ngày - Tiền tố (les préfixes) - Hậu tố (les suffixes) Ngữ pháp - Diễn đạt đối lập - Diễn đạt nhấn mạnh - Cấu trúc dùng để đưa dẫn, mệnh lệnh (2) Từ vựng Chủ điểm Chủ đề Kỹ giao tiếp Kiến thức ngôn ngữ - Tỏ rõ đối lập - Đưa dẫn chi tiết (về sử dụng sản phẩm ) - Ứng dụng công nghệ - Sản phẩm công nghệ cao - Người máy - Nghề nghiệp tương lai Ngữ âm - Nhấn mạnh VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Phương pháp giáo dục môn Tiếng Pháp ngoại ngữ phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo hứng thú cho học sinh, phát triển lực giao tiếp học sinh ngữ cảnh giao tiếp thực liên quan tới lĩnh vực khác Căn Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ 1, giáo viên chủ động, linh hoạt xây dựng tổ chức thực nội dung dạy học Tuỳ vào đối tượng học sinh cấp, lớp nội dung dạy học, giáo viên đa dạng hóa hình thức, phương tiện dạy học học liệu, đặc biệt sử dụng tư liệu dạy học thực, đưa người học vào hoàn cảnh giao tiếp sát thực giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ gần với nhiệm vụ sống Giáo viên cần trọng việc rèn luyện bốn kỹ giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết (tuy nhiên nghe, nói trước bước), kết hợp đồng thời rèn luyện phát triển lực giao tiếp với dạy phát triển lực ngơn ngữ, lực văn hố liên văn hố mục tiêu cuối lực giao tiếp, bám sát chủ điểm, chủ đề Chương trình nhằm giúp học sinh lĩnh hội văn hóa Pháp Cộng đồng nước nói tiếng Pháp 70 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục nói chung mơn Tiếng Pháp nói riêng Đánh giá kết giáo dục môn Tiếng Pháp ngoại ngữ phải: - Bảo đảm độ tin cậy, tính hiệu lực, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn không cần thiết cho gia đình học sinh xã hội - Căn vào yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục thời điểm kiểm tra, đánh giá - Kết hợp giữa: + Đánh giá thường xuyên đánh giá định kì; + Đánh giá chẩn đốn, đánh giá q trình đánh giá tổng kết (ưu tiên đánh giá trình); + Đánh giá tham chiếu tiêu chí đánh giá tham chiếu định chuẩn (ưu tiên đánh giá tham chiếu tiêu chí); + Đánh giá tích hợp lực sử dụng ngôn ngữ đánh giá riêng lẻ kỹ giao tiếp ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết), giai đoạn đầu đánh giá riêng lẻ kiến thức ngôn ngữ (ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm) - Kết hợp hình thức đánh giá định tính định lượng Khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá tham gia vào trình đánh giá VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Phân bố thời lượng dạy học Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ dạy từ lớp đến lớp 12 tuân thủ quy định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo thời lượng dạy học môn học, cụ thể sau: 71 Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông (4 tiết/tuần) (3 tiết/tuần) (3 tiết/tuần) Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 140 tiết 140 tiết 140 tiết 105 tiết 105 tiết 105 tiết 105 tiết 105 tiết 105 tiết 105 tiết 420 tiết 420 tiết 315 tiết Tổng số 1155 tiết Biên soạn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Chương trình sở để triển khai biên soạn sách giáo khoa tiếng Pháp ngoại ngữ (dùng cho Giáo dục phổ thông), biên soạn sách tập, sách giáo viên tài liệu tham khảo kèm Ngữ liệu sử dụng sách giáo khoa tiếng Pháp ngoại ngữ (dùng cho Giáo dục phổ thông) lấy từ nguồn tài liệu thực người ngữ tài liệu người Việt Nam đất nước, người Việt Nam Yêu cầu ngôn ngữ chuẩn mực, nội dung phù hợp với đối tượng dạy học quan điểm, sách Nhà nước Việt Nam Hạt nhân đơn vị học hành động lời nói hay hành động giao tiếp, từ chọn chủ điểm, chủ đề chủ điểm, chủ đề giao tiếp đề cập Chương trình Thơng qua hoạt động, tập rèn luyện kĩ giao tiếp để cung cấp kiến thức ngơn ngữ, văn hố – xã hội cho học sinh Hệ thống tập, hoạt động thiết kế đan xen có trọng điểm theo tiến độ sách giáo khoa Bài tập phải đa dạng, phong phú phù hợp cho việc cung cấp kiến thức hay phát triển kỹ giao tiếp Ví dụ, loại tập ngữ pháp chủ yếu tập cấu trúc, tập khái niệm hoá, tập mang tính giao tiếp ; loại hoạt động tập rèn luyện, phát triển lực giao tiếp chủ yếu hoạt động nghe hiểu, đọc hiểu, viết nói Tuy nhiên, cần ngữ cảnh hố tối đa hoạt động tập, tập ngữ pháp, từ vựng ngữ âm 72 Với học cần có đọc thêm dạng tập mở để giúp học sinh mở rộng vốn kiến từ vựng, ngữ pháp, văn hố phát huy tính sáng tạo Sách giáo khoa cần thiết kế phù hợp với lứa tuổi học sinh, có hình ảnh, âm kèm phù hợp với nội dung học, hình thức đẹp, sinh động Khai thác sử dụng nguồn tư liệu Trong trình thực Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Pháp ngoại ngữ 1, ngồi sách giáo khoa sử dụng thức Chương trình, nên tham khảo tài liệu dạy học trình độ tương đương, phù hợp với mục tiêu, nội dung Chương trình xuất nước dạng văn giấy văn lưu trữ máy tính, mạng Internet Lưu ý tài liệu tham khảo phải sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, đảm bảo tác quyền, nội dung phù hợp với đối tượng dạy học quan điểm, sách Nhà nước Việt Nam Điều kiện thực Chương trình Để việc thực Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Pháp ngoại ngữ đạt hiệu quả, cần bảo đảm điều kiện sau: 4.1 Giáo viên - Đảm bảo đủ số lượng giáo viên để thực đủ số tiết học theo kế hoạch dạy học trường phổ thông Giáo viên phải đạt chuẩn lực tiếng Pháp lực sư phạm phù hợp với cấp học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Giáo viên phải tập huấn đầy đủ để triển khai Chương trình Đối với giáo viên đạt chuẩn nghiệp vụ, công tác bồi dưỡng giáo viên cần tổ chức thường xuyên để thực mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Chương trình quy định Giáo viên cần tập huấn kiểm tra, đánh giá kết học tập sử dụng trang thiết bị đại dạy học - Giáo viên cần bồi dưỡng lực đánh giá sách giáo khoa, tài liệu dạy học nhằm đáp ứng chuẩn đầu quy định cho cấp học 73 - Các sở đào tạo bồi dưỡng giáo viên Tiếng Pháp cần tham khảo Chương trình giáo dục phổ thơng môn Tiếng Pháp ngoại ngữ để đảm bảo chương trình đào tạo, bồi dưỡng sát với yêu cầu thực tế - Cần tạo điều kiện bồi dưỡng cho giáo viên lực thiết kế hoạt động đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ phù hợp, hỗ trợ học sinh phát triển lực giao cấp độ Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 4.2 Cơ sở vật chất - Đảm bảo điều kiện tối thiểu sách giáo khoa, sở hạ tầng trang thiết bị theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Những trường có điều kiện cần nối mạng Internet, trang bị máy tính, hình đầu chiếu, phần mềm dạy học tiếng Pháp; khuyến khích sử dụng thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ việc dạy học tiếng Pháp - Số lượng học sinh cho lớp học không vượt quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Định hướng phát triển số lực chung 5.1 Phương pháp học tập Có phương pháp học tập tốt giúp học sinh phát triển lực giao tiếp tiếng Pháp cách hiệu Học sinh cần hình thành số phương pháp học tập như: cách xác định mục tiêu kế hoạch học tập, cách luyện tập kỹ giao tiếp học kiến thức ngôn ngữ, cách sử dụng tài liệu học tập học liệu điện tử, cách thức tham gia tích cực chủ động vào hoạt động học tập tương tác, tự đánh giá điều chỉnh hoạt động, kế hoạch học tập thân Học sinh lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với lực, đặc điểm điều kiện học tập cá nhân Các phương pháp học tập phù hợp giúp học sinh học tập tích cực có hiệu quả, trở thành người học có khả tự học cách độc lập tương lai 74 5.2 Thói quen học tập suốt đời Thế giới q trình tồn cầu hố mạnh mẽ Tồn cầu hố hội nhập quốc tế vừa tạo hội, vừa đặt thách thức quốc gia, cá nhân Để cạnh tranh phạm vi tồn cầu, học sinh cần liên tục phát triển lực cập nhật kiến thức kỹ Việc học tập không dừng lại học sinh tốt nghiệp phổ thông mà tiếp tục em khơng theo đuổi đường học hành Do đó, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ tạo lập cho học sinh phương pháp học tập phù hợp, bước định hướng hình thành cho học sinh thói quen học tập suốt đời Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Pháp ngoại ngữ giúp học sinh phát triển kỹ lực cần thiết để trở thành người học độc lập, tận dụng hội từ giáo dục chính quy không chính quy để đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân Cùng với việc giúp học sinh hình thành phát triển lực tự đánh giá kiến thức kỹ thân để định hướng phát triển tương lai, Chương trình trang bị cho học sinh tảng vững để hình thành phát triển kỹ học tập độc lập, học tập suốt đời, qua định hướng nghề nghiệp tương lai để em đóng góp suốt đời vào phát triển đất nước 75

Ngày đăng: 24/09/2021, 18:22

Hình ảnh liên quan

hình và tính cách  của  một  người.   - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: TIẾNG PHÁP

hình v.

à tính cách của một người. Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Nĩi về tình hình cơng việc của  mình  và    những   khĩ  khăn  đang  gặp.  - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: TIẾNG PHÁP

i.

về tình hình cơng việc của mình và những khĩ khăn đang gặp. Xem tại trang 19 của tài liệu.
1.4. Đặc điểm ngoại hình (caractéristiques physiques) 1.5.Tuổi (âge)  - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: TIẾNG PHÁP

1.4..

Đặc điểm ngoại hình (caractéristiques physiques) 1.5.Tuổi (âge) Xem tại trang 36 của tài liệu.
7.1. Sách, báo, truyền hình, Internet (journal, radio, télévision, Internet) 7.2.Điện ảnh, sân khấu, hịa nhạc… (cinéma, théâtre, concert...)  - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: TIẾNG PHÁP

7.1..

Sách, báo, truyền hình, Internet (journal, radio, télévision, Internet) 7.2.Điện ảnh, sân khấu, hịa nhạc… (cinéma, théâtre, concert...) Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Bảng chữ cái tiếng Pháp - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: TIẾNG PHÁP

Bảng ch.

ữ cái tiếng Pháp Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Tính từ chỉ ngoại hình - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: TIẾNG PHÁP

nh.

từ chỉ ngoại hình Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Miêu tả ngoại hình một người   - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: TIẾNG PHÁP

i.

êu tả ngoại hình một người Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Truyền hình - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: TIẾNG PHÁP

ruy.

ền hình Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Miêu tả ngoại hình - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: TIẾNG PHÁP

i.

êu tả ngoại hình Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Chương trình truyền hình - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN: TIẾNG PHÁP

h.

ương trình truyền hình Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan