1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác DSM cho công ty điện lực sóc sơn

117 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DSM

  • 1.1. Khái niệm về DSM

  • 1.2. Vai trò của DSM

  • 1.3. Mục tiêu và các bước triển khai chương trình DSM

  • 1.3.1. Mục tiêu

  • 1.3.2. Các bước triển khai chương trình DSM

  • 1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá thực hiện chương trình DSM.

  • 1.4.1. Điều khiển nhu cầu điện năng phù hợp với khả năng cung cấp điện

    • Hình 1.1: Các mục tiêu về dạng đồ thị phụ tải khi ứng dụng

    • chương trình DSM

  • 1.4.2. Nâng cao hiệu suất sử dụng điện của các hộ tiêu thụ

  • 1.5. Kinh nghiệm ứng dụng DSM từ các nước

  • 1.5.1 Mô hình những qui tắc

  • 1.5.2 Mô hình hợp tác

  • 1.5.3 Mô hình cạnh tranh

  • 1.5.4 Quy hoạch nguồn

  • 1.6. Các chương trình DSM ở Việt Nam

    • Dự án quản lý nhu cầu (DSM/EE) giai đoạn I

    • Dự án quản lý nhu cầu (DSM/EE) giai đoạn II

      • Chương trình DSM giai đoạn II do EVN thực hiện

      • - Chương trình tiết kiệm năng lượng thương mại thí điểm

  • 1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình DSM

  • 1.7.1. Các yếu tố bên trong

  • 1.7.2. Các yếu tố bên ngoài

  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DSM TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC SÓC SƠN GIAI ĐOẠN 2014 - 2015

  • 2.1. Giới thiệu đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Điện lực Sơn Sơn

  • 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển Công ty Điện lực Sóc Sơn

    • * Tên, địa chỉ Công ty:

      • - Văn bản pháp lý thành lập Công ty:

      • - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

      • Công ty Điện lực Sóc Sơn có chức năng, nhiệm vụ: Đảm bảo điện phục vụ Chính trị - An ninh - Quốc phòng, văn hoá xã hội và phát triển kinh tế của huyện Sóc Sơn; Quản lý vận hành an toàn lưới điện cấp điện áp từ 35 kV trở xuống; cung cấp điện và kinh doanh điện năng trên phạm vi huyện Sóc Sơn; kinh doanh viễn thông công cộng và một số ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội về bảo toàn và phát triển vốn và các nguồn lực, tài sản được giao.

  • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Điện lực Sóc Sơn

    • Bảng 2.1. Thống kê lịch sử số liệu QLKT từ năm 2013 đến năm 2015

  • 2.1.3. Bộ máy quản lý Công ty Điện lực Sóc Sơn

    • - Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc Công ty Điện lực:

    • Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân trong mọi hoạt động của Công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội về hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của Công ty.

    • Bảng 2.2. Cán bộ công nhân viên tại Công ty Điện lực Sóc Sơn phân theo trình độ và độ tuổi

  • 2.1.4. Đặc điểm cơ bản trong hoạt động kinh doanh Công ty Điện lực Sóc Sơn

    • Bảng 2.3.Kết quả SXKD của Công ty Điện lực Sóc Sơn

    • giai đoạn 2011 - 2015

  • 2.2. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Điện lực Sóc Sơn từ 2014 - 2015.

    • Bảng 2.4. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chính năm 2014-2015

    • Bảng 2.5. Sự cố tại công ty điện lực Sóc Sơn năm 2015

    • Bảng 2.6. Độ tin cậy lưới điện

    • Bảng 2.7 Thực hiện độ tin cậy cung cấp điện

    • Bảng 2.8. Công tác xử lý tồn tại trên lưới:

    • Bảng 2.9.Điện thương phẩm theo các thành phần phụ tải

  • 2.3 Phân tích địa bàn hoạt động của Công ty Điện lực Sóc Sơn.

  • 2.4. Phân tích cơ cấu thành phần phụ tải của biểu đồ phụ tải lưới điện huyện Sóc Sơn

  • 2.4.1. Số liệu thu thập và biểu đồ phụ tải ngày của các thành phần phụ tải

    • Nguồn số liệu sau đây là số liệu thực tế khách hàng đăng ký công suất sử dụng điện và biểu đồ phụ tải bình quân ngày với Công ty Điện lực Sóc Sơn được lưu trong hợp đồng mua bán điện giữa hai bên.

  • 2.4.1.1. Thành phần phụ tải công nghiệp - xây dựng

    • Bảng 2.10: Công suất sử dụng trong ngày của phụ tải CNXD

    • Hình 2.2: Biểu đồ phụ tải sử dụng điện ngày của thành phần CNXD

  • 2.4.1.2. Thành phần phụ tải quản lý tiêu dùng (Ánh sáng sinh hoạt)

    • Bảng 2.11: Công suất sử dụng trong ngày của phụ tải quản lý tiêu dùng (Ánh sáng sinh hoạt)

    • Hình 2.3: Biểu đồ phụ tải sử dụng điện ngày của thành phần ASSH

  • 2.4.1.3. Thành phần phụ tải hành chính sự nghiệp

    • Bảng 2.12: Công suất sử dụng trong ngày của phụ tải

    • chiếu sáng công cộng

    • Hình 2.4: Biểu đồ phụ tải sử dụng điện ngày của thành phần CSCC

    • Bảng 2.13: Công suất sử dụng trong ngày của phụ tải cơ quan,

    • bệnh viện, trường học.

    • Hình 2.5: Biểu đồ phụ tải sử dụng điện ngày của thành phần HCSN

  • 2.4.1.4. Thành phần phụ tải thương mại dịch vụ

    • Bảng 2.14: Công suất sử dụng trong ngày của phụ tải thương mại dịch vụ

    • Hình 2.6: Biểu đồ phụ tải sử dụng điện ngày của thành phần TMDV

  • 2.4.1.5. Thành phần phụ tải nông nghiệp

    • Bảng 2.15: Công suất sử dụng trong ngày của phụ tải nông nghiệp

    • Hình 2.8: Biểu đồ phụ tải sử dụng điện ngày của thành phần nông nghiệp

  • 2.4.2. Tính Tmax, Ttb, Tmin, K­min của từng phụ tải thành phần

  • 2.4.2.1. Thành phần phụ tải Công nghiệp - xây dựng

    • Bảng 2.16: Tần suất xuất hiện thời gian sử dụng công suất cực đại, công suất trung bình của phụ tải CNXD

  • 2.4.2.2. Thành phần phụ tải ASSH

    • Bảng 2.17: Tần suất xuất hiện thời gian sử dụng công suất cực đại,

    • công suất trung bình của phụ tải ASSH

  • 2.3.2.3. Thành phần phụ tải hành chính sự nghiệp

    • Bảng 2.18: Tần suất xuất hiện thời gian sử dụng công suất cực đại

    • của phụ tải HCSN

    • Bảng 2.19: Tần suất xuất hiện thời gian sử dụng công suất cực tiểu của phụ tải HCSN

  • 2.4.2.4. Thành phần phụ tải thương mại dịch vụ

    • Bảng 2.20: Tần suất xuất hiện thời gian sử dụng công suất cực đại, công suất cực tiểu của phụ tải TMDV

  • 2.4.2.5. Thành phần phụ tải nông, lâm nghiệp

    • Bảng 2.21: Tần suất xuất hiện thời gian sử dụng công suất cực đại, công suất cực tiểu của phụ tải NLN

  • 2.5. Phân tích tỷ lệ thành phần tham gia vào đồ thị phụ tải của huyện Sóc Sơn

  • 2.5.1 Tỷ lệ công suất của các thành phần phụ tải trong đồ thị phụ tải tổng

    • Bảng 2.22: Tổng hợp công suất các thành phần phụ tải

    • Bảng 2.23: Tỷ trọng các thành phần phụ tải

  • 2.5.2. Tỷ lệ điện năng của các thành phần phụ tải trong các thời gian bình thường, cao điểm, thấp điểm

    • Bảng 2.24. Tỷ trọng công suất cao điểm của các thành phần phụ tải

  • CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC DSM CHO CÔNG TY ĐIỆN LỰC SÓC SƠN

  • 3.1. Định hướng phát triển chương trình DSM của Công ty Điện lực Sóc Sơn đến 2020.

  • 3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác DSM cho Công ty Điện lực Sóc Sơn.

  • 3.2.1. Một số giải pháp chung

  • 3.2.2. Một số giải pháp với các thành phần phụ tải

  • 3.2.2.1. Giải pháp thực hiện DSM đối với phụ tải điện cho ánh sáng sinh hoạt

  • 3.2.2.2. Giải pháp thực hiện DSM đối với phụ tải điện cho cơ quan hành chính sự nghiệp, chiếu sáng công cộng.

    • Khi đã có định mức hợp lý và được mọi người thừa nhận, Nhà nước không nhất thiết phải có sự kiểm tra hàng ngày mà chỉ cần dùng biện pháp chế tài là đủ. Lúc đó mỗi đơn vị hành chính sự nghiệp có một mức khoán tiền điện nhất định. Những đơn vị biên chế lớn có thể chia thành nhiều khối chức năng để tiến hành việc này. Nếu cuối tháng đơn vị vẫn hoàn thành tốt khối lượng công việc mà lại dùng điện ít hơn thì sẽ được khen thưởng thích đáng. Nếu dùng nhiều hơn thì phải bị trừ vào quỹ tiền lương. Chỉ cần có quy định như trên thì dù không hô hào, kêu gọi, mọi người vẫn tự giác tiết kiệm và nhắc thở nhau tiết kiệm điện.

  • 3.2.2.3. Giải pháp thực hiện DSM đối với phụ tải điện cho nông nghiệp.

  • 3.2.2.4. Giải pháp thực hiện DSM đối với phụ tải điện cho công nghiệp xây dựng.

    • * Chuyển dịch phụ tải

    • * Thay thế các động cơ, dây truyền thiết bị lạc hậu hiệu suất thấp bằng các động cơ thế hệ mới

    • * Tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng công nghiệp

      • Trong thành phần phụ tải công nghiệp - xây dựng, lượng điện năng sử dụng trong chiếu sáng chiếm khoảng 5% tổng nhu cầu điện năng của phụ tải công nghiệp. Chủ yếu cung cấp cho chiếu sáng làm việc, phục vụ sinh hoạt và bảo vệ. Thời gian làm việc trong ngày của hệ thống chiếu sáng khá cao. Hầu hết các nhà máy, xưởng sản xuất thường dùng bóng đèn sợi đốt công suất từ 60w - 100w và đèn huỳnh quang loại chấn lưu sắt từ có tổng công suất 52W, bố trí hệ thống chiếu sáng công nghiệp chưa hợp lý, không tận dụng được ánh sáng tự nhiên. Để tiết kiệm năng lượng trong hệ thống chiếu sáng công nghiệp cần phải sử dụng đèn compact thay thế đèn sợi đốt, sử dụng đèn huỳnh quang T5 tại khu vực văn phòng, giảm công suất đèn cao áp từ 250W xuống 150W và 70W hoặc sử dụng đèn compact tại một số vị trí không quan trọng trong hệ thống đèn bảo vệ. Các giải pháp này sẽ tiết kiệm được điện năng tiêu thụ do công suất của đèn compact chỉ bằng 20% so với đèn sợi đốt cùng quang thông. Nhiệt độ toả ra môi trường thấp phù hợp với những văn phòng sử dụng điều hoà, máy lạnh hoặc các nhà máy, công xưởng có yêu cầu cao về tiết kiệm điện năng mà vẫn đảm bảo độ chiếu sáng và nhiệt độ môi trường làm việc, tuổi thọ cao, ứng dụng rộng rãi do dễ tháo lắp, không gây hại cho mắt, thân thiện với môi trường, giảm phát thải khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính.

      • Bên cạnh đó cần chú ý đến các giải pháp sau:

      • + Thiết kế và xây dựng các nhà xưởng hợp lý.

      • + Hợp lý hóa các quá trình sản xuất.

      • + Bù công suất phản kháng để cải thiện cosφ.

      • + Thiết kế và vận hành kinh tế các trạm biến áp.

      • + Sử dụng hợp lý các động cơ điện (sử dụng bộ điều chỉnh tự động tốc độ động cơ).

      • + Hệ thống bảo ôn các đường cấp hơi, hệ thống lạnh.

      • + Hệ thống chiếu sáng hợp lý (bố trí số đèn hợp lý, sử dụng đèn tiết kiệm điện).

  • 3.2.2.5. Giải pháp thực hiện DSM đối với phụ tải điện cho kinh doanh dịch vụ

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASSH Ánh sáng sinh hoạt CBCNV Cán công nhân viên CD Cầu dao CFL Đèn Compact (Compact Flash Light) CNV Công nhân viên CNXD Công nghiệp xây dựng CSCC Chiếu sáng công cộng CSMBA Công suất máy biến áp DSM Quản lý nhu cầu (Demand Side Management) ĐTPT Đồ thị phụ tải EE Hiệu lượng EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam GEF Quỹ mơi trường tồn cầu HCSN Hành nghiệp HTCCĐ Hệ thống cung cấp điện HTCCĐT Hệ thống cung cấp đô thị HTCSCC Hệ thống chiếu sáng công cộng HTĐ Hệ thống điện HTNV Hoàn thành nhiệm vụ HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp IRP Quy hoạch nguồn (Intergrated Resoura Planning) MBA Máy biến áp NCĐN Nhu cầu điện NLN Nơng lâm nghiệp PGĐ Phó giám đốc SSM Quản lý nguồn cung (Supply Side Management) SXKD Sản xuất kinh doanh TBA Trạm biến áp TBATG Trạm biến áp trung gian TCKT Tài kế tốn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TG Trung gian TMDV Thương mại dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TOU Thời điểm sử dụng (Time Of Use) TP Thành phố TT Thị trấn TV Ti vi UVH Điện áp vận hành VHAT Vận hành an toàn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năng lượng đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia Hiện nay, nguồn lượng chủ yếu lượng hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí đốt … đối mặt với nguy cạn kiệt, cần phải sử dụng lượng cách tiết kiệm, hiệu nhất, tránh lãng phí gìn giữ môi trường Việt Nam quốc gia phát triển, việc quản lý sử dụng lượng quan tâm từ lâu, đặc biệt từ đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Trong thời gian qua tương lai tiêu thụ lượng Việt Nam tăng với tốc độ cao Theo dự báo năm tới nhu cầu thiếu điện để phát triển kinh tế - xã hội điều tránh khỏi, giai đoạn từ năm 2001 - 2020 tăng trưởng trung bình GDP 7,1 - 7,2% cần tới 201 tỷ kWh 327kWh vào năm 2030 Trong khả huy động tối đa nguồn lượng nội địa nước ta tương ứng 165 tỷ kWh vào năm 2020 208 tỷ kWh vào năm 2030, thiếu gần 119 tỷ kWh Tính bất cân đối cung cầu lượng đe dọa trực tiếp tới kinh tế Xu hướng gia tăng thiếu hụt nguồn điện nước gay gắt tiếp tục kéo dài năm tới Quản lý nhu cầu điện (DSM - Demand Side Management) tập hợp giải pháp Kỹ thuật - Cơng nghệ - Chính sách Kinh tế, xã hội - Điều khiển nhằm sử dụng điện cách hiệu tiết kiệm.Trong thời điểm nhiều hạn chế gia tăng phụ tải lên cơng suất phát điện có, giải pháp DSM coi cầu nối hợp lý hai u cầu cịn mâu thuẫn phạm vi toàn giới Sự biến đổi cao phụ tải từ ngày qua ngày khác, từ qua khác với loại phụ tải khác nhau, đem lại hội quan trọng cho việc quản lý theo nhu cầu DSM cung cấp giải pháp khả thi để giải số vấn đề đe dọa cơng trình điện Ở Việt Nam thực số mơ hình DSM nhiên hiệu cịn chưa cao Một đề xuất để giải nâng cao hiệu DSM nhằm đáp ứng cân cung-cầu điện đưa đây, cải cách sách nhà cung cấp khách hàng sử dụng điện Tại cơng ty Điện lực Sóc Sơn, nhu cầu sử dụng điện khách hàng ngày lớn đặc biệt khách hàng sân bay quốc tế Nội Bài khu cơng nghiệp Nội Bài, việc đẩy mạnh cơng tác DSM góp phần nâng cao hiệu cung cấp tiêu thụ điện địa bàn huyện Sóc Sơn Là cán cơng tác Cơng ty Điện lực Sóc Sơn, mong muốn mang kiến thức học nhà trường kinh nghiệm công tác ngành điện đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác DSM cho Cơng ty Điện lực Sóc Sơn Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: ‘‘Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác DSM cho Cơng ty Điện lực Sóc Sơn” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống lý luận DSM, đánh giá việc quản lý, sử dụng tiết kiệm điện cơng ty điện lực Sóc Sơn Đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác DSM cho Công ty Điện lực Sóc Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận DSM - Phân tích thực trạng nhu cầu sử dụng điện huyện Sóc Sơn, từ đẩy mạnh ứng dụng DSM phù hợp với thành phần phụ tải điện - Nghiên cứu biện pháp quản lý nhu cầu điện phụ tải điện (DSM) từ đề xuất giải pháp để thực có hiệu việc quản lý sử dụng nhu cầu điện tương lai đảm bảo phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Phân tích quản lý nhu cầu điện DSM cơng ty điện lực Sóc Sơn 4.2.Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu không gian giới hạn nghiên cứu công tác DSM Cơng ty Điện lực Sóc Sơn + Phạm vi nghiên cứu thời gian phân tích trạng cơng tác DSM Cơng ty Điện lực Sóc Sơn từ 2014-2015 Phương pháp nghiên cứu - Lấy số liệu, thu thập xử lý tổng hợp thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu, qua tiến hành tra cứu, ghi chép lại kết quả, thông tin, lý luận - - Bám sát Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu để làm sở nghiên cứu đề tài - Sử dụng chương trình DSM làm sở thực tiễn cho giải pháp lĩnh vực tiết kiệm điện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, 14 tiết NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DSM 1.1 Khái niệm DSM DSM chữ viết tắt “Demand Side Management” tập hợp giải pháp Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế - Xã hội - Điểu khiển nhằm sử dụng điện cách hiệu tiết kiệm DSM nằm chương trình tổng thể Quản lý nguồn cung cấp (SSM) Quản lý nhu cầu sử dụng điện (DSM) Chương trình DSM bao gồm hoạt động gián tiếp trực tiếp khách hàng sử dụng điện (phía cầu) trình khuyến khích Cơng ty Điện lực (phía cung cấp) với mục tiêu giảm cơng suất phụ tải cực đại (công suất đỉnh) điện tiêu thụ hệ thống điện Các hoạt động dẫn đến giảm chi phí đầu tư xây dựng nguồn, lưới truyền tải phân phối quy hoạch phát triển hệ thống điện tương lai DSM bao gồm nhiều hoạt động phủ ngành điện đề xướng nhằm khuyến khích hộ tiêu thụ tự nguyện thay đổi cách thức tiêu thụ họ mà không cần đến thỏa hiệp chất lượng dịch vụ thỏa mãn hộ tiêu thụ Nói chung, DSM thường thực thơng qua kết hợp chương trình quản lý (như quản lý thời gian xuất tiêu dùng điện, quản lý phụ tải, nâng cao cơng nghệ có hiệu lượng, trợ giúp kỹ thuật khuyến khích tài chính), luật phạm vi quản lý nhà nước tiêu chuẩn thiết bị Nhằm mục đích đề địi hỏi hiệu suất lượng phải cải tiến tịa nhà định nhà chế tạo, nhằm bán trang thiết bị công nghệ kiểm tra quản lý lượng với hiệu suất lượng cao 1.2 Vai trò DSM Trong năm trước đây, để thoả mãn nhu cầu sử dụng ngày tăng phụ tải người ta quan tâm đến việc đầu tư khai thác xây dựng thêm nhà máy điện Giờ đây, phát triển nhanh nhu cầu dùng điện, lượng vốn đầu tư cho ngành điện trở thành gánh nặng quốc gia Lượng than, dầu, khí đốt dùng nhà máy điện ngày lớn kèm theo ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Dẫn tới DSM xem nguồn cung cấp điện rẻ Bởi DSM giúp giảm nhẹ vốn đầu tư xây dựng nhà máy điện mới, tiết kiệm tài nguyên, giảm bớt ô nhiễm môi trường Không vậy, nhờ DSM người tiêu dùng cung cấp điện với giá rẻ chất lượng cao Thực tế, kết thực DSM nước giới đưa kết luận DSM làm giảm ≥ 10% nhu cầu dùng điện với mức chi phí vào khoảng (0,3÷0,5) chi phí cần thiết xây dựng nguồn lưới để đáp ứng lượng điện tương ứng Nhờ đó, DSM mang lại lợi ích mặt kinh tế mơi trường cho quốc gia, ngành điện cho khách hàng DSM xây dựng dựa vào hai chiến lược chủ yếu: Nâng cao hiệu suất sử dụng lượng hộ dùng điện để giảm số kwh tiêu thụ điều khiển nhu cầu dùng điện cho phù hợp với khả cung cấp cách kinh tế nhấ t nhằm giảm số kwh yêu cầu Chương trình DSM cịn bao gồm nhiều biện pháp khác nhằm khuyến khích khách hàng tình nguệyn cải tiến cách tiêu thụ điện mà khơng ảnh hưởng tới chất lượng hài lòng khách hàng Xét quan điểm tồn xã hội việc đầu tư biện pháp để sử dụng hợp lý lượng làm giảm nhu cầu sử dụng lượng phía khách hàng tốn việc xây dựng nguồn lượng phát nhiều công suất điện * DSM người tiêu dùng: Nhờ giảm thiểu lãng phí sử dụng điện, người tiêu dùng phải trả tiền điện hơn, cung cấp dịch vụ tốt với chất lượng điện tốt Nhờ tuân thủ qui định tối ưu vận hành thiết bị điện nên tuổi thọ chất lượng thiết bị điện khai thác cách hiệu nhất, người tiêu dùng tiết kiệm chi phí cho mua sắm thiết bị thay * DSM công ty sản xuất kinh doanh điện: Nguyên tắc chương trình DSM thể thơng qua việc tiết kiệm lượng điện tiêu thụ (kWh) nhờ thực chương trình đem lại hiệu so với việc tăng doanh số điện thương phẩm (kWh) phải đầu tư xây dựng thêm nhà máy mới: - Chương trình DSM cụ thể góp phần tránh trì hỗn việc đầu tư vốn để xây dựng thêm nhà máy điện mới; - Chương trình DSM hình thành mối quan hệ mật thiết với quan ban ngành cơng cộng; - Chương trình DSM cung cấp dịch vụ cho khách hàng sử dụng điện với mức chi phí thấp nhất; - Chương trình DSM góp phần giảm rủi ro có độ linh hoạt cao; chương trình DSM thực qui mô nhỏ nên linh hoạt tiềm hơn; - Các chương trình DSM bị ảnh hưởng biến động tăng trưởng kinh tế, giá nhiên liệu chi phí đầu tư xây dựng nhà máy điện phụ thuộc túy vào nguồn phía cung * DSM quốc gia: Quốc gia tránh (hoặc hoãn) khoản đầu tư lớn cho phát triển ngành điện Ngân sách phải đầu tư cho ngành điện chuyển sang đầu tư cho lĩnh vực khác kinh tế quốc dân An ninh 10 điện nhà quản lý thấy lợi ích việc giảm tiêu thụ điện vào cao điểm từ cân đối lại lịch trình sản xuất cách hợp lý tối ưu Thực tế cho thấy việc tăng số ca chỉnh đổi lịch làm việc từ cao điểm sang thấp điểm tiết kiệm khoản tiền điện lớn mà khách hàng sản xuất phải trả hàng tháng Để thấy rõ lợi ích phương pháp chuyển dịch phụ tải ta nghiên cứu hai trường hợp cụ thể sau + Trường hợp 1: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn MTV Cơ khí 17 sử dụng điện qua TBA (1600+1250) kVA cấp điện từ lộ 375E1.31 Doanh nghiệp sử dụng điện vào mục đích sản xuất sản phẩm từ INOX có 210 cán cơng nhân viên, doanh nghiệp làm ca (ca 1: từ đến 14 giờ, ca 2: từ 14 đến 22 giờ) ca có 105 người làm việc Theo phân tích chương thời gian tiêu thụ cơng suất lớn ngày sáng từ đến 11 chiều từ 14 đến 17 giờ, khoảng thời gian cao điểm đồ thị phụ tải ngày Tại thời điểm công suất tiêu thụ lớn 5620 kW Giá điện cao điểm quy định thông tư 19/2003/TT-BCT ngày 31 tháng năm 2013 quy định giá bán điện hướng dẫn thực là 2376 đồng/kWh, giá điện thấp điểm 822 đồng/kWh Từ số liệu bảng 2.10 cơng suất sử dụng vào ca là: (5620x3 + 5020x3 + 4820x2) = 41.560 (kWh) - Tiền điện ca (thời gian làm việc từ 14 đến 22 giờ) doanh nghiệp phải trả cho Công ty điện lực tính sau: Giờ bình thường có (từ 14 đến 17 từ 20 đến 22 giờ): = (5620kW x 3h + 4820kW x 2h) x 1305đồng/kWh = 34.582.500 đồng/ngày Giờ cao điểm có (từ 17 đến 20 giờ): = 5020kW x 3h x 2376đồng/kWh = 35.782.560 đồng/ngày 103 Tổng tiền doanh nghiệp phải trả cho ca là: 34.582.500 + 35.782.560 = 70.365.060 đồng Giả sử doanh nghiệp chuyển ca sang làm ca (thời gian làm việc: từ 22 đến sáng hơm sau) tồn cơng suất ca tính vào giá điện thời gian bình thường, cao điểm chuyển sang tính giá điện thời gian thấp điểm, thời gian bình thường - Tiền điện ca mà doanh nghiệp phải trả cho Cơng ty điện lực là: Giờ bình thường có (từ đến giờ) với sản lượng điện tiêu thụ là: 4820 kW x 2h = 9640kW 9640kW x 1305đ/kWh = 12.580.200đồng/ngày Giờ thấp điểm có (từ 22 đến giờ) với sản lượng điện 41.560 -9640= 31.920 kWh 31.920kWh x 822đồng/kWh = 26.238.24 đồng/ngày Tổng tiền trả cho ca 3: 12.580.200+ 26.238.24 = 38.818.440 đồng/ngày Để thực chuyển đổi sản xuất sang ca 3, doanh nghiệp sản xuất khoản tiền để phụ cấp trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, phận phục vụ, bảo vệ… (gọi chung chi phí phụ cấp) Theo quy định doanh nghiệp phụ cấp 40% lương ngày công (doanh nghiệp trả ngày công 200.000đồng/người/ngày) tương đương 80.000đồng/ngày Tiền chi phí phụ cấp chuyển ca cho ngày là: 105 người x 80.000đồng = 8.400.000đồng/ngày - Vậy số tiền tiết kiệm ngày chuyển từ ca sang ca là: = 70.365.060 đồng - 38.818.440 đồng - 8.400.000đồng = 23.146.620 đồng/ngày - Mỗi tháng doanh nghiệp tiết kiệm được: = 23.146.620 đồng x 26 ngày = 601.812.120đồng/tháng 104 - Mỗi năm doanh nghiệp tiết kiệm được: 601.812.120đồng x 12 tháng = 7.221.745.432 đồng/năm + Trường hợp 2: Công ty cổ phần CTy Cổ phần Viglacera Xuân Hoà sử dụng điện qua TBA (3000+1600+2000+31,5)kVA cấp điện từ lộ 375E1.31 Doanh nghiệp sử dụng điện vào mục đích sản xuất gạch men có 216 cán cơng nhân viên, doanh nghiệp làm ca (ca 1: từ đến 14 giờ, ca 2: từ 14 đến 22 giờ) ca có 108 người làm việc Theo phân tích chương thời gian tiêu thụ công suất lớn ngày sáng từ đến 11 chiều từ 14 đến 17 giờ, khoảng thời gian cao điểm đồ thị phụ tải ngày Tại thời điểm công suất tiêu thụ nhà máy 2300 kW Giá điện cao điểm quy định thông tư 19/2003/TT-BCT ngày 31 tháng năm 2013 quy định giá bán điện hướng dẫn thực 2376 đồng/kWh, giá điện thấp điểm 822 đồng/kWh Từ số liệu bảng 2.10 công suất sử dụng vào ca là: (2300x3 + 2020x3 + 1720x2) = 16.400 (kWh) - Tiền điện ca (thời gian làm việc từ 14 đến 22 giờ) doanh nghiệp phải trả cho Công ty điện lực tính sau: Giờ bình thường có (từ 14 đến 17 từ 20 đến 22 giờ) (2300kW x 3h + 1720kW x 2h) x 1305đồng/kWh = 13.493.700 đồng/ngày Giờ cao điểm có (từ 17 đến 20 giờ) 2020kW x 3h x 2376đồng/kWh = 14.398.560 đồng/ngày Tổng tiền doanh nghiệp phải trả cho ca là: 13.493.700 + 14.398.560 = 27.892.260đồng/ngày Giả sử doanh nghiệp chuyển ca sang làm ca (thời gian làm việc: từ 22 đến sáng hơm sau) tồn cơng suất ca tính 105 vào giá điện thời gian bình thường, cao điểm chuyển sang tính giá điện thời gian thấp điểm, thời gian bình thường - Tiền điện ca mà doanh nghiệp phải trả cho Cơng ty điện lực là: Giờ bình thường có (từ đến giờ) với điện tiêu thụ là: 1720 kW x 2h = 3440 kWh 3440kWh x 1305đ/kWh = 4.489.200đồng/ngày Giờ thấp điểm có (từ 22 đến giờ) với điện tiêu thụ là: 16.400 - 3440 = 12.960 kWh 12.960kWh x 822đồng/kWh = 10.653.120 đồng/ngày Tổng tiền trả cho ca là: 4.489.200+ 10.653.120 = 15.142.320đồng/ngày Để thực chuyển đổi sản xuất sang ca 3, Doanh nghiệp sản xuất khoản tiền phụ cấp trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, phận phục vụ, bảo vệ… (gọi chung chi phí phụ cấp) Theo quy định Doanh nghiệp phụ cấp 40% lương ngày công (Doanh nghiệp trả ngày công 200.000đồng/người/ngày) tương đương 80.000đồng/ngày Tiền chi phí phụ cấp chuyển ca cho ngày là: 108 người x 80.000đồng = 8.640.000đồng/ngày - Vậy số tiền tiết kiệm ngày chuyển từ ca sang ca là: 27.892.260đồng - 15.142.320đồng - 8.640.000đồng = 4.109.940đồng/ngày - Mỗi tháng Doanh nghiệp tiết kiệm được: 4.109.940đồng x 26 ngày = 106.858.440 đồng/tháng - Mỗi năm Doanh nghiệp tiết kiệm được: 106.858.440 đồng x 12 tháng = 1.282.301.800 đồng/năm Nhận xét: 106 Từ kết tính tốn cho hai doanh nghiệp cho thấy số tiền Công ty TNHH MTV Cơ khí 17 tiết kiệm 7.221.745.432 đồng/năm, CTy Cổ phần Viglacera Xuân Hoà tiết kiệm 1.282.301.800 đồng/năm Với số tiền doanh nghiệp dùng để đổi công nghệ sản xuất tiết kiệm lượng, cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động Đồng thời dùng phần số tiền để thưởng cho cơng nhân có tay nghề cao, không vi phạm kỷ luật, việc động viên tinh thần lớn công nhân viên, giúp họ yên tâm làm việc Như tính riêng hai doanh nghiệp lớn chuyển ca công suất chuyển sang thấp điểm Công ty TNHH MTV Cơ khí 17 31.920/6 = 5320kW, CTy Cổ phần Viglacera Xn Hồ là12.960/6 = 2160kW Do đồ thị phụ tải giảm (5320kW+2160kW)/14.811kW = 50,5% so với tổng công suất cao điểm thành phần phụ tải Qua nghiên cứu trường hợp trên, ta thấy lợi ích việc chuyển dịch phụ tải từ cao điểm sang thấp điểm doanh nghiệp Cịn Cơng ty điện lực Sóc Sơn việc chuyển dịch phụ tải doanh nghiệp góp phần quan trọng vào việc san đồ thị phụ tải cho huyện Sóc Sơn Trên tính tốn kiến nghị doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp khác địa bàn huyện Sóc Sơn như: Cơng ty cổ phần Cờ Đỏ, Công ty Cổ phần Cầu Đuống, Công ty Cổ phần Dinh Dưỡng Việt Tín … nghiên cứu áp dụng giải pháp việc san đồ thị phụ tải lưới điện huyện Sóc Sơn thu kết khả quan * Thay động cơ, dây truyền thiết bị lạc hậu hiệu suất thấp động hệ Theo kết nghiên cứu đánh giá trình độ cơng nghệ Việt Nam lạc hậu so với nước phát triển giới gần 50 năm Trong 107 năm gần đây, nhiều doanh nghiệp sản xuất liên doanh với doanh nghiệp nước doanh nghiệp 100% vốn nước xây dựng Cũng có nhiều doanh nghiệp nước đầu tư đổi công nghệ, dây truyền sản xuất thiết bị nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm tiêu tốn điện thiết bị song nhìn chung trình độ cơng nghệ chưa cải tiến bao Thực trạng nước ta tượng sử dụng điện lãng phí, cường độ lượng nói chung suất tiêu hao điện nói riêng cao gấp hai lần so với nước phát triển giới Nếu thay toàn công nghệ sản xuất công nghệ nước tiên tiến sử dụng cho phép giảm (30% đến 50%) lượng điện dành cho ngành công nghiệp Lắp biến tần cho động công suất lớn sử dụng hiệu trường hợp: Điều khiển động không đồng công suất từ 15 đến 600kW với tốc độ khác nhau; điều chỉnh lưu lượng bơm, lưu lượng khơng khí quạt ly tâm, suất máy, suất băng tải; ổn định lưu lượng, áp suất mức cố định hệ thống bơm nước, quạt gió, máy nén khí cho dù nhu cầu sử dụng thay đổi; điều khiển trình khởi động dừng xác động hệ thống băng tải; biến tần cơng suất nhỏ từ 0,18 - 14 kW sử dụng để điều khiển máy công tác như: cưa gỗ, khuấy trộn chè, nâng hạ Khi đem lại lợi ích: Q trình khởi động dừng động êm, giúp cho tuổi thọ động cấu khí dài hơn; an tồn, tiện lợi việc bảo dưỡng giảm bớt số nhân công phục vụ vận hành máy quan trọng tiết kiệm điện mức tối đa trình khởi động vận hành * Tiết kiệm điện chiếu sáng công nghiệp 108 Trong thành phần phụ tải công nghiệp - xây dựng, lượng điện sử dụng chiếu sáng chiếm khoảng 5% tổng nhu cầu điện phụ tải công nghiệp Chủ yếu cung cấp cho chiếu sáng làm việc, phục vụ sinh hoạt bảo vệ Thời gian làm việc ngày hệ thống chiếu sáng cao Hầu hết nhà máy, xưởng sản xuất thường dùng bóng đèn sợi đốt cơng suất từ 60w - 100w đèn huỳnh quang loại chấn lưu sắt từ có tổng cơng suất 52W, bố trí hệ thống chiếu sáng công nghiệp chưa hợp lý, không tận dụng ánh sáng tự nhiên Để tiết kiệm lượng hệ thống chiếu sáng công nghiệp cần phải sử dụng đèn compact thay đèn sợi đốt, sử dụng đèn huỳnh quang T5 khu vực văn phịng, giảm cơng suất đèn cao áp từ 250W xuống 150W 70W sử dụng đèn compact số vị trí không quan trọng hệ thống đèn bảo vệ Các giải pháp tiết kiệm điện tiêu thụ công suất đèn compact 20% so với đèn sợi đốt quang thông Nhiệt độ toả môi trường thấp phù hợp với văn phịng sử dụng điều hồ, máy lạnh nhà máy, cơng xưởng có u cầu cao tiết kiệm điện mà đảm bảo độ chiếu sáng nhiệt độ môi trường làm việc, tuổi thọ cao, ứng dụng rộng rãi dễ tháo lắp, không gây hại cho mắt, thân thiện với môi trường, giảm phát thải khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính Bên cạnh cần ý đến giải pháp sau: + Thiết kế xây dựng nhà xưởng hợp lý + Hợp lý hóa q trình sản xuất + Bù công suất phản kháng để cải thiện cosφ + Thiết kế vận hành kinh tế trạm biến áp + Sử dụng hợp lý động điện (sử dụng điều chỉnh tự động tốc độ động cơ) + Hệ thống bảo ôn đường cấp hơi, hệ thống lạnh + Hệ thống chiếu sáng hợp lý (bố trí số đèn hợp lý, sử dụng đèn tiết kiệm điện) 109 * Trang bị kiến thức biện pháp vận hành hợp lý thiết bị cho cán công nhân viên Cũng thiết bị khác, thiết bị máy móc dùng điện cần phải vận hành theo qui trình kỹ thuật phù hợp, điều địi hỏi người sử dụng cần phải trang bị kiến thức phương pháp sử dụng điện hợp lý, an toàn tiết kiệm Để thực tốt giải pháp trước hết cần phải: - Có tài liệu hướng dẫn, giáo trình dễ hiểu, đơn giản, hấp dẫn đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật cần thiết - Xây dựng qui trình, qui phạm sử dụng điện phù hợp vơi quy trình cơng nghệ sản xuất hướng dẫn cho người sử dụng thực - Nâng cao trình độ cơng nhân vận hành thiết bị điện cách tổ chức đào tạo, tái đào tạo tập huấn Tổ chức kiểm tra định kì nhân viên vận hành, tổ chức hội thi tay nghề… - Tổ chức bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị - Tăng cường cơng tác tun truyền để người có ý thức tự giác sử dụng điện thật hiệu quả, tiết kiệm an tồn - Khuyến khích, động viên kịp thời cá nhân, tập thể tích cực quản lý vận hành sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, đồng thời đấu tranh chống biểu tiêu cực trình sử dụng điện * Xây dựng tiêu, định mức tiêu thụ điện Định mức tiêu thụ điện coi thước đo việc sử dụng điện hợp lý tiết kiệm công đoạn sản xuất công ty, xí nghiệp Việc xây dựng tiêu định mức sử dụng điện cho sản phẩm cho cơng đoạn sản xuất có ý nghĩa quan trọng việc lập kế hoạch tiêu thụ điện sản xuất áp dụng biện pháp tiết kiệm lượng sản xuất Các tiêu định mức tiêu thị điện cho phép dự báo 110 phát triển điện để quy hoạch thiết kế hệ thống điện hợp lý, góp phần giảm thiểu tổn thất điện q trình vận hành mạng điện lập kế hoạch cân đối nguồn lượng nhằm sử dụng chúng cách hiệu Trên sở tiêu ñịnh mức tiêu thụ ñiện, doanh nghiệp bước cải thiện dây chuyền công nghệ, thiết bị điện phù hợp nhằm hướng tới nâng cao hiệu kinh tế tiết kiệm điện cần xây dựng với công đoạn sản xuất, loại sản phẩm Việc xác định định mức tiêu hao điện cần phải thực sở nghiên cứu, đo đếm, phân tích, tính tốn khoa học với trợ giúp thiết bị, phần mềm vi tính Nhìn chung tốn phức tạp, địi hỏi phải có nghiên cứu nghiêm túc đồng 3.2.2.5 Giải pháp thực DSM phụ tải điện cho kinh doanh dịch vụ Tiêu thụ lượng điện khu vực thương mại thành phần chủ đạo tổng tiêu thụ điện biểu đồ phụ tải đỉnh Nhưng thời gian tới phụ tải thành phần thương mại tăng nhanh nên việc áp dụng DSM đạt hiệu cao Thời điểm phụ tải khu vực thương mại đạt giá trị cực đại trùng với thời gian cao điểm Nhưng việc chuyển dịch phụ tải từ cao điểm sang thấp điểm khu vực khó khăn Các biện pháp sử dụng khu vực phụ tải thương mại là: + Các nhà hàng, sở dịch vụ thương mại giảm 50% cơng suất chiếu sáng quảng cáo trang trí vào cao điểm buổi tối; từ sau 22h tắt toàn đèn chiếu sáng pano quảng cáo lớn + Lắp đặt công tơ giá cho khách hàng thuộc đối tượng áp dụng + Đưa biểu giá điện hợp lý nhằm thúc đẩy việc sử dụng điện có hiệu quả, mức chênh lệch cao điểm thấp điểm hấp 111 dẫn khách hàng + Khuyến khích khách hàng sử dụng nguồn lượng khác vào cao điểm + Thực điều khiển phụ tải sóng để cắt luân phiên thiết bị không thiết yếu vào cao điểm như: Bình nóng lạnh, máy điều hòa nhiệt độ + Sử dụng đèn tiết kiệm điện phục vụ cho chiếu sáng thiết bị điện có hiệu suất cao + Xây dựng quy chuẩn, khuyến khích cho tịa nhà thương mại, thiết bị chiếu sáng công cộng nhằm sử dụng điện hiệu hợp lý Mặt khác lớp tường bao bọc hệ thống cửa phải đầy đủ, kín để giảm bớt thời gian công suất điều hồ Lựa chọn thiết bị có cơng nghệ đại nhằm giảm cơng suất tiêu thụ Tóm tắt chương Trong chương Chúng đưa số pháp áp dụng DSM cho khu vực phụ tải nhằm mục đích san đồ thị phụ tải hệ thống cung cấp điện công ty điện lực Sóc Sơn Giải pháp thực DSM khu vực Quản lý tiêu dùng dân cư: tuyên truyền nâng cao nhận thức khách hàng tiết kiệm điện thay bóng đèn trịn sợi đốt bóng đèn tiết kiệm lượng Giải pháp thực DSM khu vực chiếu sáng công cộng: đưa giải pháp tiết kiệm điện quan đơn vị nghiệp công lập thụ hưởng kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách áp dụng giải pháp tiết kiệm điện chiếu sáng công cộng Giải pháp thực DSM khu vực công nghiệp: đưa giải pháp tiết kiệm điện khu vực cơng nghiệp, phần lớn doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều lượng, nhận thức Chủ doanh 112 nghiệp cịn hạn chế, kinh phí vốn đầu tư để thay đề khó khăn Hiệu việc thực giải pháp DSM san phụ tải đỉnh làm cho đồ thị phụ tải phẳng hơn, chuyển dịch phụ tải từ cao điểm sang bình thường thấp điểm phụ tải công nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Sau thực đề tài với nội dung: “Nghiên cứu Ứng dụng quản lý nhu cầu điện DSM cơng ty điện lực Sóc Sơn”, tác giả tổng hợp nghiên cứu, đề xuất biện pháp cụ thể sau: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích cấu thành phần phụ tải đỉnh ĐTPT HTĐ dựa sở ñặc trưng ĐTPT thành phần áp dụng để phân tích đồ thị phụ tải hệ thống cung cấp điện cơng ty Điện lực Sóc Sơn Từ đưa đồ thị phụ tải ngày khu vực, vào đồ thị phụ tải đưa giải pháp hợp lý Một mục tiêu chương trình DSM biến đổi hình dáng đồ thị phụ tải theo mong muốn Với kết phân tích đồ thị phụ tải nghiên cứu sở để lựa chọn giải pháp DSM phù hợp với tính chất, đặc điểm tiêu thụ điện phụ tải, đem lại lợi ích cho ngành điện hộ tiêu thụ Các phân tích suy giảm lượng điện tiêu đồ thị phụ tải sau thực chương trình DSM, điều làm giảm tiền đầu tư điện lực, tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường Nghiên cứu đánh giá tiềm tác động DSM nội dung quan trọng nghiên cứu ứng dụng DSM Trên sở kết tiến hành bước để triển khai chương trình DSM Từ kết nghiên cứu đưa cách nhìn tổng quan thành phần phụ tải tham gia vào công suất đỉnh hệ thống, từ có kế hoạch 113 đáp ứng nhu cầu phụ tải tương lai, kế hoạch cho việc sản xuất, truyền tải phân phối Công ty điện lực để vận hành hệ thống cách tối ưu Tuyên truyền loa phóng phố, phát tờ rơi, pano áp phích nơi đơng người qua lại đến người dân thay đổi ý thức sử dụng điện sử dụng thiết bị ñiện hợp lý, tiết kiệm Với hiệu "Việc làm nhỏ ý nghĩa lớn, tiết kiệm điện ích nước lợi nhà” Kết thu trung bình ngày giảm 7% so với điện tiêu thụ Ngồi ra, cịn nâng cao ý thức sử dụng tiết kiệm điện, hiệu quả, người dân, có ý nghĩa xã hội to lớn Biện pháp áp dụng quan công sở, kết hợp với xử phạt hành khen thưởng động viên để tránh lãng phí điện khu vực quan công sở, thực tiết giảm điện chiếu sáng cơng cộng, kết thu trung bình ngày giảm 10,8% so với ñiện tiêu thụ; Các giải pháp kỹ thuật thay bóng đèn với quang lớn, tiết kiệm điện biện pháp tốt, với chi phí thấp, thời gian thu hồi vốn nhanh Đối với phụ tải công nghiệp chuyển sản xuất cao điểm sang thấp điểm bình thường Kết phân tích kinh tế cho thấy hiệu việc giải pháp thực DSM cơng ty điện lực Sóc Sơn lớn khoảng 6% CÁC KIẾN NGHỊ Đối với Khu vực phụ tải sinh hoạt cần thêm biện pháp tuyên truyền, khuyến khích, hỗ trợ hộ dân việc sử dụng điện tiết kiệm Cần có thêm biện pháp kinh tế quy định giá điện theo thời điểm sử dụng để người dân thấy lợi ích việc tránh sử dụng điện vào cao điểm thực Kiến nghị quan đơn vị nghiệp công lập thực nghiêm túc theo Thông tư 111/2009/TTLT/BTC-BCT Liên Tài chính- Cơng 114 Thương hướng dẫn thực tiết kiệm điện quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, đơn vị phải tiết kiệm 10% điện tiêu thụ Kiến nghị hệ thống chiếu sáng công cộng xây dựng sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng Dimming giảm cơng suất tiêu thụ bóng đèn vào thời gian thấp điểm mà đảm bảo dãy đèn phát sáng, Sử dụng phương pháp ngắt quảng vấn đề bất cập đèn cách khoảng 35, 45 m tắt 02 bóng đèn liên tiếp phải đến 130m có 01 bóng sáng điều ảnh hưởng tới anh ninh khu vực, mỹ quan đường phố an tồn giao thơng Kiến nghị Khu vực cơng nghiệp xây dựng cần có chế hỗ trợ nhà nước để doanh nghiệp công nghiệp thay công nghệ sản xuất cũ, lạc hậu cơng nghệ tiêu tốn lượng khuyến khích cơng ty, xí nghiệp cơng nghiệp thực kiểm toán lượng năm lần để có kế hoạch sử dụng lượng cách hiệu Có biện pháp khuyến khích hộ phụ tải Khu vực phụ tải thương mại sử dụng thiết bị điện có hiệu suất cao Ký kết hợp đồng với doanh nghiệp sử dụng nguồn lượng khác cao điểm Hoàn thiện khung pháp lý lĩnh vực tiết kiệm lượng, xây dựng ban hành kịp thời văn hướng dẫn thực thi Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tiêu chuẩn, qui chuẩn với nhóm khách hàng cơng nghiệp trọng điểm, nhà thương mại, trang thiết bị sử dụng lượng 115 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết kết thực năm 2015 triển khai nhiệm vụ-mục tiêu kế hoạch năm 2016 Nguyễn Văn Đạm (1999), Mạng lưới điện, sách giáo trình cho trường Đại học, NXB Khoa học Kỹ thuật TS.Lê Hiếu Học (2007), Quản lý chất lượng, Giáo trình Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TS.Nguyễn Văn Nghiến, Bài giảng môn học quản lý chất lượng, Giáo trình Trường Đại học Bách khoa Hà Nội GS.TS.Nguyễn Đình Phan, TS.Đặng Ngọc Sự (2012), Giáo trình quản trị chất lượng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân TS.Nguyễn Văn Thanh (2007), Marketing dịch vụ, Giáo trình Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thông tư 32/2010/TT-BCT ngày 30/7/2010, Thông tư quy định hệ thống điện phân phối Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình khoa học quản lý Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Điện lực 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Sử dụng lương tiết kiệm hiệu 11 Viện chiến lược sách cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp, Quy hoạch ngành điện lực cho vùng kinh tế 12 Viện lượng, Quy hoạch cải tạo phát triển lưới điện huyện Sóc Sơn TP.Hà Nội giai đoạn 2006-2010, có xét tới 2020 13 Tạp chí điện lực năm từ 2008 đến năm 2014 14 Tập đoàn điện lực Việt Nam, Báo cáo thường niên (2008 -2014) 116 15 Tập đoàn điện lực Việt Nam, Chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2004-2010 định hướng 2020 16 Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, Báo cáo thường niên (2008 -2014) 17 Philip Kotler, (Vũ Trọng Hùng dịch), Quản trị Marketting, NXBTK 2003 Demand Side Management: Concepts and Methods - Clark W.Gelling & John Charmberlin, Published by The Fairmont Press, lnc, 2nd Edition, 1993, India 117 ... ngành điện đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác DSM cho Cơng ty Điện lực Sóc Sơn Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: ‘? ?Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác DSM cho Công ty Điện lực. .. Cơng ty Điện lực Sóc Sơn * Tên, địa Công ty: - Tên tiếng Việt: Công ty Điện lực Sóc Sơn - Tên viết tắt: PC SOCSON - Địa chỉ: Số 36 Đường Đa Phúc - Thị trấn Sóc Sơn - huyện Sóc Sơn TP Hà Nội - Điện. .. lực Sóc Sơn? ?? làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống lý luận DSM, đánh giá việc quản lý, sử dụng tiết kiệm điện công ty điện lực Sóc Sơn Đề xuất giải pháp đẩy mạnh

Ngày đăng: 18/03/2022, 16:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w