1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn lớp 8 Chương trình cả năm Năm học 201120121046

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần: Tiết: Ngày soạn: 12/8/2011 Ngày dạy: 15/8/2011 Bài 1: Văn bản: TÔI ĐI HỌC I Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trường đời - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh II Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, tranh ảnh III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: GV kiểm tra soạn học sinh Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Đọc văn tìm hiểu thích GV hướng dẫn HS đọc giọng đều, nhỏ nhẹ theo hồi tưởng nhân vật, nhấn mạnh chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật, đọc ngữ thoại nhân vật ? Em cho biết nét tiểu sử tác giả ? Hãy nêu nét đặc trưng bút pháp tác giả Cũng Thạch Lam truyện ngắn Thanh Tịnh kịch tính mà nhẹ nhàng chất thơ ? Em xác định thể loại văn nêu xuất xứ văn bản? Phương thức biểu đạt văn gì? (Tự sự) Nội dung I Đọc tìm hiểu thích: Tác giả: - Thanh Tịnh (1911-1988) quê ngoại thành Huế Tác phẩm: - Thể loại truyện ngắn Trích tập “Quê mẹ” 1941 - Bố cục: phần + Phần 1: “Từ đầu… núi” Tâm trạng cảm giác nhân vật đường mẹ đến trường + Phần 2: “Tiếp… nghỉ ngày nữa” Tâm trạng cảm giác nhân vật đến trường + Phần 3: đoạn lại Nhân vật đón nhận học đầu ThuVienDeThi.com ? Bố cục văn gồm phần? Nêu nội dung phần? Các ý xếp theo trình tự gì? (Thời gian) Hoạt động 2: Tìm hiểu văn ? Nhân vật nhớ lại kỉ niệm ngày học hoàn cảnh nào? (Vào ngày cuối thu) Đoạn văn mở đầu với hình ảnh thiên nhiên trẻo đám may bàng bạc, cánh hoa tươi, bầu trời quang đãng lời văn sắc lòng nhân vật “tôi” sao? ? Tâm trạng đường mẹ đến trường miêu tả ntn? Chi tiết cho thấy thay đổi lòng cậu bé? Vì lại có thay đổi đó? Tuy vẻ chững chạc đôi lúc cậu bé ngây ngô buồn cười, tìm chi tiết thể nét đáng yêu ấy? tiên II Tìm hiểu văn bản: Tâm trạng cảm giác nhân vật ngày học: a Trên đường mẹ đến trường: - Con đường lại lần… tự nhiên thấy lạ -Cảnh vật chung quanh thay đổi… cảm thấy trang trọng đứng đắn  Tâm trạng hồi hộp cảm giác mẻ, hồn nhiên đáng yêu Đánh giá: Em cho biết tâm trạng cảm giác nhân vật đường mẹ đến trường? Dặn dò: Về nhà học kó Tìm hiểu trước phần b, c  ThuVienDeThi.com Tuần: Tiết:2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1: Văn bản: TÔI ĐI HỌC I Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trường đời - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh II Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, tranh ảnh III Tiến trình lên lớp: a Kiểm tra cũ: - Em tóm tắt truyện ngắn “Tôi học” nêu tâm trạng cảm giác nhân vật đường mẹ đến trường? b Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ? Hãy tìm chi tiết miêu tả b Khi đến trường: tâm trạng ngỡ ngàng cảm giác - Sân trường Mó Lí dày đặc người lạ nhân vật đến trường - Người áo quần ? Cái nhìn cậu trường tươm tất trước sau học có khác/ - Trường vừa xinh xắn vừa oai Vì lại có khác đó? nghiêm  Lòng đâm lo sợ ? Hình ảnh cậu học trò lần vẩn vơ học so sánh với gì? Em - Nghe gọi đến tên giật có nhận xét nghệ thuật so lúng túng… dúi đầu vào lòng mẹ sánh khóc theo (Hình ảnh cậu học trò ví  Cảm giác ngỡ ngàng, lo sợ chim non… phải rời tổ để bước sang môi trường khác bay vào khoảng trời rộng) phải xa mẹ, xa nhà ? Tâm trạng lúc nghe thầy gọi c Khi đón nhận học đầu tiên: phải rời bàn tay mẹ để vào - Tôi nhìn bàn ghế… nhận vật lớp miêu tả sao? riêng ThuVienDeThi.com ? Bước vào lớp nhìn nhân vật bạn bè vật xung quanh thể tình cảm ntn? ? Hãy trình bày cảm nhận em thái độ cử người lớn em bé lần đầu học ? Qua lòng bậc phụ huynh thầy cô giáo học sinh trách nhiệm ai? ? Khi miêu tả tâm trạng nhân vật tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào? Em có nhận xét hình ảnh so sánh đó? ? Theo em tính chất trữ tình chất thơ thể qua yếu tố GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập ? Chỉ kết hợp hài hoà yếu tố kể, miêu tả bộc lộ cảm xúc - Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi… lòng không thấy xa lạ  Cảm giác gần gũi với lớp học, bạn bè, tự tin, nghiêm túc bước vào học Tấm lòng người lớn dành cho em: - Mẹ âu yếm… - Ôâng đốc nhìn cặp mắt hiền từ cảm động - Thầy trẻ tuổi tươi cười đón cửa lớp  Tấm lòng thương yêu, tinh thần trách nhiệm gia đình nhà trường hệ tương lai III Tổng kết: * Ghi nhớ : (SGK Tr 9) IV Luyện tập: Đánh giá: Em nêu nội dung nét đặc sắc nghệ thuật văn bản? Dặn dò: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK - Xem trước “Cấp độ khái quát nghóa từ ngữ” - Soạn “Trong lòng mẹ” Tuần: Tiết:  -Ngày soạn: Ngày dạy: ThuVienDeThi.com CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Mục tiêu học: Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát nghóa từ ngữ mối quan hệ khái quát nghóa từ ngữ Thông qua học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng II Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi ví dụ SGK III.Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: - Em nêu tâm trạng nhân vật ngày đến trường? - Nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn gì? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Cho HS ôn tập từ I Bài tập: đồng nghóa từ trái nghóa Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa GV cho HS nhắc lại từ hẹp đồng nghóa? Thế từ trái nghóa? Cho ví dụ ? Em cho biết nghóa từ - Quan sát sơ đồ: động vật rộng hay hẹp Động vật nghóa từ: thú, chim, cá ? Vì sao? Thú Chim Cá ? Nghóa từ thú rộng hay (Voi, hươu) (Tu hú, sáo)(Cá rô, cáthu) hẹp nghóa từ: Voi, hươu GV đặt câu hỏi tương tự với trường hợp lại ? Hãy cho biết nghóa từ thú, chim, cá rộng nghóa II Ghi nhớ: ( SGK/ 10) từ đồng thời hẹp nghóa từ nào? III Luyện tập: ThuVienDeThi.com Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết ý phần ghi nhớ Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập ? Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghóa từ ngữ nhóm từ ngữ tập SGK ? Em tìm từ ngữ có nghóa rộng so với nghóa từ ngữ tập 2? ? Tìm từ ngữ có nghóa bao hàm tronh phạm vi nghóa nhóm từ tập Bài tập 1: HS làm theo mẫu sơ đồ SGK Bài tập 2: Từ ngữ nghóa rộng là: Chất đốt Nghệ thuật Thức ăn Nhìn Đánh Bài tập 3: a Xe máy, Ô tô……… b Sắt, Thép, Nhôm……… c Táo, Mận, Hoa Hồng… Bài tập 4: ? Hãy từ ngữ không a Thuốc lào tuộc phạm vi nghóa tập b Thủ quỹ c Bút điện d Hoa tai ? Tìm động từ thuộc phạm vi nghóa Trong từ có Bài tập 5: Từ có nghóa rộng: Khóc nghóa rộng từ có nghóa hẹp Từ có nghóa hẹp: Nức nở, Sụt sùi Đánh giá: - Thế từ ngữ nghóa rộng? Từ ngữ nghóa hẹp? - Khi từ ngữ coi nghóa rộng hay nghóa hẹp từ ngữ khác? Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài, làm tập lại - Soạn “Tính thống chủ đề văn bản”  ThuVienDeThi.com Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: 9 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu học: Giúp học sinh nắm được: - Tính thống chủ đề văn - Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định trì đối tượng cần trình bày, chọn lựa xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc II Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi tập Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu chủ đề văn I Chủ đề văn bản: - Những kỉ niệm sâu sắc GV cho HS đọc lại văn “Tôi lòng tác giả: học” tác giả Thanh Tịnh  Kỉ niệm lần học ? Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu - Trên đường mẹ đến sắc thời thơ ấu trường ? Những hồi tưởng gợi lên - Tâm trạng ngỡ ngàng lo sợ cảm giác lòng tác giả đứng trước sân trường ? Vấn đề tâm trạng tác - Đón nhận học giả đặt qua nội dung cụ thể cảm giác gầngũi, thân thuộc văn gì?  Chủ đề văn “Tôi học”: Hãy nêu chủ đề văn “Tôi Là kỉ niệm hồn nhiên học”? sáng tác giả buổi khai ? Em hiểu chủ đề trường văn II Tính thống chủ đề HĐ 2: HS khái quát điều văn bản: kiện để đảm bảo tính thống Những để xác định chủ chủ đề văn đề văn “ Tôi học” - Các từ ngữ: Những kỉ niệm mơn ThuVienDeThi.com ? Em cho biết văn “Tôi học” nói lên kỉ niệm tác giả buổi đến trường ? Hãy tìm chi tiết miêu tả cảm giác sáng nhân vật buổi đến trường ? Từ việc phân tích theo em hiểu tính thống chủ đề văn bản? Tính thống thể phương diện GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK HĐ 3: Luyện tập ? Phân tích tính thống chủ đề văn theo yêu cầu tập SGK/13 man buổi tựu trường - Các câu: + Hàng năm… tựu trường + Tôi quên … sáng Những chi tiết miêu tả cảm giác sáng nhân vật “tôi”: a Trên đường học: - Con đường… đứng đắn b Trên sân trường: - Trường trở nên xinh xắn, oai nghiêm…lo sợ nép bên người thân khóc… c Trong lớp học: - Có hôm chơi…xa nhà, xa mẹ III Ghi nhớ: (SGK/12) IV Luyện tập: Bài tập 1: a Căn vào nhan đề - MB, TB, KB tập trung nói rừng cọ tình cảm người rừng cọ - Phần thân bài: Miêu tả cọ… b Những ý lớn phần thân xếp rành mạch, liên tục, hợp lý Đánh giá: Chủ đề văn gì? Tính thống chủ đề văn thể phương diện nào? Dặn dò: Về nhà học thuộc bài, làm tập 2, SGK  ThuVienDeThi.com Tuần: Ngày soạn: 28/8/2015 Ngày dạy: 31/8/2015 Tiết: TRONG LÒNG MẸ Văn bản: I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS - Hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt bé mẹ Kĩ năng: - Bước đầu hiểu văn hồi ký đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng thắm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm Thái độ: HS có tình cảm thương u chân thành cha mẹ II.Chuẩn bị: - Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” - Giáo án III.Phương pháp: - Kích thích tư - Gợi mở - Thảo luận nhóm IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Em tóm tắt văn “Tôi học” cho biết nội dung, nghệ thuật đặc sắc văn bản? Bài mới: Hoạt động thầy trò HĐ 1:Tìm hiểu tác giả, tác phẩm ?Em cho biết vài nét tiểu sử tác giả? Những sáng tác ông thường hướng ai? Hãy kể tên sáng tác tiêu biểu ông Nội dung I Đọc tìm hiểu thích: Tác giả: - Nguyên Hồng (1918 -1982) quê Nam Định - Các sáng tác ông thường viết người khổ với trái ThuVienDeThi.com ? Văn biểu tim thương yêu thắm thiết phương thức biểu đạt nào? - Những tác phẩm chính: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, Cửa biển… Tác phẩm: - Thể loại: Hồi ký - Văn chương IV tập hồi ký ? Theo em đoạn trích chia làm “Những ngày thơ ấu” phần? Nêu nội dung - Bố cục : phần phần + Phần 1: “ Từ đầu… người ta hỏi đến chứ” Cuộc đối thoại bà cô cay độc bé Hồng, ý nghó cảm xúc người mẹ đáng thương HĐ 2: Tìm hiểu văn + Phần 2: Còn lại ? Tìm chi tiết thể cảnh Cuộc gặp lại mẹ bất ngờ cảm ngộ thương tâm bé Hồng giác vui sướng cực điểm bé ? Bản chất bà cô thể Hồng đối thoại qua II Tìm hiểu văn bản: chi tiết nào? Tác giả nhắc lại Cuộc đối thoại bà cô cay hành động bà cô? độc với bé Hồng: (Cái cười) - Một hôm cô gọi đến cười ? Em cho biết khác hỏi… giọng nói nét mặt cười cười bà cô kịch thể qua cử chỉ, giọng điệu, nét - Cô cười… ngậm ngùi tỏ mặt nào? thương xót thầy Em có nhận xét nhân vật bà  Hình ảnh bà cô lạnh lùng, độc cô bé Hồng? Bà ta tượng trưng ác, thâm hiểm, sống tàn nhẫn với cho loại người xã hội tình máu mủ xã hội thực dân nửa phong kiến lúc Đánh giá: Em tóm tắt lại văn “Trong lòng mẹ” Dặn dò: Về nhà học kó bài, tìm hiểu phần hai - Soạn : Trong lòng mẹ  ThuVienDeThi.com Tuaàn: Tiết: Ngày soạn: 29/8/2015 Ngày dạy: 01/9/2015 Bài 2: Văn bản: TRONG LÒNG MẸ I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS - Hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt bé mẹ Kĩ năng: - Bước đầu hiểu văn hồi ký đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng thắm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm Thái độ: HS có tình cảm thương u chân thành cha mẹ II.Chuẩn bị: - Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” - Giáo án III.Phương pháp: - Kích thích tư - Gợi mở - Thảo luận nhóm IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Bài cũ: Em tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ” cho biết hình ảnh bà cô bé Hồng người nào? Bài mới: Hoạt động thầy trò ?Khi bà cô nhắc đến mẹ lời mỉa mai Hồng nghó mẹ nào? ? Thái độ bé Hồng nghe bà cô nói mẹ? Vì lại khóc nghe bà cô nhắc đến Nội dung II Tìm hiểu văn bản: Tình cảm bé Hồng mẹ: a Những ý nghó cảm xúc bé trả lời cô: - Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu ThuVienDeThi.com hai từ “em bé” ? Hãy cho biết đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Thể tình cảm bé Hồng ntn? Em có nhận xét mạch văn ? Hồng gặp lại mẹ hoàn cảnh nào? Vì thấy bóng người ngồi xe kéo giống mẹ cậu đuổi theo gọi? ? Em cho biết tâm trạng bé Hồng gặp lại mẹ? Hãy tìm chi tiết miêu tả cảm giác sung sướng gặp lại mẹ bé Hồng ? Vì lúc câu nói bà cô lại bị chìm ngay? ? Theo em chất trữ tình văn thể qua yếu tố GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/21 HĐ 4: Hướng dẫn HS luyện tập ? Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng bật thân người mẹ hiền từ mẹ - Cúi đầu không đáp… - Lòng thắt lại… nước mắt chan hoà đầm đìa -Hai tiếng em bé xoắn chặt lấy tâm can tôi… thương căm tức mẹ  Kính yêu mẹ, xót xa cảm thương cho hoàn cảnh mẹ, tình thương gắn liền với cổ tục phong kiến b Khi gặp lại mẹ: - Tan buổi học trường… thoáng thấy bóng người đuổi theo gọi bối rối - Trèo lên xe oà khóc nức nở, ngã vào cánh tay… câu nói bà cô bị chìm  Niềm hạnh phúc ngập tràn giới ăm ắp tình mẫu tử tình yêu thương mãnh liệt bé Hồng mẹ III Tổng kết: * Ghi nhớ: (SGK/21) IV Luyện tập: GV cho HS viết đoạn văn Đánh giá: Em cho biết tâm trạng bé Hồng gặp lại mẹ nào? Dặn dò: - Về nhà học kó bài, làm tập SGK - Soạn “Trường từ vựng”  ThuVienDeThi.com Tuaàn: Tiết NS:29/8/2015 ND:02/9/2015 TRƯỜNG TỪ VỰNG I.MTBH: Giúp HS: Kiến thức: Hiểu trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản Kĩ Bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học đồng nghóa, trái nghóa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn, làm vaên Thái độ: Biết xác định trường từ vựng số từ ngữ Có ý thức tìm trường từ vựng từ II Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi ví dụ SGK III PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở - Phân tích ngữ liệu - Thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Thế từ ngữ nghóa rộng? Từ ngữ nghóa hẹp? Lấy ví dụ? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: HS đọc đoạn văn tìm hiểu I Bài tập: mối liên hệ ngữ nghóa giưã VD1: Tìm hiểu đoạn trích tác phẩm từ in đậm “Những ngày thơ ấu” ? Những từ in đậm có - Những từ: Mắt, da, đùi, gò, má, đầu, nét chung nghóa cánh tay, miệng… ?Em hiểu trường từ  Có chung nét nghóa phận thể vựng? Cơ sở để hình thành trường người từ vựng gì?  Gọi trường từ vựng (Đặc điểm chung nghóa) II Bài học: HĐ 2: Tìm hiểu vấn đề Thế trường từ vựng: ThuVienDeThi.com phần ghi nhớ ? Hãy tìm từ thuộc trường từ vựng “Tay”? Theo em từ tay có trường từ vựng nào? GV cho học sinh đọc ví dụ SGK ? Em có nhận xét từ loại từ trường hợp từ vựng “Mắt”.(Có nhiều từ loại DT, ĐT, TT) ? Em cho biết dựa vào đâu để chia thành nhiều trường từ vựng khác từ “ ngọt” (Dựa vào tượng nhiều nghóa) GV phân biệt từ nhiều nghóa từ đồng âm cho HS hiểu ? Hãy cho biết đoạn văn SGK có sử dụng biện pháp tu từ gì? HĐ 3: Luyện tập ? Tìm từ thuộc trường từ vựng “Người ruột thịt” văn Trong lòng mẹ ? Em đặt tên trường từ vựng cho từ BT2 ? Hãy cho biết từ in đậm đoạn văn sau thuộc trường từ vựng nào? BT3 ? Xếp từ BT4 vào trường từ vựng bảng sau?  Ghi nhớ: (SGK/21) Lưu ý: Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ: VD: Từ “ tay”: - Bộ phận tay: Cánh tay, bàn tay, ngón tay… - Đặc điểm bên ngoài: Búp măng, mềm mại… Hoạt động tay: Cầm, nắm… Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại VD: SGK Do tượng nhiều nghóa từ thuộc nhiều trường từ vựng khác VD: Từ “Chết”: Trong thơ văn đời sống hàng ngày, người ta hoán chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật ngôn từ VD: SGK III Luyện tập: Bài tập 1: Trường từ vựng “người ruột thịt” -Thầy, mẹ,cô, nội, em, u, mợ Bài tập 2: a Dụng cụ đánh bắt hải sản b Dụng cụ để đựng c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lý đ Tính cách e Dụng cụ để viết Bài tập 3: Các từ hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, yêu thương… thuộc trường từ vựng thái độ người ThuVienDeThi.com Bài tập 4: Khứu giác: mũi, thính, điếc Thính giác: tai, nghe, điếc Đánh giá: Thế trường từ vựng? Có lưu ý trường TV? Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài, làm tập 5, 6, - Soạn bài: Bố cục văn  -NS:29/8/2015 ND:02/9/2015 Tuần: Tiết 8: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I.Mục tiêu học: Giúp HS: Hiểu biết cách xếp nội dung văn bản, đặc biệt phần thân cho mạch lạc phù hợp với đối tượng nhận thức người đọc II Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi ví dụ SGK III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Chủ đề văn gì? Thế tính thống chủ đề văn bản? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: GV cho HS nhắc lại bố cục I Bố cục văn bản: chức phần văn Văn “Người thầy đạo cao đức trọng” để ứng dụng vào việc tìm hiểu - Mở bài: Câu chủ đề nói tới văn văn Gọi HS đọc văn “Người thầy Giới thiệu thầy Chu Văn An đạo cao đức trọng” - Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu ? Văn chia làm làm sáng tỏ chủ đề văn (Tài đức phần? Hãy phần vẹn toàn thầy) ? Em cho biết nhiệm vụ - Kết bài: Tổng kết chủ đề văn phần văn bản? Nêu mối quan (Tình cảm người thầy Chu hệ phần văn Văn An) HĐ 2: HS nắm số cách xếp - Mỗi phần có chức năng, nhiệm vụ ý phần thân riêng, phải liên quan phù hợp ThuVienDeThi.com ? Phần thân văn “Tôi học” Thanh Tịnh kể kiện nào? Các kiện xếp theo thứ tự nào? ? Em diễn biến tâm trạng bé Hồng phần thân văn “Trong lòng mẹ” ? Khi tả người, vật, phong cảnh… em miêu tả theo trình tự nào? HS thảo luận nhóm ? Hãy cho biết cách xếp việc phần thân “Người thầy đạo cao đức trọng” ? Qua tập trên, theo em cách xếp nội dung phần thân văn nào? HS đọc ghi nhớ SGK HĐ 3: Luyện tập ? Hãy phân tích cách trình bày ý đoạn trích tập ? Nếu phải trình bày lòng thương mẹ bé Hồng văn “Trong lòng mẹ”, em trình bày ý xếp sao? II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn bản: - Kể kiện: + Cảm xúc tác giả thời hồi ức buổi học - Được xếp theo trình tự thời gian - Diễn biến tâm trạng bé Hồng: + Lòng yêu thương, quý trọng người mẹ + Lòng căm ghét hủ tục làm khổ mẹ thái độ bất bình với bà cô bà ta nói xấu mẹ + Niềm vui sướng cực độ gặp mẹ - Trình tự không gian: - Chỉnh thể – phận - Tình cảm – cảm xúc - Luận điểm 1: Chu Văn An người tài cao - Luận điểm 2: Người thầy có đạo đức học trò kính trọng * Ghi nhớ: (SGK/ 25) III Luyện tập: BT 1: a Sắp xếp ý đoạn văn theo trình tự miêu tả từ xa đến gần b Các ý đoạn văn xếp theo trình tự không gian c Các ý xếp theo cách diễn giải, ý sau làm rõ, bổ sung cho ý trước BT 2: Mở bài: Nêu khái quát tình cảm bé Hồng mẹ Thân bài: Hoàn cảnh đáng thương bé Hồng nỗi nhớ nhung khát khao gặp mẹ ThuVienDeThi.com - Sự cay nghiệt bà cô phản ứng liệt bé Hồng trước thái độ bà cô nói mẹ Đánh giá: Bố cục văn thường chia làm phần? Nêu nhiệm vụ phần? Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài, làm tập SGK - Soạn : Tức nước vỡ bờ ThuVienDeThi.com Tuần: Ngày soạn: 26/8/2011 Ngày dạy: 29/8/2011 Tiết: Văn TỨC NƯỚC VỢ BỜ -Ngơ Tất Tố- I Mục tiêu học: Giúp HS: ThuVienDeThi.com Kiến thức: Hiểu mặt tàn ác bất nhân chế độ xã hội đương thời tình cảm đau thương người nông dân khổ xã hội ấy, cảm nhận quy luật thực có áp bức, có đấu tranh Kĩ năng: Thấy vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng người nông dân Thấy nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện tác giả Thái độ: HS có thái độ căm ghét chế độ phong kiến tàn ác dã man; đồng cảm, khâm phục sức sống tiềm tàng người nông dân đặc biệt nhân vật chị Dậu II Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, SGK III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Hãy tóm tắt văn “Trong lòng mẹ”? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật văn bản? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Đọc tìm hiểu thích: ? Em cho biết nét Tác giả: tiểu sử tác giả Ngô Tất Tố (1893-1954) ? Hãy nêu xuất xứ đoạn trích Tác phẩm: cho biết thể loại văn - Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” GV hướng dẫn HS đọc ngữ trích chương XVIII tiểu điệu nhân vật thuyết “Tắt đèn” HĐ 2: Tìm hiểu nhân vật chị Dậu - Thể loại: Tiểu thuyết chất tên cai lệ II Tìm hiểu văn bản: ? Em phân tích tình chị Hình ảnh tên cai lệ: Dậu bọn tay sai xông đến - Thét giọng khàn khàn… ? Hãy tìm chi tiết làm rõ - Trợn ngược hai mắt quát… mặt tàn nhẫn không chút tính người - Giọng hầm hè …chạy sầm sập đến tên cai lệ chỗ anh Dậu HĐ 3: Phân tích nhân vật chị Dậu - Bịch vào ngực chị Dậu… ? Khi thấy bọn cường hào kéo đến  Là kẻ bất nhân, tàn bạo đại diện phản ứng anh Dậu sao? cho xã hội thực dân nửa phong ? Khi thấy bọn cai lệ tiến vào thái kiến độ chị Dậu nào? Em có ThuVienDeThi.com nhận xét lời lẽ giãi bày chị ? Em thấy chị Dậu có dấu hiệu phản ứng thay đổi cách xưng hô ? Tìm chi tiết thể phản kháng liệt chị Dậu ? Theo em đâu mà chị Dậu người phụ nữ thân cô cô lại quật ngã tên cai lệ ? Khi chị Dậu đánh với bọn tay sai anh Dậu can ngăn chị Dậu trả lời anh sao? Em đồng tình với ai? Vì sao? HS thảo luận nhóm ? Em hiểu nhan đề văn bản? Em có đồng tình với cách dặt tên không HĐ 4: GV cho HS phân vai đóng nhân vật đoạn trích Nhân vật chị Dậu: - Run run…nhà cháu túng - Cháu van ông  Thái độ nhún nhường hạ - Liều mạng cự lại… chồng đau ốm  Tư ngang hàng - Mày trói chồng bà đi… - Túm lấy cổ dúi cửa…  Vị trí cao trật tự phong kiến, thái độ khinh bỉ cao độ Sức mạnh bắt nguồn từ lòng căm hờn, tình yêu thương chồng - Thà ngồi tù… Tôi không chịu  Sức phản kháng tiềm tàng mạnh mẽ  Ghi nhớ: (SGK/33) III Luyện tập: Bài tập 1: HS phân vai đọc diễn cảm lại đoạn trích Đánh giá: Em nêu vẻ đẹp hình tượng chị Dậu qua đoạn trích? Dặn dò: - Về nhà tóm tắt lại đoạn trích - Soạn : Xây dựng đoạn văn văn Tuần: Ngày soạn: 26/8/2011 Ngày dạy: 29/8/2011 Tiết: 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu học: Giúp HS: Kiến thức: Hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn biết cách trình bày nội dung đoạn văn ThuVienDeThi.com ... ấu” - Giáo án III.Phương pháp: - Kích thích tư - Gợi mở - Thảo luận nhóm IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Em tóm tắt văn “Tôi học? ?? cho biết nội dung, nghệ thuật đặc sắc văn bản?... Câu chủ đề nói tới văn văn Gọi HS đọc văn “Người thầy Giới thiệu thầy Chu Văn An đạo cao đức trọng” - Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu ? Văn chia làm làm sáng tỏ chủ đề văn (Tài đức phần?... Soạn : Xây dựng đoạn văn văn Tuần: Ngày soạn: 26 /8/ 2011 Ngày dạy: 29 /8/ 2011 Tiết: 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu học: Giúp HS: Kiến thức: Hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan

Ngày đăng: 18/03/2022, 16:01

Xem thêm: