Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ bản chất, về các nhân tố giao tiếp, hai quá trình - Nâng cao những kĩ năng trong ho[r]
(1)Ngày soạn: 24/08/2019 Tiết 1,2 - Đọc văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: Văn học dân gian và văn học viết - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết - Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học Trọng tâm: Kiến thức: Những phận hợp thành, tiến trình phát triển văn học Việt Nam và tư tưởng, tình cảm người Việt Nam văn học Kĩ năng: Nhận diện văn học dân tộc, nêu các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể các thời kì phát triển văn học dân tộc Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học học Từ đó, có lòng say mê với văn học nước nhà Tích hợp BVMT: Con người Việt Nam qua văn học: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo tồn môi trường văn hoá, xây dựng môi trường xã hội tốt đẹp B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng phụ - Học liệu: Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - HS đọc lại bài tổng kết văn học Việt Nam Ngữ văn 9, tập hai - HS đọc Ngữ văn 10, tập và soạn bài nhà, rút các hệ thống luận điểm, sử dụng kiến thức tác giả, tác phẩm cụ thể đã học chương trình THPT để minh hoạ cho các luận điểm C Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: (2 phút) Kiểm tra sĩ số HS ( có mặt vắng mặt ) DeThi.edu.vn (2) Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) Kiểm tra soạn HS ( - HS) Tiến trình bài học: Tiết Hoạt động 1: Tạo tâm (2 phút) GV dẫn vào bài mới: Lịch sử văn học dân tộc nào là lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho các em nét lớn văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam Hoạt động 2: Các phận hợp thành văn học Việt Nam (15 phút) - GV sử dụng phương pháp vấn đáp - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân Hoạt động GV và HS Nội dung Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Các phận hợp thành văn học Việt các phận hợp thành văn học Nam: Việt Nam Văn học dân gian và văn học viết GV: Văn học Việt Nam hình thành phận nào? HS làm việc cá nhân và trả lời Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn học dân gian Văn học dân gian: GV: Văn học dân gian sáng - Văn học dân gian là sáng tác tập thể và tác, bao gồm thể loại nào, có truyền miệng nhân dân lao động đặc trưng gì tiêu biểu? - Văn học dân gian bao gồm các thể loại: Thần HS làm việc cá nhân, trình bày thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao-dân ca, vè, truyện thơ, chèo - Đặc trưng tiêu biểu: Tính truyền miệng; Tính tập thể và gắn bó với các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng (Tính thực hành) Văn học viết: Bước 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu Văn học viết là sáng tác tri thức, ghi DeThi.edu.vn (3) văn học dân gian lại chữ viết Là sáng tạo cá nhân, tác phẩm văn học viết mang dấu ấn tác giả GV: Văn học viết sáng tác, tồn dạng chữ a Chữ viết: viết nào? bao gồm thể loại Văn học viết Việt Nam từ xưa đến nào? viết chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ HS làm việc cá nhân, trình bày b Hệ thống thể loại: - Thời kì trung đại: Trong văn học chữ Hán: Văn xuôi (Truyện kí, tiểu thuyết chương hồi), văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế), thơ (cổ phong, Đường luật, từ khúc…) Trong văn học chữ Nôm: phần lớn là các thể loại thơ (Thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu - Thời kì đại: Giữa loại hình và loại thể có phân cách tương đối rõ ràng Loại hình tự có: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí Loại hình trữ tình có thơ trữ tình, trường ca Loại hình kịch có: kịch nói, kịch thơ… Hoạt động 3: Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam (21 phút) - GV sử dụng phương pháp vấn đáp, gợi mở - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân Hoạt động GV và HS Nội dung Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm II Quá trình phát triển văn học viết hiểu quá trình phát triển Việt Nam: văn học: Văn học trung đại Văn học trung đại (Từ kỷ X đến kỷ GV: Trình bày đặc điểm văn XIX) học trung đại ? (Về hoàn cảnh, - Hoàn cảnh: Xã hội phong kiến hình thành và văn tự, ảnh hưởng các học DeThi.edu.vn (4) thuyết, tác giả, thể loại, thi pháp, suy thoái, công dựng nước và giữ nước thành tựu tiêu biểu) dân tộc HS hoạt động cá nhân, trả lời - Văn tự: Chữ hán và chữ nôm - Chịu ảnh hưởng các học thuyết lớn: Nho, phật, tư tưởng Lão – Trang - Tác giả: Chủ yếu là nhà nho - Thể loại: Tiếp nhận từ văn học Trung Quốc Ngoài còn các thể loại sáng tạo dân tộc: thơ lục bát, hát nói - Thi pháp: lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã - Thành tựu: Thơ văn yêu nước và thơ thiền Lí trần, thơ văn Nguyễn Trãi Văn học đại (Từ kỷ XX đến nay) Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu - Hoàn cảnh: Công đấu tranh lâu dài, gian văn học đại khổ giành độc lập dân tộc, thống đất nước GV: Văn học đại có đặc và nghiệp đổi từ năm 1986 đến điểm gì khác so với văn học trung lãnh đạo Đảng đại? ( Hoàn cảnh, văn tự, tác giả, đời sống văn học, thể loại, thi - Văn tự: Chủ yếu chữ quốc ngữ pháp, thành tựu văn học) - Giao lưu quốc tế rộng rãi HS làm việc cá nhân và trả lời - Về tác giả: Đã xuất đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp - Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn đại, tác phẩm văn học vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ qua lại độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, động - Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói…dần thay hệ thống thể loại cũ, vài thể loại văn học trung đại còn, song không đóng vai trò chủ đạo - Về thi pháp: Theo lối viết thực, đề cao cá DeThi.edu.vn (5) tính sáng tạo, đề cao cái tôi cá nhân (cái tôi cá nhân dần khẳng định) - Thành tựu: Thơ mới, tiểu thuyết tự lực văn đoàn văn học thực phê phán GV: Em có nhận xét gì phát triển văn học viết Việt Nam? => Tóm lại, văn học viết Việt Nam từ đời đã không ngừng phát triển và đạt thành tựu đáng kể gắn liền với các tên tuổi: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nam Cao, Ngô Tất Tố, Xuân Diệu, Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Nguyên Ngọc, Tô Hoài… HS khái quát, trả lời Tiết Hoạt động 4: Con người Việt Nam qua văn học (42 phút) - GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân Hoạt động GV và HS Nội dung Bước 1: GV hưóng dẫn HS tìm III CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN hiểu người Việt Nam qua văn HỌC: học: Con người Việt Nam Con người Việt Nam quan hệ với quan hệ với giới tự nhiên giới tự nhiên: GV: Văn học thể - Tình yêu thiên nhiên là nội nào mối quan hệ dung quan trọng văn học Việt Nam: người giới tự nhiên? + Trong VHDG: Những hình ảnh như: núi sông, HS hoạt động cá nhân trả lời đồng lúa, cánh cò, ánh trăng, dòng suối, gió mây, cây đa, bến nước…thường xuyên xuất DeThi.edu.vn (6) + Trong VHTĐ: Hình tượng thiên nhiên gắn liền với tư tưởng đạo đức, thẩm mĩ, gắn liền với nhân cách cao đẹp, lí tưởng cao không màng danh lợi các nhà nho + Trong VHHĐ: Hình tượng thiên nhiên thể tình yêu quê hương, đất nước, yêu sống, đặc biệt là tình yêu lứa đôi Con người Việt Nam quan hệ quốc gia Bước 2: GV hưóng dẫn HS tìm dân tộc: hiểu người Việt Nam - Văn học thể lòng yêu nước, tinh thần tự quan hệ quốc gia dân tộc hào dân tộc người Việt Nam Đây là GV nêu vấn đề: Văn học thể đặc điểm bật văn học Việt Nam nào mối quan hệ + VHDG: Tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ, người quốc gia, dân nơi chôn cắt rốn, căm ghét các lực tộc? xâm lược (Làng ta phong cảnh…) HS trả lời + VHTĐ: Ý thức sâu sắc quốc gia, dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời dân tộc Ví dụ: Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo… + VHHĐ: Gắn liền với nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng XHCN Ví dụ: Đất nước đứng lên, Vợ chồng A Phủ… =>Tóm lại, lòng yêu nước văn học Việt Nam thể qua tình yêu quê hương, niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc, lịch sử dựng nước và giữ nước, đặc biệt qua ý chí căm thù quân xâm lược và tinh thầm dám hy sinh vì độc lập, tự dân tộc Con người Việt Nam quan hệ xã hội: - Nhìn thẳng vào thực với tinh thần nhận thức, phê phán và cải tạo xã hội là yếu tố thể mối quan hệ người Việt Nam xã hội Bước 3: GV hưóng dẫn HS tìm - Văn học thể mong muốn người DeThi.edu.vn (7) hiểu người Việt Nam xã hội tốt đẹp, đó là xã hội công bằng, quan hệ xã hội không có người bóc lột người và người sống với tình yêu thương nhân ái GV nêu vấn đề: Văn học thể nào người + VHDG: Xuất hình ảnh ông tiên, ông bụt, chàng hoàng tử giàu lòng thương người… mối quan hệ với xã hội? HS trả lời + VHTĐ: Đó là ước mơ xã hội NghiêuThuấn (Chừng nào thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sông) + VHHĐ: Khát vọng giải phóng dân tộc và ước mơ xây dựng sống - Trong mối quan hệ ấy, văn học đã phê phán, đả kích, lên án cái xấu, bất công xã hội, luôn bênh vực người nghèo khổ, người bất hạnh và ca ngợi cái đẹp, cái ChânThiện - Mĩ xã hội Đó chính là giá trị nhân đạo và giá trị thực văn học Việt Nam Con người Việt Nam và ý thức thân: - Tuỳ thời kì lịch sử khác nhau, người GV phát vấn: Trong mối quan hệ xuất văn học có ý thức thân khác nhau: văn học đã thể điều gì? HS trả lời + Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm và cải tạo thiên nhiên, người đề cao ý thức cộng đồng ý thức cá nhân, thể tinh thần hi sinh cái tôi cá nhân, xem thường cám dỗ vật chất, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ chính nghĩa, coi cái chết nhẹ lông hồng Bước 4: GV hưóng dẫn HS tìm + Trong hoàn cảnh khác, người cá hiểu người Việt Nam và ý nhân lại đề cao, đã có ý thức quyền thức thân sống cá nhân, quyền hưởng hạnh phúc và tình yêu, ý nghĩa sống trần đích GV nêu vấn đề: Trong văn học, thực không cực đoan người ý thức thân mình nào? HS trả lời DeThi.edu.vn (8) D Tổng kết và hướng dẫn học tập (3 phút) Tổng kết: - Văn học Việt Nam có hai phận lớn: văn học dân gian và văn học viết - Văn học viết VN gồm văn học trung đại và văn học đại, phát triển qua ba thời kì, thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người VN - VHVN thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm chính trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ gia dân tộc, quan hệ xã hội và ý thức thân Hướng dẫn học tập: - Học bài và soạn bài mới: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Nhớ đề mục, các luận điểm chính bài tổng quan văn học VN - Sơ đồ hoá các phận văn học VN - Anh (chị) hãy chọn số tác phẩm học chương trình THCS để minh hoạ cho các nhận định người VN qua văn học - Đọc thêm số tài liệu: kĩ đọc hiểu ngữ văn 10 F Bổ sung, rút kinh nghiệm: DeThi.edu.vn (9) Ngày soạn: 26/08/2 Tiết - Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ( chất, các nhân tố giao tiếp, hai quá trình) - Nâng cao kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản, đó có kĩ sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ Trọng tâm: Kiến thức: - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: mục đích (trao đổi thông tin nhận thức, tư tưởng, tình cảm ) và phương tiện (ngôn ngữ) - Hai quá trình hoạt đông giao tiếp ngôn ngữ: tạo lập văn (nói viết) và lĩnh hội văn (nghe đọc) - Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp Kĩ năng: - Xác định đúng các nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu Thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Kĩ sống: - Kĩ giao tiếp - Kĩ định B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: DeThi.edu.vn (10) - Giáo án, TLTK - Học liệu: Phiếu học tập Giấy Ao Chuẩn bị học sinh: SGK, tài liệu tham khảo: Giúp em tự học ngữ văn 10 (NXBGD, 2007) C Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: (2 phút) Kiểm tra sĩ số HS ( có mặt vắng mặt ) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Con người VN quan hệ với giới tự nhiên biểu nào văn học? - Tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọng văn học Việt Nam: + Trong VHDG: Những hình ảnh như: núi sông, đồng lúa, cánh cò, ánh trăng, dòng suối, gió mây, cây đa, bến nước + Trong VHTĐ: Hình tượng thiên nhiên gắn liền với tư tưởng đạo đức, thẩm mĩ, gắn liền với nhân cách cao đẹp, lí tưởng cao không màng danh lợi các nhà nho + Trong VHHĐ: Hình tượng thiên nhiên thể tình yêu quê hương, đất nước, yêu sống, đặc biệt là tình yêu lứa đôi Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Tạo tâm (2 phút) GV dẫn vào bài mới: Trong sống hàng ngày, người giao tiếp với phương tiện vô cùng quan trọng Đó là ngôn ngữ, không có ngôn ngữ thì không thể có kết cao hoàn cảnh giao tiếp nào Bởi vì giao tiếp luôn luôn phụ thuộc vào hoàn cảnh và nhân vật giao tiếp Để thấy điều đó, chúng ta tìm hiểu bài học hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Hoạt động 2: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (20 phút) - GV sử dụng phương pháp vấn đáp - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Hoạt động GV và HS Nội dung Bước 1: GV hướng dẫn HS làm I Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn bài ngữ: DeThi.edu.vn (11) GV chia lớp thành nhóm, yêu Bài 1: cầu HS đọc văn “ Hội nghị a Nhân vật giao tiếp: Vua Trần và các bô lão Diên Hồng”, tìm hiểu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời - Vua là người lãnh đạo tối cao đất nước, các bô lão là người đại diện cho nhân dân HS thảo luận theo nhóm và trình bày - Mối quan hệ: Vua - tôi b Hoạt động đổi vai: - Khi Vua là người nói, Vua lại là người nghe và ngược lại các bô lão là người nghe và là người nói - Người nói (vua) hỏi: Khi giặc đến thì nên làm gì? Người nghe (các bô lão) tranh nói => Giữa vua và các bô lão đã có đổi vai c Hoàn cảnh giao tiếp: diễn điện Diên Hồng, đời nhà Trần Lúc này đất nước ta hoàn cảnh có giặc Nguyên Mông xâm lược và lực chúng mạnh d Nội dung giao tiếp: Thảo luận tình hình đất nước bị gịăc ngoại xâm đe doạ và bàn bạc sách lược đối phó e Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm và thống sách lược đối phó với quân giặc Cuộc giao tiếp đã đạt mục đích (thống nhất): Đánh d Phương tiện và cách thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói và nói rõ ràng, dõng dạc Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? - Hoạt động giao tiếp: là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (nói và nào là hoạt động giao tiếp viết) nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm và hành động… ngôn ngữ? DeThi.edu.vn (12) GV: Từ tìm hiểu ngữ liệu trên, hãy cho biết nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Hoạt động giao tiếp gồm quá trình? Các nhân tố hoạt động giao tiếp? HS thảo luận theo nhóm, trả lời - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: Tạo lập văn (do người nói, viết thực hiện) và lĩnh hội văn (do người nghe, người đọc thực hiện) Hai quá trình này diễn quá trình tương tác lẫn - Trong hoạt động giao tiếp có chi phối các nhân tố: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp Hoạt động 3: Luyện tập (13 phút) - GV sử dụng phương pháp vấn đáp - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Hoạt động GV và HS Bước 1: GV hướng dẫn HS luyện tập Nhân vật giao tiếp Nội dung Luyện tập a Nhân vật giao tiếp: GV gợi dẫn để HS nhớ lại văn - Người viết: tác giả SGK có lứa tuổi cao hơn, vừa học: tổng quan văn học có nghề nghiệp là nghiên cứu và giảng dạy văn VN GV nêu câu hỏi SGK học để HS trả lời - Người đọc: HS lớp 10, lứa tuổi thấp hơn, vốn HS thảo luận theo nhóm và trả sống, trình độ văn hoá thấp lời Bước 2: Hoạt động giao tiếp GV nêu câu hỏi SGK để HS trả lời b Hoạt động giao tiếp tiến hành hoàn cảnh giáo dục VN, nhà HS thảo luận theo nhóm và trả trường thời điểm xã hội VN Đó là lời hoàn cảnh giao tiếp quy thức: có kế hoạch, có tổ chức, theo nội dung chương trình đào tạo nhà trường Bước 3: Nội dung giao tiếp c Nội dung giao tiếp: Thuộc lĩnh vực văn học GV nêu câu hỏi SGK để HS Nội dung đó là: trả lời - Các phận hợp thành văn học VN HS thảo luận theo nhóm và trả DeThi.edu.vn (13) lời - Quá trình phát triển văn học VN Bước 4: Mục đích - Con người VN qua văn học GV nêu câu hỏi SGK để d Mục đích: HS trả lời - Người viết trình bày cách tổng quan HS thảo luận theo nhóm và trả số vấn đề văn học VN cho HS lớp 10 lời - HS tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức VHVN đồng thời có thể rèn luyện và nâng cao kĩ nhận thức, đánh giá các tượng văn học, kĩ xây dựng và tạo lập văn văn học Bước 5: Phương tiện và cách e Phương tiện và cách thức tổ chức văn thức tổ chức văn - Dùng số lượng thuật ngữ văn học lớn GV nêu câu hỏi SGK để HS - Câu văn mang đặc điểm văn khoa học: trả lời cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế HS thảo luận theo nhóm và trả mạch lạc lời - Kết cấu văn rõ ràng: Hệ thống đề mục lớn nhỏ, hệ thống luận điểm chặt chẽ, dùng các chữ số đánh dấu đề mục D Tổng kết và hướng dẫn học tập: (3 phút) Tổng kết: - Hoạt động giao tiếp: là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (nói và viết) nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm và hành động… - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: Tạo lập văn (do người nói, viết thực hiện) và lĩnh hội văn (do người nghe, người đọc thực hiện) Hai quá trình này diễn quá trình tương tác lẫn - Trong hoạt động giao tiếp có chi phối các nhân tố: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp Hướng dẫn học tập: - Học bài và soạn bài mới: Khái quát văn học dân gian DeThi.edu.vn (14) Ngày soạn: 30/08/2019 Tiết - Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm nét khái quát văn học dân gian Việt Nam cùng với giá trị to lớn, nhiều mặt phận văn học này - Biết yêu mến, giữ gìn, trân trọng, phát huy văn học dân gian Trọng tâm: Kiến thức: - Khái niệm văn học dân gian - Các đặc trưng văn học dân gian - Những thể loại chính văn học dân gian - Những giá trị chủ yếu văn học dân gian Kĩ năng: - Nhận thức khái quát văn học dân gian - Có cái nhìn tổng quát văn học dân gian Việt Nam Thái độ: Biết yêu mến, giữ gìn, trân trọng, phát huy văn học dân gian B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, TLTK - Học liệu: Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Đọc lại các bài “Ôn tập văn học dân gian” “Ôn tập ca dao” chương trình ngữ văn THCS DeThi.edu.vn (15) - HS đọc ngữ văn 10 tập và soạn bài nhà theo hệ thống câu hỏi SGK - Sưu tầm số tranh, ảnh lễ hội truyền thống và ca hát dân gian C Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: (2 phút) Kiểm tra sĩ số HS ( có mặt vắng mặt ) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Mỗi hoạt động giao tiếp gồm quá trình? Trong hoạt động giao tiếp có chi phối các nhân tố nào? - Hoạt động giao tiếp: là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (nói và viết) nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm và hành động… - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: Tạo lập văn (do người nói, viết thực hiện) và lĩnh hội văn (do người nghe, người đọc thực hiện) Hai quá trình này diễn quá trình tương tác lẫn - Trong hoạt động giao tiếp có chi phối các nhân tố: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Tạo tâm (2 phút) GV dẫn vào bài mới: Ở THCS, chúng ta học các tác phẩm văn học dân gian đơn lẻ và cụ thể, ôn tập, hệ thống hoá bước đầu các tiết ôn tập thể loại Ở tiết học này, chúng ta sâu tìm hiểu số vấn đề khái quát, phận văn học dân gian Việt Nam Hoạt động 2: Đặc trưng VHDG Việt Nam (10 phút) - GV sử dụng phương pháp vấn đáp - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân Hoạt động GV và HS Nội dung Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm I Đặc trưng VHDG Việt Nam hiểu đặc trưng VHDG VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn Việt Nam VHDG có tính truyền từ truyền miệng (tính truyền miệng) miệng - Không lưu hành chữ viết, truyền từ người HS trả lời này sang người kia, nơi này sang nơi nọ, đời này GV: Em hiểu nào là tính DeThi.edu.vn (16) truyền miệng? qua đời khác Quá trình truyền miệng VHDG biểu qua hình thức nào? Tính truyền miệng có vai trò nào phát triển VHDG? - Quá trình truyền miệng thể qua hình thức diễn xướng Đó là nói, hát kể, diễn tác phẩm VHDG HS hoạt động cá nhân, trả lời - Tính truyền miệng làm nên phong phú, đa dạng, nhiều vẻ VHDG, nó tạo nên nhiều dị Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn học dân gian là sản phẩm Văn học dân gian là sản phẩm quá trình quá trình sáng tác tập thể (tính tập sáng tác tập thể (tính tập thể) thể) - Nó không phải cá nhân sáng tạo mà GV: VHDG là sản phẩm quá là tập thể nhân dân sáng tạo quá trình trình sáng tác tập thể? Theo em lao động quá trình sáng tạo tập thể diễn nào? - Quá trính sáng tạo tập thể: Cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia, truyền HS hoạt động cá nhân, trả lời miệng dân gian Quá trình truyền miệng lại chỉnh sửa, thêm bớt cho hoàn chỉnh => VHDG mang đậm tính tập thể GV: Hai đặc trưng nói trên có vai trò nào quá trình => Đây là hai đặc trưng VHDG, chi sáng tác và lưu truyền VHDG? phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền HS trả lời tác phẩm, thể gắn bó mật thiết VHDG với các sinh hoạt khác đs Hoạt động 3: Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam (10 phút) - GV sử dụng phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Hoạt động GV và HS Nội dung Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm II Hệ thống thể loại văn học dân gian hiểu hệ thống thể loại văn Việt Nam: DeThi.edu.vn (17) học dân gian Việt Nam Thần thoại GV tổ chức HS học tập theo Sử thi nhóm, chia lớp thành nhóm Truyền thuyết Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã Cổ tích học tìm các ví dụ cho thể loại Ngụ ngôn HS liệt kê thể loại văn học Truyện cười dân gian đã biết sau đó đại diện Tục ngữ nhóm trình bày Bước 2: So sánh các thể loại Câu đố Ca dao GV nêu vấn đề: Thần thoại khác truyện thơ, sử thi nào? 10 Vè truyện cổ tích khác truyện ngụ ngôn nào, tục ngữ khác 11 Truyện thơ ca dao nào? 12 Chèo… HS tiếp tục làm việc theo nhóm, so sánh để nhận diện đặc trưng thể loại Hoạt động 4: Những giá trị văn học dân gian Việt Nam (13 phút) - GV sử dụng phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề - Tổ chức HS hoạt động cá nhân Hoạt động GV và HS Nội dung Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm III Những giá trị văn học dân hiểu giá trị văn gian Việt Nam: học dân gian Việt Nam GV: Tri thức VHDG là Là kho tri thức vô cùng phong phú đời tri thức lĩnh vực nào? sống các dân tộc Vốn tri thức đâu mà có? Lấy ví dụ? - Vốn tri thức thuộc lĩnh vực: Tự nhiên, xã hội và người (HS tự lấy ví dụ) HS hoạt động cá nhân, trả lời - Vốn tri thức chính là kinh nghiệm lâu đời DeThi.edu.vn (18) nhân dân lao động rút từ sống Bước 2: VHDG có giá trị sâu sắc VHDG có giá trị sâu sắc đạo lí làm người: đạo lí làm người - Nó giáo dục người tinh thần nhân đạo GV: Vì nói VHDG có giá trị và lạc quan, yêu đời sâu sắc đạo lí làm người? - Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp người: lòng yêu đất nước, quê hương, HS hoạt động cá nhân, trả lời tinh thần bất khuất, kiên trung và vị tha, tính cần kiệm, óc thực tiễn… VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần Bước 3: VHDG có giá trị thẩm quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn mĩ to lớn, góp phần quan trọng học dân tộc: tạo nên sắc riêng cho văn Vì nó chắt lọc, mài giũa qua không gian học dân tộc và thời gian - > trở thành viên ngọc quý, GV: Vì nói VHDG có giá trị nó là nguồn nuôi dưỡng, là sở văn học thẩm mĩ to lớn, góp phần quan viết trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc? HS hoạt động cá nhân, trả lời D Tổng kết và hướng dẫn học tập: (3 phút) Tổng kết: - GV yêu cầu HS đọc to, rõ phần ghi nhớ - GV yêu cầu HS gấp sách vở, phút HS nhớ lại kiến thức bài học, gọi HS trình bày lại các đặc trưng và giá trị văn học dân gian Hướng dẫn học tập: - Học bài và soạn bài mới: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Đọc kĩ phần ghi nhớ và nắm vững kiến thức đã học - Nhớ lại câu chuyện, lời ru bà, mẹ mà anh ( chị ) nghe - Tập hát điệu dân ca quen thuộc - Từ nội dung bài học nêu cách hiểu mình khái niệm văn học dân gian - Tại có thể nói văn học dân gian là sách giáo huấn bề và cao đẹp tâm hồn, đạo lí làm người DeThi.edu.vn (19) Ngày soạn: 3/09/2019 Tiết - Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ( chất, các nhân tố giao tiếp, hai quá trình) - Nâng cao kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản, đó có kĩ sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ Trọng tâm: Kiến thức: - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: mục đích ( trao đổi thông tin nhận thức, tư tưởng, tình cảm ) và phương tiện (ngôn ngữ) - Hai quá trình hoạt đông giao tiếp ngôn ngữ: tạo lập văn ( nói viết) và lĩnh hội văn ( nghe đọc) - Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp Kĩ năng: - Xác định đúng các nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu Thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Kĩ sống: - Kĩ giao tiếp - Kĩ định B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: DeThi.edu.vn (20) Giáo án, TLTK Chuẩn bị học sinh: SGK, tài liệu tham khảo: Giúp em tự học ngữ văn 10 (NXBGD, 2007) C Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định lớp: (2 phút) Kiểm tra sĩ số HS ( có mặt vắng mặt ) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Trình bày giá trị văn học dân gian? - Là kho tri thức vô cùng phong phú đời sống các dân tộc Vốn tri thức thuộc lĩnh vực: Tự nhiên, xã hội và người - VHDG có giá trị sâu sắc đạo lí làm người: Nó giáo dục người tinh thần nhân đạo và lạc quan, yêu đời - VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Tạo tâm (2 phút) GV dẫn vào bài mới: Trong sống hàng ngày, người giao tiếp với phương tiện vô cùng quan trọng Đó là ngôn ngữ Không có ngôn ngữ thì không thể có kết cao hoàn cảnh giao tiếp nào Bởi vì giao tiếp luôn luôn phụ thuộc vào hoàn cảnh và nhân vật giao tiếp Để thấy điều đó, chúng ta tìm hiểu bài học hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) - GV sử dụng phương pháp vấn đáp - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Hoạt động GV và HS Nội dung Bước 1: Hướng dẫn HS luyện tập, làm bài tập GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS đọc văn bản, tìm hiểu câu hỏi: Nhân vật giao tiếp đây là người nào? (về lứa tuổi, giới tính) Hoạt động giao tiếp này diễn vào thời điểm nào? Luyện tập: Bài tập 1: - Nhân vật giao tiếp là chàng trai và cô gái lứa tuổi yêu đương - Hoàn cảnh giao tiếp: Đêm trăng sáng và vắng Hoàn cảnh thích hợp với DeThi.edu.vn (21)