TỈ lệ và các yếu tố LIÊN QUAN đến HIỆN TƯỢNG KHÔNG có DÒNG CHẢY SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH TIÊN PHÁT ở BỆNH NHÂN NHỒI máu cơ TIM cấp ST CHÊNH lên

67 14 0
TỈ lệ và các yếu tố LIÊN QUAN đến HIỆN TƯỢNG KHÔNG có DÒNG CHẢY SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH TIÊN PHÁT ở BỆNH NHÂN NHỒI máu cơ TIM cấp ST CHÊNH lên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU THUẬN THÀNH TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƢỢNG KHƠNG CĨ DỊNG CHẢY SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH TIÊN PHÁT Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ST CHÊNH LÊN ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU THUẬN THÀNH TỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƢỢNG KHƠNG CĨ DỊNG CHẢY SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH TIÊN PHÁT Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ST CHÊNH LÊN CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: 8720107 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS NGUYỄN THƢỢNG NGHĨA TS BS TRẦN NGUYỄN PHƢƠNG HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 MỤC LỤC Trang bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng nhồi máu tim cấp ST chênh lên 1.1.1 Giải phẫu hệ động mạch vành 1.1.2 Định nghĩa nhồi máu tim cấp 1.1.3 Nguyên nhân bệnh sinh nhồi máu tim cấp ST chênh lên 1.1.4 Chẩn đoán nhồi máu tim cấp ST chênh lên 1.1.5 Lựa chọn chiến lƣợc tái tƣới máu nhồi máu tim cấp ST chênh lên 11 1.1.6 Can thiệp động mạch vành tiên phát nhồi máu tim cấp ST chênh lên 13 1.2 Hiện tƣợng khơng có dòng chảy động mạch vành 14 1.2.1 Định nghĩa 14 1.2.2 Cơ chế tƣợng khơng có dịng chảy động mạch vành 15 1.2.3 Chẩn đốn tƣợng khơng có dịng chảy động mạch vành 17 1.2.4 Dự phòng điều trị theo chế bệnh sinh 22 1.3 Những nghiên cứu tƣợng khơng dịng chảy sau can thiệp động mạch vành tiên phát 25 1.3.1 Nghiên cứu nƣớc 25 1.3.2 Nghiên cứu nƣớc 26 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu 28 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập liệu 29 2.2.4 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 30 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 31 2.3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 31 2.3.2 Các yếu tố nguy tim mạch: 31 2.3.3 Các biến số lâm sàng cận lâm sàng 32 2.3.4 Các biến số liên quan thủ thuật can thiệp mạch vành 33 2.3.5 Các biến số biến cố nội viện 35 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 35 2.5 Phƣơng pháp kiểm soát sai số 36 2.6 Đạo đức nghiên cứu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 38 3.1.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 38 3.1.2 Yếu tố nguy tim mạch 39 3.1.3 Đặc điểm tƣợng khơng có dịng chảy 40 3.2 Các yếu tố liên quan đến tƣợng khơng có dịng chảy động mạch vành 41 3.2.1 Các yếu tố nguy tim mạch 41 3.2.2 Các yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 42 3.2.3 Các yếu tố liên quan thủ thuật can thiệp mạch vành 43 3.2.4 Đặc điểm tiên lƣợng xảy tƣợng khơng có dịng chảy 44 3.3 Liên quan tƣợng khơng có dịng chảy động mạch vành đến biến cố nội viện 44 Chƣơng 4: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHA : American Heart Association (Hôi Tim Hoa Kỳ) CMR : Cardiac Magnetic Resonance (cộng hƣởng từ tim) ĐMV : Động mạch vành ESC : European Society of Cardiology (Hội Tim châu Âu) LAD : Left Anterior Descending (động mạch vành xuống trái trƣớc) LCx : Left Circumflex (động mạch vành mũ) LMCA : Left Main Coronary Artery (thân chung động mạch vành trái LVEF : Left Ventricular Ejection Fraction (phân suất tống máu thất trái) NMCTCSTCL : Nhồi máu tim cấp ST chênh lên RCA : Right Coronary Artery (động mạch vành phải) DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1: Phân độ lâm sàng Killip nhồi máu tim ST chênh lên Bảng 2: Phân vùng nhồi máu tim theo điện tâm đồ Bảng 1: Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 38 Bảng 2: Yếu tố nguy tim mạch 39 Bảng 3: Phƣơng pháp chẩn đốn tƣợng khơng có dịng chảy 40 Bảng 4: Yếu tố nguy tim mạch nhóm khơng có có dịng chảy động mạch vành sau can thiệp 41 Bảng 5: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm khơng có có dịng chảy động mạch vành sau can thiệp 42 Bảng 6: Đặc điểm liên quan đến thủ thuật nhóm khơng có có dịng chảy động mạch vành sau can thiệp 43 Bảng 7: Phân tích hồi quy đa biến yếu tố tiên lƣợng tƣợng khơng có dịng chảy 44 Bảng 8: Các biến cố nội viện nhóm khơng có có dịng chảy động mạch vành sau can thiệp 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung Trang Hình 1: Giải phẫu hệ ĐMV Hình 2: Thay đổi men tim sau nhồi máu tim 10 Hình :Lựa chọn chiến lƣợc tái tƣới máu 12 Hình 4: Dòng chảy động mạch vành theo thang điểm TIMI 18 Hình 5: Tƣới máu tim theo thang điểm TMP 19 Hình 6: Cơ chế, dự phịng điều trị tƣợng khơng có dịng chảy 25 Hình 1: Lƣợc đồ thiết kế nghiên cứu 30 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 1: Số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch nói chung bệnh động mạch vành (ĐMV) nói riêng nguyên nhân hàng đầu số lƣợng ngƣời mắc bệnh tử vong toàn giới Theo Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu (The Global Burden of Disease Study), đến năm 2019, có 18,6 triệu ngƣời chết bệnh ĐMV [73] Năm 2016, Hội Tim Hoa Kỳ (AHA) báo cáo cập nhật bệnh tim đột quỵ, có khoảng 15,5 triệu ngƣời 29 tuổi có bệnh ĐMV, 42 giây lại có ngƣời Mỹ có nguy nhồi máu tim tỉ lệ tử vong lên đến 102,6/100.000 dân (khoảng 43,2% nguyên nhân tử vong bệnh tim mạch) [58] Còn châu Âu, bệnh ĐMV nguyên nhân gây tử vong cho khoảng 1,8 triệu ngƣời năm, chiếm 20% tử vong nguyên nhân [86] Bệnh ĐMV trình bệnh lý mạn tính, diễn tiến cấp tính thành hội chứng vành cấp, nhồi máu tim cấp ST chênh lên (NMCTCSTCL) chiếm 25 – 40% số ca nhập viện nhồi máu tim [63] Hiện tại, tỉ lệ tử vong bệnh nhân NMCTCSTCL cịn cao Tại nƣớc châu Âu, ƣớc tính tỉ lệ tử vong nội viện NMCTCSTCL dao động từ 4-12% [51] Còn bệnh viện Chợ Rẫy, theo kết nghiên cứu năm 2007, tỉ lệ 13,7% [4] Điều trị tái tƣới máu NMCTCSTCL đóng vai trò quan trọng việc phục hồi dòng chảy nhánh ĐMV bị tắc, giúp cải thiện tiên lƣợng nhƣ tỉ lệ tử vong ngƣời bệnh [27] So với tiêu sợi huyết, can thiệp ĐMV qua da đƣợc ƣu tiên lựa chọn hơn, giúp giảm có ý nghĩa tỉ lệ đột quỵ, tái nhồi máu 44 3.2.4 Đặc điểm tiên lƣợng xảy tƣợng khơng có dịng chảy Bảng 7: Phân tích hồi quy đa biến yếu tố tiên lƣợng tƣợng khơng có dịng chảy Yếu tố Hazard Khoảng tin ratio cậy 95% p Nhận xét: 3.3 Liên quan tƣợng khơng có dịng chảy động mạch vành đến biến cố nội viện Bảng 8: Các biến cố nội viện nhóm khơng có có dịng chảy động mạch vành sau can thiệp Có dịng chảy Biến cố Đột quỵ Tắc cấp stent Rối loạn nhịp nguy hiểm Phù phổi cấp Tổn thƣơng thận cấp Tử vong Nhận xét: (n=…) Khơng có dịng chảy (n=…) p 45 Chƣơng KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Nghiên cứu dự kiến đƣợc thực với kế hoạch nhƣ sau: - Nhân lực: học viên tự thu thập số liệu khoa Tim mạch can thiệp phòng Lƣu Giữ Hồ Sơ thời gian từ tháng 01/01/2018 đến 31/05/2022 - Phƣơng tiện thực hiện: thu thập số liệu qua phiếu thu thập số liệu (trình bày phần phụ lục) Các thông tin cá nhân số lâm sàng đƣợc thu thập qua hồ sơ bệnh án bệnh nhân qua câu hỏi phiếu thu thập số liệu, thông số liên quan đến thủ thuật đƣợc thu thập theo kết chụp can thiệp mạch vành khoa Tim mạch can thiệp, phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu phần mềm Stata (chƣơng 2) - Kinh phí: việc nghiên cứu học viên không làm phát sinh thêm chi phí điều trị bệnh nhân 46 - Thời gian biểu hoạt động: Thời gian STT Cơng việc 07/2021 11/2021 05/2022 Trình đề cƣơng nghiên cứu, thông qua Hội đồng Y đức Thu thập số liệu Xử lý số liệu, hoàn chỉnh luận văn Bảo vệ luận văn 7/2022 8/2022 i Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Lê Thế Anh (2013), "Nghiên cứu tình trạng dịng chảy chậm (Slow Flow) khơng có dịng chảy lại (No-Reflow) sau can thiệp mạch vành bệnh nhân NMCT cấp", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, ngành Nội khoa, Đại học Y dược Hà Nội Trần Hịa, Vũ Hồng Vũ Trƣơng Quang Bình (2012), "Kết can thiệp động mạch vành tiên phát (thì đầu) điều trị nhồi máu tim cấp ST chênh lên Bệnh viện Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh", Y học TP Hồ Chí Minh 16, pp 94-100 Huỳnh Văn Minh Nguyễn Anh Vũ (2014), "Nhồi máu tim", Tim mạch học (2nd), Nhà xuất Đại học Huế, Huế, tr 227-244 Cao Thanh Ngọc (2007), "Khảo sát điều trị nhồi máu tim cấp có đoạn ST chênh lên Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2005-2006", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, ngành Lão Khoa, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Võ Thành Nhân Mai Trí Luận (2014), "Điều trị nhồi máu tim cấp ST chênh lên", Bệnh động mạch vành người cao tuổi, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 139-161 Huỳnh Văn Thƣởng Nguyễn Vĩnh Phƣơng (2010), "Can thiệp đầu điều trị nhồi máu tim cấp bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa", Tim mạch học Việt Nam Số 56S: 91 Nguyễn Quang Tuấn cộng (2005), "Đánh giá kết sớm phƣơng pháp can thiệp động mạch vành qua da điều trị nhồi máu tim cấp", Tạp chí Y học thực hành 504, tr 71-74 Phạm Nguyễn Vinh (2008), "Nhồi máu tim cấp: chẩn đoán điều trị", Bệnh học Tim mạch (tập 2), Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 78-99 Tài liệu tiếng Anh 10 11 12 Abbo, K M et al, (1995), "Features and outcome of no-reflow after percutaneous coronary intervention", Am J Cardiol 75(12), pp 778-82 Airoldi, F et al, (2007), "Frequency of slow coronary flow following successful stent implantation and effect of Nitroprusside", Am J Cardiol 99(7), pp 916-20 Ambrosio, G Tritto, I (1999), "Reperfusion injury: experimental evidence and clinical implications", Am Heart J 138(2 Pt 2), pp S69-75 Ambrosio, G et al, (1989), "Progressive impairment of regional myocardial perfusion after initial restoration of postischemic blood flow", Circulation 80(6), pp 1846-61 ii 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Appelbaum, E et al, (2009), "Association of Thrombolysis in Myocardial Infarction Myocardial Perfusion Grade with cardiovascular magnetic resonance measures of infarct architecture after primary percutaneous coronary intervention for ST-segment elevation myocardial infarction", Am Heart J 158(1), pp 84-91 Appleby, M A et al, (2001), "Angiographic assessment of myocardial perfusion: TIMI myocardial perfusion (TMP) grading system", Heart 86(5), pp 485-6 Association, American Diabetes (2020), "Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2020", Diabetes Care 43(Suppl 1), pp S14-s31 Brosh, D et al, (2007), "Effect of no-reflow during primary percutaneous coronary intervention for acute myocardial infarction on six-month mortality", Am J Cardiol 99(4), pp 442-5 Collet, J P Montalescot, G (2005), "The acute reperfusion management of STEMI in patients with impaired glucose tolerance and type diabetes", Diab Vasc Dis Res 2(3), pp 136-43 Corazon, B et al, (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet 363(9403), pp 157-63 Crea, F Liuzzo, G (2013), "Pathogenesis of acute coronary syndromes", J Am Coll Cardiol 61(1), pp 1-11 Dong, M et al, (2014), "The beneficial effects of postconditioning on no-reflow phenomenon after percutaneous coronary intervention in patients with STelevation acute myocardial infarction", J Thromb Thrombolysis 38(2), pp 20814 Eeckhout, E Kern, M J (2001), "The coronary no-reflow phenomenon: a review of mechanisms and therapies", Eur Heart J 22(9), pp 729-39 Eitel, I et al, (2013), "Intracoronary compared with intravenous bolus abciximab application during primary percutaneous coronary intervention in ST-segment elevation myocardial infarction: cardiac magnetic resonance substudy of the AIDA STEMI trial", J Am Coll Cardiol 61(13), pp 1447-54 Engler, R L., Schmid-Schönbein, G W Pavelec, R S (1983), "Leukocyte capillary plugging in myocardial ischemia and reperfusion in the dog", Am J Pathol 111(1), pp 98-111 Feld, H et al, (1992), "Early and late angiographic findings of the "no-reflow" phenomenon following direct angioplasty as primary treatment for acute myocardial infarction", Am Heart J 123(3), pp 782-4 iii 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Fordyce, C B et al, (2017), "Association of Rapid Care Process Implementation on Reperfusion Times Across Multiple ST-Segment-Elevation Myocardial Infarction Networks", Circ Cardiovasc Interv 10(1) Foster, C., Mistry, N.F Peddi, P.F (2010), "ST-Segment Elevation Myocardial Infarction", The Washington Manual of Medical Therapeutics Lippincott Williams & Wilkins, United States, pp 128-154 Fox, K A et al, (2007), "Decline in rates of death and heart failure in acute coronary syndromes, 1999-2006", Jama 297(17), pp 1892-900 Fuster, V Harrington, R A (2017), "ST-Segment Elevation Myocardial Infarction", Hurst’s the Heart, McGraw-Hill Education, pp 1017-1049 Gibson, C M et al, (2002), "Relationship of the TIMI myocardial perfusion grades, flow grades, frame count, and percutaneous coronary intervention to long-term outcomes after thrombolytic administration in acute myocardial infarction", Circulation 105(16), pp 1909-13 Gibson, C M et al, (2000), "Relationship of TIMI myocardial perfusion grade to mortality after administration of thrombolytic drugs", Circulation 101(2), pp 125-30 Gibson, C M et al, (2001), "Combination therapy with abciximab reduces angiographically evident thrombus in acute myocardial infarction: a TIMI 14 substudy", Circulation 103(21), pp 2550-4 Gibson, C M et al, (2006), "Association between thrombolysis in myocardial infarction myocardial perfusion grade, biomarkers, and clinical outcomes among patients with moderate- to high-risk acute coronary syndromes: observations from the randomized trial to evaluate the relative PROTECTion against post-PCI microvascular dysfunction and post-PCI ischemia among antiplatelet and antithrombotic agents-Thrombolysis In Myocardial Infarction 30 (PROTECT-TIMI 30)", Am Heart J 152(4), pp 756-61 Gibson, C M et al, (1999), "Determinants of coronary blood flow after thrombolytic administration TIMI Study Group Thrombolysis in Myocardial Infarction", J Am Coll Cardiol 34(5), pp 1403-12 Gibson, C M et al, (2008), "Association of impaired thrombolysis in myocardial infarction myocardial perfusion grade with ventricular tachycardia and ventricular fibrillation following fibrinolytic therapy for ST-segment elevation myocardial infarction", J Am Coll Cardiol 51(5), pp 546-51 Giugliano, R P et al, (2004), "Combined assessment of thrombolysis in myocardial infarction flow grade, myocardial perfusion grade, and ST-segment resolution to evaluate epicardial and myocardial reperfusion", Am J Cardiol 93(11), pp 1362-7, a5-6 iv 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Golino, P., Maroko, P R Carew, T E (1987), "The effect of acute hypercholesterolemia on myocardial infarct size and the no-reflow phenomenon during coronary occlusion-reperfusion", Circulation 75(1), pp 292-8 Haager, P K et al, (2003), "Prediction of clinical outcome after mechanical revascularization in acute myocardial infarction by markers of myocardial reperfusion", J Am Coll Cardiol 41(4), pp 532-8 Hibi, K et al, (2018), "A Randomized Study of Distal Filter Protection Versus Conventional Treatment During Percutaneous Coronary Intervention in Patients With Attenuated Plaque Identified by Intravascular Ultrasound", JACC Cardiovasc Interv 11(16), pp 1545-1555 Hori, M et al, (1986), "Role of adenosine in hyperemic response of coronary blood flow in microembolization", Am J Physiol 250(3 Pt 2), pp H509-18 Ibanez, B et al, (2018), "2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation: The Task Force for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation of the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J 39(2), pp 119-177 Iliceto, S et al, (1996), "Myocardial contrast echocardiography in acute myocardial infarction Pathophysiological background and clinical applications", Eur Heart J 17(3), pp 344-53 Ito, B R., Schmid-Schönbein, G Engler, R L (1990), "Effects of leukocyte activation on myocardial vascular resistance", Blood Cells 16(1), pp 145-63; discussion 163-6 Iwakura, K et al, (2006), "Chronic pre-treatment of statins is associated with the reduction of the no-reflow phenomenon in the patients with reperfused acute myocardial infarction", Eur Heart J 27(5), pp 534-9 Jensen, J T et al, (1981), "Tissue osmolality, cell swelling, and reperfusion in acute regional myocardial ischemia in the isolated porcine heart", Circ Res 49(2), pp 364-81 Jolly, S S et al, (2017), "Thrombus Aspiration in ST-Segment-Elevation Myocardial Infarction: An Individual Patient Meta-Analysis: Thrombectomy Trialists Collaboration", Circulation 135(2), pp 143-152 Karagounis, L et al, (1992), "Does thrombolysis in myocardial infarction (TIMI) perfusion grade represent a mostly patent artery or a mostly occluded artery? Enzymatic and electrocardiographic evidence from the TEAM-2 study Second Multicenter Thrombolysis Trial of Eminase in Acute Myocardial Infarction", J Am Coll Cardiol 19(1), pp 1-10 Keeley, E C., Boura, J A Grines, C L (2003), "Primary angioplasty versus intravenous thrombolytic therapy for acute myocardial infarction: a quantitative review of 23 randomised trials", Lancet 361(9351), pp 13-20 v 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Kenner, M D et al, (1995), "Ability of the no-reflow phenomenon during an acute myocardial infarction to predict left ventricular dysfunction at one-month follow-up", Am J Cardiol 76(12), pp 861-8 Killip, T Kimball, J T (1967), "Treatment of myocardial infarction in a coronary care unit A two year experience with 250 patients", Am J Cardiol 20(4), pp 457-64 Kloner, R A., Ganote, C E Jennings, R B (1974), "The "no-reflow" phenomenon after temporary coronary occlusion in the dog", J Clin Invest 54(6), pp 1496-508 Kristensen, S D et al, (2014), "Reperfusion therapy for ST elevation acute myocardial infarction 2010/2011: current status in 37 ESC countries", Eur Heart J 35(29), pp 1957-70 Liuzzo, G et al, (1994), "The prognostic value of C-reactive protein and serum amyloid a protein in severe unstable angina", N Engl J Med 331(7), pp 417-24 Loubeyre, C et al, (2002), "A randomized comparison of direct stenting with conventional stent implantation in selected patients with acute myocardial infarction", J Am Coll Cardiol 39(1), pp 15-21 Mahaffey, K W et al, (1999), "Adenosine as an adjunct to thrombolytic therapy for acute myocardial infarction: results of a multicenter, randomized, placebocontrolled trial: the Acute Myocardial Infarction STudy of ADenosine (AMISTAD) trial", J Am Coll Cardiol 34(6), pp 1711-20 Malmberg, K et al, (1995), "Randomized trial of insulin-glucose infusion followed by subcutaneous insulin treatment in diabetic patients with acute myocardial infarction (DIGAMI study): effects on mortality at year", J Am Coll Cardiol 26(1), pp 57-65 Mazhar, J., Mashicharan, M Farshid, A (2016), "Predictors and outcome of no-reflow post primary percutaneous coronary intervention for ST elevation myocardial infarction", Int J Cardiol Heart Vasc 10, pp 8-12 Montalescot, G et al, (2008), "Predictors of outcome in patients undergoing PCI Results of the RIVIERA study", Int J Cardiol 129(3), pp 379-87 Mozaffarian, D et al, (2016), "Executive Summary: Heart Disease and Stroke Statistics 2016 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation 133(4), pp 447-54 Mukherjee, D et al, (2018), "Coronary aterial anatomy: Normal, variants, and well-described collaterals", Cardiovascular Catheterization and Intervention, A Textbook of Coronary, Peripheral and Structural Heart Disease (2nd edition), CRC Press, New York, pp 215-236 Nair Rajesh, G et al, (2019), "Predictors and prognosis of no-reflow during primary percutaneous coronary intervention", Proc (Bayl Univ Med Cent) 32(1), pp 30-33 vi 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Nallamothu, B K et al, (2015), "Relation between door-to-balloon times and mortality after primary percutaneous coronary intervention over time: a retrospective study", Lancet 385(9973), pp 1114-22 Niccoli, G et al, (2009), "Myocardial no-reflow in humans", J Am Coll Cardiol 54(4), pp 281-92 O'Gara, P T et al, (2013), "2013 ACCF/AHA guideline for the management of ST-elevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulation 127(4), pp e362-425 Ono, H et al, (2004), "Nicorandil improves cardiac function and clinical outcome in patients with acute myocardial infarction undergoing primary percutaneous coronary intervention: role of inhibitory effect on reactive oxygen species formation", Am Heart J 148(4), pp E15 Palevsky, P M et al, (2013), "KDOQI US commentary on the 2012 KDIGO clinical practice guideline for acute kidney injury", Am J Kidney Dis 61(5), pp 649-72 Pasceri, V et al, (2005), "Effects of the nitric oxide donor nitroprusside on noreflow phenomenon during coronary interventions for acute myocardial infarction", Am J Cardiol 95(11), pp 1358-61 Piana, R N et al, (1994), "Incidence and treatment of 'no-reflow' after percutaneous coronary intervention", Circulation 89(6), pp 2514-8 Reffelmann, T Kloner, R A (2006), "The no-reflow phenomenon: A basic mechanism of myocardial ischemia and reperfusion", Basic Res Cardiol 101(5), pp 359-72 Rezkalla, S H Kloner, R A (2004), "Ischemic preconditioning and preinfarction angina in the clinical arena", Nat Clin Pract Cardiovasc Med 1(2), pp 96-102 Rezkalla, S H Kloner, R A (2008), "Coronary no-reflow phenomenon: from the experimental laboratory to the cardiac catheterization laboratory", Catheter Cardiovasc Interv 72(7), pp 950-7 Rochitte, C E et al, (1998), "Magnitude and time course of microvascular obstruction and tissue injury after acute myocardial infarction", Circulation 98(10), pp 1006-14 Ross, A M et al, (2005), "A randomized, double-blinded, placebo-controlled multicenter trial of adenosine as an adjunct to reperfusion in the treatment of acute myocardial infarction (AMISTAD-II)", J Am Coll Cardiol 45(11), pp 1775-80 Roth, G A et al, (2020), "Global Burden of Cardiovascular Diseases and Risk Factors, 1990-2019: Update From the GBD 2019 Study", J Am Coll Cardiol 76(25), pp 2982-3021 vii 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 Schofer, J., Montz, R Mathey, D G (1985), "Scintigraphic evidence of the "no reflow" phenomenon in human beings after coronary thrombolysis", J Am Coll Cardiol 5(3), pp 593-8 Schröder, R (2004), "Prognostic impact of early ST-segment resolution in acute ST-elevation myocardial infarction", Circulation 110(21), pp e506-10 Simes, R J et al, (1995), "Link between the angiographic substudy and mortality outcomes in a large randomized trial of myocardial reperfusion Importance of early and complete infarct artery reperfusion GUSTO-I Investigators", Circulation 91(7), pp 1923-8 Skyschally, A et al, (2006), "Coronary microembolization", Basic Res Cardiol 101(5), pp 373-82 Skyschally, A., Schulz, R Heusch, G (2008), "Pathophysiology of myocardial infarction: protection by ischemic pre- and postconditioning", Herz 33(2), pp 88-100 Sobieraj, D M et al, (2011), "Systematic review: comparative effectiveness of adjunctive devices in patients with ST-segment elevation myocardial infarction undergoing percutaneous coronary intervention of native vessels", BMC Cardiovasc Disord 11, pp 74 SoRelle, R (2002), "ATP III calls for more intensive low-density lipoprotein lowering in target groups", Circulation 106(25), pp e9068-8 Stone, G W (2008), "Angioplasty strategies in ST-segment-elevation myocardial infarction: part I: primary percutaneous coronary intervention", Circulation 118(5), pp 538-51 Tasar, O et al, (2019), "Predictors and outcomes of no-reflow phenomenon in patients with acute ST-segment elevation myocardial infarction undergoing primary percutaneous coronary intervention", Coron Artery Dis 30(4), pp 270276 Thiemann, D R et al, (1999), "The association between hospital volume and survival after acute myocardial infarction in elderly patients", N Engl J Med 340(21), pp 1640-8 Thygesen, K et al, (2018), "Fourth Universal Definition of Myocardial Infarction (2018)", Glob Heart 13(4), pp 305-338 Tomai, F et al, (1994), "Ischemic preconditioning during coronary angioplasty is prevented by glibenclamide, a selective ATP-sensitive K+ channel blocker", Circulation 90(2), pp 700-5 Townsend, N et al, (2016), "Cardiovascular disease in Europe: epidemiological update 2016", Eur Heart J 37(42), pp 3232-3245 Vogt, A et al, (1993), "Impact of early perfusion status of the infarct-related artery on short-term mortality after thrombolysis for acute myocardial viii 88 89 90 91 92 93 94 infarction: retrospective analysis of four German multicenter studies", J Am Coll Cardiol 21(6), pp 1391-5 Waha, S D et al, (2017), "Relationship between microvascular obstruction and adverse events following primary percutaneous coronary intervention for STsegment elevation myocardial infarction: an individual patient data pooled analysis from seven randomized trials", Eur Heart J 38(47), pp 3502-3510 Werner, G S et al, (2002), "Intracoronary verapamil for reversal of no-reflow during coronary angioplasty for acute myocardial infarction", Catheter Cardiovasc Interv 57(4), pp 444-51 West, R M et al, (2011), "Impact of hospital proportion and volume on primary percutaneous coronary intervention performance in England and Wales", Eur Heart J 32(6), pp 706-11 Widimský, P et al, (2003), "Long distance transport for primary angioplasty vs immediate thrombolysis in acute myocardial infarction Final results of the randomized national multicentre trial PRAGUE-2", Eur Heart J 24(1), pp 94104 Wilson, R F et al, (1989), "Intense microvascular constriction after angioplasty of acute thrombotic coronary arterial lesions", Lancet 1(8642), pp 807-11 Wu, A H et al, (1999), "National Academy of Clinical Biochemistry Standards of Laboratory Practice: recommendations for the use of cardiac markers in coronary artery diseases", Clin Chem 45(7), pp 1104-21 Yellon, D M Hausenloy, D J (2007), "Myocardial reperfusion injury", N Engl J Med 357(11), pp 1121-35 ix Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Hành chánh Họ tên: Năm sinh: Giới: Ngày nhập viện: ; Giờ nhập viện: Ngày làm thủ thuật: ; Giờ làm thủ thuật: Ngày xuất viện Số điện thoại liên lạc: II Yếu tố nguy Yếu tố nguy tim mạch Nam ≥45 tuổi nữ ≥55 tuổi Tiền gia đình mắc bệnh ĐMV sớm Tiền bệnh ĐMV đƣợc chẩn đoán Rối loạn lipid máu Thừa cân Hút thuốc Tăng huyết áp Đái tháo đƣờng Bệnh thận mạn Có Không x III Lâm sàng nhập viện Cân nặng (kg): ; Chiều cao(cm): ; BMI (kg/m2): Sinh hiệu Mạch: ; Huyết áp: Killip □I □ II □ III □ IV Thời gian bị NMCT: Thời gian nạp thuốc kháng KTTC: Thời gian cửa – wire: Thuốc kháng P2Y12: IV Cận lâm sàng Thơng số Kết Cholesterol tồn phần (mg/dL) Triglycerid (mg/dL) HDL - C (mg/dL) LDL - C (mg/dL) Creatinin (µmol/L) Tiều cầu G/L Neutrophil G/L LVEF % xi V Kết liên quan chụp can thiệp ĐMV Thông số Trƣớc can thiệp Sau can thiệp TIMI-flow TMP ST chênh lên □ no-reflow □ normal reflow Chụp can thiệp mạch vành (% hẹp, vị trí, đƣờng kính, chiều dài bóng, stent) LMCA: LAD: LCx: RCA: Các thông số khác: - TIMI thrombus □≤3 □>3 - Hút huyết khối □ Có □ Khơng - Stent trực tiếp □ Có □ Khơng - Tuần hồn bàng hệ □ Có □ Khơng xii VI Biến cố - Đột quỵ □ Có □ Khơng - Tắc cấp stent □ Có □ Khơng - Rối loạn nhịp nguy hiểm □ Có □ Khơng - Phù phổi cấp □ Có □ Khơng - Tổn thƣơng thận cấp □ Có □ Khơng - Tử vong □ Có □ Khơng ... 3.2 Các yếu tố liên quan đến tƣợng khơng có dịng chảy động mạch vành 3.2.1 Các yếu tố nguy tim mạch Bảng 4: Yếu tố nguy tim mạch nhóm khơng có có dịng chảy động mạch vành sau can thiệp Yếu tố. .. dòng chảy sau can thiệp động mạch vành tiên phát bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên? ?? 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu tƣợng khơng có dịng chảy sau can thiệp động mạch vành. .. tim cấp ST chênh lên 1.1.4 Chẩn đoán nhồi máu tim cấp ST chênh lên 1.1.5 Lựa chọn chiến lƣợc tái tƣới máu nhồi máu tim cấp ST chênh lên 11 1.1.6 Can thiệp động mạch vành tiên

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan