TỈ lệ THIẾU máu THIẾU sắt TRONG THAI kỳ ở nữ CÔNG NHÂN tại QUẬN BÌNH tân, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

58 42 0
TỈ lệ THIẾU máu THIẾU sắt TRONG THAI kỳ ở nữ CÔNG NHÂN tại QUẬN BÌNH tân, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ******* TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* TRẦN LÊ THÚY MINH TỈ LỆ THIẾU MÁU THIẾU SẮT TRONG THAI KỲ CƠNG NHÂN TẠISẮT QUẬN BÌNH TÂN,KỲ TỈ Ở LỆNỮ THIẾU MÁU THIẾU TRONG THAI THÀNH PHỐ TẠI HỒQUẬN CHÍ MINH Ở NỮ CƠNG NHÂN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊNNGÀNH: NGÀNH:SẢN SẢNPHỤ PHỤKHOA KHOA CHUYÊN MÃ SỐ: CK 62 72 13 03 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II TP.HỒ CHÍ MINH, 2021 TP HỒ CHÍ MINH, 2021 BỘ Y TẾ TRẦN LÊ THÚY MINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS TRẦN LỆ THỦY MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng tiểu cầu thai kỳ Bảng 1.2: Tóm tắt thay đổi huyết học thai kỳ Bảng 1.3: Các giá trị huyết học người bình thường khỏe mạnh 13 Bảng 1.4: Chẩn đoán thiếu máu thai kỳ theo WHO 14 Bảng 1.5: Các cận lâm sàng chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt 17 Bảng 1.6: Tương quan thiếu máu yếu tố thai lưu, tử vong sơ sinh thai nhỏ so với tuổi thai 24 Bảng 1.7: Ảnh hưởng thiếu máu thiếu sắt 25 Bảng 1.8: Bổ sung sắt thai kỳ theo tình trạng thiếu máu theo hướng dẫn ACOG 28 Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu 32 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số, xã hội, dinh dưỡng 41 Bảng 3.2: Đặc điểm sản phụ khoa trước mang thai 42 Bảng 3.3: Đặc điểm thai kỳ 43 Bảng 3.4: Đặc điểm huyết học 44 Bảng 3.5: Phân bố thiếu máu theo mức độ 45 Bảng 3.6: Phân bố nồng độ ferritin 45 Bảng 3.7: Phân bố tỉ lệ thiếu sắt 45 Bảng 3.8: Tỉ lệ hồng cầu nhỏ nhược sắc 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Thay đổi thể tích huyết huyết cầu thai kỳ Hình 1.2: Nhu cầu sắt thai kỳ 11 Hình 1.3: Mẫu tủy xương nhuộm Prussian 21 Hình 1.4: Hình dạng hồng cầu lam máu 22 Sơ đồ 1.1: Tiếp cận chẩn đoán quản lý thiếu máu thiếu sắt 29 Sơ đồ 2.1: Quy trình thực nghiên cứu 38 DANH MỤC ĐỐI CHIẾU TỪ VIẾT TẮT VÀ TỪ NGỮ VIỆT ANH Hct Hematocrit Hb Hemoglobin WHO The World Health Organization Tổ Chức Y Tế Thế Giới BMI Body mass index Chỉ số khối thể RR Risk ratio Tỉ số nguy CDC Centers for Disease Control and Trung tâm kiểm soát phịng Prevention ngừa bệnh tật CBC Complete blood count Cơng thức máu hoàn chỉnh RBC Red blood count Số lượng hồng cầu MCV Mean corpuscular volume Thể tích trung bình hồng cầu MCH Mean corpuscular hemoglobin Chỉ số huyết sắc tố trung bình TIBC Total iron binding capacity Khả gắn sắt toàn phần ACOG The American College of Hiệp hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ Obstetricians and Gynecologists TSAT Transferrin saturation Độ bão hòa transferrin CI Confidence Interval Độ tin cậy BMJ The British Medical Journal Tạp chí Y khoa Anh Quốc The United Sate Preventive Services Trung tâm dịch vụ dự phòng Hoa Kỳ Task Force ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu vấn đề sức khỏe toàn cầu ảnh hưởng xấp xỉ 1/3 dân số giới [21], vấn nạn nước phát triển phát triển [16] Năm 2010, có 68,4 triệu người giới sống với tình trạng thiếu máu với nhiều mức độ khác Số liệu tăng so với báo cáo năm 1990 có 65,5 triệu người thiếu máu Thiếu máu nhiều nguyên nhân gây bao gồm bệnh lý hemoglobin, thiếu vi chất dinh dưỡng folate, vitamin B12, riboflavin, nhiễm khuẩn cấp hay mãn tính, bệnh thận mãn tính Trong thiếu máu thiếu sắt chiếm tỉ lệ gần 50% trường hợp thiếu máu theo số liệu Tổ chức Y Tế Thế Giới đăng tạp chí Lancet năm 2016 [21] Thiếu máu xảy tất giai đoạn đời, gặp nhiều thời kỳ mang thai trẻ em [16] Tỉ lệ thiếu máu thai kỳ giới ước tính khoảng 41,8% [21] Mặc dù thiếu máu pha lỗng mức độ phần thay đổi sinh lý mang thai, thiếu máu thiếu sắt gây hậu xấu nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ thai [26] Thiếu máu thiếu sắt thường tăng thai kỳ nước phát triển cho thấy thích nghi sinh lý khơng đủ đáp ứng yêu cầu gia tăng sử dụng sắt lượng sắt cung cấp thường thấp nhu cầu dinh dưỡng bà mẹ [21] Phụ nữ mang thai mắc thiếu máu thiếu sắt có triệu chứng biến chứng khác Bao gồm xanh xao, khó thở, đánh trống ngực, rụng tóc, đau đầu, chóng mặt, cáu gắt, giảm điều hòa nhiệt, mệt mỏi, tập trung, giảm khả lao động, giảm sản xuất sữa mẹ cạn kiệt nguồn dự trữ sắt thời kỳ hậu sản thiếu máu thiếu sắt cịn gây tăng tính nhạy cảm với biến chứng thai kỳ suy tim, nhiễm trùng, sản giật, xuất huyết sau sanh cao Nguy tử vong mẹ có mối tương quan trực tiếp với mức độ nghiêm trọng thiếu máu thiếu sắt [21] Tại Việt Nam, theo thống kê Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, tỉ lệ thiếu máu thai kỳ mức cao: năm 2008 24 – 45,7% tùy theo phân bố vùng miền [2], năm 2014 – 2015 32,8% [4] Từ năm 1995, Bộ Y Tế Việt Nam đưa chương trình bổ sung viên sắt thai kỳ toàn quốc Theo số liệu thống kê Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia năm 2014, khoảng 76,3% bà mẹ có thai bổ sung viên sắt trước mang thai [3] Tuy nhiên tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai nước ta mức cao 25,6% Theo hướng dẫn Tổ Chức Y Tế Thế Giới [29], phụ nữ mang thai nên tầm soát thiếu máu thiếu sắt từ lần khám thai đầu tiên, đồng thời bổ sung sắt nguyên tố acid folic để phòng ngừa thiếu máu, thai nhỏ so với tuổi thai sanh non Bộ Y Tế đưa khuyến cáo vào chương trình quốc gia phác đồ hướng dẫn điều trị áp dụng toàn quốc Tỉ lệ người dân từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động thống kê quí I năm 2021 khoảng 51 triệu người xấp sỉ 68,7% lao động nữ chiếm 62,6% Quận Bình Tân quận tập trung khu công nghiệp lớn, tập trung đông đúc công nhân từ nhiều độ tuổi, đến từ nhiều vùng miền Câu hỏi đặt là: Tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ nữ công nhân làm việc khu công nghiệp thuộc quận Bình Tân bao nhiêu? MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chính: Khảo sát tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ nữ cơng nhân quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 2.Mục tiêu phụ: Khảo sát nồng độ ferritin huyết thai kỳ nữ cơng nhân quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỒNG CẦU VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONG THAI KỲ: 1.1 1.1.1 Sự thay đổi hệ huyết học thai kỳ Mang thai có liên quan đến thay đổi sinh lý nhều quan khác số sớm, thụ thai kéo dài đến chuyển chí đến thời kỳ hậu sản nhằm đáp ứng nhu cầu cho thể mẹ phát triển thai Lượng máu mẹ đủ tháng tăng khoảng 50% so với lúc khơng mang thai, trung bình khoảng 100ml/kg [12] a Thể tích huyết thanh: Thể tích huyết tăng khoảng 10 – 15% từ tuần – 12 thai kỳ, tiếp tục tăng lên 30 – 34 tuần, sau ổn định giảm nhẹ vào tuần cuối Tổng lượng huyết tăng trung bình khoảng 1100 – 1600ml, đến cuối thai kỳ tổng thể tích huyết đạt khoảng 4700 – 5200ml, cao 30 – 50% so với phụ nữ không mang thai [20][30][34] Hình 1.1: Thay đổi thể tích huyết huyết cầu thai kỳ Nguồn: Shnider SM, Levinson G Anesthesia for Obstetrics, 3rd ed, Williams & Wilkins, Baltimore 1993 p.8 Giả thuyết cho thể tích huyết tăng lên nhu cầu trao đổi chất tử cung bánh nhau, tạo điều kiện vận chuyển dinh dưỡng phát triển thai nhi, loại bỏ chất thải, bảo 10 vệ người mẹ trước tình trạng suy giảm tĩnh mạch tư nằm ngửa đứng, tình trạng máu sinh [20][34][36] Lượng huyết tăng thai kỳ liên quan đến cân nặng số thai nhi cân nặng thai phụ trước sanh Hiện nay, chưa có cơng cụ đo lường đặc hiệu cho gia tăng thể tích huyết phụ nữ mang thai Đồng thời chứng việc tăng thể tích huyết làm đảo ngược phịng ngừa kết cục thai kỳ xấu có liên quan đến thể tích huyết thấp [20][34][36] b Hồng cầu: Khối hồng cầu bắt đầu tăng dần từ tuần lễ – 10, đến cuối thai kỳ cao 20-30% so với phụ nữ không mang thai Tuy nhiên tăng khối hồng thấp thể tích huyết nên lí giải cho tình trạng thiếu máu sinh lí thai kỳ [20][34][36] Ở thai kỳ bình thường, gia tăng thể tích huyết khối hồng cầu chênh lệch rõ ràng vào cuối tam cá nguyệt II, đầu tam cá nguyệt III, vào khoảng 28-36 tuần, nồng độ hemoglobin thấp thai kỳ Càng gần cuối thai kỳ, nồng độ hemoglobin tăng lên thời điểm thể tích huyết ồn định, khối hồng cầu tiếp tục tăng [20][34][36] Trong thai kỳ, nồng độ erythropoietin tăng gấp – lần so với trước mang thai từ tuần thứ 16 nhu cầu chuyển hóa oxy cao Điều giải thích cho tăng sản xuất tiền chất hồng cầu mức độ trung bình tìm thấy tủy xương tăng nhẹ hồng cầu lưới máu [34] Ngồi cịn có tăng vận chuyển oxy qua thai, nguyên nhân kết hợp tình trạng giảm lực oxy với hồng cầu mẹ theo sau tăng yếu tố 2,3-DPG (2,3-diphosphoglycerate) pCO2 mẹ thấp [12] Khối hồng cầu tăng đòi hỏi cung cấp đủ sắt, folate vitamin B12 Nhu cầu sắt cho thai kỳ bình thường xấp sỉ 1000mg, khoảng 300mg dành cho hoạt động thai bánh nhau, khoảng 200mg qua đường tiết thông thường khác thể mẹ, chủ yếu đường tiêu hóa, khoảng 500mg sắt cho việc 44 Đặc điểm Tần số (N = 246) Tỉ lệ (%) Khơng có lần > lần Số lần mang thai Lần Lần Đa sản Số lần sinh Chưa sinh Sinh lần Sinh > lần Khoảng cách lần sinh ≤ tháng > tháng Tiền sử thiếu máu lần mang thai trước Khơng Có Tiền sử nạo, hút, sẩy thai Không lần > lần Bảng 3.3: Đặc điểm thai kỳ Đặc điểm Tuổi thai Có cho bú Khơng Có Số thai Đơn thai Song thai Tần số (N = 246) Tỉ lệ (%) 45 Đặc điểm Tần số (N = 246) Tỉ lệ (%) Tình trạng nghén Khơng Có Kiêng ăn thai kỳ Khơng Có Tăng cân thai kỳ Không tăng cân Giảm cân Tăng cân Uống viên sắt có/khơng kèm acid folic trước mang thai Khơng Uống < tháng Uống > tháng Uống viên sắt có/khơng kèm acid folic mang thai Không Uống không liên tục Uống liên tục Thói quen uống trà, café Bảng 3.4: Đặc điểm huyết học Thông số huyết học Hồng cầu Hb Hct MCV MCH Nhỏ Lớn Trung bình 46 3.2 Tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt: 3.2.1 Tỉ lệ thiếu máu thiếu máu thiếu sắt 47 Bảng 3.5: Phân bố thiếu máu theo mức độ Mức độ thiếu máu Tần số (N = 246) Tỉ lệ (%) Thiếu máu nhẹ Thiếu máu mức độ trung bình Thiếu máu mức độ nặng 3.2.2 Tỉ lệ thiếu sắt Bảng 3.6: Phân bố nồng độ ferritin Nhỏ Lớn Trung bình Ferrtin Bảng 3.7: Phân bố tỉ lệ thiếu sắt Đặc điểm Tần số (N = 246) Tỉ lệ (%) Thiếu sắt dự trữ Thiếu sắt Thiếu máu thiếu sắt Bảng 3.8: Tỉ lệ hồng cầu nhỏ nhược sắc Tần số (N = 246) Hồng cầu nhỏ nhược sắc Thiếu máu thiếu sắt Tỉ lệ (%) Trung vị 48 CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 4.1 Nhân lực: Nhóm nghiên cứu gồm tác giả bác sĩ làm việc phòng khám thai, với nữ hộ sinh tập huấn tư vấn hướng dẫn thai phụ Phương tiện thực hiện: Bảng đồng thuận Bảng thu thập số liệu Dụng cụ khám thai Dụng cụ xét nghiệm: Máy xét nghiệm công thức máu, máy định lượng nồng độ ferritin huyết 4.2 Kinh phí: Xét nghiệm cơng thức máu, ferritin huyết kinh phí nghiên cứu viên chi trả 4.3 Dự trù khó khăn: Thai phụ khơng đồng ý tham gia nghiên cứu Tình hình dịch bệnh diễn tiến, lượng bệnh nhân giảm khơng đủ mẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Thị Ngọc Mỹ Tô Mai Xuân Hồng (2021), "Công chiến lược tầm soát thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ thai phụ", Bài giảng sản khoa, Võ Minh Tuấn Âu Nhựt Luân, Vương Thị Ngọc Lan, Nguyễn Hồng Hoa, ed, ĐHYD TP Hồ Chí Minh, Bộ Mơn Phụ Sản, NXB Y Học, 119-131, Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia (2008), "Số liệu thống kê: Tỉ lệ thiếu máu phụ nữ có thai" Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia (2014), "Số liệu thống kê: Tỉ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai" Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia (2015), "Số liệu thống kê: Tỉ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai" Phạm Thanh Hải (04/2015), "Tầm quan trọng sắt thai kỳ", Tạp chí Phụ Sản 13(2), tr 6-11 Phạm Thanh Hải (05/2016), "Yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện Từ Dũ", Tạp chí Phụ Sản 14(2), tr 45-49 Nguyễn Duy Tài cộng (05/2016), "Hiệu điều trị thiếu máu thiếu sắt thai kỳ hai bệnh viện cơng thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Phụ Sản 14(2), tr 38-44 Nguyễn Thị Lệ Trương Quang Vinh (2013), "Tình hình thiếu máu thiếu sắt quí thai kỳ hiệu điều trị hỗ trợ", Tạp chí Phụ Sản 11(4), tr 60-63 Nguyễn Thị Tường Thái Diệp Từ Mỹ (2020), "Thiếu máu thiếu máu thiếu sắt tháng đầu thai kỳ bệnh viện quận Thủ Đức.", Tạp chí Nghiên cứu y học 25(2), tr 80-86 10 Bộ Y Tế (2015), "Bài 17: Thiếu máu: chẩn đốn, xếp loại xử trí", HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH LÝ HUYẾT HỌC, tr 100 11 Bộ Y Tế (2015), "Bài 18: Thiếu máu thiếu sắt", HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH LÝ HUYẾT HỌC, tr 105 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 12 Olukayode Akinlaja (2016), "Hematological changes in pregnancy-The preparation for intrapartum blood loss", Obstet Gynecol Int J 4(3), p 00109 13 M Auerbach, et al (2021), "Prevalence of iron deficiency in first trimester, nonanemic pregnant women", J Matern Fetal Neonatal Med 34(6), pp 1002-1005 14 Ernest Beutler and Waalen, Jill (2006), "The definition of anemia: what is the lower limit of normal of the blood hemoglobin concentration?", Blood 107(5), pp 17471750 15 Bernard J Brabin, Hakimi, Mohammad, and Pelletier, David (2001), "An analysis of anemia and pregnancy-related maternal mortality", The Journal of nutrition 131(2S2), pp 604S-614S; discussion 614S 16 Bruno de Benoist, et al (2008), "Worldwide prevalence of anaemia 1993–2005 : WHO global database on anaemia", World Health Organization 17 M Buttarello, et al (2016), "Evaluation of the hypochromic erythrocyte and reticulocyte hemoglobin content provided by the Sysmex XE-5000 analyzer in diagnosis of iron deficiency erythropoiesis", Clin Chem Lab Med 54(12), pp 19391945 18 C Camaschella (2015), "Iron-deficiency anemia", N Engl J Med 372(19), pp 183243 19 ERIC P WIDMAIER, et al (2019), "VANDER’S HUMAN PHYSIOLOGY: THE MECHANISMS OF BODY FUNCTION", VANDER’S HUMAN PHYSIOLOGY, McGraw-Hill Education, Penn Plaza, New York, NY 10121, pp 362-444, 978-1259-90388-5 20 F Gary Cunningham, et al (2017), "Chapter 56: Hematological Disorders", Williams Obstetrics, McGraw-Hill Education, pp 1684-1717, 978-1259644320 21 S Garzon, et al (2020), "Iron Deficiency Anemia in Pregnancy: Novel Approaches for an Old Problem", Oman Med J 35(5), p e166 22 B A Haider and Bhutta, Z A (2017), "Multiple-micronutrient supplementation for women during pregnancy", Cochrane Database Syst Rev 4, p CD004905 23 B A Haider, et al (2013), "Anaemia, prenatal iron use, and risk of adverse pregnancy outcomes: systematic review and meta-analysis", BMJ 346, p f3443 24 Kenneth Kaushansky, et al (2016), "Chapter 42: Iron metabolism", Williams Hematology, Vol 9, McGraw-Hill Education, 461 - 915, 978-0-07-183301-1 25 R T Means (2020), "Iron Deficiency and Iron Deficiency Anemia: Implications and Impact in Pregnancy, Fetal Development, and Early Childhood Parameters", Nutrients 12(2) 26 Michael Auerbach and Helain J Landy (2021), "Anemia in pregnancy", https://www.uptodate.com/contents/anemia-in-pregnancy 27 N Milman, et al (1999), "Iron status and iron balance during pregnancy A critical reappraisal of iron supplementation", Acta Obstet Gynecol Scand 78(9), pp 749-57 28 P H Nguyen, et al (2016), "Impact of Preconception Micronutrient Supplementation on Anemia and Iron Status during Pregnancy and Postpartum: A Randomized Controlled Trial in Rural Vietnam", PLoS One 11(12), p e0167416 29 World Health Organization (2012), "Guideline: Daily iron and folic acid supplementation in pregnant women", WHO Library Cataloguing-in-Publication Data 30 World Health Organization (2016), "WHO recommendations on antenatal care for a positive pregnancy experience", WHO Library Cataloguing-in-Publication Data Nutritional interventions, p 23 31 A Patel, et al (2018), "Maternal anemia and underweight as determinants of pregnancy outcomes: cohort study in eastern rural Maharashtra, India", BMJ Open 8(8), p e021623 32 Jessica A Reese, et al (2018), "Platelet counts during pregnancy", New England Journal of Medicine 379(1), pp 32-43 33 KENNETH S SALADIN (2021), "The Unity of Form and Function, chapter 18 The circulatory system: Blood", 9th ed, ANATOMY & PHYSIOLOGY: THE UNITY OF FORM AND FUNCTION, ed Education, McGraw-Hill, Vol 4, Penn Plaza, New York, NY 10121, 978-1-260-25600-0 34 Steven G Gabbe, et al (2017), "Chapter 3: Maternal Physiology", Obstetrics: Normal and Problem Pregnancies seventh edition, ELSERVIER, 1600 Jonh F Kenedy p 38, 978-0-323-32108-2 35 Steven G Gabbe, et al (2017), "Chapter 7: Nutrition during pregnancy", Obstetrics: Normal and Problem Pregnancies seventh edition, ELSERVIER, 1600 Jonh F Kenedy p 122, 36 Steven G Gabbe, et al (2017), "Chapter 44: Hematologic complications of Pregnancy", Obstetrics: Normal and Problem Pregnancies seventh edition, ELSERVIER, 1600 Jonh F Kenedy p 947, 978-0-323-32108-2 37 E A Symington, et al (2019), "Maternal iron-deficiency is associated with premature birth and higher birth weight despite routine antenatal iron supplementation in an urban South African setting: The NuPED prospective study", PLoS One 14(9), p e0221299 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Họ tên (viết tắt)…………………………………… Năm sinh: …………… Mã số: ………………………………………………………………………… Địa (thành phố/tỉnh):….…………………………………………………… STT Nội dung thu thập Tuổi thai phụ Trả lời < 30 tuổi 30 – 35 tuổi >35 tuổi Địa Nhà riêng Nhà thuê Trình độ học vấn Cấp I Cấp II - III Trung cấp nghề, đại học, sau đại học Cân nặng trước mang thai …………………… (kg) Cân nặng …………………… (kg) Chiều cao …………………… (cm) BMI Nhẹ cân Trung bình Thừa cân Béo phì Kinh tế gia đình Đặc điểm kinh nguyệt chị nào? Khó khăn Đủ sống Khá giả STT Nội dung thu thập Trả lời Số ngày hành kinh ngày Trung bình Nhiều 1 lần >1 lần Lần 2 Đa sản Đặc điểm trước mang thai: 12 Số lần mang thai Lần 13 Số lần sinh Chưa sinh Sinh lần ≥ lần sinh 14 Lần mang thai trước có chẩn đốn thiếu máu khơng? Khơng 15 Trước mang thai có nạo, hút, sẩy thai khơng? Khơng 16 Trước mang thai chị có uống viên sắt đa vi sinh tố khơng? Khơng Có Có lần Có ≥ lần Uống < tháng Uống > tháng 17 Khoảng cách lần sinh trước lần mang thai chị? ……………………… (tháng) 18 Chị có điều trị bệnh đường tiêu hóa khơng? khơng có Đặc điểm thai kỳ tại: 19 Thai chị tuần? ……………………… (tuần) 20 Số thai Đơn thai 21 Chị có cho bú? Không Dự sanh: ……………………… Song thai Có STT Nội dung thu thập Trả lời 22 Kiêng ăn trước mang thai Không Có 23 Kiêng ăn thai kỳ Khơng Có 24 Chế độ ăn uống mang thai Ăn trước mang thai Ăn trước mang thai Ăn nhiều trứơc mang thai 25 Dinh dưỡng bữa ăn Ăn uống không đầy đủ Ăn uống đầy đủ 26 Khi mang thai chị có uống bơ sung viên sắt đa vi sinh tố khơng? Khơng 27 Thói quen uống trà, cafe Khơng Có 28 Chị có dấu hiệu nôn, buồn nôn uống viên sắt không? Không Có 29 Chị có bị táo bón uống viên sắt khơng? Khơng Có Kết xét nghiệm: 30 Hemoglobin (g/dL) 31 Hematocrit (%) 32 MCV (fl) 33 MCH (pg) 34 Ferritin (ng/mL) Uống không liên tục Uống liên tục PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU: 1) Tên nghiên cứu: “Tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ nữ công nhân quận I Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” Nghiên cứu viên chính: TRẦN LÊ THÚY MINH, học viên lớp chuyên khoa cấp II khoa 2020-2022 Đơn vị chủ trì nghiên cứu: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Chúng xin cung cấp số thông tin nghiên cứu đến Chị: 2) Mục đích nghiên cứu: Thiếu máu xảy tất giai đoạn đời, gặp nhiều thời kỳ mang thai trẻ em Trong thai kỳ nhu cầu dinh dưỡng, khoáng chất gia tăng nhằm đáp ứng thay đổi thể, nhiên khơng đủ đáp ứng tăng sử dụng sắt lượng sắt cung cấp thường thấp nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho bà mẹ Phụ nữ mang thai mắc thiếu máu thiếu sắt có triệu chứng biến chứng khác Bao gồm xanh xao, khó thở, đánh trống ngực, rụng tóc, đau đầu, chóng mặt, cáu gắt, giảm điều hòa nhiệt , mệt mỏi, tập trung, giảm khả lao động, giảm sản xuất sữa mẹ cạn kiệt nguồn dự trữ sắt thời kỳ hậu sản Thiếu máu thiếu sắt có ảnh hưởng đáng kể với thai nhi như: thai nhỏ so với tuổi thai, sanh non, tử vong sơ sinh Đối với mẹ thiếu máu thiếu sắt làm tăng nguy sanh non, băng huyết sau sanh, nhiễm trùng hậu sản Nghiên cứu tiến hành nhằm khảo sát tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ đối tượng công nhân làm việc khu công nghiệp 3) Tại mời Chị tham gia: Chúng mời Chị tham gia nghiên cứu để tìm hiểu Chị có mắc thiếu máu thiếu sắt thai kỳ không Khi tham gia nghiên cứu Chị trả lời vấn số câu hỏi từ bảng đính kèm, sau làm xét nghiệm cơng thức máu ferritine huyết 4) Lợi ích tham gia nghiên cứu: Sau tham gia nghiên cứu Chị biết thêm thông tin bệnh thiếu máu thiếu sắt thai kỳ, sàng lọc bệnh lý này, vấn đề chúng tơi thu thập góp phần đánh giá sức khỏe thai kỳ nữ công nhân 5) Khơng có bất lợi hay rủi ro Chị tham gia nghiên cứu 6) Qui trình lấy mẫu nghiên cứu: Khi Chị đồng ý tham gia, xin phép khoảng 15 phút Chị để vấn thu thập thông tin qua bảng câu hỏi đính kèm Trong lần khám thai Chị có làm xét nghiệm máu nên xin đăng ký thêm xét nghiệm công thức máu ferritin huyết thanh, chi phí cho xét nghiệm thêm nhóm nghiên cứu chi trả Chúng thông báo cho Chị kết xét nghiệm, Chị có tình trạng thiếu máu thiếu sắt tư vấn chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi kèm theo điều trị phù hợp, trường hợp Chị khơng có thiếu máu thiếu sắt khám thai theo lịch bình thường bổ sung viên sắt hàng ngày để dự phòng bệnh lý 7) Tính tự nguyện: Việc tham gia nghiên cứu Chị hồn tồn tự nguyện, Chị có quyền từ chối không tham gia nghiên cứu, tham gia nghiên cứu Chị rút khỏi nghiên cứu Chị thấy không thoải mái Việc không ảnh hưởng đến việc Chị nhận dịch vụ khám thai bệnh viện Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết 8) Tính bảo mật: Khi tham gia nghiên cứu, tên địa Chị viết tắt, thông tin thu thập liên quan Chị mã hóa số nhằm giữ bí mật phục vụ cho nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác không ghi họ tên người tham gia 9) Thông tin người cần liên hệ: Nghiên cứu chủ trì Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh nghiên cứu viên Bác sĩ Trần Lê Thúy Minh, điện thoại: 0837776547, email minhtam130287@gmail.com Nghiên cứu không nhận tài trợ II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU: Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ ... 46 3.2 Tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt: 3.2.1 Tỉ lệ thiếu máu thiếu máu thiếu sắt 47 Bảng 3.5: Phân bố thiếu máu theo mức độ Mức độ thiếu máu Tần số (N = 246) Tỉ lệ (%) Thiếu máu nhẹ Thiếu máu mức... nữ công nhân làm việc khu cơng nghiệp thuộc quận Bình Tân bao nhiêu? MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chính: Khảo sát tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ nữ cơng nhân quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 2.Mục... Ảnh hưởng thiếu máu thiếu sắt thai kỳ: Ước tính khoảng 41,8% phụ nữ mang thai giới bị thiếu máu giả định nửa số họ thiếu máu thiếu sắt [29] Tỉ lệ ước tính trung bình liên quan đến thiếu máu từ

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:12

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC ĐỐI CHIẾU TỪ VIẾT TẮT VÀ TỪ NGỮ VIỆT ANH

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. HỒNG CẦU VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONG THAI KỲ:

      • 1.1.1. Sự thay đổi của hệ huyết học trong thai kỳ

      • 1.1.2. Nhu cầu sắt trong thai kỳ

      • 1.2. THIẾU MÁU THIẾU SẮT TRONG THAI KỲ:

        • 1.1.1. Định nghĩa thiếu máu và thiếu máu thiếu sắt

        • 1.1.2. Chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt:

        • 1.1.3. Ảnh hưởng của thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ:

        • 1.3. ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT TRONG THAI KỲ

        • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Thiết kế nghiên cứu:

          • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

          • 2.3. Đối tượng nghiên cứu:

            • 2.3.1. Dân số mục tiêu:

            • 2.3.2. Dân số nghiên cứu:

            • 2.3.3. Dân số chọn mẫu:

            • 2.3.4. Tiêu chuẩn chọn mẫu:

            • 2.3.5. Tiêu chuẩn loại trừ:

            • 2.3.6. Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt:

            • 2.3.7. Mức độ thiếu máu theo phân nhóm của WHO:

            • 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu:

            • 2.5. Biến số nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan