Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 MỤC LỤC TRANG TÊN DỰ ÁN QUY HOẠCH VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG, TỈNH THANH HÓA, THỜI KỲ 2011-2020 PHẦN THỨ NHẤT SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH I SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG II CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH Các văn Trung ƣơng Các văn địa phƣơng Các tài liệu sử dụng PHẦN THỨ HAI ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG I ĐÁNH GIÁ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN QUY HOẠCH VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm kinh tế-xã hội 11 II NHẬN ĐỊNH CHUNG CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG 16 Những thuận lợi hội 16 Những khó khăn thách thức 16 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG LUỒNG THỜI KỲ 2001 - 2010 18 I KẾT QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÂY LUỒNG 18 Hiện trạng phát triển rừng luồng: 18 Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh luồng 28 II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 30 Cơ hội liên quan đến vấn đề khai thác tiêu thụ Luồng 30 Khó khăn thách thức tiêu thụ Luồng 31 III ẢNH HƢỞNG CỦA CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY LUỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 32 Chính sách đất đai 32 Chính sách đầu tƣ 33 Chính sách tín dụng 34 Chính sách khuyến lâm 34 Chính sách hƣởng lợi 35 Chính sách lƣu thơng tiêu thụ Luồng 36 IV PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG 36 Tác động yếu tố quốc tế khu vực phát triển vùng thâm canh luồng tập trung 36 Nhu cầu dịch vụ tiến khoa học kỹ thuật áp dụng sản xuất kinh doanh luồng 37 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 Tác động chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc tỉnh đến phát triển vùng thâm canh luồng tập trung 37 V ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC, HẠN CHẾ, YẾU KÉM VÀ NGUYÊN NHÂN 37 Những kết đạt đƣợc 37 Những hạn chế, yếu 38 Nguyên nhân 39 PHẦN THỨ TƢ 40 QUY HOẠCH VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG TỈNH THANH HÓA, THỜI KỲ 2011 – 2020 40 I DỰ BÁO CÁC PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN 40 Về nhu cầu luồng thị trƣờng tiêu thụ luồng tỉnh, nƣớc giới: 40 1.1 Dự báo phát triển dân số đến năm 2020: 40 1.2 Dự báo nhu cầu tiêu dùng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm luồng nƣớc: 40 Xây dựng lựa chọn phƣơng án phát triển vùng thâm canh luồng tập trung: 41 II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG TỈNH THANH HÓA, THỜI KỲ 2011 – 2020 44 Quan điểm phát triển: 44 Mục tiêu 44 III QUY HOẠCH VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG TỈNH THANH HÓA, THỜI KỲ 2011 – 2020 45 Nguyên tắc quy hoạch vùng thâm canh luồng: 45 Quy hoạch phát triển vùng thâm canh luông tập trung: 46 Xây dựng rừng giống, vƣờn giống vƣờn ƣơm giống luồng 48 Khai thác xây dựng sở chế biến luồng 48 Xây dựng kết cấu hạ tầng vùng thâm canh luồng tập trung 51 Các dự án ƣu tiên đầu tƣ: 52 IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH: 52 Giải pháp tổ chức sản xuất 52 Giải pháp chế sách 56 Giải pháp khoa học công nghệ 60 Giải pháp thị trƣờng 60 Giải pháp bảo vệ môi trƣờng 61 V TỔNG HỢP ĐẦU TƢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ: 61 Khái toán vốn đầu tƣ: 61 Hiệu vùng luồng thâm canh tập trung: 63 VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ: 64 Tổ chức thực hiện: 64 Giám sát đánh giá: 66 PHẦN THỨ NĂM 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 I KẾT LUẬN 68 II KIẾN NGHỊ: 68 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 TÊN DỰ ÁN QUY HOẠCH VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG, TỈNH THANH HÓA, THỜI KỲ 2011-2020 PHẦN THỨ NHẤT SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH I SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG Cây Luồng nói đặc hữu Thanh Hóa, đƣợc tỉnh quan tâm lập quy hoạch vùng Luồng từ thập kỷ 70 đƣợc Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng phê duyệt đánh giá cao Cây Luồng gắn bó với đời sống nhân dân thật mật thiết tách rời; giá trị sử dụng Luồng vừa làm vật liệu xây dựng, vừa làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ván sàn, đồ dùng gia dụng, văn phòng, giấy, đũa, tăm, mành hàng mỹ nghệ xuất Măng Luồng loại rau quý, thực phẩm có truyền thống dân tộc Việt Nam Cây Luồng đƣợc đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh trồng từ lâu đời, nhiên giai đoạn phát triển mạnh năm 70 kỷ XX Thời kỳ này, cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng lần gửi thƣ khen ngợi lần thăm phong trào trồng luồng xã Ngọc Liên - Ngọc Lặc (năm 1969) Từ diện tích rừng luồng tỉnh đƣợc nâng lên từ 11.795 (năm 1972) lên 50.000 (năm 2000) Sau giao đất lâm nghiệp cho thành phần quản lý theo Nghị định 02 163/CP, tạo động lực thúc đẩy phong trào bảo vệ phát triển rừng Đƣợc nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ phát triển thông qua chƣơng trình, dự án: DA 661, DA 147, DA khuyến lâm Kết quả, từ năm 2000 đến toàn tỉnh trồng 20.000 luồng, nâng diện tích rừng luồng lên 71.053 năm 2010, cung cấp thị trƣờng khoảng 24 triệu cây/năm, tƣơng đƣơng 0,55 triệu Nếu đƣợc quản lý, bảo vệ, chăm sóc thâm canh khai thác quy trình kỹ thuật, hàng năm cung cấp thị trƣờng khoảng 64 triệu luồng, tƣơng đƣơng 1,5 triệu Theo dự báo nhu cầu tiêu dùng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm luồng ngày tăng, ngồi nhu cầu truyền thống cịn xuất sang thị trƣờng EU, Canada, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc… thị trƣờng ƣa chuộng sản phẩm từ luồng Bởi luồng cho sản phẩm khai thác hàng năm, thân thiện với mơi trƣờng, khả cạnh tranh xuất luồng tốt so với sản phẩm từ gỗ Hiện diện tích rừng luồng tỉnh tập trung chủ yếu hộ gia đình (66.515 ha) chiếm 93,7% diện tích rừng luồng tồn tỉnh Do trình độ nhận thức phận ngƣời dân miền núi hạn chế, tập quán sản xuất quảng canh, với chế quản lý luồng thơng thống, ngƣời dân tự định trồng, khai thác, tiêu thụ sản phẩm; đời sống khó khăn, nhu cầu chi phí ngày cao, nguồn thu nhập hộ gia đình chủ yếu từ luồng, dẫn đến tình trạng khai thác lạm dụng mức rừng luồng, khai thác non, khai thác mùa măng… bên cạnh việc chăm sóc khơng đƣợc thƣờng xun tình hình sâu bệnh phát triển mạnh, đất thoái hoá bạc màu làm nhiều rừng Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 bị thối hoá nghiêm trọng dẫn đến suất, chất lƣợng giảm sút, thu nhập Luồng suy thoái đạt 2,5-4 triệu đồng/ha/năm, luồng trung bình từ 6- triệu đồng /ha/năm, luồng tốt 10 triệu đồng/ha/năm Cây Luồng trồng lần thu hoạch nhiều năm, đầu tƣ lại không lớn, không cao so với số công nghiệp khác Để phát triển bền vững phát huy tiềm năng, lợi vùng luồng, xây dựng vùng nguyên liệu ổn định cho sản xuất, chế biến, tạo lực canh tranh thu hút đầu tƣ chế biến, xuất sản phẩm từ luồng, qua nâng cao giá trị sản phẩm, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho ngƣời dân, đồng bào dân tộc miền núi phía tây Thanh Hố, đồng thời góp phần tăng nguồn thu ngân sách tỉnh Vì vậy, việc lập Quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung thời kỳ 2011-2020 cần thiết cấp bách II CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH Các văn Trung ƣơng Luật đất đai sửa đổi năm 2003; Luật bảo vệ phát triển rừng sửa đổi 2004; Luật xây dựng số 16/2003/QH-XI ngày 26/11/2003 Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hi ch ngha Vit Nam; Nghị định 163/1999/CP ngày 16/11/1999 Chính phủ sửa đổi giao đất LN theo NĐ 02/CP; Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng; Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn; Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13-6-2007 Chính phủ quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình; Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ "xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo"(nay 62 huyện) Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010 Chính phủ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; Quyết định 24/2002/QĐ-TTg ngày 01- 02-2002 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể KTXH tỉnh Thanh Hóa 2001-2010 điều chỉnh; Quyết định 223/2003/QĐ-TTg ngày 03-11-2003 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt DA đầu tƣ PT vùng NL cho nhà máy SX bột giấy Thanh Hoá; Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam (2008 - 2020); Thông tƣ số 35/2011/TT-BNNPTNT Bộ NN &PTNT hƣớng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ; Các văn địa phƣơng Quyết định 200/QĐ-CT ngày 20/01/2005 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp tỉnh thời kỳ 2001 - 2010 Quyết định 2701/2005/QĐ-UBND ngày 30-9-2005 UNBD tỉnh sách hỗ trợ trồng rừng nguyên liệu giấy cho nhà máy giấy Châu Lộc; Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 Quyết định 3443/2005/QĐ-UBND ngày 01-11-2005 UBND tỉnh việc ban hành tạm thời quy định mức hƣởng lợi hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao, đƣợc th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp theo Quyết định số178 /2001/QĐ-TTg; Quyết định số 2755/2007/QĐ-UBND ngày 12/9/2007 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt kết rà sốt, quy hoạch loại rừng tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2006 - 2015; Quyết định số 2982/QĐ-UBND ngày 24/8/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa chủ trƣơng lập Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2010-2020; Quyết định số 73/QĐ-UBND ngày 10/01/2011 UBND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành chƣơng trình cơng tác năm 2011 UBND tỉnh Thanh Hóa; Quyết định số 346/QĐ-UBND ngày 26 / 01 / 2011 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt kết cập nhật diễn biến rừng đến 2010 Quyết định số 901/QĐ-UBND ngày 24/3/2011 Chủ tịch UBND tỉnh việc phê duyệt danh mục dự án quy hoạch thực kế hoạch năm 2011 tỉnh Thanh Hoá; Quyết định số 1838/QĐ-UBND ngày 10/6/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt Đề cƣơng lập Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020; Các tài liệu sử dụng UBND tỉnh Thanh Hóa (1976), Phƣơng án quy hoạch vùng Luồng UBND tỉnh Thanh Hóa (2002), Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 - 2010 Tỉnh Thanh Hóa (2007) tài liệu đồ kết rà soát quy hoạch lại loại rừng theo theo Chỉ thị 38/CT-TTg; Tỉnh Thanh Hóa (2010) niên giám thống kê Cục Thống kê Thanh Hóa xuất tháng năm 2011 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa (2010) đề án phát triển vùng Luồng kinh doanh bền vững, giai đoạn 2011 -2015 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2010), Kết điều tra xây dựng phƣơng án Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến 2020, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 27 huyện thị tỉnh Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (2009-2011), Nghiên cứu giải pháp chống thoái hóa, phục hồi phát triển bền vững rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) Thanh Hóa Tỉnh đảng Thanh Hóa (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện, xã miền núi Thanh Hóa nhiệm kỳ 2010 – 2015 Thực Quyết định số 2982/QĐ-UBND ngày 24/8/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa chủ trƣơng lập Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung Đoàn quy hoạch khảo sát thiết kế nơng lâm nghiệp Thanh Hóa thực dƣới đạo trực tiếp Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Kết khảo sát, đánh giá lập Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung thời kỳ 2011-2020 trình cấp có thẩm quyền phê duyệt với nội dung nhƣ sau: Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 PHẦN THỨ HAI ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG I ĐÁNH GIÁ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN QUY HOẠCH VÙNG THÂM CANH LUỒNG TẬP TRUNG Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Thanh Hố có 27 huyện, thị xã, thành phố, 13 huyện có rừng luồng, gồm: Mƣờng Lát, Quan Sơn, Quan Hoá, Bá Thƣớc, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, Thƣờng Xuân, Nhƣ Xuân, Nhƣ Thanh, Triệu Sơn Thọ Xuân Phạm vi vùng Luồng phân bố chủ yếu phía Tây, Tây Bắc Tây Nam tỉnh Thanh Hố, có toạ độ địa lý: - Từ 19o38'13'' đến 20o39'26'' vĩ độ Bắc - Từ 104o39'26'' đến 105o32'14 kinh độ Đơng Phía Tây Tây Nam liền kề với tỉnh Nghệ An tỉnh Hủa Phăn nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; phía Bắc liền kề với tỉnh Sơn La- Hồ Bình 1.1.2 Địa hình địa Địa hình vùng Luồng phức tạp, đa dạng Do ảnh hƣởng trình vận động kiến tạo địa chất nên núi, đồi, thung lũng cánh đồng nhỏ đan xen Phía Tây, Tây Bắc vùng núi cao, xen dãy đồi Độ cao lớn 1200m, có nhiều đỉnh cao nhƣ Pù Luông, Pù Hu, Bù Mần, Pù Ginh, Bù Chó Độ cao trung bình 300-400m; độ dốc trung bình 20-25o Phía Tây Nam vùng núi thấp đồi đan xen thấp dần từ Tây sang Đông, độ cao trung bình 150200m, độ dốc trung bình 15-20o Vùng Luồng phân bố nằm ven bên bờ Sơng Mã, Sơng Luồng, Sơng Lị, Sơng Âm, Sơng Cầu Chày, Sông Đằn, Sông Đạt, Sông Khao trục Đƣờng tỉnh lộ Mƣờng Lát, Yên Khƣơng, Bát Mọt, Xuân Chinh; Quốc lộ 217; Quốc lộ 15A, Đƣờng Hồ Chí Minh 1.1.3 Khí hậu Vùng Luồng nằm khu vực Bắc trung có đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh ẩm ƣớt Nhiệt độ trung bình năm huyện vùng thấp > 23oC, huyện vùng núi cao < 23oC Tổng nhiệt độ năm 8.000-8500oC Lƣợng mƣa bình quân từ 1.700 - 2000mm/năm; mùa mƣa từ tháng đến tháng 10; tháng có lƣợng mƣa nhiều 8, 9, 10, chiếm từ 70 - 80% lƣợng mƣa năm Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 Số ngày mƣa bình qn 150-160 ngày/năm; số ngày có mƣa phùn từ 35 đến 40 ngày/năm Lƣợng bốc bình qn 600 - 700mm/năm Độ ẩm khơng khí bình qn/năm 85-86%; thấp < 75% vào tháng 5; tháng 7; tháng 12 Hƣớng gió thịnh hành vùng gió Đơng Nam vào mùa hè, gió Đơng Bắc mùa đơng, gió Tây Nam khơ nóng thƣờng xuất từ tháng đến Ngoài vùng thƣờng xuất gió lốc chịu ảnh hƣởng bão nhƣng mức độ thấp Sƣơng muối, sƣơng giá xuất vào mùa Đông (tháng 12; 1) ngày nhiệt độ hạ thấp đột ngột, tần suất 1- ngày/năm Rét đậm, rét hại xuất từ tháng 12-tháng năm sau Mỗi đợt kéo dài 2-5 ngày 1.1.4 Thuỷ văn Trong khu vực vùng luồng có hệ thống Sơng chính: Sơng Mã bắt nguồn từ Điện Biên chảy qua Lào, vào Thanh Hoá qua huyện Mƣờng Lát, Quan Hóa, Bá Thƣớc, Cẩm Thủy Chiều dài sông chảy qua vùng >100 km Lƣu vực sông Mã vùng Luồng có sơng Luồng, Sơng Lị bắt nguồn từ Lào chảy qua Huyện Quan sơn, Quan Hóa chảy sơng Mã dƣới Hồi Xuân Sông Chu bắt nguồn từ Sầm Nƣa (Lào), qua huyện Thƣờng Xuân, Thọ Xuân với chiều dài > 50km Có chi nhánh Sơng Âm từ Lâm phú Lang Chánh chảy qua huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc sông Chu xã Xuân Bái Thọ Xuân; Sông Đạt từ Xuân Chinh Sông Chu Cửa Đạt; Sông Đằn từ Nhƣ Xuân Thƣờng Xuân Sông Chu Xã Xuân Cao * Sông Cầu Chày từ Lang Chánh qua Ngọc Lặc vùng Luồng chảy sông Mã Yên Định Mùa mƣa lũ tháng đến tháng 10, lũ lớn vào tháng 8, 9, mùa kiệt từ tháng 11 đến tháng năm sau 1.2 Tài nguyên, thiên nhiên 1.2.1 Tài nguyên đất 1.2.1.1 Thổ nhƣỡng Theo kết điều tra đánh giá nguồn tài nguyên đất Viện điều tra quy hoạch rừng, diện tích đất lâm nghiệp vùng Luồng có nhóm sau: * Nhóm đất Feralit phát triển nhóm đá trầm tích biến chất có kết cấu hạt mịn kí hiệu (s); đƣợc hình thành ba nhóm dạng đất chính, với diện tích 241.648ha, chiếm 47,2% diện tích đất lâm nghiệp, bao gồm: + Đất Feralit vàng đỏ phát triển đá trầm tích biến chất có kết cấu hạt mịn (Fs), diện tích 184.701 ha, chiếm 36,1% DTĐLN Đất đƣợc hình Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 thành đá mẹ Phiến thạch sét, bơ xít Đất thƣờng có màu đỏ vàng, vàng đỏ, thành phần giới thịt nặng, độ phì cao + Đất Feralit màu vàng đỏ phát triển đá trầm tích biến chất có kết cấu hạt mịn (FH), diện tích 56.899ha, chiếm 11,12% DTĐLN Đất có độ chua (PHkcl 4,5-5,2), hàm lƣợng mùn nghèo (1,2-1,9%), hàm lƣợng lân nghèo (P2O5dt 0,02-0,026%) + Đất mùn phân bố núi cao (Hs), diện tích 48 ha, chiếm 0,01% DTĐLN Đất đƣợc hình thành đá sét độ ẩm lớn, khí hậu lạnh, mức độ phân giải hữu Đất thƣờng có màu xám sáng, rời rạc chứa nhiều cát, kết cấu hàm lƣợng chất dinh dƣỡng * Nhóm đất Feralit phát triển nhóm đá điển hình Mácma axít (a) Tổng diện tích 140.092ha, chiếm 27,38% DTĐLN, đƣợc hình thành nhóm dạng đất chính, nhƣ sau: + Đất Feralit vàng đỏ phát triển đá Mác ma a xít (Fa), diện tích 107.476ha, chiếm 21,01% DTĐLN Tầng đất mỏng đến trung bình, màu vàng vàng đỏ, thành phần giới nhẹ, kết cấu rời rạc dễ bị xói mịn, rửa trơi Đất chua đến chua nhiều (PHkcl 3,72-4,98), hàm lƣợng mùn trung bình đến giàu (lƣợng mùn 2,4-4,69%, hàm lƣợng lân nghèo (P2O5dt 0,02-0,022%) Nhìn chung loại đất sinh trƣởng phát triển + Đất Feralit mùn vàng đỏ phát triển đá Mác ma a xít (FHa), diện tích 32.519 ha, chiếm 6,36%DTĐLN Đất đƣợc hình thành đá Mác ma, điều kiện khí hậu lạnh, ẩm, nhiệt độ trung bình từ 15-20 oC Mức độ tích tụ AL3- Fe3+, đất thƣờng có màu vàng đặc trƣng, thành phần giới thịt nhẹ, tầng đất trung bình chủ yếu, tỷ lệ hữu đất cao Đất chua (PHkcl 4,12-4,13), lƣợng mùn trung bình đến giàu (Lƣợng mùn 2,74,8%), hàm lƣợng lân nghèo đến nghèo (P2O5dt 0,02-0,022%) + Đất mùn núi cao >1000m diện tích 97 ha, chiếm 0,02% DTĐLN, đƣợc hình thành đá Granit độ ẩm lớn, khí hậu lạnh, mức độ phân giải hữu Đất thƣờng có màu xám nâu, rời rạc chứa nhiều cát, kết cấu hàm lƣợng chất dinh dƣỡng * Nhóm đất Feralit phát triển nhóm đá trầm tích biến chất có kết cấu hạt thơ (q), tổng diện tích 66.891 ha, chiếm 13,08% DTĐLN, đƣợc hình thành nhóm dạng đất chính, nhƣ sau: + Đất Feralit phát triển nhóm đá trầm tích biến chất có kết cấu hạt thơ (Fq) diện tích 64.378 ha, chiếm 12,58% DTĐLN, đƣợc hình thành loại đá trầm tích biến chất kết cấu hạt thơ có màu đỏ nhạt, xám vàng xám, thành phần giới thịt nặng, chặt khó thấm nƣớc, tầng đất từ trung bình đến dầy Đất chua đến chua nhiều (PHkcl=3,3-3,9), lƣợng mùn từ đến giàu (lƣợng mùn=2,5-7,3%), hàm lƣợng lân nghèo đến Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 nghèo (P2O5dt= 0,017-0,029%), độ phì cao, rừng sinh trƣởng phát triển đa dạng, tốt + Đất mùn phân bố độ cao >700m (FHq), diện tích 2.513 ha, chiếm 0,49% diện tích nhóm dạng đất, đƣợc hình thành đá trầm tích, điều kiện khí hậu lạnh, ẩm, nhiệt độ trung bình từ 15-20oC Mức độ tích tụ AL3+ >Fe3+, đất thƣờng có màu vàng đặc trƣng, thành phần giới thịt nhẹ, tầng đất trung bình chủ yếu, tỷ lệ hữu đất cao Đất chua (PHkcl=4,12-4,13), lƣợng mùn trung bình đến giàu (Lƣợng mùn=2,7-4,8%), hàm lƣợng lân nghèo đến nghèo (P2O5dt= 0,020,022%) * Nhóm đất Feralit phát triển đá Mácma kiềm (k), diện tích 34.575ha, chiếm 6,76%DTĐLN, đƣợc hình thành nhóm dạng đất chính, nhƣ sau: + Đất Feralit phát triển đá Mácma kiềm (Fk), tổng diện tích 33.468 ha, chiếm 6,54% DTĐLN, phát triển đá phun xuất tính kiềm, có màu tím đỏ, đỏ nâu, nâu vàng (Fk), thành phần giới thịt trung bình đến nặng, đất kiềm (pHkcl=6-7), lƣợng mùn từ nghèo đến trung bình (lƣợng mùn=1,8-2,4%), hàm lƣợng lân nghèo (P2O5dt= 0,024-0,37%) + Đất mùn phân bố độ cao >700m (FHk), diện tích 1.108 ha, chiếm 0,22% DTĐLN Đất nâu xám hình thành đá phun xuất, điều kiện khí hậu lạnh, ẩm, nhiệt độ trung bình từ 15-20oC Mức độ tích tụ AL3+ >Fe3+, đất thƣờng có màu nâu đỏ đặc trƣng, thành phần giới thịt nhẹ, tầng đất trung bình, tỷ lệ hữu đất cao Đất chua (PHkcl=4,12 4,13), lƣợng mùn trung bình (Lƣợng mùn=2,7-4,8%), hàm lƣợng lân nghèo đến nghèo (P2O5dt= 0,02-0,022%) * Nhóm đá Vơi (K): Diện tích 28.381ha, chiếm 5,55% DTĐLN, bao gồm rừng núi đá núi đá trọc “Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010, Phân viện ĐTQHR Bắc Trung bộ” Đặc điểm địa chất, đất đai vùng luồng đƣợc cấu tạo nhiều loại đá mẹ khác nhau, từ đá trầm tích nhƣ đá phiến thạch, sa thạch, đá vôi, cát kết, cuội kết, phiến thạch sét ; đến đá phún trào nhƣ Sipilít, Aldezit, Banzan ; đá biến chất nhƣ đá Gabrô, đá hoa, phiến thạch mica Những loại đá nằm xen kẽ nhau, chí nhƣ lồng vào tạo nên bề mặt thổ nhƣỡng đa dạng (Chi tiết phân bố nhóm dạng đất theo phụ biểu 14) Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 1.2.1.2 Hiện trạng sử dụng đất vùng luồng: Theo số liệu trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2010 (tại Quyết định số 346/QĐ-CT ngày 26 tháng năm 2011 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá); Kết hợp với điều tra khảo sát bổ sung trạng rừng trồng Luồng có, tình hình sử dụng đất đai vùng luồng cụ thể nhƣ sau: Bảng: 01 Hiện trạng sử dụng đất vùng luồng ĐVT: Ha TT 10 11 12 13 Huyện Bá thƣớc Cẩm thủy Lang chánh Mƣờng lát Ngọc lặc Nhƣ Nhƣ xuân Quan hóa Quan sơn Thạch thành Thọ xuân Thƣờng xuân Triệu sơn Tổng cộng Tổng diện tích tự nhiên DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP Diện tích có rừng Cộng Đất có rừng 77.522,0 42.539,3 58.659,2 81.461,4 49.092,4 58.829,1 71.994,9 99.013,7 93.017,0 55.919,4 29.318,2 111.380,8 28.964,2 50.303,8 18.977,1 50.432,5 70.850,3 21.608,7 36.253,6 52.614,2 84.082,8 79.993,7 28.248,3 2.951,8 90.349,7 4.853,0 46.396,7 16.055,1 45.605,9 45.962,1 18.221,5 31.663,8 45.972,5 78.216,3 74.344,3 22.843,1 2.278,9 77.762,3 3.975,5 857.711,7 591.519,4 509.298,0 Đất chƣa có rừng Trong rừng Luồng 7.854,6 3.907,2 1.839,2 2.922,1 11.537,2 4.826,6 497,4 24.888,2 8.728,3 3.387,2 2.066,0 4.589,8 232,3 6.641,7 25.148,2 5.866,5 9.616,1 5.649,3 386,6 5.405,1 616,3 672,9 2.427,6 12.587,4 103,2 877,5 71.052,9 82.221,4 Các loại đất khác 27.218,2 23.562,2 8.026,7 10.811,2 27.483,7 22.575,3 19.380,7 14.930,9 13.023,4 27.671,2 26.366,4 20.962,7 24.111,2 266.123,7 “Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011, Đoàn QHKS & TK nông lâm nghiệp” 1.2.2 Tài nguyên rừng a Rừng tự nhiên: - Rừng gỗ: + Rừng giầu: + Rừng trung bình: + Rừng nghèo: + Rừng phục hồi: - Rừng tre nứa loài: - Rừng hỗn giao: - Rừng núi đá: b Rừng trồng: - Trong rừng luồng: Thực vật rừng có nhiều lồi gỗ, tre 10 380.408,61 ha; 199.133,88 ha, 13.327,23 ha, 46.586,19 ha, 61.385,15 ha, 77.835,31 ha, 79.704,92 ha, 57.345,22 ha, 44.224,59 ha, 128.889,40 ha; 71.052,90 ha, nứa, lâm đặc sản Loài quý có Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 + Phịng trừ sâu vòi voi hại măng: + Cuốc xới xung quanh bụi Luồng hình vành khuyên rộng 1m sâu 20-25cm để diệt nhộng đất + Bơm thuốc Bi58 nồng độ 1/120 liều lƣợng 10ml/măng bị sâu đục lỗ Vị trí bơm thuốc cách đỉnh sinh trƣởng măng 40cm Ngồi cịn dùng tay để bắt giết sâu trƣởng thành - Phòng chống lửa rừng + Dọn cành nhánh sau chặt vệ sinh khai thác rừng Luồng + Tổ chức lực lƣợng tuần tra canh gác, ngăn chặn hành động ngƣời trâu bò phá hoại rừng, lấy măng - Chặt vệ sinh rừng Luồng + Đối tƣợng chặt: Dây leo bụi luồng, bụi xung quanh gốc luồng + Cuốc lật đất xung quanh bụi theo hình vành khun có bề rộng 1m, sâu 2025cm, phủ rác vào gốc 1.2.5 Biện pháp kỹ thuật phục tráng rừng luồng: a Phát dọn vệ sinh rừng luồng: - Chặt bỏ hết sâu bệnh, bị chết, dọn đƣa khỏi rừng - Phát dọn vệ sinh làm cho rừng luồng thơng thống sinh trƣởng tốt, bị sâu bệnh hại - Mỗi năm thực phát dọn lần, lần vào trƣớc mùa măng (tháng – 3) lần vào sau mùa măng (tháng – 10) - Dùng dao sắc phát tất dây leo, bụi phủ quanh gốc luồng để giữ độ ẩm tầng mùn cho đất rừng - Xử lý gốc chặt sau khai thác b Cuốc xới, bón phân: Cuốc xới: Cuốc lật đất xung quanh theo tán bụi luồng hàng năm giúp cho đất tơi xốp, phá đƣợc tổ số lồi sâu hại nhƣ vịi voi trú qua đơng đất Ở nơi có độ dốc lớn nên tạo dần mặt kiểu “vây cá” xung quanh bụi cách cuốc đất từ kéo xuống phía dƣới “vây cá” giúp hạn chế xói mịn tăng khả giữ ẩm cho đất rừng Có thể kết hợp rắc vôi bột trƣớc cuốc xới để diệt mầm sâu bệnh đất Bón phân cho luồng: Thời gian liều lƣợng phân bón nhƣ sau: Thời gian Loại phân Liều lƣợng (kg/bụi) Lần (Tháng - 3) Lần (Tháng - 10) Phân chuồng Phân NPK Phân vi sinh Phân NPK Phân vi sinh 55 15 - 20 1-2 1-2 1-2 1-2 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 + Cách bón phân: Đào rãnh rộng 25cm, sâu 20cm (hoặc cuốc 5–10 hố rộng 30cm, sâu 20cm) xung quanh theo tán bụi luồng Rải phân xuống rãnh hố lấp đất kín phân, sau phủ cỏ khô để giữ ẩm cho đất Trong lần bón phân vào đầu mùa măng nên chọn phân NPK có hàm lƣợng đạm lân cao lúc cần nhiều dinh dƣỡng để sinh măng tăng trƣởng 1.2.6 Khai thác rừng luồng - Những quy định khai thác rừng luồng + Rừng Luồng phải áp dụng phƣơng thức khai thác chọn + Luân kỳ khai thác năm lần + Cƣờng độ khai thác: Từ 20% - 30% tổng số đơn vị diện tích, bình qn 1ha thu hoạch 700 + Đối tƣợng khai thác: Là Luồng đạt năm tuổi trở lên + Tuổi rừng khai thác từ năm thứ trở đi, mùa khai thác vào mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau, bắt đầu sau số măng định hình kết thúc trƣớc vụ sinh măng + Khi chặt cây, phải chặt thấp gần sát mặt đất + Toàn cành luồng sau khai thác phải kéo khỏi bụi + Sau khai thác phải dọn vệ sinh rừng nhƣ: Làm cỏ phát dọn loại dây leo, bụi, bón phân, đánh bỏ gốc chặt - Lƣu ý: Măng mọc vào đầu mùa mùa chiếm khoảng 85 % tổng số măng mùa, tuyệt đối không đƣợc khai thác măng thời gian măng thƣờng khoẻ nên giữ lại Nên thu hoạch hết lƣợng măng mọc vào cuối mùa Giải pháp chế sách 2.1 Về đất đai: - Tổ chức rà sốt lại diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, tập thể, tổ chức nhà nƣớc phù hợp với thực tế - Thực khoán đất trồng rừng, bảo vệ rừng, lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân theo hợp đồng kinh tế CT lâm nghiệp, BQLRPH, đất chƣa giao - UBND xã sở diện tích đất giao quản lý vào quỹ đất để cân đối điều chỉnh cho phù hợp diện tích đề nghị huyện giao đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng thôn, quản lý bảo vệ - Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đất đai, kiểm tra giám sát việc sử dụng đất Sau giao đất không sử dụng phải thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng phải đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Khuyến khích thành phần kinh tế đƣợc giao đất tham gia dự án đầu tƣ phát triển lâm nghiệp 2.2 Chính sách khuyến lâm: 56 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 - Xây dựng thực chiến lƣợc đào tạo tỉnh nâng cao lực cho cán lâm nghiệp cấp (xã, huyện, tỉnh), đặc biệt cấp xã vùng sâu, vùng xa để đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập - Chú trọng hoạt động đào tạo khuyến lâm cho ngƣời nghèo, đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số phụ nữ huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa, để họ có đủ lực thực đa dạng hóa trồng tạo thu nhập ổn định từ rừng - Nâng cao lực cho cán quản lý cấp (xã, huyện, tỉnh), doanh nghiệp, cộng đồng hộ gia đình làm nghề rừng thông qua đào tạo chỗ, ngắn hạn khuyến lâm; bƣớc nâng cao lực tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch bảo vệ phát triển rừng - Nâng cao lực sở vật chất kỹ thuật cho tổ chức, đơn vị đào tạo lâm nghiệp tỉnh Tăng cƣờng đào tạo cán bộ, công nhân lành nghề cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến lâm sản, trang trại lâm nghiệp làng nghề thủ công - Tỉnh cần tổ chức chƣơng trình đào tạo ngắn hạn, hội thảo khoa học sở đào tạo tham luận theo chuyên đề cho đối tƣợng (Cán quản lý lâm nghiệp, cán làm công tác khoa học lâm nghiệp, nông dân làm nghề rừng, công nhân lâm nghiệp thợ thủ công làng nghề chế biến lâm sản tỉnh) - Khuyến khích tổ chức đào tạo nâng cao lực nƣớc, tổ chức phi phủ dự án quốc tế tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo khuyến lâm cho ngƣời làm nghề rừng tỉnh - Phối hợp với trƣờng đại học Hồng Đức, cao đẳng kỹ thuật tỉnh để đào tạo cán chuyên sâu lâm nghiệp, tin học, viễn thám, công nghệ sinh học, chế biến bảo quản gỗ, lâm sản gỗ - Củng cố hệ thống khuyến lâm cán khuyến lâm chuyên trách cấp (xã, huyện) đặc biệt xã có nhiều rừng đất rừng tỉnh 2.2 Chính sách quản lý, hưởng lợi - Phân cấp trách nhiệm quản lý rừng đến cấp huyện, xã, thôn, lập hồ sơ theo dõi quản lý đến tiểu khu theo đơn vị hành từ xã lên theo Quyết định 245/1998/QĐ-TTg Phổ biến rộng rãi Luật Bảo vệ phát triển rừng Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng cho thành phần tham gia bảo vệ phát triển rừng theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg - Phân định rõ phạm vi ranh giới quản lý chủ rừng thực địa Xác lập cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm quyền hạn chủ rừng việc quản lý bảo vệ phát triển rừng - Giám sát thực Quyết định 3443/2005/QĐ-UBND ngày 01-11-2005 UBND tỉnh việc ban hành tạm thời quy định mức hƣởng lợi hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao, đƣợc thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp theo Quyết định số 178 /2001/QĐ-TTg 57 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 2.3 Chính sách đầu tư a- Chính sách thu hút vốn đầu tư - Thực sách ƣu đãi thuế việc đầu tƣ vào trồng rừng, bảo vệ rừng chế biến lâm sản địa bàn tỉnh Tạo chế thuận lợi, hấp dẫn thơng thống để thu hút khuyến khích tổ chức kinh tế Nhà nƣớc, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đơn vị lực lƣợng vũ trang, tổ chức đoàn thể, hộ gia đình, cá nhân tham gia đầu tƣ phát triển luồng - Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết (đầu tƣ, bảo hộ, bao tiêu sản phẩm) doanh nghiệp, sở chế biến với hộ trồng luồng: Các doanh nghiệp, sở chế biến hợp đồng với chủ hộ đƣợc giao đất, theo chế đầu tƣ, hƣởng lợi với tỷ lệ ăn chia hợp lý, cần có ƣu tiên cho ngƣời trồng luồng nhằm thu hút ngƣời dân tham gia trồng luồng Thu hút đầu tƣ nƣớc vào vùng luồng qua dự án tài trợ quốc tế… khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ trồng rừng nguyên liệu, liên doanh liên kết chế biến luồng b- Chính sách tín dụng - Nhà nƣớc hỗ trợ phần vốn cho hộ gia đình trồng rừng sản xuất diện tích đất chƣa có rừng, diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt thơng qua cung cấp vật tƣ giống theo Quyết định 147/CP-TTg Quyết định số 1467/QĐUBND ngày 11/05/2011 chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa - Vốn đầu tƣ cho vay phải đƣợc đáp ứng kịp thời, tiến độ, tránh phải qua nhiều khâu trung gian, gây phiền hà cho ngƣời sản xuất + Đối tƣợng cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất nông thôn, hợp tác xã, chủ trang trại, đƣợc xem xét cho vay không lãi có bảo đảm tài sản theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ, với mức nhƣ sau: Tối đa đến 50 triệu đồng đố tƣợng cá nhân, hộ sản xuất nông lâm nghiệp Tối đa đến 200 triệu đồng hộ kinh doanh, sản xuất nghành nghề làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn Tối đa đến 500 triệu đồng đối tƣợng hợp tác xã, chủ trang trại + Đối tƣợng doanh nghiệp thực dự án trồng rừng sản xuất đƣợc vay vốn từ Ngân hàng phát triển Việt Nam, thời gian trả nợ lần sau khai thác không tính lãi gộp theo Văn số 416/TTg-KTTH ngày 11/3/2010 Thủ tƣớng Chính phủ + Tiếp cận nguồn vốn đầu tƣ phát triển Trung ƣơng để thực chƣơng trình kiên cố hóa kênh mƣơng, phát triển giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản sở hạ tầng, làng nghề nông thôn giai đoạn 2009-2015 (Quyết định số 13/2009/QĐ-TTg ngày 21/1/2009, Quyết định số 56/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009) để đầu tƣ xây dựng nơng thơn 58 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ giao thông cho vùng nguyên liệu tập trung để giảm chi phí vận chuyển… 2.4 Chính sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia - Tỉnh cần có sách khuyến khích thành phần kinh tế, đặc biệt tƣ nhân nƣớc đầu tƣ vào kinh doanh rừng luồng chế biến luồng, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp chế biến luồng xây dựng đổi cơng nghệ, đơn giản hố thủ tục khai thác lƣu thông thƣơng mại - Hƣớng dẫn cho tổ chức, tập thể, cá nhân tham gia thực theo Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tƣớng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 - Tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế đƣợc giao, thuê nhận khoán rừng đất lâm nghiệp để quản lý sử dụng, kinh doanh theo qui định pháp luật Ƣu tiên cho hộ dân chỗ, tổ chức đơn vị địa phƣơng Các tổ chức, tập thể, cá nhân tham gia quản lý bảo vệ phát triển luồng đƣợc hỗ trợ mặt pháp lý, vốn tín dụng, khuyến lâm, miễn giảm thuế theo tinh thần Nghị 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng 2.5 Về khai thác sử dụng lao động Vùng Luồng tồn tỉnh có 30.000 hộ gia đình tập thể ðýợc giao quyền quản lý sử dụng đất, với diện tích Luồng 71.052,9 ha; diện tích đƣợc quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung 51.106,3 ha; đất trống đồi núi trọc đƣợc quy hoạch trồng Luồng 3.843,8ha đất rừng tự nhiên nghèo kiệt đƣợc quy hoạch chuyển đổi 2.401,8ha tổng cộng 57.351,9 ha, chiếm 14,5% diện tích Lâm nghiệp tồn vùng Các thành phần gồm Ban QLRPH & ĐD, Công ty lâm nghiệp, Nông trƣờng, Lực lƣợng vũ trang quản lý sử dụng 2.609,4 diện tích vùng thâm canh Luồng (chiếm 4,5%) Nhƣ hiển nhiên phân công lao động vùng xuất phát từ nhu cầu sản xuất, nhu cầu từ sống ngƣời dân Tổng số lao động vùng Luồng 327.787 lao động (chiếm 61% dân số), khoảng 80% lao động nông lâm nghiệp tức 261.432 ngƣời, nguồn lao động phụ lớn Nguồn lao động vùng khơng thiếu, nói cịn dƣ thừa, việc khai thác sử dụng nguồn lao động chỗ phƣơng án thích hợp để xây dựng vùng thâm canh Luồng tập trung Hơn hầu hết ngƣời lao động có tƣ liệu sản xuất, họ chủ quản lý sử dụng đất Để khai thác đƣợc nguồn lao động vùng vấn đề đặt tuyển dụng mà làm để hấp dẫn đƣợc họ đất đai thuộc quyền sử 59 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 dụng họ cho mục tiêu sản xuất thâm canh Luồng, cần đào tạo cho lao động kỹ thuật trồng thâm canh Luồng Muốn ngƣời dân tham gia sản xuất nguyên liệu cho Chủ đầu tƣ phải có giải pháp mang lại lợi ích cho ngƣời lao động họ đồng tình sử dụng quĩ đất đai để trồng nguyên liệu cho Chủ đầu tƣ để bên có lợi Nhƣng để khai thác có hiệu nguồn lao động cho mục tiêu lâu dài mang tính cơng nghiệp phải thực chƣơng trình đào tạo nâng cao trình độ văn hố, nâng cao dân trí nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động Vì chủ đầu tƣ cần quan tâm đến việc tuyển chọn nguồn nhân lực từ huyện vùng để đào tạo thành cán quản lý, công nhân lành nghề Đây giải pháp quan trọng nhằm gắn vùng nguyên liệu với sở chế biến 2.6 Đề xuất ban hành số sách bổ sung: - Hỗ trợ kinh phí để bảo vệ diện tích rừng luồng có đạt tiêu chí vùng thâm canh luồng tập trung với mức 200.000 đồng/ha/năm; thời gian hỗ trợ năm (2012-2016) - Hỗ trợ kinh phí để huyện tổ chức nghiệm thu, đánh giá rừng luồng đạt tiêu chí thâm canh tập trung với mức 30.000 đồng/ha; - Hỗ trợ 100% lãi suất vay ngân hàng để mua phân bón đầu tƣ phục tráng rừng luồng thời gian năm, với mức vay tối đa không 3,0 triệu đồng/ha Giải pháp khoa học công nghệ - Nghiên cứu phƣơng pháp nhân giống luồng có suất chất lƣợng cao, khả chống chịu sâu bệnh thích nghi tốt điều kiện tự nhiên vùng - Nghiên cứu ứng dụng khoa học - cơng nghệ việc trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến luồng, bảo quản sản phẩm luồng - Nghiên cứu chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu bệnh hại luồng, xử lý gốc luồng, phân bón vi sinh phục vụ thâm canh rừng luồng - Nghiên cứu đề xuất giải pháp cho dự tính dự báo tình hình nguy cháy rừng, sâu bệnh hại Luồng để có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời - Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ vùng luồng thâm canh - Ứng dụng công nghệ vào chế biến lâm sản để nâng cao hiệu kinh tế, tiết kiệm nguyên liệu giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, nhƣ ván Luồng ép bột giấy mà tiềm Thanh Hóa sẵn có Giải pháp thị trƣờng Tăng cƣờng cơng tác tiếp thị để tìm hiểu thị trƣờng cung cầu, giá tỉnh, nƣớc quốc tế ngành hàng luồng Nghiên cứu sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý Thực chế tự lƣu thơng, khuyến khích thành phần tham gia sản xuất kinh doanh sản phẩm luồng, tạo môi trƣờng 60 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo lợi ích cho ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng đẩy mạnh xuất mặt hàng mỹ nghệ chất lƣợng cao sang nƣớc khu vực thị trƣờng giới Việt Nam thành viên tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Tích cực tìm kiếm mở rộng thị trƣờng nội địa quốc tế nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm ngành hàng luồng Có chế sách hấp dẫn để thu hút nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh sản phẩm Luồng Giải pháp bảo vệ mơi trƣờng Phát triển rừng luồng có tác động tích cực bảo vệ mơi trƣờng, góp phần nâng cao độ che phủ rừng, bảo vệ đất, giữ nƣớc, hạn chế xói mịn đất, tạo vẻ đẹp cảnh quan, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Qua khảo sát đất trồng luồng thƣờng khô, thành phần dinh dƣỡng đất thấp q trình canh tác rừng luồng cần tăng cƣờng bón phân hữu làm cho đất tơi xốp, giữ độ ẩm, tăng độ phì đất phải trồng rừng hỗn giao Trong q trình chế biến luồng cơng nghệ chế biến giấy bột giấy lạc hậu gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng đất, nƣớc cần phải xử lý nƣớc thải đảm bảo tiêu chuẩn quy định trƣớc thải nƣớc môi trƣờng Thay đổi công nghệ chế biến luồng tiên tiến để hạn chế tác động xấu môi trƣờng đất nƣớc Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra hoạt động sản xuất sở, xƣởng, nhà máy chế biến luồng để phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm bảo vệ môi trƣờng (không chấp hành Luật bảo vệ mơi trƣờng) từ có biện pháp xử lý theo quy định pháp luật V TỔNG HỢP ĐẦU TƢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ: Khái toán vốn đầu tƣ: - Căn Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg thủ tƣớng Chính phủ; Quyết định số 38 Bộ NN&PTNT; Quyết định số 1467/QĐ-UBND ngày 11/05/2011 chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa - Căn vào khối lƣợng trồng rừng mới; trồng cải tạo rừng; phục tráng chăm sóc bảo vệ rừng có - Căn vào giá thực tế thời điểm tháng năm 2011 để khái toán cho hạng mục đầu tƣ Đơn giá đƣợc áp dụng cho hạng mục nhƣ sau: + Bảo vệ rừng: 200.000 đồng/ha/năm (bao gồm lập hồ sơ thiết kế bảo vệ), + Trồng rừng mới: 25.361.000 đồng/ha (bao gồm lập hồ sơ thiết kế, trồng, chăm sóc, thẩm định nghiệm thu) + Phục tráng: 14.070.000 đồng/ha/năm (bao gồm lập hồ sơ thiết kế, trồng, chăm sóc, thẩm định nghiệm thu) 61 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 + Vƣờn giống: 35.000.000 đồng/ha (bao gồm khảo sát thiết kế kỹ thuật thi cơng dự tốn - lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng vƣờn giống mới) + Làm đƣờng lâm nghiệp: 300.000.000 đồng/km; 1.1 Khái toán vốn đầu tư theo hạng mục phân kỳ đầu tư: 2012-2015 Tỷ lệ Tỷ lệ Kinh phí Kinh phí % % 955.075,1 100,00 678.850,0 71,08 893.685,2 93,57 623.234,9 65,26 ĐVT: triệu đồng 2016-2020 Tỷ lệ Kinh phí % 276.225,0 28,92 270.450,3 28,32 390.411,0 270.450,3 28,32 962,5 0,10 Cộng TT Hạng mục Tổng nhu cầu vốn Khâu lâm sinh Bảo vệ, chăm sóc phát triển rừng Trồng đất rừng nghèo kiệt Phục tráng rừng luồng Trồng đất chƣa có rừng Xây dựng rừng giống II Xây dựng CSHT Đƣờng lâm nghiệp III Khuyến lâm Nghiên cứu khoa học IV (2% LS) V Quản lý (10% LS) I 40,88 119.960,7 60.912,0 60.912,0 6,38 35,98 343.654,5 35,98 97.482,6 10,21 97.482,6 10,21 1.225,0 1.225,0 34.500,0 34.500,0 0,13 0,13 3,61 3,61 1.225,0 1.225,0 34.500,0 34.500,0 0,13 0,13 3,61 3,61 6.134,0 0,64 6.134,0 0,64 3.459,3 0,36 2.496,8 0,26 343.654,5 6,38 12,56 1.2 Khái toán vốn đầu tư theo hạng mục nguồn vốn: ĐVT: triệu đồng Theo nguồn vốn đầu tƣ TT Hạng mục Ngân Doanh Vốn vay Vốn tự có sách NN nghiệp 955.075,1 234.354,9 85.442,2 492.397,4 142.880,5 Cộng Tổng nhu cầu vốn I Khâu lâm sinh 893.685,2 172.965,1 85.442,2 492.397,4 142.880,5 390.411,0 69.468,1 320.942,8 60.912,0 7.676,2 9.338,2 17.139,2 26.758,5 Bảo vệ phát triển rừng Trồng đất rừng nghèo kiệt Phục tráng rừng luồng 343.654,5 82.311,0 61.159,3 126.886,0 73.298,3 Trồng đất chƣa có rừng 97.482,6 12.284,8 14.944,7 27.429,4 42.823,8 Xây dựng rừng giống II Xây dựng CSHT Đƣờng lâm nghiệp III Khuyến lâm IV Nghiên cứu khoa học (2% LS) V Quản lý (10% LS) Cơ cấu % 1.225,0 1.225,0 1.225,0 1.225,0 34.500,0 34.500,0 34.500,0 34.500,0 6.134,0 6.134,0 3.459,3 3.459,3 100,00 62 24,54 8,95 51,56 14,96 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 Hiệu vùng luồng thâm canh tập trung: 2.1 Hiệu kinh tế - Trồng Luồng cần đầu tƣ lần đầu nhƣng đƣợc thu hoạch nhiều năm, chí 50 - 60 năm Nếu trồng gỗ thời gian vốn đầu tƣ phải bỏ tối thiểu gấp lần Trong khoảng thời gian qui ƣớc nhƣ ngƣời trồng rừng tiết kiệm 80% vốn Đây ƣu mà chƣa thấy lồi trồng làm ngun liệu so sánh đƣợc - Khai thác đƣợc tiềm nhân lực kinh nghiệm sản xuất vùng: bảo vệ, chăm sóc, phục hồi, trồng khai thác luồng tạo việc làm ổn định, lâu dài cho hàng trăm ngàn lao động chỗ, từ ngƣời cao tuổi trẻ em tham gia để tăng thêm thu nhập Nhƣ vậy, thực vùng thâm canh Luồng tập trung chắn góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng sống cho đồng bào dân tộc vùng, góp phần tích cực xố đói, giảm nghèo nhanh, bền vững - Làm thay đổi cấu kinh tế vùng, tỷ trọng kinh tế nghề rừng đƣợc nâng lên - Diện tích rừng sinh trƣởng tốt tăng từ 0,37% lên 76,6% diện tích rừng luồng có - Tăng sản lƣợng, giá trị thu nhập, hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích, cụ thể nhƣ sau: + Số lƣợng luồng loại I loại II tăng thêm từ 8% - 13% + Giá trị thu nhập từ 01 rừng luồng tăng thêm từ - triệu đồng/ha Hệ số hoàn vốn nội IRR IRR đƣợc tính cho luồng với liệu nhƣ sau: Đầu tƣ trồng chăm sóc bảo vệ năm đầu: 25.361.000đ Năm thứ 6, cho trữ lƣợng bình quân: 675 cây/ha/năm Từ năm thứ trở cho trữ lƣợng bình quân: 900 cây/ha/năm Thời gian cho sản lƣợng liên tục tối thiểu: 40 năm Đầu tƣ chăm sóc ni dƣỡng 40 năm: 200.000đ/năm Với giá bán bình quân 20.000đ/cây IRR = 25,8% 2.2 Hiệu xã hội an ninh quốc phòng - Tạo việc làm cho lực lƣợng lao động địa bàn vùng luồng, thông qua lao động bảo vệ phát triển rừng luồng, khai thác, chế biến sản phẩm từ luồng Hàng năm thu hút khoảng 1,5 - vạn lao động vào tham gia sản xuất - Ổn định đƣợc đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân, góp phần xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thuộc huyện nghèo, hạn chế tệ nạn xã hội, góp phần bảo đảm an ninh trật tự, giữ vững an ninh quốc phòng 63 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 địa bàn huyện miền tây tỉnh Thanh Hóa - Nâng cao lực quản lý, trình độ kỹ thuật cho đội ngũ cán ngƣời dân, tính tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ban quản lý nhận thức vai trị, lợi ích vùng luồng mơi trƣờng đời sống nhân dân Góp phần quan trọng xây dựng nông thôn địa bàn tồn tỉnh 2.3 Hiệu mơi trường Trồng luồng thâm canh trồng rừng kinh tế, nhƣng chất rừng luồng trồng bao gồm tiềm phòng hộ Xây dựng vùng thâm canh luồng góp phần tăng diện tích rừng trồng; tăng độ che phủ rừng Rừng luồng đƣợc kinh doanh theo phƣơng thức chặt chọn, diện tích rừng che phủ ln ổn định, mơi trƣờng rừng hầu nhƣ bị xáo trộn góp phần hạn chế xói mịn đất, bảo vệ nguồn nƣớc, giảm thiểu thiệt hại thiên tai, bảo vệ môi trƣờng sinh thái VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ: Tổ chức thực hiện: Sau quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, tổ chức thực nhƣ sau: 1.1 Tổ chức công bố quy hoạch: Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với huyện tổ chức công bố quy hoạch thông qua hội thảo, tổ chức KTXH, hiệp hội nghề, MTTQ huyện, ban ngành để tuyên truyền nội dung quy hoạch đến tận ngƣời dân, cộng đồng dân cƣ vùng 1.2 Thành lập ban đạo thực quy hoạch: Thành phần ban gồm ngành Nông nghiệp & PTNT, Kế hoạch đầu tƣ, Tài chính, Kho bạc, Ngân hàng, Các huyện Ban có trách nhiệm vào tiến độ quy hoạch để có giải pháp đạo đơn vị sở, doanh nghiệp tiếp tục triển khai lập dự án đầu tƣ theo trình tự xây dựng Tổ chức hội thảo giới thiệu, thu hút nhà đầu tƣ, doanh nghiệp đầu tƣ vào vùng luồng theo lĩnh vực ngành hàng Xây dựng bổ sung chế sách nhằm khuyến khích hộ nơng dân, doanh nghiệp chế biến đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh Luồng 1.3 Trách nhiệm Sở, Ban, ngành thuộc UBND tỉnh a Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn - Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan xây dựng kế hoạch theo giai đoạn 2011- 2015 2016- 2020 Kế hoạch cụ thể hàng năm khôi lƣợng nhu cầu vốn đầu tƣ tổng hợp trình Chủ tịch UBND tỉnh 64 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 - Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan hƣớng dẫn huyện chế sách vốn, cơng tác khuyến lâm, sách hƣởng lợi vv để khuyến khích ngƣời dân tham gia thực bảo vệ phát triển vùng luồng thâm canh - Sau kết thúc kỳ quy hoạch (2020) Sở Nông nghiệp PTNT tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá thực quy hoạch rút kinh nghiệm cho việc thực quy hoạch b Sở Kế hoạch đầu tư - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan xây dựng kế hoạch, cân đối nguồn vốn đầu tƣ trình Chủ tịch UBND tỉnh giao kế hoạch hàng năm cho huyện theo tiêu, định mức quy định có dự án chi tiết c Sở Tài - Chủ trì, phối hợp với Sở kế hoạch, Nông nghiệp PTNT cân đối nguồn vốn đầu tƣ phát triển phân bổ nguồn vốn hƣớng dần cho huyện thực nguồn vốn theo quy định có dự án chi tiết thực quy hoạch d Sở Giao thông vận tải - Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan rà soát tuyến đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng nội vùng lập kế hoạch đầu tƣ sửa chữa nâng cấp tuyến đƣờng xuống cấp đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng nội vùng phục vụ cho sản xuất lƣu thông sản phẩm hàng hóa thuận tiện, lồng ghép với chƣơng trình XD nông thôn đ Sở Công thương - Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan đạo, hƣớng dẫn huyện thực sách thu hút đầu tƣ ngành công nghiệp, chế biến, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm luồng, quảng bá giới thiệu sản phẩm ngành hàng luồng Hƣớng dẫn doanh nghiệp lập dự án đầu tƣ vùng nguyên liệu luồng e Sở Khoa học cơng nghệ - Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan hƣớng dẫn huyện ứng dụng khoa học kỹ thuật trồng chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, công nghệ khai thác, chế biến luồng, thông qua đào tạo nguồn nhân lực theo dự án chi tiết g Ngân hàng, tổ chức tín dụng: Ngân hàng nơng nghiệp, ngân hàng sách, ngân hàng ðầu tý phát triển tổ chức tín dụng, có sách ýu ðãi vốn vay ðể hộ gia ðình vay vốn ðể ðầu tý vào phát triển sản xuất luồng, cho vay theo kỳ kinh doanh, vay trung dài hạn h Trách nhiệm UBND huyện - UBND huyện UBND xã, thị trấn sau quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung ðýợc phê duyệt, phải công khai quy hoạch, phổ biến tuyền truyền sâu rộng ðến tổ chức trị- xã hội ðến cộng ðồng dân cý thôn ðể họ biết, từ ðó họ tham gia thực quy hoạch 65 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 - UBND huyện tổ chức hội nghị mở rộng ðến phòng chức nãng huyện; cán chủ chốt xã; tổ chức nhà nýớc ðóng ðịa bàn thống ðýa Nghị thực phát triển vùng luồng thâm canh tập trung - UBND huyện thành lập ban ðạo thuộc huyện, tổ chức ðiều hành hoạt ðộng từ huyện ðến xã, cử cán trực tiếp xuống xã UBND xã tổ chức triển khai quy hoạch có kế hoạch lập dự án thực quy hoạch - Hàng nãm UBND huyện tổ chức hội nghị tổng kết báo cáo ðánh giá tình hình thực quy hoạch rút kinh nghiệm trình thực quy hoạch, từ ðó rút học thực nãm k Trách nhiệm UBND xã - Chịu trách nhiệm trýớc UBND huyện thực kế hoạch ðýợc giao hàng nãm, bảo ðảm khối lýợng, chất lýợng tiến ðộ cơng trình theo DA ðýợc duyệt - UBND xã phân công giao trách nhiệm cụ thể ðến cá nhân ðồng chí lãnh ðạo xã, tổ chức ðoàn thể xã tham gia thực nhiệm vụ lĩnh vực sản xuất phát triển rừng luồng - UBND xã phải có trách nhiệm tổng hợp báo cáo tình hình bảo vệ phát triển rừng luồng theo ðịnh kỳ hàng quý; sáu tháng nãm UBND huyện Giám sát đánh giá: 2.1 Các số, tiêu giám sát đánh giá Giám sát thực quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung nhằm nâng cao hiệu hiệu lực thực quy hoạch thông qua cung cấp thông tin, ý kiến phản hồi cho nhà quản lý để điều chỉnh kế hoạch sách phù hợp có giải pháp khắc phục kịp thời Các nội dung cơng tác giám sát thực quy hoạch: * Các số đánh giá: - Bảo vệ, chăm sóc phục tráng rừng luồng kiểm tra 1% diện tích lơ mật độ bụi/ha; số cây/bụi; tỷ lệ non- vừa - già; tỷ lệ đạt loại 1, 2, 3, , tỷ lệ che phủ; - Trồng rừng luồng kiểm tra 100% diện tích, mật độ trồng, tỷ lệ sống - Khai thác rừng luồng kiểm tra 100% lô khai thác thực quy trình kỹ thuật chặt hạ; - Năng suất sản lƣợng/ha kiểm tra ngẫu nhiên 50% số lô - Giá trị thu nhập/ha kiểm tra ngẫu nhiên 30% số hộ trồng luồng - Thu nhập/hộ gđ/năm từ SXKD luồng kiểm tra ngẫu nhiên 30% số hộ - Tỷ lệ giảm nghèo nhanh từ SXKD luồng kiểm tra ngẫu nhiên 30% số hộ * Chỉ tiêu giám sát đánh giá - Đánh giá hoạt động bảo vệ rừng luồng, phục tráng rừng luồng, cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt trồng luồng trồng rừng luồng, khai thác chế 66 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 biến luồng, doanh nghiệp đầu tƣ vào vùng luồng, dự án chi tiết triển khai quy hoạch - Đánh giá phát triển nguồn nhân lực ngƣời, số hộ gia đình, số lƣợng ngƣời dân tham gia sản xuất luồng, - Đánh giá chế sách tác động vào phát triển vùng luồng, hiệu kinh tế, xã hội, mơi trƣờng sách - Đánh giá giá trị sản xuất luồng đóng góp giá trị kinh tế ngành lâm nghiệp, thu nhập ngƣời dân từ sản xuất luồng, giá trị thu nhập/ha rừng luồng - Đánh giá giá trị luồng xóa đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc miền núi - Tình hình huy động nguồn lực tài chính: tiêu giám sát đánh giá khối lƣợng tiến độ thực - Phân tích đánh giá tác động q trình thực quy hoạch cấp; - Đánh giá hiệu sách liên quan đến việc thực mục tiêu quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung - Đánh giá lồng ghép chƣơng trình dự án vùng thâm canh luồng, đặc biệt chƣơng trình xóa đói giảm nghèo theo Nghị 30A XD nông thôn - Đánh giá thay đổi kinh tế, xã hội môi trƣờng có liên quan đến mục tiêu quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung 2.2 Phương pháp giám sát đánh giá - Kiểm tra ngẫu nhiên theo tỷ lệ điểm mục tiêu thực kế hoạch hàng năm - Định kỳ đánh giá hàng năm, đánh giá toàn diện kiểm tra thực địa, kết hợp phân tích số liệu thống kê so sánh loại trừ, phù hợp với khả cung cấp tài - Phỏng vấn ngƣời dân, tổ chức xã hội, thôn để nắm bắt thông tin - Sau đánh giá rút kết luận để điều chỉnh mục tiêu quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung cho phù hợp thực tế 2.3 Tiến trình, kế hoạch giám sát đánh giá - Hàng năm tổ chức giám sát đánh giá, tiến hành lập kế hoạch cụ thể cho đợt khảo sát, giám sát đánh giá sở mục tiêu nhiệm vụ quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung Để đảm bảo tính khách quan, việc đánh giá phải thông qua kết hoàn thành theo tiến độ thực mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch - Đánh giá theo định vào cuối kỳ kế hoạch năm Đợt đánh giá đƣợc thực vào cuối năm 2015 kết đƣợc sử dụng để xây dựng kế hoạch năm (2016 – 2020) 67 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Có đƣợc vùng Luồng trồng nhƣ thật không dễ dàng chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều nhiều nguyên nhân khác thời kỳ bao cấp, trải qua bao biến đổi thăng trầm Luồng đứng vững khẳng định vị Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung không thực chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp ngành, tỉnh mà thực nguyện vọng niềm tin ngƣời dân vùng nghiệp bảo vệ phát triển rừng Báo cáo đánh giá đƣợc trạng rừng luồng, thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh luồng 10 năm qua Đánh giá đƣợc trạng dân sinh kết hoạt động kinh tế xã hội vùng; Đồng thời xác định đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch đƣợc vùng trồng mới, cải tạo, phục tráng rừng luồng làm tiền đề ứng dụng tiến kỹ thuật thâm canh rừng Luồng Báo cáo đề xuất đƣợc giải pháp thực Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hoá, giai đoạn 2011 - 2020 (gồm tổ chức sản xuất; chế sách; khoa học công nghệ; khuyến lâm; thị trƣờng; môi trƣờng) Quá trình xây dựng quy hoạch bám sát đƣờng lối chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc từ cấp trung ƣơng đến địa phƣơng, đƣợc đạo trực tiếp Sở Nơng nghiệp PTNT Thanh Hóa; có nhiều ý kiến tham gia góp ý chuyên gia lâm nghiệp, đơn vị lâm nghiệp, ủy ban nhân dân huyện có diện tích rừng Luồng Vì vậy, quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa có tính khả thi, cần đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt để triển khai thực nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc, bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng tỉnh ngày có hiệu bền vững II KIẾN NGHỊ: Quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung nhằm ổn định vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tạo lực cạnh tranh thu hút đầu tƣ chế biến, xuất sản phẩm từ luồng, đồng thời nhằm bảo tồn phát triển đặc hữu Thanh Hóa, nghiệp toàn dân phải đƣợc tham gia đóng góp rộng rãi của ngành, cấp nhân dân vùng Vì cần đƣợc quán triệt sâu rộng bổ sung vào Nghị Đảng cấp vùng thâm canh Luồng để triển khai thực có hiệu Để quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hoá, giai đoạn 2011 - 2020 triển khai thực có hiệu quả, góp phần vào nghiệp phát triển Lâm nghiệp tồn quốc đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, kính đề nghị UBND tỉnh sớm phê duyệt quy hoạch để tổ chức thực 68 Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 Tỉnh sớm tổ chức cơng bố để kêu gọi đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc, quốc tế vào lĩnh vực phát triển vùng nguyên liệu chế biến sản phẩm từ Luồng Các huyện có diện tích rừng Luồng tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sở sản xuất chế biến sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ mặt hàng có truyền thống lâu đời Việt Nam Đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ ngành liên quan tạo điều kiện để tỉnh tiếp nhận đƣợc dự án đầu tƣ lâm nghiệp liên quan đến phát triển trồng rừng nguyên liệu, quản lý rừng bền vững, tiếp thị lâm sản 69