Giải pháp về cơ chế chắnh sách

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 56 - 60)

IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH:

2. Giải pháp về cơ chế chắnh sách

2.1. Về đất đai:

- Tổ chức rà soát lại diện tắch đất lâm nghiệp đã giao cho các hộ gia đình, tập thể, tổ chức nhà nƣớc phù hợp với thực tế.

- Thực hiện khoán đất trồng rừng, bảo vệ rừng, lâu dài cho các hộ gia đình, cá nhân theo hợp đồng kinh tế ở các CT lâm nghiệp, BQLRPH, đất chƣa giao.

- UBND xã trên cơ sở diện tắch đất đã giao quản lý căn cứ vào quỹ đất để cân đối điều chỉnh cho phù hợp về diện tắch đề nghị huyện giao đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng thôn, bản quản lý bảo vệ.

- Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về đất đai, kiểm tra giám sát việc sử dụng đất. Sau giao đất không sử dụng phải thu hồi, chuyển đổi mục đắch sử dụng phải đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Khuyến khắch các thành phần kinh tế đƣợc giao đất tham gia các dự án đầu tƣ phát triển lâm nghiệp.

57

- Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc đào tạo của tỉnh về nâng cao năng lực cho cán bộ lâm nghiệp các cấp (xã, huyện, tỉnh), đặc biệt là ở cấp xã và vùng sâu, vùng xa để đáp ứng yêu cầu về đổi mới và hội nhập.

-Chú trọng các hoạt động đào tạo và khuyến lâm cho ngƣời nghèo, đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số và phụ nữ ở các huyện miền núi phắa Tây tỉnh Thanh Hóa, để họ có đủ năng lực thực hiện đa dạng hóa cây trồng tạo thu nhập ổn định từ rừng.

-Nâng cao năng lực cho các cán bộ quản lý các cấp (xã, huyện, tỉnh), các doanh nghiệp, cộng đồng và hộ gia đình làm nghề rừng thông qua đào tạo tại chỗ, ngắn hạn và khuyến lâm; từng bƣớc nâng cao năng lực tự xây dựng, thực hiện và giám sát kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng.

-Nâng cao năng lực và cơ sở vật chất kỹ thuật cho các tổ chức, đơn vị đào tạo về lâm nghiệp trong tỉnh. Tăng cƣờng đào tạo cán bộ, công nhân lành nghề cho các doanh nghiệp sản xuất, chế biến lâm sản, trang trại lâm nghiệp và các làng nghề thủ công.

-Tỉnh cần tổ chức các chƣơng trình đào tạo ngắn hạn, hội thảo khoa học trên cơ sở đào tạo và tham luận theo chuyên đề cho các đối tƣợng (Cán bộ quản lý lâm nghiệp, cán bộ làm công tác khoa học lâm nghiệp, nông dân làm nghề rừng, công nhân lâm nghiệp và thợ thủ công trong các làng nghề chế biến lâm sản trong tỉnh).

-Khuyến khắch các tổ chức đào tạo nâng cao năng lực trong nƣớc, các tổ chức phi chắnh phủ và dự án quốc tế tham gia hỗ trợ các hoạt động đào tạo và khuyến lâm cho ngƣời làm nghề rừng trong tỉnh.

- Phối hợp với trƣờng đại học Hồng Đức, cao đẳng kỹ thuật trong tỉnh để đào tạo cán bộ chuyên sâu về lâm nghiệp, tin học, viễn thám, công nghệ sinh học, chế biến bảo quản gỗ, lâm sản ngoài gỗ...

- Củng cố hệ thống khuyến lâm và cán bộ khuyến lâm chuyên trách ở các cấp (xã, huyện) đặc biệt những xã có nhiều rừng và đất rừng trong tỉnh.

2.2. Chắnh sách quản lý, hưởng lợi

- Phân cấp trách nhiệm quản lý rừng đến cấp huyện, xã, thôn, lập hồ sơ theo dõi quản lý đến tiểu khu và theo đơn vị hành chắnh từ xã lên theo Quyết định 245/1998/QĐ-TTg. Phổ biến rộng rãi Luật Bảo vệ và phát triển rừng và Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chắnh phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng cho mọi thành phần tham gia bảo vệ phát triển rừng theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg.

- Phân định rõ phạm vi ranh giới quản lý của các chủ rừng trên thực địa. Xác lập cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn của chủ rừng trong việc quản lý bảo vệ và phát triển rừng.

- Giám sát thực hiện Quyết định 3443/2005/QĐ-UBND ngày 01-11-2005 của UBND tỉnh về việc ban hành tạm thời quy định mức hƣởng lợi của hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao, đƣợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp theo Quyết định số 178 /2001/QĐ-TTg.

58

2.3. Chắnh sách đầu tư

a- Chắnh sách thu hút vốn đầu tư

- Thực hiện chắnh sách ƣu đãi về thuế trong việc đầu tƣ vào trồng rừng, bảo vệ rừng và chế biến lâm sản trên địa bàn tỉnh. Tạo cơ chế thuận lợi, hấp dẫn và thông thoáng để thu hút khuyến khắch các tổ chức kinh tế Nhà nƣớc, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, các đơn vị lực lƣợng vũ trang, các tổ chức đoàn thể, hộ gia đình, cá nhân tham gia đầu tƣ phát triển cây luồng

- Khuyến khắch các hình thức liên doanh, liên kết (đầu tƣ, bảo hộ, bao tiêu sản phẩm) giữa doanh nghiệp, cơ sở chế biến ... với hộ trồng luồng: Các doanh nghiệp, cơ sở chế biến hợp đồng với chủ hộ đƣợc giao đất, theo cơ chế cùng đầu tƣ, cùng hƣởng lợi với tỷ lệ ăn chia hợp lý, cần có sự ƣu tiên cho ngƣời trồng luồng nhằm thu hút ngƣời dân tham gia trồng luồng. Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào vùng luồng qua các dự án tài trợ quốc tếẦ khuyến khắch các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ trồng rừng nguyên liệu, và liên doanh liên kết trong chế biến luồng

b- Chắnh sách tắn dụng

- Nhà nƣớc hỗ trợ một phần vốn cho hộ gia đình trồng rừng sản xuất trên diện tắch đất chƣa có rừng, diện tắch rừng tự nhiên nghèo kiệt thông qua cung cấp vật tƣ cây giống theo Quyết định 147/CP-TTg và Quyết định số 1467/QĐ- UBND ngày 11/05/2011 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa.

- Vốn đầu tƣ cho vay phải đƣợc đáp ứng kịp thời, đúng tiến độ, tránh phải qua nhiều khâu trung gian, gây phiền hà cho ngƣời sản xuất.

+ Đối tƣợng là cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất ở nông thôn, các hợp tác xã, chủ trang trại, đƣợc xem xét cho vay không lãi có bảo đảm bằng tài sản theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chắnh phủ, với các mức nhƣ sau: Tối đa đến 50 triệu đồng đối với đố tƣợng là cá nhân, hộ sản xuất nông lâm nghiệp. Tối đa đến 200 triệu đồng đối với các hộ kinh doanh, sản xuất nghành nghề hoặc làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Tối đa đến 500 triệu đồng đối với đối tƣợng là các hợp tác xã, chủ trang trại.

+ Đối tƣợng là các doanh nghiệp thực hiện dự án trồng rừng sản xuất đƣợc vay vốn từ Ngân hàng phát triển Việt Nam, thời gian trả nợ một lần sau khi khai thác không tắnh lãi gộp theo Văn bản số 416/TTg-KTTH ngày 11/3/2010 của Thủ tƣớng Chắnh phủ.

+ Tiếp cận nguồn vốn đầu tƣ phát triển của Trung ƣơng để thực hiện các chƣơng trình kiên cố hóa kênh mƣơng, phát triển giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản và cơ sở hạ tầng, làng nghề ở nông thôn giai đoạn 2009-2015 (Quyết định số 13/2009/QĐ-TTg ngày 21/1/2009, Quyết định số 56/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009) để đầu tƣ xây dựng nông thôn mới trong đó

59

ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ giao thông cho vùng nguyên liệu tập trung để giảm chi phắ vận chuyểnẦ

2.4. Chắnh sách khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia

- Tỉnh cần có chắnh sách khuyến khắch mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là tƣ nhân trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào kinh doanh rừng luồng và chế biến luồng, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp chế biến luồng mới xây dựng hoặc đổi mới công nghệ, đơn giản hoá các thủ tục khai thác và lƣu thông thƣơng mại.

- Hƣớng dẫn cho các tổ chức, tập thể, cá nhân tham gia thực hiện theo Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tƣớng Chắnh phủ về một số chắnh sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế đƣợc giao, thuê hoặc nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp để quản lý sử dụng, kinh doanh theo qui định của pháp luật. Ƣu tiên cho hộ dân tại chỗ, các tổ chức đơn vị tại địa phƣơng. Các tổ chức, tập thể, cá nhân tham gia quản lý bảo vệ và phát triển cây luồng đƣợc hỗ trợ về mặt pháp lý, vốn tắn dụng, khuyến lâm, miễn giảm thuế ... theo tinh thần Nghị quyết 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng.

2.5. Về khai thác và sử dụng lao động

Vùng Luồng toàn tỉnh hiện nay có trên 30.000 hộ gia đình và tập thể đýợc giao quyền quản lý sử dụng đất, với diện tắch Luồng 71.052,9 ha; trong đó diện tắch đƣợc quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung là 51.106,3 ha; đất trống đồi núi trọc đƣợc quy hoạch trồng Luồng là 3.843,8ha và đất rừng tự nhiên nghèo kiệt đƣợc quy hoạch chuyển đổi là 2.401,8ha tổng cộng là 57.351,9 ha, chiếm 14,5% diện tắch Lâm nghiệp toàn vùng.

Các thành phần gồm các Ban QLRPH & ĐD, Công ty lâm nghiệp, Nông trƣờng, Lực lƣợng vũ trang quản lý sử dụng 2.609,4 ha diện tắch vùng thâm canh Luồng (chiếm 4,5%).

Nhƣ vậy hiển nhiên sự phân công lao động trong vùng đã xuất phát từ nhu cầu sản xuất, nhu cầu từ cuộc sống của ngƣời dân.

Tổng số lao động trong vùng Luồng hiện nay là 327.787 lao động (chiếm 61% dân số), khoảng 80% là lao động nông lâm nghiệp tức là 261.432 ngƣời, ngoài ra nguồn lao động phụ cũng rất lớn.

Nguồn lao động trong vùng hiện tại không thiếu, có thể nói là đang còn dƣ thừa, do đó việc khai thác và sử dụng nguồn lao động tại chỗ là phƣơng án thắch hợp để xây dựng vùng thâm canh Luồng tập trung. Hơn nữa hầu hết những ngƣời lao động đều có tƣ liệu sản xuất, họ đều là chủ quản lý sử dụng đất.

Để khai thác đƣợc nguồn lao động trong vùng vấn đề đặt ra không phải là tuyển dụng mà là làm thế nào để hấp dẫn đƣợc họ và đất đai thuộc quyền sử

60

dụng của họ cho mục tiêu sản xuất thâm canh Luồng, cần đào tạo cho lao động về kỹ thuật trồng thâm canh Luồng..

Muốn ngƣời dân tham gia sản xuất nguyên liệu cho mình thì các Chủ đầu tƣ phải có những giải pháp mang lại lợi ắch cho ngƣời lao động khi họ đã đồng tình sử dụng quĩ đất đai của mình để trồng cây nguyên liệu cho Chủ đầu tƣ để 2 bên cùng có lợi.

Nhƣng để khai thác có hiệu quả nguồn lao động cho mục tiêu lâu dài mang tắnh công nghiệp thì phải thực hiện các chƣơng trình đào tạo nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao dân trắ và nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động. Vì vậy chủ đầu tƣ cần quan tâm đến việc tuyển chọn nguồn nhân lực từ 7 huyện trong vùng để đào tạo thành những cán bộ quản lý, công nhân lành nghề. Đây cũng là giải pháp quan trọng nhằm gắn vùng nguyên liệu với cơ sở chế biến.

2.6. Đề xuất ban hành một số chắnh sách bổ sung:

- Hỗ trợ kinh phắ để bảo vệ diện tắch rừng luồng hiện có đạt tiêu chắ vùng thâm canh luồng tập trung với mức 200.000 đồng/ha/năm; thời gian hỗ trợ 5 năm (2012-2016)

- Hỗ trợ kinh phắ để các huyện tổ chức nghiệm thu, đánh giá rừng luồng đạt tiêu chắ thâm canh tập trung với mức 30.000 đồng/ha;

- Hỗ trợ 100% lãi suất vay ngân hàng để mua phân bón đầu tƣ phục tráng rừng luồng trong thời gian 3 năm, với mức vay tối đa không quá 3,0 triệu đồng/ha.

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)