Giải pháp về tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 52 - 56)

IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH:

1. Giải pháp về tổ chức sản xuất

1.1. Về tổ chức sản xuất

Tổng diện tắch quy hoạch vùng luồng thâm canh tập trung 57.351,9ha, thuộc đối tƣợng rừng sản xuất, trong đó

- Diện tắch thuộc tổ chức nhà nƣớc quản lý 2.609,4 ha - Diện tắch hộ gia đình, tập thể quản lý 54.742,5 ha

Trên địa bàn 7 huyện quy hoạch vùng thâm canh luồng tập trung có 5 Ban quản lý rừng phòng hộ, 2 CT lâm nghiệp. Đây là lực lƣợng nòng cốt triển khai thực hiện quy hoạch, giúp cho xã về chuyển giao công nghệ trong SX, hƣớng dẫn KT, làm các dịch vụ cung ứng vật tƣ, thu mua các sản phẩm từ luồng...

Để tổ chức triển khai sản xuất đạt kết quả, tổ chức quản lý nhà nƣớc, các cấp tỉnh, huyện, xã hƣớng các doanh nghiệp chế biến có dự án đầu tƣ XD vùng nguyên liệu trong vùng này. Các Công ty lâm nghiệp, BQL RPH có diện tắch rừng luồng tiếp tục giao khoán diện tắch rừng và đất rừng cho các hộ gia đình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ diện tắch rừng luồng, phục tráng những diện tắch rừng luồng năng suất thấp bằng các giải pháp kỹ thuật tác động vào nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng rừng luồng. Cải tạo diện tắch rừng tự nhiên nghèo kiệt để trồng luồng đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Đối với diện tắch đất chƣa có rừng tiến hành trồng luồng ở nơi đủ các điều kiện của vùng.

Đối với khai thác luồng phục vụ cho chế biến, việc khai thác phải tuân thủ theo đúng biện pháp kỹ thuật để sử dụng hiệu quả và ổn định rừng luồng lâu dài, có sự kiểm tra của cơ quan quản lý Nhà nƣớc để khuyến cáo các hộ thực thi.

1.2. Về thực hiện các giải pháp kỹ thuật:

1.2.1. Tạo giống luồng: Đến nay trên địa bàn tỉnh chƣa tuyển chọn đƣợc rừng giống luồng đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ cho công tác trồng rừng. Cho nên trong

53

nhiều năm qua khâu chọn giống luồng để trồng rừng mặc dù đã đƣợc sự quan tâm nhiều nhƣng chất lƣợng, hiệu quả rừng trồng còn nhiều hạn chế. Để đảm bảo rừng luồng có năng suất, chất lƣợng cao đồng thời phát huy sức sản xuất của rừng luồng cần phải tuyến chọn những khu rừng giống đạt tiêu chuẩn phục vụ giống trồng rừng trƣớc mắt cũng nhƣ về lâu dài theo từng mục đắch sử dụng. a. Chọn cây mẹ làm giống theo từng mục đắch sử dụng

+ Tuổi rừng lấy giống phải trên 6 năm. Các bụi Luồng sinh trƣởng phát triển tốt, mỗi mắt có nhiều cành, không bị sâu bệnh.

+ Cây giống: Chọn những cây bánh tẻ (thƣờng từ 10 Ờ 14 tháng tuổi) sinh trƣởng phát triển tốt, không bị sâu bệnh để chọn làm giống và đạt các tiêu chuẩn theo mục đắch sử dụng.

+ Cành làm giống: Chọn cành từ 8-10 tháng tuổi, có đủ lá. Những cành trên 10 tháng tuổi phải trẻ hoá bằng cách chặt bỏ phần cành già, chừa lại mấu cành, đến khi cành mới hình thành có đủ lá mới có thể chọn làm giống. Đƣờng kắnh cành giống phần sát đùi gà từ 1cm trở lên. Cành có màu xanh, mắt cua to, chắc, màu hơi vàng.

+ Thời vụ tạo giống: Có 2 vụ chắnh

Vụ xuân vào tháng 2, 3, 4 dƣơng lịch. Vụ thu vào tháng 7, 8, 9 dƣơng lịch. b. Kỹ thuật tạo giống

+ Ngả cây mẹ: Dùng dao hoặc cƣa đơn (loại răng đứng) cắt 2/3 đƣờng kắnh thân ở phắa đối diện với hƣớng cây đổ tại độ cao 0,5-0,7m cách gốc, kéo cho cây đổ nằm ngang với mặt đất, để hai hàng cành ngả ra hai bên, nơi cắt chừa lại một phần nhỏ thân cây để nuôi cây mẹ.

+ Cắt bớt cành chỉ chừa lại từ 0,35-0,40 kể từ mấu cành (khoảng 3-4 lóng), không cắt ngọn cây mẹ.

+ Cƣa bớt 4/5 diện tắch tiếp xúc giữa mấu cành với thân cây mẹ theo hƣớng từ trên ngọn xuống dƣới gốc, sau đó cƣa một vết nhẹ hƣớng góc vuông với thân cây mẹ ở phắa đối diện với mạch cƣa trƣớc nơi sát mép của mấu cành với vành rễ khắ sinh cây mẹ, độ sâu vừa hết lớp bì xanh của cây.

+ Dùng 250-300 gam hỗn hợp bùn ao hoặc bùn ruộng với rơm băm nhỏ, tỷ lệ 2 bùn: 1 rơm theo thể tắch rồi bó kắn vào mấu cành, hỗn hợp phải vừa đủ ẩm, không ƣớt hoặc khô quá. (trƣớc khi chiết dùng chất kắch thắch ra rễ bôi vào gốc mắt cành chiết)

+ Dùng mảnh nilon kắch thƣớc 20x40cm bọc kắn hỗn hợp đất.

+ Sau 20-30 ngày, những cành ra rễ màu vàng nhạt đƣợc đem giâm ở vƣờn ƣơm.

1.2.2. Kỹ thuật trồng

54

cây gỗ tái sinh (nếu có) trên lô trồng rừng để sau này cùng tồn tại với rừng luồng, tạo thành rừng hỗn giao. Số cây gỗ để lại < 200 cây/ha và phân bố đều trên toàn bộ diện tắch. Xử lý thực bì trƣớc khi trồng 1 tháng, không đốt

- Làm đất, bón lót : Đào hố thủ công, hố trồng có kắch thƣớc 60 cm x 60 cm x 50 cm. Khi đào để riêng lớp đất màu bên trên sang một bên, lớp đất bên dƣới sang một bên; sau đó trộn 0,5 kg NPK+0,1 kg phân vi sinh + 2 kg phân chuồng với lớp đất màu để lấp hố. Lấp trƣớc khi trồng từ 15- 20 ngày

- Thời vụ trồng

+ Vụ xuân từ tháng 2-4. + Vụ hè thu từ tháng 7-9.

- Kỹ thuật trồng: Dùng cuốc xới đất giữa hố lên, đặt bầu ngay ngắn, bóc tách vỏ bầu rồi lấp đất kắn bầu và lèn chặt xung quanh. Dùng lá cây, cỏ khô (sản phẩm khi xử lý thực bì) phủ xung quanh gốc để giữ ẩm.

Phải kiểm tra thƣờng xuyên để trồng dặm cây chết, đảm bảo độ đồng đều. Đến vụ trồng sau nếu tỷ lệ cây sống chƣa đạt yêu cầu tiếp tục trồng dặm bằng cây giống phù hợp.

- Mật độ trồng: Trồng hỗn giao với cây gỗ lá rộng bản địa theo hàng

Cây Luồng 200 cây/ha (cây cách cây 5m, hàng cách hàng 10m). Cây gỗ lá rộng từ 200 cây/ha (cây cách cây 5m, hàng cách hàng 10m). 1.2.3. Chăm sóc rừng luồng

- Rừng luồng sau khi trồng phải tiến hành chăm sóc số năm chăm sóc 3 năm, số lần chăm sóc

+ Năm thứ 1: nếu trồng vụ xuân chăm sóc 3 lần/năm; trồng vụ thu 2 lần/năm + Năm thứ 2 và thứ 3 thì mỗi năm chăm sóc 2 lần/năm

- Thời vụ chăm sóc: vào tháng 2-3 và tháng 10-11

- Kỹ thuật chăm sóc: phát sạch dây leo, cây bụi, thảm tƣơi, cỏ dại, cuốc xung quanh gốc theo hình vành khuyên, rộng 1 m, sâu 20 - 25 cm.

- Bón phân: Liều lƣợng bón là 10 kg phân chuồng hoai hoặc 0,5-1 kg NPK/bụi. Thời điểm bón vào tháng 3 dƣơng lịch, bón cách gốc 10 - 15 cm.

1.2.4. Bảo vệ rừng luồng:

Lập hồ sơ quản lý bảo vệ rừng hàng năm. Xây dựng các hƣơng ƣớc, quy ƣớc, thỏa thuận về quản lý bảo vệ rừng của chủ rừng và các đơn vị, tổ chức, thôn, bản.

Tuyên truyền và tổ chức thực thi có hiệu quả Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, các Quyết định, Nghị định của Chắnh phủ liên quan đến quản lý bảo vệ rừng.

Xây dựng quỹ bảo vệ rừng cấp xã nhằm phát huy hiệu quả công tác tổ chức bảo vệ rừng tại các địa phƣơng.

- Phòng trừ sâu bệnh:

+ Nếu Luồng bị bệnh chổi xể phải chặt bỏ cả bụi đem ra xa và đốt sạch. Phun thuốc Boocđô 1% vào gốc 2-3 lắt/bụi.

55 + Phòng và trừ sâu vòi voi hại măng:

+ Cuốc xới xung quanh bụi Luồng hình vành khuyên rộng 1m sâu 20-25cm để diệt nhộng trong đất.

+ Bơm thuốc Bi58 nồng độ 1/120 liều lƣợng 10ml/măng đã bị sâu đục lỗ. Vị trắ bơm thuốc cách đỉnh sinh trƣởng của ngọn măng 40cm. Ngoài ra còn dùng tay để bắt giết sâu trƣởng thành.

- Phòng chống lửa rừng

+ Dọn sạch cành nhánh sau khi chặt vệ sinh hoặc khai thác rừng Luồng. + Tổ chức lực lƣợng tuần tra canh gác, ngăn chặn mọi hành động do ngƣời hoặc trâu bò phá hoại rừng, lấy măng

- Chặt vệ sinh rừng Luồng

+ Đối tƣợng chặt: Dây leo trong bụi luồng, cây bụi xung quanh gốc luồng. + Cuốc lật đất xung quanh bụi theo hình vành khuyên có bề rộng 1m, sâu 20- 25cm, phủ rác vào gốc.

1.2.5. Biện pháp kỹ thuật phục tráng rừng luồng: a. Phát dọn vệ sinh rừng luồng:

- Chặt bỏ hết cây sâu bệnh, cây bị chết, dọn sạch và đƣa ra khỏi rừng. - Phát dọn vệ sinh làm cho rừng luồng thông thoáng để cho cây sinh trƣởng tốt, ắt bị sâu bệnh hại.

- Mỗi năm thực hiện phát dọn 2 lần, lần 1 vào trƣớc mùa ra măng (tháng 2 Ờ 3) và lần 2 vào sau mùa măng (tháng 9 Ờ 10).

- Dùng dao sắc phát tất cả các dây leo, cây bụi phủ quanh gốc luồng để giữ độ ẩm tầng mùn cho đất rừng.

- Xử lý các gốc chặt sau khai thác... b. Cuốc xới, bón phân:

Cuốc xới: Cuốc lật đất xung quanh theo tán của bụi luồng hàng năm giúp cho đất tơi xốp, có thể phá đƣợc tổ của một số loài sâu hại nhƣ vòi voi trú qua đông trong đất. Ở nơi có độ dốc lớn nên tạo dần mặt bằng kiểu Ộvây cáỢ xung quanh bụi bằng cách cuốc đất từ trên kéo xuống phắa dƣới. Ộvây cáỢ giúp hạn chế xói mòn và tăng khả năng giữ ẩm cho đất rừng. Có thể kết hợp rắc vôi bột trƣớc khi cuốc xới để diệt mầm sâu bệnh trong đất.

Bón phân cho luồng: Thời gian và liều lƣợng phân bón nhƣ sau:

Thời gian Loại phân Liều lƣợng (kg/bụi)

Lần 1 (Tháng 2 - 3) Phân chuồng 15 - 20 Phân NPK 1 - 2 Phân vi sinh 1 - 2 Lần 2 (Tháng 9 - 10) Phân NPK 1 - 2 Phân vi sinh 1 - 2

56

+ Cách bón phân: Đào rãnh rộng 25cm, sâu 20cm (hoặc cuốc 5Ờ10 hố rộng 30cm, sâu 20cm) xung quanh theo tán của bụi luồng. Rải đều phân xuống rãnh hoặc các hố rồi lấp đất kắn phân, sau đó phủ cỏ cây lá khô để giữ ẩm cho đất.

Trong lần 1 bón phân vào đầu mùa măng nên chọn phân NPK có hàm lƣợng đạm và lân cao là do lúc này cây cần nhiều dinh dƣỡng để sinh măng và tăng trƣởng.

1.2.6. Khai thác rừng luồng.

- Những quy định về khai thác rừng luồng

+ Rừng Luồng phải áp dụng phƣơng thức khai thác chọn từng cây. + Luân kỳ khai thác 2 năm 1 lần.

+ Cƣờng độ khai thác: Từ 20% - 30% tổng số cây trên đơn vị diện tắch, bình quân 1ha thu hoạch  700 cây.

+ Đối tƣợng khai thác: Là những cây Luồng đạt 3 năm tuổi trở lên.

+ Tuổi rừng khai thác từ năm thứ 6 trở đi, mùa khai thác vào mùa khô từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau, bắt đầu sau khi số măng đã định hình và kết thúc trƣớc vụ sinh măng.

+ Khi chặt cây, phải chặt thấp gần sát mặt đất.

+ Toàn bộ cành ngọn luồng sau khai thác phải kéo ra khỏi bụi.

+ Sau khi khai thác phải dọn vệ sinh rừng nhƣ: Làm cỏ và phát dọn các loại dây leo, cây bụi, bón phân, đánh bỏ gốc đã chặt...

- Lƣu ý: Măng mọc vào đầu mùa và giữa mùa chiếm khoảng 85 % tổng số măng cả mùa, tuyệt đối không đƣợc khai thác măng vì trong thời gian này măng thƣờng khoẻ nên giữ lại. Nên thu hoạch hết lƣợng măng mọc vào cuối mùa.

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 52 - 56)