ẢNH HƢỞNG CỦA CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY LUỒNG

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 32 - 36)

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

1. Chắnh sách đất đai

33

15/01/1994 về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đắch lâm nghiệp;

Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 về việc giao khoán đất sử dụng vào mục đắch sản xuất, nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp nhà nƣớc;

Nghị định 68/2001/NĐ-CP ngày 01- 10 - 2001 của Chắnh phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai;

Nghỡ ệỡnh 163/1999/CP ngộy 16/11/1999 cựa ChÝnh phự sỏa ệữi giao ệÊt LN theo Nậ 02/CP;

Quyết định 245/1998/QĐ- TTg ngày 12-12 1998 của Thủ tƣớng Chắnh phủ về trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc của các cấp về rừng và đất Lâm nghiệp...

Tiếp theo các Nghị định, Quyết định của Chắnh phủ là các văn bản hƣớng dẫn của các bộ, ngành có liên quan đến việc quản lý sử dụng đất nhằm mục đắch: Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, tài nguyên rừng thực hiện yêu cầu quốc tế dân sinh bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giảm nhẹ thiên tai đối với sản xuất và đời sống.

Trong quỹ đất đƣợc giao, các hộ và các đơn vị, cá nhân nhận đất đã tắch cực trồng rừng trong đó có trồng cây Luồng. Các đơn vị và nhiều hộ gia đình nhận đất rừng đã đƣợc các cơ quan chức năng tƣ vấn, xác định các dạng lập địa thắch hợp cho trồng Luồng, từ đó họ mạnh dạn tập trung đầu tƣ các nguồn lực cho việc trồng Luồng trên diện tắch của mình.

Tuy nhiên, còn một số tồn tại là khi giao đất chƣa có quy hoạch sử dụng đất, chƣa phù hợp với phân cấp 3 loại rừng trên thực địa, dẫn đến hiệu quả thực hiện còn thấp, có nhiều bất hợp lý. Có hộ gia đình đƣợc giao nhiều, có hộ đƣợc giao ắt, còn nhiều hộ chƣa đƣợc giao nên không có rừng để thụ hƣởng chắnh sách khoán quản lý bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh, không có đất để trồng luồng, không có việc làm và thu nhập đời sống. Ngƣời dân miền núi sống giữa rừng mà không có cuộc sống ổn định bằng nghề rừng, gây nên sự thiếu công bằng. Đã đến lúc cần xem xét, điều chỉnh lại kết quả này để ai cũng có đất, có rừng sản xuất kinh doanh, có đời sống bằng nghề rừng nói chung và cây luồng nói riêng.

2. Chắnh sách đầu tƣ

Thực hiện các Dự án nhƣ Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tƣớng Chắnh phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chắnh sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; Quyết định 147/QĐ-TTg về trồng rừng sản xuất; suất đầu tƣ cho trồng rừng đặc dụng và phòng hộ đã đƣợc Nhà nƣớc nâng từ 2,5 triệu đồng/ha lên 4 triệu đồng/ha, trong đó có cây Luồng cũng thực hiện theo suất đầu tƣ này; song vẫn còn thấp chƣa hấp dẫn ngƣời dân tham gia trồng rừng nói chung, cây Luồng nói riêng;

34 chắnh sách đầu tƣ cho kinh tế trang trại;

Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chắnh phủ qui định chi tiết thi hành Luật khuyến khắch đầu tƣ trong nƣớc;

Quyết định số 775/QĐ-UB ngày 29/4/1999 của Chủ Tịch UBND Tỉnh v/v ban hành qui định về cơ cấu cây trồng rừng cho các dự án 661/QĐ - TTg, thuộc chƣơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng, trong đó cây Luồng đƣợc xác định là cây phòng hộ. Thông qua chắnh sách đầu tƣ 661 mà diện tắch cây Luồng đƣợc tăng lên.

Vùng nguyên liệu đã đƣợc phân vùng cho các nhà máy giấy, bột giấy trong tỉnh. Hiện tại các Công ty cổ phần giấy đã và đang lợi dụng khai thác tài nguyên rừng tự nhiên, chƣa cùng địa phƣơng xây dựng dự án đầu tƣ trồng rừng nguyên liệu gắn với nhà máy.

Vùng nguyên liệu nhà máy giấy Châu Lộc-Hậu Lộc chủ yếu là cây Luồng, tỉnh đã có cơ chế chắnh sách đầu tƣ hỗ trợ trồng cây Luồng; nhƣng Dự án ỘtreoỢ chƣa triển khai thực hiện;

Về chế biến cây Luồng chƣa tập trung, công nghệ lạc hậu... chủ yếu là dùng thô, nên giá trị cây Luồng chƣa cao. Đề nghị cần có chắnh sách đầu tƣ công nghệ mới cho chế biến cây luồng.

3. Chắnh sách tắn dụng

Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/7/1999 của Thủ tƣớng Chắnh phủ về một số chắnh sách tắn dụng ngân hàng phục vụ PTNN nông thôn;

Qua quá trình thực hiện các chắnh sách của Đảng và Nhà nƣớc, Thanh Hoá đã vận dụng chắnh sách tắn dụng của Nhà nƣớc một cách công khai và tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế đƣợc đầu tƣ. Tuy nhiên, mức độ vận dụng các chắnh sách còn nhiều hạn chế do việc hƣớng dẫn cụ thể hóa của các Bộ ngành và tỉnh chậm nên tổ chức thực hiện hạn chế. Chắnh sách cho vay vốn tắn dụng để phát triển Lâm nghiệp còn ách tắc vì đầu tƣ vào phát triển Lâm nghiệp có rủi ro cao, chu kỳ dài. Nguyên nhân chắnh địa bàn phát triển chủ yếu là các vùng sâu vùng xa, đối tƣợng đầu tƣ chủ yếu là ngƣời nghèo không đủ điều kiện thế chấp nên các ngân hàng không dám cho vay dài hạn mặc dù có chắnh sách.

Đối với việc đầu tƣ phát triển Luồng chủ yếu là các dự án đã hỗ trợ cho một phần tiền mua cây giống và nhân công trồng chăm sóc tạo điều kiện cho việc phát triển diện tắch trồng Luồng trên địa bàn tỉnh qua các năm.

4. Chắnh sách khuyến lâm

Khoa học kỹ thuật trong những năm gần đây đã có những tiến bộ kỹ thuật hết sức quan trọng, ứng dụng công nghệ sinh học trong việc tạo giống, sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển nhƣ các giống cây lâm nghiệp đƣợc sản xuất từ việc nhân giống bằng mô, hom cho tỷ lệ sống cao, đảm bảo phục vụ sản xuất với số lƣợng lớn đáp ứng trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp. Nâng cao năng

35

suất cho cây Luồng đã tạo ra tâm lý phấn khởi cho ngƣời dân, đồng thời nâng cao dần mức sống cho ngƣời trồng rừng.

Thông qua truyền hình, công nghệ tin học là chắnh sách ƣu tiên của Đảng và Nhà nƣớc, đƣa thông tin tuyên truyền đến với đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện cho ngƣời dân nắm bắt đƣợc những thông tin của Đảng và Nhà nƣớc về cơ chế chắnh sách, khoa học kỹ thuật, khuyến khắch ngƣời dân tiếp cận và yên tâm sản xuất, phá bỏ tập quán du canh, du cƣ, tập quán canh tác lạc hậu lâu đời làm xói mòn thoái hóa đất.

Ngoài ra bằng pa nô, áp phắch, tờ rơi... với nhiều hình thức khác nhau làm cho ngƣời dân hiểu và gắn bó với nghề rừng hơn, đƣa ngƣời dân đi tập huấn, đồng thời hỗ trợ về vốn để họ có thể tự sản xuất ra cây giống có chất lƣợng (nhƣ dự án KfW4, dự án 661), tham quan các mô hình trồng rừng, chuyển các vƣờn ƣơm từ tập trung sang các vƣờn ƣơm nhỏ lẻ đến tận chân công trình, dễ dàng cho việc vận chuyển và đảm bảo chất lƣợng giống.

Song song với tiến bộ khoa học kỹ thuật đòi hỏi công tác tuyên truyền, tổ chức học tập các chắnh sách pháp luật của nhà nƣớc, đào tạo chuyển giao công nghệ đến ngƣời dân ở nông thôn vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc ắt ngƣời còn hạn chế do đội ngũ cán bộ khuyến lâm còn thiếu, trình độ của cán bộ làm công tác khuyến lâm còn nhiều hạn chế, tài chắnh còn hạn hẹp.

5. Chắnh sách hƣởng lợi

Thực hiện Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tƣớng Chắnh phủ về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao, đƣợc thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp; UBND tỉnh đã có Quyết định số 3443/2005/QĐ-UBND ngày 09/11/2005 về hƣớng dẫn thực hiện Quyết định 178/2001/QĐ-TTg.

Thực hiện cơ chế khoán: hiện nay chủ yếu là Dự án 661/QĐ-TTg, trình tự đƣợc thực hiện từ chủ dự án cơ sở đến hộ gia đình nhận khoán: Mở sổ theo dõi giữa chủ dự án với hộ, hợp đồng theo mẫu quy định của dự án, công khai hoá tài chắnh, thanh quyết toán vốn đến hộ. Nhìn chung, cơ chế khoán thực hiện tốt, gắn kết đƣợc ngƣời dân với phát triển nghề rừng.

+ Quyền hƣởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình chỉ đƣợc thực hiện trong thời hạn đƣợc giao, đƣợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp và đƣợc quyền thừa kế theo pháp luật.

+ Nhà nƣớc cấp hỗ trợ kinh phắ để trồng và chăm sóc, bảo vệ rừng trồng theo quy định hiện hành.

+ Đƣợc hƣởng sản phẩm khai thác từ cây Luồng, thủ tục khai thác chỉ cần thông báo chắnh quyền địa phƣơng, hạt kiểm lâm sở tại.

+ Giá trị sản phẩm khai thác sau khi nộp thuế đƣợc chia theo tỷ lệ: Hộ gia đình cá nhân đƣợc hƣởng 90-95%, phần còn lại nộp ngân sách Nhà nƣớc.

36

6. Chắnh sách lƣu thông và tiêu thụ Luồng

Chắnh sách lƣu thông và tiêu thụ sản phẩm Luồng đƣợc tỉnh cũng nhƣ các cấp, ngành có liên quan nhƣ ngành Nông nghiệp &PTNT; Tài chắnh; Kiểm lâm; Thuế,Ầ tạo điều kiện thông thoáng cho ngƣời trồng Luồng đƣợc tiêu thụ sản phẩm Luồng một cách thuận lợi nhất.

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá đã ra công văn số 2961/UB-NN ngày30/7/2004, về việc hƣớng dẫn thực hiện việc kiểm tra vận chuyển tiêu thụ sản phẩm rừng trồng. Công văn nêu rõ tại Khoản 2 - Điều 5 - Qui định kiểm tra vận chuyển, sản xuất, kinh doanh gỗ ban hành kèm theo Quyết định 47/1999/QĐ - BNN-KL ngày 12/3/1999 của Bộ Nông nghiệp và PTNT có quy định về vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm rừng trồng (Luồng) đến nay không còn phù hợp. Bộ Nông nghiệp &PTNT có công văn số 1247/CV/BNN-KL ngày 02/6/2004, về việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm từ rừng trồng, chủ rừng chỉ báo cáo UBND xã xác nhận hợp pháp và đƣợc tự chủ khai thác tự do lƣu thông tiêu thụ sản phẩm mà không cần bất kỳ giấy tờ gì khác.

Nhìn chung việc lƣu thông và tiêu thụ Luồng trên địa bàn tỉnh đã chuyển theo hƣớng thị trƣờng, cây Luồng thực sự trở thành sản phẩm hàng hoá, đƣợc Nhà nƣớc tạo hành lang pháp lý thuận lợi thông thoáng.

Một phần của tài liệu Quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)